Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

LICH SU NGA NHA GIAO VIET NAM 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - 20/11</b>
<i><b>Kính thưa quý vị đại biểu! Thưa các Thầy giáo, Cô giáo!</b></i>


Ngày 20/11 là một trong những ngày vinh dự nhất của đội ngũ
những người làm công tác Giáo dục. Đây là dịp để các thầy cô giáo chúng
ta có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, sẻ chia những kinh nghiệm trong công tác
ươm mầm tương lai, phát triển nhân tài cho đất nước. Đồng thời, cũng là
dịp để chúng ta suy ngẫm tơn vinh về vị trí của người Thầy trong XH. Đó
là một việc làm phát huy bản sắc truyền thống tôn sư trọng đạo của người
dân VN. Kỷ niệm 28 năm ngày Nhà giáo Việt nam 20/11 năm nay, tôi
thay mặt BCH CĐ xin ôn lại những truyền thống tốt đẹp của Nhà giáo
Việt Nam, để từ đó chúng ta thấy được niềm tự hào, niềm vinh dự của
người Thầy chúng ta trong thời đại đổi mới đất nước, thấy được những cố
gắng, những thành tích mà chúng ta đã đạt được. Trên cơ sở đó, tập thể
CB-GV-CNV trường ta sẽ tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa cho sự nghiệp
vinh quang mà Đảng và nhân dân đã giao phó. Lời đầu tiên cho phép tôi
được thay mặt BCH CĐ, xin gửi đến quý vị đại biểu, các vị phụ huynh,
các Thầy giáo, Cô giáo lời chúc sức khoẻ và thành đạt nhất.


<i><b>Kính thưa quý vị đại biểu! Thưa các Thầy giáo, Cô giáo.</b></i>


Vào tháng 7/1946, xuất hiện 1 tổ chức các nhà giáo tiến bộ trên thế
giới được thành lập ở Pari thủ đô nước Pháp lấy tên là FISE (liên hiệp
quốc tế các cơng đồn GD). Năm 1949 tổ chức FISE họp Hội nghị tại
Vacxava thủ đô Ba Lan, xây dựng 1 bản “Hiến chương Nhà giáo” gồm
15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền GD tư sản, phong
kiến lạc hậu, xây dựng 1 nền GD tiến bộ, bảo vệ những quyền lợi vật chất
và tinh thàn chính đáng của nghề dạy học, của người Thầy giáo, đề cao vị
trí nghề dạy học và nhà giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghị đã quyết định lấy ngày 20/ 11 hàng năm là ngày “Quốc tế hiến


<i><b>chương các nhà giáo”. Thực hiện Nghị quyết đó, ngày 20/11/1958, ngày</b></i>
Quốc tế hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức trên toàn cõi
miền Bắc nước ta. Khắp mọi nơi từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi
đến miền xuôi, từ vùng sâu đến vùng xa và Hải đảo, dưới sự lãnh đạo của
Đảng bộ và chính quyền địa phương, ngày “Quốc tế hiến chương các
<i><b>nhà giáo” được tuyên truyền, cổ động rầm rộ và tổ chức mít tinh trọng</b></i>
thể tại các trường học, các tỉnh, thành phố.


Truyền thống tôn sư trọng đạo, quý mến Thầy giáo và vị trí của
ngành GD đã được khơi dậy trong mọi tầng lớp nhân ta. Những năm tiếp
sau được tổ chức đến các vùng giải phóng ở miền Nam, tràn vào vùng
địch tạm chiếm, cổ vũ, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ, đấu tranh
chống kẻ thù của giáo giới miền Nam.


Sau ngày 30/4/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, non sông thu
về 1 mối, nền GD của cả nước được thống nhất, giáo giới VN đồn kết
nhất trí quyết tâm xây dựng nền GD theo đường lối của Đảng cộng sản
VN đã được ghi trong các Nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Ý nghĩa
ngày “Quốc tế hiến chương và các nhà giáo” đã được toàn thể giáo giới
Việt Nam hưởng ứng nhiệt liệt và đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó.


Song ngày 20/11 đã ăn sâu vào lòng người Thầy và trò và đã trở
thành truyền thống tốt đẹp của ngành GD và của nhân ta. Trước tình hình
mới, địi hỏi giáo giới VN phải có những nội dung hoạt động mới đáp ứng
u cầu xây dựng đất nước. Chính vì thế thế, theo đề nghị của ngành GD
ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành
Quyết định số 167/HĐBT, hàng năm lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo
<i><b>Việt Nam. </b></i>


Nội dung quyết định số 167-HĐBT



<i><b>Điều 1: </b>Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày</i>
<i>nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình.</i>


<i><b>Điều 3:</b> Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Uỷ ban Nhân dân và Hội</i>
<i>đồng các cấp chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể</i>
<i>nhân dân. Các cấp các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi</i>
<i>giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này</i>
<i>có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên có thành tích. Việc tổ chức này</i>
<i>nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình</i>
<i>thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.</i>


<i><b>Điều 4: </b>Trong ngày 20-11 các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và</i>
<i>giảng dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường</i>
<i>và địa phương.</i>


Quyết định có ý nghĩa đặc biệt thể hiện quan điểm của Đảng và
Nhà nước về vị trí, vai trị quan trọng của Nhà giáo trong sự nghiệp đào
tạo thế hệ trẻ. Đặc biệt là Nghị quyết của BCH TW Đảng khố VIII đã
khẳng định GD và Khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu. Tạo mọi
điều kiện để ngành GD, các cấp, các ngành và toàn XH quán triệt quan
điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước đối với vai trị trách nhiệm, vị trí
XH của Nhà giáo, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần các Thầy, Cô giáo


Bởi vậy mà chúng ta luôn tự hào về nền Giáo dục nước nhà với đội
ngũ Thầy cô giáo đầy tâm huyết đã đào tạo ra những Kỹ sư, Bác sĩ, , Cử
nhân … có trình độ cao, có đạo đức trong sáng, có lịng tự tơn, tự hào dân
tộc, sẵn sàng đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát


triển kinh tế – xã hội của đất nước


<b>Kính thưa các Thầy giáo, Cơ giáo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kính thưa các Thầy giáo, Cơ giáo.</b>


Với mục tiêu: “<i>Vì tương lai con em</i>”, chúng ta hãy cùng nhau kề vai
sát cánh để phụng sự cho sự nghiệp giáo dục của xã nhà nói riêng và đất
nước nói chung ngày một nở hoa tươi thắm. Như lời dạy của Bác Hồ “Vì
lợi ích mười năm trồng cây; vì lợi ích trăm năm trồng người”. Một lần
nữa cho phép tôi được thay mặt BCH CĐ chúc quý vị đại biểu, các bậc
phụ huynh, các thầy, cô giáo một lời chúc nồng nhiệt và thân ái.


<i><b>Xin chân thành cám ơn!</b></i>


<b>TỔNG KẾT PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG 28 NĂM KỶ</b>
<b>NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11) </b>


<b>Năm học: 2010– 2011</b>


<b>Kính thưa quý vị đại biểu! kính thưa các Thầy giáo, Cơ giáo.</b>


Có ai đó đã nói: “Những ai đã mang vào thân nghề dạy học phải
thấy đấy không phải là cơng việc chỉ mang tính đời mà nó cịn thể hiện cả
tính đạo nữa. Chuyện đời chuyện đạo hịa quyện vào nhau trong một công
việc đâu dễ nghề nào cũng có. Tự suy ngẫm tơi nhận ra mỗi thầy cơ giáo
tuy có một tính cách khác biệt, mỗi người đều mang những yếu tố tâm
sinh lý khác nhau, khi lên lớp có thể vận dụng nhiều phương pháp dạy
học khác nhau nhưng mục tiêu giáo dục mọi người hướng tới thì chỉ một.
Xét cho cùng để hồn thành bổn phận người thầy, người giáo viên lúc nào


cũng phải nhớ và hướng về chữ TÂM để không rời xa trách nhiệm. Khi
làm tròn, bản thân mỗi người sẽ nhận được những phần thưởng xứng
đáng, những kỷ niệm có giá trị như hành trang sẽ mãi mang theo trong
cuộc sống làm người”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. Kết quả vận động ĐV thực hiện cuộc vận động "</b><b>Học tập và làm</b></i>
<i><b>theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với cuộc vận động "</b><b> Mỗi thầy</b></i>
<i><b>cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"</b><b>:</b></i>


- Dựa vào kế hoạch của Chi bộ, của nhà trường CĐ xây dựng kế
hoạch để phát động mỗi CĐ tự lựa chọn những việc làm cụ thể, thiết thực
thực hiện cuộc vận động. Tập trung xây dựng mơi trường sư phạm lành
mạnh; tập thể đồn kết; triển khai quyết định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
về chuẩn đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử của nhà giáo. Có thể khẳng
định: Cuộc vận động đã tác động tích cực, tồn diện đến việc nâng cao
đạo đức nghề nghiệp và năng lực của đội ngũ giáo viên, tận tuỵ, trách
nhiệm và đóng góp thực sự có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển GD&ĐT
trên địa bàn xã nhà.


<i><b>+ Kết quả:</b></i>


- CĐ khơng có giáo viên nào vi phạm đạo đức nhà giáo. Nhiều giáo
viên đã vận dụng việc học tập để điều chỉnh nâng cao hiệu quả công việc.
- CĐ đã phối kết hợp với nhà trường, Liên đội đã tổ chức thành công
các hội thi Sân chơi Chiếm lĩnh tri thức, thi “Kể chuyện về Bác Hồ”, thi
đọc diễn cảm,


- Đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo theo tinh thần của Chỉ thị
40/CT-TW.



<i><b>2 Kết quả vận động ĐV thực hiện cuộc vận động " hai không” và</b></i>
<i><b>điểm nhấn của SGD gắn với việc nâng cao chất lượng dạy học:</b></i>


- CĐ đã triển khai giáo viên ký cam kết không vi phạm cuộc vận
động “Hai không”, thực hiện tốt điểm “nhấn của SGD”.


- Vận động ĐV dạy thật, kiểm tra đánh giá thật, có những biện pháp
phụ đạo để nâng chất lượng thực của HS. Chú trọng việc chấm ra chấm,
chữa ra chữa; tuyệt đối không bỏ qua lỗi của HS.


- Vận động ĐV làm tốt công tác kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra
chất lượng giữa kỳ I: thực hiện đúng tinh thần của điểm “nhấn" từ khâu
coi, chấm bài, báo cáo kết quả.


- Vận động ĐV hưởng ứng tích cực phong trào thi đua “<i>Dạy tốt </i>
<i>-Học tốt</i>”.


- Vận động ĐV nhận khoán chất lượng, trên cơ sở chất lượng năm
trước, mỗi một GV đứng lớp tự tìm tịi nghiên cứu để đổi mới PP giảng
dạy nhằm nâng cao chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Toàn thể ĐV đều thực hiện tốt cuộc vận động: “Hai không” và
điểm “nhấn” của SGD.


- Đã chú trọng công tác chấm, chữa bài một cách nghiêm túc.


- 100% ĐV hưởng ứng các phong trào thi đua trong giảng dạy.
Nghiêm túc thực hiện kỷ cương nền nếp chuyên môn. Tham gia các
phong trào thi đua 1 cách rầm rộ.



- Thi giảng 32 tiết, có 21 tiết xếp loại giỏi, 9 tiết xếp loại khá, 2 tiết
xếp loại trung bình. Nổi bật trong phong trào là các đ/c: Liên, Sành,
<i><b>Linh, Thọ, Thu Lài, Ly Kha, Nhi, Nhạn, Phương, Hạnh. Các đ/c được</b></i>
<i><b>chọn dự thi GV dạy giỏi cấp huyện là: đ/c Linh, Nhi, Nhạn, Lài.</b></i>


- 100% GV đã nhận khốn chất lượng và đã có hướng chuyển biến
trong việc nâng cao chất lượng; đã đầu tư thời gian để hướng dẫn HS giải
Toán, giải Tiếng Anh trên mạng, chú trọng PĐ hs yếu.


<b>3. Kết quả của cuộc vận động phong trào "xây dựng trường học</b>
<b>thân thiện, học sinh tích cực" </b>


- CĐ vận động ĐV trang trí lớp học, tạo sự thân thiện trong lớp học,
chăm sóc cây xanh; giữ sạch vệ sinh trường lớp.


- Động viên ĐV thực hiện phong trào thi đua “<i>Xây dựng trường học</i>
<i>thân thiện, học sinh tích cực</i>” , nhằm làm cho học sinh đến trường vui và
tự tin hơn, môi trường thân thiện hơn; đội ngũ cán bộ, giáo viên thể hiện
trách nhiệm và tâm huyết hơn


<i>* Kết quả:</i>


- Tất cả lớp học đều được trang trí đẹp mắt, có tác dụng giáo dục.
Môi trường vệ sinh trường lớp luôn đảm bảo sạch sẽ, học sinh đến trường
có nước sạch để uống. Các bồn hoa, cây xanh, bóng mát và cảnh quan
luôn luôn Xanh - Sạch - Đẹp.


- 100% ĐV đều nhận thức sâu sắc quan điểm đổi mới của Ngành
nên luôn tạo sự thân thiện trên lớp học, quan tâm, giúp đỡ học sinh khó
khăn, học sinh yếu kém để các em có điều kiện học tập như các bạn, chú


trọng đến hoạt động ngoài giờ lên lớp như: tổ chức các hội thi cho học
sinh tham gia, lồng ghép các trò chơi dân gian, thành lập các câu lạc bộ…
bước đầu đã có hiệu quả.


4. Kết quả của cuộc vận động tương thân tương ái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4 cuộc vận động: “Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm”
trong nhà trường.


- Tích cực rèn luyện tu dưỡng để xứng đáng là người Thầy trong
thời đại mới của đất nước, thực sự chiếm được niềm tin yêu của quần
chúng nhân dân.


<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Tập thể CĐ đã duy trì và củng cố tổ ấm của mình. Thường xuyên
và kịp thời giúp đỡ đồng nghiệp của mình một cách kịp thời đúng với câu
tục ngữ “lá lành đùm lá rách; lá rách ít đùm lá rách nhiều”.


<i><b>Kính thưa quý vị đại biểu! kính thưa các Thầy giáo, Cô giáo!</b></i>


Xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày một lớn hơn đối với giáo
viên chúng ta, cả về phẩm chất, tư cách, tri thức, năng lực và nghiệp vụ sư
phạm. Dành nhiều ưu ái hơn, quan tâm nhiều hơn đến các thầy, cơ giáo vì
vậy toàn xã hội đã trân trọng gọi chúng ta - những người làm nghề dạy
học là thầy, là cô giáo; luôn đặt trọn vẹn niềm tin vào chúng ta. Năm học
2009 – 2010 được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là năm học tập trung
cho chủ đề: “<i>Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng và đẩy mạnh đào tạo</i>
<i>theo nhu cầu xã hội”</i>.



Nhân kỷ niệm 28 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng ta đã điểm lại những
việc đã làm được của tập thể CĐ nhà trườngổtng đợt phát động thi đua lập
thành tích để chào mừng 28 năm ngày Nhà giáo VN 20/11. Thay mặt
BCH CĐ tôi xin kêu gọi các ĐV hãy hướng cái "tâm", cái “tầm” của mình
vào HS thân yêu, biết chấp nhận và biết đương đầu với khó khăn, ln tự
tòi để đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học, góp phần
vào sự nghiệp phát triển nền giáo dục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×