Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiem tra chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết CT : 25


Ngày dạy : …../…../2010 – Tuần 13


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương I “ Tứ giác”


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài toán chứng minh.


- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận, trình bày bài tốn chứng minh hình học.


- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình đối xứng qua trục, qua tâm.


<b>3. Thái độ :</b>


- Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, tính cẩn thận, chính xác khi thực


hành tính tốn, vẽ hình , chứng minh.


- Giáo dục cho HS tính kiên trì chụi khó.


<b>II. TRỌNG TÂM:</b>


- Định nghĩa ,tính chất của hình vng , tính độ dài đường chéo của hình vng.


- Vẽ hình tam giác đối xứng qua tâm.



- Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật


- Tìm điều kiện để tứ giác là hình vng.


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.


2. Học sinh: - On kỹ bài, giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ kiểm tra.
<b>VI. TIẾN TRÌNH:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


 Lớp 8A1: ...
 Lớp 8A5 : ...


<b> 2. Ma trận đề:</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở<sub>cấp độ thấp</sub></b> <b>Vận dụng ở<sub>cấp độ cao</sub></b> <b>Tổng</b>


 Hình bình hành 1


(0,5 đ) 1 (1,5 đ) 2 (2đ)


 Đối xứng 1


(2đ) 1 (2đ)


 Hình chữ nhật 1



(1đ )
1


(1,5 đ)


2


(3đ)


 Hình thoi


Hình vng


1


(1,5 đ)


1


(1,đ)
1


(1 đ)
2


(3đ)
<b>TỔNG SỐ CÂU</b>


<b>HỎI</b>



<b>2</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3. Đề bài:</b>


<b> I. Lý thuyết: (2đ)</b>


1) Phát biểu định nghĩa ,các tính chất về đường chéo của hình vng.


2) Một hình vng có cạnh bằng 4cm. Tính độ dài đường chéo của hình vng này.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) </b>


<b>Bài 1: ( 2 điểm) Cho tam giác ABC, một điểm O bất kỳ . Vẽ tam giác A</b>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> đối xứng của</sub>
tam giác ABC qua O.


<b>Bài 2: (5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại B, đường trung tuyến BM. Gọi I là trung điểm</b>
của BC , E là đối xứng của M qua I .


a. Tứ giác MCEB là hình g ì? Chứng minh.
b. Chứng minh tứ giác ABEM là hình bình hành.


c. <b>Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MCBE là hình vng. </b>
<b>4. Đáp án:</b>


<b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>I. lý thuyết: (2đ)</b>


<b>II. Phần tự luận:</b>
<b>(7đ)</b>



1) Nêu đúng định nghĩa hình vng


Nêu đầy đủ các tính chất của đường chéo hình
Vuông


2) Theo định lý Pi-ta-go
AC2<sub>= 4</sub>2<sub> +4</sub>2


= 16 + 16 = 32
<b> Suy ra: AC = </b> 32 (cm)
<b> </b>


<b>Bài 1: (2 điểm)</b>


- Vẽ đúng đối xứng của A qua O
- Vẽ đúng đối xứng của B qua O
- Vẽ đúng đối xứng của C qua O


- Kết luậnA’B’C’ là đối xứng củaABC qua O


<b>Bài 2: ( 5,5 điểm)</b>


- Hình vẽ, GT, KL ( 1 điểm)


GT ABC ( BA = BC)


MA = MC
IB = IC
IE = IM



a) Tứ giác MBEC hình gì?
KL b) Tứ giác ABEM hình gì?
c) Tìm điều kiện của ABC


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



?


4cm


B


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Chứng minh tứ giác BECM là hình chữ nhật (1,5 đ)
<i>IB IC</i> <i>BECM</i>


<i>IE IM</i>


 






 <sub></sub> hình bình hành


ABC cân tại B có BM trung tuyến (*)


 BM còn là đường cao


Hay : <i><sub>BMC</sub></i> <sub>90</sub>0


 (*/)


Từ (*) và (*/<sub>) </sub><sub></sub><sub> MBCE hình chữ nhật</sub>


b) Chứng minh ABEM là hình bình hành. (1,5 đ)


BE // AM ( BE // MC, M<sub>AC) </sub>


BE = MC = AM


Kết luận ABEM hình bình hành


c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MBEC là
hình vng (1,5 đ)


+ ABC vng cân tại B thì tứ giác MBEC là hình vng
+ Chứng minh


Trình bày sạch đẹp , chữ viết rõ ràng , cẩn thận



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>4. Thống kê kết quả :</b>


<b>Lớp</b> <b>Số HS có điểm dưới TB</b> <b>Số HS có điểm TB trở lên</b>


0 < 2 2 < 3.5 3.5 < 5 TS TL 5 -6 6,5 < 8 8 - 10 TS TL


8A1
8A5


 <b>Nhận xét bài làm của HS:</b>


* Ưu điểm:


...
...
...
...
...
...
* Hạn chế:



...
...
...
...
* Biện pháp khắc phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.</b> <b>Hướng dẫn HS tự học :</b>
<b> </b>


<b> Đối với bài học ở tiết học này :</b>


- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.


<b> </b>


<b> Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


- Đọc trước bài “Đa giác, đa giác đều” sách giáo khoa trang 113, 114.


- Chuẩn bị đầ đủ dụng cụ vẽ hình.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM :</b>


 Nội dung


...
...
...



 <b>Phương pháp :</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Trường Hoà , ngày ……tháng……năm 2010


GVBM
Duyệt Tổ CM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×