Ngày dạy Lớp Sỹ số
22 /1/2011 12C5 HS vắng:
Tiết 25 CHƯƠNG III:
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
§1 - HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ( 4T)
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa hệ trục toạ độ trong không gian, biết cách xác định toạ độ
của điểm, toạ độ của véc tơ.
2- Kỹ năng:
-Vận dụng được công thức vào giải các bài tập. Biết vẽ hình biểu diễn Hệ
trục tọa độ và biểu diễn tọa độ của điểm, của véc tơ
3-Thái độ:
- Nghiêm túc học bài, làm theo các HĐ GV yêu cầu.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, Thước kẻ, bảng phụ
2- HS: Đọc trước bàì ở nhà
III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động.
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1:
GV: gọi HS nêu nội dung bài đã đọc
ở nhà.
Mối quan hệ vị trí của 3 mặt phẳng?
I- Hệ toạ độ của điểm và của véc tơ
1. Hệ toạ độ:
Trong không gian cho ba trục
x
’
Ox, y
’
Oy, z
’
Oz vuông góc với nhau từng
đôi một . Gọi
→
i
,
→
j
,
→
k
là các vectơ đơn vị
trên các trục x
’
Ox, y
’
Oy, z
’
Oz .
Hệ 3 trục như vậy gọi là hệ trục toạ độ Đề
các vuông góc Oxyz.trong không gian hay
còn gọi là trục toạ độ Oxyz.
Điểm O gọi là gốc toạ độ
Các mặt phẳng (Oxy), (Oxz), (Oyz) đôi
một vuông góc với nhau được gọi là các
mặt phẳng toạ độ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
Lưu ý hình vẽ
Các công thức cần nhớ
HS nhắc lại ký hiệu tọa độ của một
điểm trong mặt phẳng.
Không gian với hệ toạ độ Oxyz còn được
gọi là không gian Oxyz
Dễ thấy:
→
i
2
=
→
j
2
=
→
k
2
=1
và
→
i
.
→
j
=
→
j
.
→
k
=
→
k
.
→
i
=0.
H1:
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có
→
OM
= x
→
i
+y
→
j
+z
→
k
2- Toạ độ của một điểm
Trong hệ Oxyz, cho 1 điểm M tuỳ ý. Vì ba
véc tơ
→
i
,
→
j
,
→
k
không đồng phẳng nên có
bộ ba số (x;y;z) duy nhất sao cho
→
OM
= x
→
i
+y
→
j
+z
→
k
Ngược lại với bộ ba số (x;y;z) ta có một
điểm M duy nhất trong không gian thoả
mãn hệ thức
→
OM
= x
→
i
+y
→
j
+z
→
k
Bộ ba số (x;y;z) gọi là toạ độ của điểm M
đối với hệ toạ độ Oxyz
Ta viết M=(x;y;z) hoặc M(x;y;z).
3. Toạ độ của vectơ :
Trong không gian Oxyz, cho vectơ
a
→
.
Khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ
ba số (a
1
;a
2
;a
3
) sao cho
a
→
=a
1
→
i
+a
2
→
j
+a
3
→
k
.
Bộ 3 số (a
1
;a
2
;a
3
) gọi là toạ độ của vectơ
a
→
đối với hệ toạ độ Oxyz
x
y
z
M
O
3- Củng cố bài:
Qua bài giảng HS cần nắm được: Các định nghĩa, kí hiệu toạ độ của một
điểm, của 1 véc tơ
4- Hướng dẫn học bài ở nhà: Đọc lý thuyết còn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
HS nhắc lại ký hiệu tọa độ của véc tơ
trong mặt phẳng.
Ta viết
a
→
= (a
1
;a
2
;a
3
) hoặc
a
→
(a
1
;a
2
;a
3
)
Nhận Xét : Trong hệ toạ độ Oxyz toạ độ
của điểm M
chính là toạ độ của véc tơ
OM
uuuur
H2:
Theo giả thiết
ta có
'
AB ;AD ;AAai b j ck= = =
uuuur
uuur r uuur r r
Do đó
' '
' '
' '
' ' '
AB AD
AC AC AA
AC AC AA
AC AC AA
1 1
AM AD AD
2 2
AC ai b j
ai b j ck
ai b j ck
ai b j ck
D M AA AB ai b j ck
AM
= + = +
= + = + +
= + = + +
= + = + +
= + = + + = + +
⇒
uuur uuur uuur r r
uuur uuuur
uuur r r r
uuur uuuur
uuur r r r
uuur uuuur
uuur r r r
uuuur uuuur uuur
uuuur uuur uuur r r r
u
1
2
ai b j ck
= + +
uuur r r r