Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 21 Hoat dong ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Kiểm tra bài cũ :</b>



Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung



cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại


khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ


thể.



<b>-Hô hấp là gì ?</b>



<b>-Hơ hấp gồm những giai đoạn nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>


<b>Sự thở và thơng khí ở phổi đã cung cấp </b>
<b>khí gì cho cơ thể?</b>


Khí Oxi.


<b>Khơng khí ở phổi phải thay đổi như thế </b>
<b>nào để đảm bảo cung cấp đủ khí Oxi cho </b>
<b>cơ thể?</b>


Khơng khí ở phổi phải thường xuyên
<b>được đổi mới.</b>


<b>Nhờ đâu mà khơng khí ở phổi ln được </b>
<b>đổi mới?</b>


Nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực và


<b>phổi (do cử động hô hấp).</b>


<b>Một cử động hô hấp gồm những động tác </b>
<b>nào?</b>


Gồm một lần hít vào và một lần thở ra.


<b>Nhịp hơ hấp là gì?</b>


Là số cử động hơ hấp trong một phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>


<b>Tiết 22: Bài 21. HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP</b>



<b>N</b>



<b>h</b>



<b>ìn</b>



<b> n</b>



<b>gh</b>



<b>iê</b>



<b>n</b>



<b>g</b>




<b>N</b>



<b>h</b>



<b>ìn</b>



<b> từ</b>



<b> p</b>



<b>h</b>



<b>ía</b>



<b> tr</b>



<b>ư</b>



<b>ớc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>


<b>Hít vào gắng </b>
<b>sức</b>


<b>(2100-3100mml)</b>


<b>Thở ra bình</b>
<b>thường(500mml)</b>


<b>Thở ra gắng sức</b>
<b>(800-1200mml)</b>


<b>Khí </b> <b>cịn </b> <b>lại </b>
<b>trong phổi</b>


<b>(1000-1200mml)</b>


<b>Dung tích </b>
<b>sống</b>


<b></b>


<b>(3400-4800mml)</b> <b>Tổng <sub>tích </sub></b> <b><sub>của </sub>thể </b>


<b>phổi</b>
<b></b>
<b>(4400-6000mml)</b>


<b>Khí bổ </b>
<b>sung</b>


<b>Khí dự </b>
<b>trữ</b>


<b>Khí cặn</b>
<b>Khí lưu </b>
<b>thơng</b>


<b>Cơ thể nhận được ít khí O<sub>2</sub> nhất ở khi nào? </b>



Cơ thể nhận được ít khí O<b><sub>2</sub> nhất khi hít vào, thở ra bình thường (khoảng khí lưu </b>
<b>thơng). Vì khi đó chỉ một lượng nhỏ khơng khí vào và ra phổi.</b>


<b>Khi nào cơ thể nhận được nhiều khí O<sub>2</sub>? </b>


Khi hít vào và thở ra gắng sức (khoảng dung tích sống). Vì khi đó lượng khơng khí
<b>vào và ra phổi nhiều nhất.</b>


<b>Hình 21-2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích của phổi khi </b>
<b>hít vào – thở ra bình thường và gắng sức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>


<b>THẢO LUẬN</b>



<b>Câu 1: Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế </b>


<b>nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực </b>


<b>khi thở ra?</b>



<b>Trả lời:</b>

<b>- Cơ liên sườn ngoài co, xương ức và xương sườn có điểm tựa linh </b>


<b>động với cột sống, chuyển động theo hai hướng: lên trên và ra hai bên </b>



<b>lồng ngực được mở rộng (mở rộng sang hai bên là chủ yếu).</b>



<b>- Cơ hồnh co </b>

<b> lồng ngực mở rộng về phía dưới, ép xuống khoang </b>



<b>bụng.</b>



<b>- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn </b>

<b> lồng ngực được thu nhỏ.</b>




<b>- Ngoài ra cịn có sự tham gia của một số cơ khác (cơ bụng, cơ liên </b>


<b>sườn trong, …), đặc biệt là khi thở gắng sức.</b>



<b>Câu 2: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc </b>


<b>vào các yếu tố nào?</b>



<b>Câu 3: Vì sao nên tập hít thở sâu?</b>



<b>Trả lời:</b>

<b>Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập.</b>



<b>Trả lời:</b>

<b>Giúp tăng dung tích sống </b>

<b> tận dụng tối đa lượng khí đi qua phổi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>


<b>Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta </b>


<b>thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho khơng khí trong phổi được </b>


<b>thường xuyên đổi mới</b>



<b>Em có nhận xét gì về thành phần khơng khí khi hít vào và thở ra?</b>


Khi hít vào, Tỉ lệ khí O<b><sub>2</sub> cao, thỉ lệ khí CO<sub>2</sub> thấp. Khi thở ra, tỉ lệ khí O<sub>2</sub> giảm, </b>
<b>tỉ lệ khí CO<sub>2</sub> tăng. Tỉ lệ khí N<sub>2 </sub>thay đổi khơng đáng kể.</b>


<b>Vì sao tỉ lệ khơng khí khi hít vào và thở ra lại có sự thay đổi?</b>


Do có sự TĐK giữa mao mạch máu và phế nang.


<b>II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO</b>



<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>N</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>Hơi nước</b>



<b>Khí hít vào</b> <b>20,96%</b> <b>0,02%</b> <b>79,02%</b> <b>Ít</b>


<b>Khí thở ra</b> <b>16,40%</b> <b>4,10%</b> <b>79,50%</b> <b>Bão hịa</b>


<b>Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần khơng khí hít vào và thở ra</b>


<b>Em có nhận xét gì về tỉ lệ hơi nước trong khơng khí khi hít vào và khi thở ra? </b>
<b>Giải thích?</b>


 Khi hít vào, hơi nước trong không khí ít, khi thở ra hơi nước nhiều. Vì
<b>Khơng khí khi đi qua đường thơng khí được làm ẩm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>





<b>II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO</b>



<b>Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế nào?</b>



Theo cơ chế khuếch tán (do sự chênh lệch nồng độ) từ nơi



có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.



<b>Tiết 22: Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>



<b>II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO</b>


<b>Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào theo cơ chế nào?</b>



Theo cơ chế khuếch tán (do sự chênh lệch nồng độ) từ nơi



có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.



<b>A. Sự trao đổi khí ở phổi B. Sự trao đổi khí ở tế bào</b>


<b>O<sub>2</sub></b> <b>CO2</b>


<b>O<sub>2</sub></b>


<b>CO<sub>2</sub></b>


<b>Em hãy mơ tả sự khuếch tán của khí O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> và khí CO</b>

<b><sub>2 </sub></b>

<b>ở phổi và ở tế bào?</b>


<b>Trả lời:</b>


-<b>Ở phổi: Khí O<sub>2</sub> khuếch tán từ phế nang vào máu; khí CO<sub>2</sub> khuếch tán từ máu vào phế </b>
<b>nang.</b>


-<b>Ở tế bào: Khí O<sub>2</sub> khuếch tán từ máu vào tế bào; Khí CO<sub>2</sub> khuếch tán từ tế bào vào máu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Trao đổi khí ở phổi: </b>

Gồm sự khuếch tán của

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

từ khơng khí ở


phế nang vào máu và của

<b>CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

từ máu vào khơng khí phế nang.



*

<b>Trao đổi khí ở tế bào:</b>

Gồm sự khuếch tán của

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

từ máu vào



tế bào và của

<b>CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

từ tế bào vào máu.




<b>I. THƠNG KHÍ Ở PHỔI</b>





<b>II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO</b>





<b>Tiết 22: Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đánh dấu vào câu trả lời đúng:</b>



<b>1. </b>

<i><b>Sự thơng khí ở phổi do:</b></i>



<b>A</b>

. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.



<b>B</b>

. Cử động hơ hấp hít vào thở ra.



<b>C</b>

. Thay đổi thể tích lồng ngực.



<b>D. </b>

Cả

<b>A, B, C</b>



<b>Bài tập</b>



<i><b>2.</b></i>

<i><b>Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:</b></i>



<b>A. </b>

Sự tiêu dùng O

2

ở tế bào cơ thể.



<b>B. </b>

Sự thay đổi nồng độ các chất khí.




<b>C. </b>

Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>key</b>


<b> </b>



<b>Đây là một trong những hoạt động quan trng cn </b>


<b>thit cho s sng ca c th?</b>



<b>Đơn vị cấu tạo của phổi đ ợc gọi là gì?</b>



<b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b>


<b>P</b>

<b>H</b>

<b>Ê N A N G</b>



<b>? ? ? ? ? ? ?</b>



<b>H</b>

<b>Ô</b>

<b>N G C U</b>



<b>Đây là thành phần của máu có chức năng </b>


<b>vận chuyển khí Oxi và khí Cacbonic.</b>



<b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b>


<b>Nhờ có q trình này mà các chất dinh d ỡng cần </b>



<b>thiết của cơ thể đ ợc biến đổi thành năng l ợng.</b>



<b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b>


<b>O X</b>

<b>I</b>

<b>H</b>

<b>O A</b>



<b>Loại tế bào trong máu tham gia bảo vệ cơ thể.</b>



<b>B A</b>

<b>C</b>

<b>H</b>

<b>C</b>

<b>Â</b>

<b>U</b>



<b>Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với </b>


<b>mơi tr ờng ngồi.</b>



<b>?</b> <b>?</b> <b>?</b> <b>?</b>

<b>P</b>

<b>H Ơ</b>

<b>I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài</b>



<b>Đọc “em có biết?”</b>



<b>Chuẩn bị bài mới</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×