Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.6 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngoài tác dụng chữa phế nhiệt, ho ra máu, đi lỵ, đau bụng khan, Hồng cầm cịn </b>
<b>là vị thuốc q chữa động thai, đau bụng, kém ăn.</b>
Hoàng cầm thuộc họ hoa môi. Đây là cây thảo sống lâu năm, mọc đứng, cao 30 -
50cm, thân vuông, phân nhánh nhiều. Rễ phình to. Hoa mọc sát nhau thành chùm dày
ở đầu cành, màu lam tím. Quả màu nâu sẫm, trong có hạt trịn màu đen. Rễ củ, thường
gọi là Hồng cầm được dùng làm thuốc.
<b>Chữa phế nhiệt, ho ra máu, sưng phổi: </b>Hoàng cầm tán nhỏ, uống mỗi lần 4 - 5gr,
ngày uống 2 - 3 lần với nước cơm hoặc nước sắc Mạch môn làm thang.
<b>Chữa vết cứa, bỏng ra máu khơng dứt:</b> Hồng cầm tẩm rượu sao, tán bột uống 6 -
12gr.
<b>Chữa đau bụng đi lỵ ra máu mũi, hay đau bụng khan: </b>Hoàng cầm, Bạch thược mỗi
vị 10gr, tán bột sắc uống.
<b>Chữa động thai, đau bụng, kém ăn, bồn chồn: </b>Hoàng cầm, bạch truật, củ gai, mỗi vị
10gr sắc uống.
Nguồn: TTONL