Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.29 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>292 </b></i>


<b>ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG </b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, </b>



<b>TỈNH PHÚ THỌ </b>



<b>Đinh Thị Hà Giang </b>


<i>Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội </i>
<b>Tóm tắt </b>


<i>Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn hiện nay có khoảng 32.423 dân cư sinh sống. Phần lớn </i>
<i>họđều là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) (chiếm 90,03%), trong đó tỷ lệ hộ nghèo </i>
<i>chiếm 44%. Đồng bào người DTTS nơi đây từ nhiều đời nay đã gắn bó với rừng, nên áp </i>
<i>lực lên tài nguyên rừng là rất lớn. Vì vậy, vấn đềđặt ra là làm thế nào để giải quyết hài </i>
<i>hòa giữa những nhóm lợi ích khác nhau, một bên là sinh kế của người DTTS và một bên là </i>
<i>tính cấp thiết của công tác bảo tồn tại VQG Xuân Sơn. Phần lớn người dân địa phương </i>
<i>đều gặp khó khăn trong việc từ bỏ khai thác các nguồn lợi sẵn có từ rừng. Điều đó đồng </i>
<i>nghĩa với việc sức ép lên rừng khơng giảm, mà cịn có chiều hướng gia tăng, nhất là khi </i>
<i>sức ép này được tạo ra bởi nhu cầu thiết yếu trước cuộc sống quá khó khăn của những </i>
<i>người sống trong và ngồi khu bảo tồn. </i>


<i>Bài viết này chỉ ra mức độ phụ thuộc vào rừng của người dân thể hiện qua mức thu nhập </i>
<i>từ rừng; mức độ quan trọng, mức độ khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng... Kết quả</i>
<i>của bài viết cung cấp dữ liệu thể hiện những thách thức trong quản lý rừng tự nhiên ở</i>
<i>VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách quản lý bền vững </i>
<i>VQG Xuân Sơn. </i>


<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Việt
Nam đã nêu rõ quan điểm: Tăng trưởng xanh phải do con người và vì con người, góp phần tạo
việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân (Chính phủ,
2012). Như vậy, cơng tác bảo tồn tài nguyên đi đôi với đảm bảo sinh kế cho người dân sinh sống
trong các khu bảo tồn cũng là một nội dung quan trọng của tăng trưởng xanh. Tuy nhiên trên
thực tế, những mục tiêu bảo tồn nguồn vốn tự nhiên – góp phần tăng trưởng xanh, hướng tới phát
triển bền vững – lại tạo thêm những gánh nặng lên những cộng đồng sinh sống trong vùng đệm các
vườn quốc gia (VQG) và khu bảo tồn (KBT). Với tốc độ xóa đói giảm nghèo chậm, các nguồn sinh
kế thay thế còn hạn chế, mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng của cộng đồng người dân vùng đệm


ở các vườn quốc gia nói chung vẫn là rất lớn. Nâng cao mức sống cho người dân và giảm thiểu tối


đa mức độ phụ thuộc vào tài ngun rừng chính là bài tốn khó nhất trong công tác bảo tồn.


Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ là một trong 30 VQG trên lãnh thổ Việt Nam, khơng
những có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, mà còn là hành lang giao lưu phát triển kinh tế


</div>

<!--links-->

×