Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ NỘI ĐỊA TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.7 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>P h ầ n t h ứ n h ấ t : Đ ấ t n g ậ p n ư ớ c</i><b> | 131</b>

<b>ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ NỘI ĐỊA TỈNH QUẢNG NINH </b>



<b>Nguyễn Hữu Dực </b>


<i>Đại học Sư phạm Hà Nội </i>


<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Trước nghiên cứu cá nội địa Quảng Ninh của chúng tơi đã có các cơng trình sau: Năm 2005,
I-Shiung Chen và Maurice Kottelat cơng bố 4 lồi Cá bống mới phát hiện ở Ba Chẽ, Cẩm
Phả và Hải Hà; trong năm 2008, có 3 cơng trình được tiến hành: Nguyễn Hữu Dực (2010)
điều tra cá vùng cửa sông hai huyện Đầm Hà và Tiên Yên, phát hiện 152 loài; Vũ Thị Sen
(2008) tiến hành điều tra vùng cửa sơng Bạch Đằng, thống kê 166 lồi; Tạ Thị Thủy và cs.
(2010) điều tra vùng cửa sơng Tiên n, phát hiện 175 lồi; Trần Đức Hậu và Kinoshita
(2011) phát hiện loài Cá thơm ở sông Ka Long. Trong khuôn khổ Dự án “Xây dựng kế hoạch
hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, chúng tôi đã tiến hành điều tra
cá nội địa Quảng Ninh trên toàn địa bàn của tỉnh.


<b>2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Thời gian nghiên cứu </b>


Đã tiến hành điều tra thực địa từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 3 tháng 5 năm 2011.
<b>2.2. Địa điểm nghiên cứu </b>


Vùng cửa sông: Tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật vùng cửa sông ven biển thuộc các
huyện thị: Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Cẩm Phả, Hạ Long, Hoành Bồ, Yên
Hưng, ng Bí, Đơng Triều và Hạ Long.


Trong nội địa: Tiến hành khảo sát, điều tra tại các xã: Đồn Đạc, Thanh Lâm, Thanh Sơn và
thị trấn Ba Chẽ (huyện Ba Chẽ); Phong Dụ, thị trấn Tiên Yên (huyện Tiên n); Vơ Ngại,


Tình Húc, Hồnh Mô, Đồng Văn và thị trấn Bình Liêu (huyện Bình Liêu); Quảng Lâm,
Quảng An và thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà); Quảng Sơn, Quảng Đức và Đường Hoa
(huyện Hải Hà); Hải Sơn, Bắc Sơn, Hải Yến (TP. Móng Cái); Đồng Sơn, Dân Chủ (huyện
Hồnh Bồ); n Cơng, Khu di tích n Tử (TP. ng Bí); Nam Hòa, Yên Hải (huyện Yên
Hưng) và xã An Sinh, TT. Đông Triều (huyện Đông Triều).


<b>3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Ngoài thực địa </b>


</div>

<!--links-->

×