Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.38 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>TRẦN NGUYÊN HẠNH </b>



<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP </b>
<b>TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC 10 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN </b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>TRẦN NGUYÊN HẠNH </b>



<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP </b>
<b>TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC 10 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>(BỘ MƠN TỐN) </b>



<b>Mã số: 60 14 01 11</b>






<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS. NGUYỄN NHỤY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Lời đầu tiên trong Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình
giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.


Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nhụy
- người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tác giả trong quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài.


Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo tổ Tốn
và các em học sinh Trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện thực nghiệm sư phạm góp phần
hồn thành Luận văn.


Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, sự quan tâm giúp đỡ của bạn bè,
đồng nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tơi hồn thành Luận văn.


Do khả năng và thời gian có hạn mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều
song bản Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tác giả rất
mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô
giáo và các bạn đồng nghiệp.



<i><b>Xin trân trọng cảm ơn. </b></i>


<i>Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 </i>


<b>Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>Viết tắt </b> <b> Viết đầy đủ</b>


GV Giáo viên


HS Học sinh


Nxb Nhà xuất bản


SGK Sách giáo khoa


THPT Trung học phổ thông


TNKQ Trắc nghiệm khách quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn ... i


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ... ii


Mục lục ... iii



Danh mục các bảng ... v


Danh mục các biểu đồ ... vi


<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... </b>Error! Bookmark not defined.


1.1. Một số vấn đề về đánh giá trong dạy học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.1. Khái niệm đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.2. Mục đích của đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.3. Nội dung đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.4. Những chức năng và yêu cầu đánh giá học sinh ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


1.1.5. Qui trình đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2. Một số vấn đề về kiểm tra ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.1. Khái niệm kiểm tra ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.2. Các hình thức kiểm tra ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



1.3.1. Phương pháp quan sát ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.2. Phương pháp phỏng vấn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.3.3. Phương pháp viết ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4. Trắc nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.1. Khái niệm về trắc nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.2. Trắc nghiệm tự luận ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.3. Trắc nghiệm khách quan ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.4.4. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan ... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.4.6. Một số kỹ thuật trong xây dựng câu hỏi trắc nghiệm .. <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


1.4.7. Các tiêu chí của một bài trắc nghiệm khách quan ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


Kết luận chương 1 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH </b>
<b>QUAN VỀ NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>


<b> ... </b>Error! Bookmark not defined.



2.1. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chủ đề đường thẳng ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.1.1. Nội dung cơ bản trong chủ đề đường thẳng .... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.2. Các mục tiêu dạy học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chủ đề đường tròn ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.2.1. Nội dung cơ bản trong chủ đề đường tròn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.2. Các mục tiêu dạy học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về chủ đề đường tròn ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong chủ đề elip .. <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


2.3.1. Nội dung cơ bản trong chủ đề elip ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.2. Các mục tiêu dạy học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.3.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về chủ đề elip ... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


Kết luận chương 2 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



<b>Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... </b>Error! Bookmark not defined.


3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.3. Kế hoạch thực nghiệm... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.4. Nội dung, tổ chức thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.4.1. Xây dựng và sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


3.4.2. Nội dung thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.5. Kết quả thực nghiệm và đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.5.1. Kết quả thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


Kết luận chương 3 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... </b>Error! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


Bảng 1.1: Bảng so sánh hai loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận và câu hỏi
TNKQ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra 15 phút TNKQ tại các lớp 10A1, 10A2<b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra 15 phút TNKQ tại các lớp 10D1, 10D2<b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra viết 15 phút của lớp 10A1, 10A2<b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ </b>


Biểu 3.1. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra(tính theo %) giữa thực nghiệm


và đối chứng tại các lớp 10A1, 10A2<b>Error! Bookmark not defined.</b>
Biểu 3.2. Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra ( tính theo %) giữa thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>


Trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, yêu cầu của sự hội nhập quốc tế đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam
cần phải đổi mới một cách căn bản và toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội
dung đến phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá. Vì
vậy Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã
đề ra mục tiêu của giáo dục phổ thông: <i>“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là </i>
<i>giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ </i>
<i>và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng </i>
<i>tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư </i>
<i>cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi </i>


<i>vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.</i>


Kiểm tra, đánh giá kết quả học học tập của học sinh là một khâu có vai


trị quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học bộ mơn tốn nói riêng. Nó
đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình dạy học bộ môn, giúp giáo viên
điều chỉnh việc dạy và giúp học sinh kịp thời điều chỉnh việc học của mình,
góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hố kiến thức và có tác dụng giáo dục
học sinh về tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vươn lên
trong học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực.


Theo chủ trương đổi mới giáo dục, yêu cầu cần đổi mới cả về chương
trình, nội dung, về sách giáo khoa, về phương pháp dạy học, đồng thời đổi
mới khâu kiểm tra, đánh giá. Do những ưu điểm của phương pháp trắc
nghiệm khách quan như tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực và
tính kinh tế nên nếu hệ thống câu hỏi được chuẩn bị chu đáo, cẩn thận thì hình
thức thi trắc nghiệm khách quan sẽ phát huy nhiều tác dụng tích cực, góp
phần thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh
giá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

biết tự biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo cách riêng của mình, có
thể dần dần từ từng bài, từng chương cho đến toàn bộ nội dung chương trình
mơn tốn. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài là:


<i>“Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội </i>
<i>dung phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10”. </i>


<b>2.</b> <b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>


Xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học
nội dung phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 nhằm hỗ trợ
trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh.



<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


- Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan, nghiên cứu chương trình, nội dung về phương pháp toạ độ trong
mặt phẳng - Hình học 10.


- Định hướng cách thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan và
xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về phương pháp toạ
độ trong mặt phẳng - Hình học 10.


- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
<b>3.</b> <b>Câu hỏi nghiên cứu </b>


Có thể xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về
nội dung phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 khơng ?


<b>4.</b> <b>Giả thuyết khoa học </b>


Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về nội
dung phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 và sử dụng các
phương pháp dạy học phù hợp sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học.
<b>5.</b> <b>Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Khách thể nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bùi Ngọc Anh (2007), <i>229 bài tốn trắc nghiệm hình học 10 ban cơ bản.</i>
Nxb Sư phạm.



2. Nguyễn Phương Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006)<b>,</b> <i>Luyện tập trắc nghiệm </i>


<i>hình học 10. </i>Nxb Giáo dục.


3. Văn Như Cương, Nguyễn Thị Lan Phương (2006)<b>,</b> <i>Bài tập trắc nghiệm và </i>


<i>các đề kiểm tra hình học 10. </i>Nxb Giáo dục.


4. Lương Mậu Dũng, Nguyễn Xuân Báu, Trần Hữu Nho, Nguyễn Hữu Ngọc, Lê
Đức Phúc, Lê Mậu Thống (2008), <i>Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tốn trung </i>


<i>học phổ thơng hình học phẳng tự luận và trắc nghiệm</i>. Nxb Giáo dục.


5. Vũ Cao Đàm (1997), <i>Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.</i> Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.


6. Hà Thị Đức (1991), <i>Kiểm tra đánh giá khách quan kết quả học tập của học </i>


<i>sinh một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường </i>


<i>phổ thơng. </i>Tạp chí Thơng tin khoa học (5)<b>, </b>tr.25.


7. Phạm Gia Đức (1994), <i>Đổi mới phương pháp dạy học môn Tốn trường </i>


<i>THPT, </i>Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2)<b>, </b>tr. 19


8. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun
(2012), <i>Hình học 10 (Ban cơ bản)</i>. Nxb Giáo dục.



9. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
(2012), <i>Hình học 10 (Sách giáo viên).</i> Nxb Giáo dục.


10. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), <i>Phương pháp trắc nghiệm </i>


<i>trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập. </i>Nxb Giáo dục.


11. Vũ Thế Hựu, Hoàng Việt, Minh Đức (2007), <i>604 bài tập trắc nghiệm và </i>


<i>tự luận hình học 10.</i> Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.


12. Nguyễn Mộng Hy, Đặng Trí Toàn (2006), <i>Giải bài tập và câu hỏi trắc </i>


<i>nghiệm hình học 10.</i> Nxb Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>chọn lọc Hình học 10. </i>Nxb Giáo dục.


14. Nguyễn Bá Kim (2003)<i>, Phương pháp dạy học mơn Tốn. </i>Nxb Đại học


Sư phạm.


15. Trần Thành Minh, Phan Lưu Biên, Trần Quang Nghĩa (2006), <i>Giải tốn </i>


<i>và câu hỏi trắc nghiệm hình học 10. </i>Nxb Giáo dục.


16. Phan Hoàng Ngân (2007)<b>,</b> <i>Bài tập trắc nghiệm hình học 10. </i>Nxb Sư


phạm.


17. Phan Trọng Ngọ (2005), <i>Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà </i>



<i>trường.</i> Nxb Hà Nội.


18. Trương Công Thành, An Nhật Hoan (2007),<i> Câu hỏi trắc nghiệm hình 10. </i>


Nxb Giáo dục.


19. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung
Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2010),


<i>Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn lớp 10.</i> Nxb Giáo


dục.


</div>

<!--links-->

×