Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Masaoka Shiki và haiku cận đại 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.31 KB, 5 trang )

Masaoka Shiki và haiku cận đại
5
ThS. Nguyễn Vũ Quỳnh Như
Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh
子供がちに

kodomo gachi ni

Đám trẻ nhỏ

クリスマスの人

kurisumasu no

vây quanh

集ひけり

atsuhikeri

Ông

già Noel.
Sale, Christmas, chai nước có ga (ramune) là những thuật ngữ ngoại lai được du
nhập vào Nhật Bản từ thời kỳ hiện đại thể hiện sự giao thoa giữa con người và xã
hội. Còn vơ q (khơng mùa) hoặc có kigo (q ngữ) đi nữa thì cũng là sự giao thoa
giữa thiên nhiên và con người ở trong đó mà thơi.
Bước vào thời kỳ hiện đại, chính nhờ kinh nghiệm của q trình tìm tịi để đi đến
“haiku vơ mùa” (muki-haiku) mà quy ước về quý ngữ (kigo) của haiku phát triển tiến
bộ hơn, nhận thức về tính hữu ích của kigo trở nên sâu sắc hơn với các chủ trương
tiếp theo về quý ngữ (kigo) của thời kỳ Taisho sau đó: phải loại bỏ kigo, kigo có hay




khơng có cũng được, có sử dụng kigo đi nữa cảm thức về mùa cũng khơng cịn được
tin cậy.
LỜI KẾT
Thành quả của Shiki trong cách tân haiku không chỉ nhờ vào những áng thơ haiku bất
hủ, mà chính nhờ sự vận động cách tân và quá trình tập hợp haiku đã đưa haiku đi vào
quần chúng, trở thành của quần chúng chứ khơng cịn là của giới thượng lưu. Thuật
ngữ haiku do quần chúng sáng tác ngày đó nay đã trở thành một thể loại của văn học
và phổ biến rộng rãi. Đó chính là thành cơng của haiku thời kỳ cận đại với công sức
không mệt mỏi của Shiki. Đóng góp của Shiki vào con đường phát triển thơ văn là
khẳng định được vai trò tiềm tàng của haiku và tanka để hai thể thơ này sánh ngang
tầm với các thể loại khác như tiểu thuyết, kịch nghệ…
Trong quá trình cách tân thơ ca của Shiki ln thể hiện một trong các giá trị văn hóa
Nhật Bản: cái mới tiếp nối cái cũ từ thời kỳ này sang thời kỳ khác để phát triển chứ
khơng thay đổi hồn tồn và làm cái cũ mất đi. Shiki luôn đặt sự cân bằng tinh tế giữa
các yếu tố trái ngược như hiện thực và tưởng tượng, khách quan và chủ quan, truyền
thống và tân thời. Khả năng cân bằng giữa các yếu tố đối nghịch hai trong một là một
đặc trưng “nhận thức kép” hay sự chồng xếp lên nhau giữa hai trạng thái đối nghịch:


sự cùng tồn giữa cái trước và cái đến sau, giữa yếu tố ngoại lai và tính dân tộc truyền
thống để đưa haiku thốt khỏi suy vong, tìm đường phát triển phù hợp với sự phát
triển không ngừng của thời đại. Yếu tố đến sau du nhập từ bên ngoài vẫn khơng làm
những gì hiện hữu mất đi mà ngược lại luôn cùng tồn tại để bổ khuyết cho nhau. Đây
là đặc tính văn hóa rất Nhật Bản “Kỹ thuật phương Tây linh hồn Nhật Bản”. Thơ
haiku của Shiki dù cách tân theo phong cách phương Tây nhưng rất nồng nàn tình
yêu quê hương đất nước, lưu giữ lại những gì tốt đẹp của bản sắc văn hóa Nhật Bản.
Những bài thơ về tình yêu quê hương, đất nước, con người, văn hóa, lịch sử, tập tục,
truyền thống Nhật Bản hầu như là những áng thơ hay nhất của Shiki thể hiện xúc cảm

mãnh liệt. Xin giới thiệu ba bài thơ cuối cùng trước khi Shiki mất chan chứa tình yêu
quê hương lẫn tình người:
鶏なくや

Dưới

torinaku ya

chân

Fuji nhỏ
小富士の麓
桃の花

kofuji no fumoto

tiếng gà gáy

momo no hana

và cánh hoa đào.
故郷は

furusato wa

Ở quê


nhà
いとこの多し


itoko no ooshi

桃の花

còn nhiều anh em họ

momo no hana



cả

hoa đào.

松の根に

matsu no ne ni

薄紫の

usumurasaki no

菫かな

sumire kana

Dưới gốc cây thơng

màu tim tím


một

khóm hoa cần.

Điều đó thể hiện Shiki lĩnh hội được hàng loạt các yếu tố trong cuộc sống với tính hai
mặt của nó. Chính nhờ sự kếp hợp nhuần nhuyễn các yếu tố đối nghịch này đã đưa
thơ haiku thời kỳ cận đại của Shiki gần gũi với cuộc sống, với người đọc và đây cũng
là phong cách sắc thái nổi bật của Shiki
__________________
(1), (3), (8) Masaoka Shiki: His Life and Works, Boston, 2002, tr.48; 16; 54.


(2), (10) Matsuda Hiromu: 一番やさしい俳句再入門, Daisan Shoten, Japan,
2008, tr.274; 18.
(4) Konishi Jinichi: 発生から現代まで

俳句の世界, Kodansha, Japan, 2002,

tr.258-259.
(5), (6)
(7) Harold G. Henderson: An Introduction to HAIKU – An anthogoly of poems and
poets from Basho to Shiki, A Doubleday Anchor Books, United States of America,
1958, tr.172.
(9) Nhóm Kyoshi thuộc phái Nhật Bản (Nihon – ha) được giới truyền thống bấy giờ
tận dụng và gây ảnh hưởng lớn trong giới văn đoàn với các bài thơ đậm tính tả thực
khách quan.
(11) Tiếng Nhật có 3 hệ chữ: Kanji (chữ Hán – vay mượn tiếng Trung Hoa),
hiragana (tiếng Nhật) và katakana (từ ngoại lai du nhập từ nước ngoài).




×