Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi tham khao HK I CB va NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THAM KHẢO NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


Mơn: <b>TỐN - LỚP 10 </b>


Thời gian: <b>120 phút</b><i>(không kể thời gian giao đề)</i>


<b></b>
<b>---I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 7,0 điểm )</b>


<b>Câu I : </b>( 1,25 điểm)


1/ Cho A = [12; 2009), B = ( ; 25). Tìm AB, AB và A\ B.


2/ Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “x<sub></sub>: <sub>x</sub>2 <sub></sub><sub>x 2 0</sub><sub></sub> <sub></sub> ”.


<b>Câu II:</b> (1,75 điểm)


Cho hàm số y ax 2 bx 2 có đồ thị là parabol (P).


1/ Tìm a và b, biết (P) có đi qua điểm C(1; - 1) và có trục đối xứng là x = 2.
2/ Vẽ (P).


3/ Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng y = x .


<b>Câu III:</b> (2,0 điểm)


1/ Tìm giá trị của p để phương trình: <sub>p x p 4x 2</sub>2


   có nghiệm tuỳ ý x


tḥc .



2/ Giải phương trình sau: x 1 2 x 2 3 x 3 4      .


<b>Câu IV:</b> (2,0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành AOBC với A(-3; 0)
và giao điểm I(0; 2) của hai đường chéo AB và OC.


1/ Tìm toạ độ các điểm B và C.


2/ Tính chu vi hình bình hành AOBC.
3/ Tính diện tích hình bình hành AOBC.
<b>II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) </b>


<b>1. Theo chương trình chuẩn: thí sinh làm câu Va và câu VIa</b>
<b>Câu Va: </b>(2,0 điểm)


Cho M là một điểm thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác đều ABC,
cạnh a.


1/ Chứng minh rằng: MA MB MC 3MO     


2/ Tính MA MB MC 


  



<b>Câu VIa: </b>(1,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/ Với giá trị nào của m dương thì phương trình có mợt nghiệm bằng 1 ?


Tìm nghiệm còn lại.


<b>2.Theo chương trình nâng cao</b>: <b>thí sinh làm câu Vb và câu VIb</b>
<b>Câu Vb: </b>(2,0 điểm)


1/ Cho hai vectơ <sub>a</sub> và <sub>b</sub> khác <sub>0</sub>, khơng cùng phương. Tìm số x sao cho


hai vectơ p 2a b 


  


và q a xb 


  


là cùng phương.


2/ Cho M là một điểm thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác đều ABC,


cạnh a. Tính MA MB MC 


  


.
<b>Câu VIb: </b>(1,0 điểm)


<i> </i>Giải và biện luận phương trình:

<sub>m</sub>2 <sub>1 x</sub>

2

<sub>2m 4 x 3 0</sub>



    



<b>---</b>HẾT<b></b>
<b>---* Ghi chú:</b> <i>thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay theo qui định của</i>
<i>Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép.</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 10 </b>
<b>HỌC KÌ I_ NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>I. PHẦN CHUNG</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu I</b>
<b>(1,25đ)</b>


1/<b>(0,75điểm)</b>


   


A B ( ; 2009)


 


A B [12; 25)




A \ B [25; 2009)


2/<b>(0,5điểm)</b>



  2   


A :" x : x x 2 0"


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu II</b>


<b>(1,75đ)</b>


1/ <b>(0,75điểm)</b>


Từ giả thiết suy ra hệ phương trình: a b 3


4a b 0


 




 


Giải hệ ta được a = 1 và b = -4
2/<b>(0,5điểm)</b>


Vẽ đồ thị đúng


3/<b>(0,5điểm)</b>


- Xét y = x với x  0. Suy ra toạ độ giao điểm.


- Xét y = - x với x  0. Suy ra toạ độ giao điểm.


<b>0,25x2</b>
<b>0,25</b>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>Câu III</b>


<b>(2,0đ)</b>


<b>1/ (0,75 điểm)</b>


 Đưa về pt :

p2  4 x p 2

  . <b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Phương trình có nghiệm tuỳ ý x  khi


2


p 4 0


p 2 0


  





 




 Giải hệ phương trình được p = 2


<b>2/ (1,25 điểm)</b>


Xét phương trình trong từng khoảng:


 x 1 suy ra nghiệm của phương trình


 1 x 2  suy ra nghiệm của phương trình


 2 x 3  suy ra nghiệm của phương trình


 x > 3 suy ra nghiệm của phương trình.


 Kết luận: tập ngiệm S


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>



<b>Câu IV</b>
<b>(2,0đ)</b>


<b>1) (0,5 điểm)</b>


 Tìm được toạ đợ điểm C(0; 4)


 Tìm được toạ đợ điểm B(3; 4)


<b>2) (0,75 điểm)</b>


 Tính độ dài cạnh OA = 3


 Tính độ dài cạnh OB = 5


 Tính chu vi p = 2(OA+OB) = 16


<b>3) (0,75 điểm)</b>


 Tính chiều cao OC = 4


 Diện tích hình bình hành: S = OC. OA = 12




<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>II. PHẦN RIÊNG</b>


<b>Câu Va</b>
<b>(2,0đ)</b>


<b>1/ (1,0 điểm)</b>


MA MB MC (MO OA) (MO OB) (MO OC)            
MA MB MC 3MO (OA OB OC)          


<sub>MA MB MC 3MO</sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> ( vì O là trọng tâm tam giác ABC)
<b>2/ (1,0 điểm)</b>


 Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng


a 3
3 .


 Ta có : MA MB MC 


  


=3.MO


= 3.a 3


3



= <sub>a 3</sub>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>Câu VIa</b>


<b>(1,0đ)</b>


<b>1/ (0,5 điểm)</b>


 Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi  ' 0(m 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 

2m 1

2 0 với mọi m 1


Vậy : m 1 thì phương trình ln có hai nghiệm


<b>2/ (0,5 điểm)</b>


 Ta có : phương trình có nghiệm x = 1 nên m2 2m 8 0 


Giải phương trình được m = 2 (nhận) , m = -4 (loại)


 Với m = 2 thì nghiệm còn lại x = -1



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b> Câu Vb</b>
<b>(2,0đ)</b>


<b>1/ (1,0 điểm)</b>


 Ta có: p




và q cùng phương nên tồn tại số thực m sao cho


p mq


 
.


  <sub>2a b</sub><sub></sub> = m(<sub>a xb</sub><sub></sub> )


(2 m)a (1 mx)b 0


    


  


 Vì vectơ a và b khác 0 và khơng cùng phương nên:



2 m 0
1 mx 0


  




 




 Giải hệ ta được x = 1


2.


<b>2/ (1,0 điểm)</b>


 Chứng minh được:


MA MB MC 3MO      (vì O là trọng tâm tam giác ABC)


 Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng


a 3
3 .


 Ta có : MA MB MC 


  



= 3. MO




= 3.a 3


3 = a 3


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>Câu VIb</b>


<b>(1,0 đ)</b>


 Với m1


Ta có: '= 4m2 <sub></sub> 4m 1 0<sub> </sub>


  '

<sub></sub>

2m 1

<sub></sub>

2 0 với mọi m 1


Vậy: phương trình ln có hai nghiệm phân biệt





 


 


1 2


1 3


x ; x


m 1 m 1 với mọi m 1


 Với m = 1 thì phương trình trở thành -2x – 3 = 0


hay x = 3


2


 .


 Với m = -1 thì phương trình trở thành -6x – 3 = 0


hay x =  1.


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×