Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Bước ngoặc lịch sử quan trọng của cách mạng nước ta - Phần kết luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.38 KB, 4 trang )

Ket luan

. Trong lời khai mạc lễ kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập Đảng, Người đã chỉ rõ
“Đảng ta vĩ đại vì ngồi lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta khơng có
lợi ích gì khác”.

Là Đảng của giai cấp cơng nhân, trước hết Đảng phải hiểu giai cấp công nhân và
dựa vào giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân Việt Nam ngày nay đã thay đổi rất nhiều
(như trên đã phân tích), đang phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, phát triển trong
sự phân hóa thường xuyên - một sự phân hóa tích cực. Đó là sự phân hóa trong cơ cấu
ngành nghề kinh tế - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất; trong cơ cấu thành phần kinh tế,
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất; trong phân công lao động xã
hội.
Nhận thức đúng bản chất và xu thế phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam ngày
nay, trên cơ sở đó, có chủ trương, chính sách thích hợp để tiếp tục mở rộng đội ngũ và nâng
cao chất lượng giai cấp cơng nhân, khiến cho nó xứng đáng với vai trò lãnh đạo trên con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện đại, đó là yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của
đội tiên phong. Chúng ta thường nói, giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp của giai cấp
cơng nhân. Vậy bản chất đó là gì? Nó có phải là cái gì trừu tượng và bất biến khơng? Hay
phải có những nội dung và yêu cầu cụ thể nhằm thể hiện bản chất đó? Trong bản chất đó, cái
gì khơng thể thay đổi và cái gì cần phải phát triển? Khơng thể nói giữ vững và tăng cường
được bản chất của giai cấp công nhân khi khơng hồn thành những nhiệm vụ chính trị, kinh
tế có tính chất thực tiễn cách mạng của nó.
Là Đảng của dân tộc, Đảng phải hiểu sâu sắc dân tộc mình, từ quá khứ, hiện tại đến
tương lai, cũng như lịch sử, đất nước, con người và đặc biệt là bản sắc văn hóa, bởi bản sắc
văn hóa là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc. Đảng phải tổ chức, động viên và phát huy
được sức mạnh của toàn dân tộc, của tất cả các dân tộc họp thành đại gia đình các dân tộc
Việt Nam. Phải đổi mới tư duy về chủ nghĩa xã hội, tìm tịi, thể nghiệm con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện đại mang bản sắc dân tộc
Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chủ nghĩa xã hội phải được ăn sâu, bám rễ trong lòng
dân tộc, đưa dân tộc Việt Nam đi vào thời đại dân tộc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Đảng phải


giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế trong điều kiện
nền kinh tế thế giới ngày càng đi sâu vào tồn cầu hóa tư bản chủ nghĩa.
Là Đảng cầm quyền, Đảng phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ, nhằm xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân.

Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó
phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào
sung sướng”. Rằng cách mạng Việt Nam “phải có đường lối cách mạng đúng, có
Đảng của giai cấp vơ sản lãnh đạo đúng. Đường lối ấy chỉ có thể là đường lối của chủ
nghĩa Mác - Lênin được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dân
tộc”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền là một nguồn tài sản vô giá của Đảng ta
và của cả dân tộc ta, đã soi sáng và chỉ đạo Đảng ta vượt qua muôn vàn thử thách hơn 77
năm qua, lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và
thời đại. Tư tưởng của Người về Đảng tiếp tục là bó đuốc soi đường cho Đảng ta trưởng
thành, phát huy được thời cơ, khắc phục được nguy cơ trong thời kỳ mới, để đưa nước ta
phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh

DÀN Ý
QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM


1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp CN Mac-LêNin với Phong
trào CN và Phong trào CN yêu nước.
- Lênin: ĐCS là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào cơng nhân.
- Hồ Chí Minh: ĐCS là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước.

+ Yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của lịch sử Việt Nam.
+ PTCN và PTYN đều có mục tiêu chung là GPDT, xây dựng đất nước hùng cường.
+ PTND và PTCN có liên hệ tự nhiên hợp thành lực lượng chủ lực của cách mạng.
+ PTYN của trí thức là rất quan trọng.
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:
ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
- Cách mạng tất yếu phải có Đảng lãnh đạo.
- Làm cho sức mạnh khả năng của quần chúng nhân trở thành sức mạnh vật chất.
- Trước và sau thành quả cách mạng, quần chúng ln cần có Đảng lãnh đạo.
- Đảng lãnh đạo cả trên ba phương diện: Đảng viên, tổ chức và ĐL, CT, CS.
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhânViệt Nam
+ Mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
+ Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc Việt
Nam
+ Cơ sở xã hội của Đảng.
+ Lợi ích mà Đảng đại diện.
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
- Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền và trở thành Đảng cầm quyền
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
+ Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: ĐLDT gắn liền với CNXH.
+ Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân
dân.
+ Đảng cầm quyền, dân là chủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



/>
Các Tổng Bí thư (tương đương với Bí thư Thứ nhất trong giai
đoạn 1960 - 1976)
Bài chi tiết: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam
Họ tên

Thời gian giữ chức

Ghi chú

Trần Phú

10/1930-4/1931

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương

Lê Hồng Phong

3/1935đến 6/1936

Tổng bí thư ĐCS Đơng Dương. Chỉ được công
nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi

Hà Huy Tập

7/1936 đến 3/1938

Tổng bí thư ĐCS Đơng Dương. Chỉ được công
nhận gần đây, quãng từ năm 2000 trở đi


Nguyễn Văn Cừ 3/1938 đến 1/1940 Tổng bí thư ĐCS Đơng Dương

Trường Chinh

5/1941 đến 9/1956

Quyền Tổng Bí thư ĐCS Đông Dương từ
tháng 11/1940
Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về
vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất

Hồ Chí Minh

10/1956 đến 9/1960 Tổng bí thư ĐCS Đơng Dương (Kiêm chức


Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng)
Lê Duẩn

9/1960-12/1976: Bí thư Thứ nhất Đảng Lao
động Việt Nam
9/1960 đến 7/1986
12/1976-7/1986: Tổng bí thư ĐCS Việt Nam
(đến lúc mất)

Trường Chinh

7/1986 đến 12/1986 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam


Nguyễn Văn Linh 12/1986 đến 6/1991 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Đỗ Mười

6/1991 đến 12/1997 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Lê Khả Phiêu

12/1997 đến 4/2001 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nơng Đức Mạnh 4/2001 đến nay

-

/>Những trích dẫn lời Bác trong bài báo này đều lấy từ "Hồ Chí Minh tuyển tập", NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
vientriethoc.com.vn
/>o/index.php?
option=com_content&view=article&id=446:ng-con-mang-bn-chtcong-nhan&catid=91:le-cong-nh&Itemid=120
/>


×