Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và khả năng sinh sản của 3 dòng lợn cái l06, l11, l95 nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp trung tâm nghiên cứu lợn, viện chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.15 KB, 78 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
--------------

nguyễn thị hơng

nghiên cứu khả năng sinh trởng, cho thịt và
khả năng sinh sản của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95
nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp Trung tâm nghiên cứu lợn - viện chăn nuôi

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Chăn nuôi
MÃ số

: 4.02.00

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. đinh văn chỉnh

Hà nội - 2004


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị H−¬ng

i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình
của PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh Khoa Chăn nuôi Thú y trờng Đại học nông nghiệp I
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thú y và
đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Di truyền - Giống đà hớng dẫn em trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lÃnh đạo, các cán bộ
kỹ thuật và toàn bộ công nhân Trung tâm Nghiên cứu lợn - Viện Chăn nuôi đà tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn của mình. Một lần nữa tôi xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình quý báu đó.
Hà Nội, tháng 9 năm 2004
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị H−¬ng

ii


Mục lục

Phần 1. Mở đầu................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của ®Ị tµi ......................................................................... 1
1.2. Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi ................................................................................ 2
1.3. ý nghĩa của đề tài................................................................................... 2

2. Tổng quan tài liệu........................................................................................ 3
2.1. Những dòng lợn cao sản của tập đoàn PIC ViƯt Nam............................ 3
2.2. c¬ së khoa häc cđa vÊn đề nghiên cứu ................................................... 3
2.2.1. Đặc điểm sinh trởng của lợn ở giai đoạn ngoài thai...................... 3
2.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh trởng của lợn................ 6
2.2.3. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản........................................................... 9
2.2.4. ý nghĩa của chỉ tiêu độ dày mỡ lng và tỷ lệ nạc ở lợn cái hậu bị25
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc........................................... 26
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.................................................. 26
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc .................................................. 29
3. Đối tợng, điều kiện, nội dung và phơng pháp nghiên cứu................. 32
3.1. Đối tợng nghiên cứu ........................................................................... 32
3.2. Điều kiện , địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................... 32
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ...................................... 32
3.3.1. Đánh giá khả năng sinh trởng của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95 ... 32
3.3.2. Đánh giá khả năng cho thịt của 3 dòng lợn L06, L11, L95.\............. 33
3.3.3. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của 3 dòng lợn cái hậu bị L06,
L11, L95 ..................................................................................................... 34
3.3.4. Đánh giá khả năng sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11, L95 .............. 34
3.4. Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 35
3.5. Phơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 36

iii


4. Kết quả và thảo luận ................................................................................. 37
4.1. Khả năng sinh trởng của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95 ......................... 37
4.1.1. Đối với lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi.................. 37
4.1.2. Giai đoạn hậu bị ............................................................................ 41
4.2. Đánh giá khả năng cho thịt của lợn cái hậu bị ở 3 dòng lợn L06, L11 và

L95 ................................................................................................................ 45
4.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của 3 dòng lợn cái hậu bị L06, L11 và L95 ... 49
4.4.2. Khả năng sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 qua các lứa đẻ . 52
5. Kết luận và đề nghị ................................................................................... 64
5.1. Kết luận ................................................................................................ 64
5.2. Đề nghị ................................................................................................. 65
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 66

iv


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. Khối lợng lợn con qua các ngày tuổi ............................................ 38
Bảng 4.2. Cờng độ sinh trởng của lợn con thuộc 3 dòng L06, L11, L95 ......... 39
Bảng 4.3. Khả năng tăng trọng của 3 dòng lợn cái hậu bị L06, L11, L95 ........... 42
Bảng 4.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn cái hậu bị ................................. 44
Bảng 4.6. Khả năng cho thịt của lợn cái hậu bị............................................... 47
Bảng 4.8. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 từ lứa 1 đến lứa 6......50
Bảng 4.9 Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 ở lứa 1 .............. 53
Bảng 4.10. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06; L11 và L95 ở lứa 2 ............ 57
Bảng 4.11. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 ở lứa 3 ............ 58
Bảng 4.12. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 ở lứa 4 ............ 59
Bảng 4.13. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 và L95 ở lứa 5 ............ 60
Bảng 4.14. Năng suất sinh sản của 3 dòng lợn L06, L11 vµ L95 ë løa 6 ............ 61

v


Danh mục các đồ thị


Biểu đồ 1. Khối lợng lợn con ở giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi ............. 37
Biểu đồ 2. Tăng trọng của lợn con giai đoạn sơ sinh đến 60 ngày tuổi .......... 40
Biểu đồ 3. Khả năng tăng trọng của lợn cái hậu bị ......................................... 43
Biểu đồ 4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn cái hậu bị ................................ 44
Biểu đồ 5: Tỷ lệ nạc của lợn cái hậu bị ........................................................... 48
Biểu đồ 6: Độ dày mỡ lng của lợn cái hậu bị ................................................ 48
Biểu đồ 7: Số con trên ổ ở lợn nái thuộc 3 dòng ............................................. 51
Biểu đồ 8: Số con cai sữa ở 3 dòng lợn nái qua các lứa .................................. 63
Biểu đồ 9: Khối lợng cai sữa/ổ ở 3 dòng lợn nái qua các lứa đẻ ................... 63

vi


Phần 1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới cũng nh ở nớc ta, chăn nuôi lợn là một ngành có từ lâu
đời, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực vì
nó là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho nhu cầu sinh hoạt, ngoài ra nó còn
cung cấp nguyên liệu cho các ngành nghề khác.
Trên thị trờng sản phẩm thịt lợn đáp ứng một phần đáng kể cho nhu
cầu thực phẩm. Song với mức sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu thực phẩm
ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao
năng suất chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Đồng thời mạnh dạn đa các
tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm tăng về số lợng và chất lợng thịt lợn.
Để đáp ứng đợc đòi hỏi trên cần phải có một đàn nái nền mang những
đặc tinh di truyền tốt nh tăng trọng cao, tiêu tốn ít thức ăn, phẩm chất thịt tốt
và có tỷ lệ nạc cao. Muốn vậy con đờng ngắn nhất đối với nớc ta là phải

nhập các giống siêu nạc trên thế giới. Từ đó chọn lọc, nhân thuần, lai tạo giữa
các dòng để tạo nhiều tổ hợp lai có năng suất và chất lợng thịt cao phù hợp
với các vùng kinh tế sinh thái. Đi theo hớng này, Việt Nam đà nhập các
giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc từ một số nớc khác nhau và nuôi
cho kết quả tốt.
Từ năm 1997, tập đoàn giống lợn của Việt Nam có thêm các dòng lợn
cụ kỵ (GGP) của công ty PIC (Pig Improvement Coomperation). Với các d
òng lợn cụ kỵ nh 3 dòng nái L06(Landrace), L11 (Large White), L95 (Meishan
tổng hợp) và 2 dòng đực L64 (Pietran), L19 (Duroc tổng hợp), công ty PIC Việt
Nam đà sử dụng hệ thống sản xuất giống hình tháp với sản phẩm là lợn nái
ông bà và bố mẹ cùng các dòng đực tơng ứng cung cấp cho thị trờng nớc

1


ta. Mặc dầu vậy, đến nay cha có công trình khoa học nào nghiên cứu và
thông báo những số liệu chính thức về khả năng sản xuất của các dòng lợn này
ở nớc ta. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu khả năng sinh trởng, cho thịt và khả năng sinh sản
của 3 dòng lợn cái L06, L11, L95 nuôi tại Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp Trung tâm Nghiên cứu lợn - Viện Chăn nuôi"
1.2. Mục đích của đề tài

1. Xác định khả năng sinh trởng của lợn con và lợn cái hậu bị thuộc 3
dòng L06, L11, L95.
2. Xác định độ dày mỡ lng của lợn cái hậu bị thuộc 3 dòng lợn L06, L11,
L95.
3. Xác định tỷ lệ nạc của lợn cái hậu bị thuộc 3 dòng lợn L06, L11, L95.
4. Xác định đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị thuộc 3 dòng
cái hậu bị L06, L11, L95.
5. Xác định khả năng sinh sản của lợn cái thuộc 3 dòng L06, L11, L95.

1.3. ý nghĩa của đề tài

ý nghĩa khoa học: đánh giá khả năng sản xuất của 3 dòng lợn cái L06,
L11, L95.
ý nghĩa thực tiễn: giúp cho công tác chọn lọc lợn cái giống có hiệu quả
trong xu thế phát triển chăn nuôi lợn cã tû lƯ n¹c cao cđa n−íc ta.

2


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Những dòng lợn cao sản của tập đoàn PIC Việt Nam

Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp trực thuộc trung tâm nghiên cứu lợn
Thuỵ Phơng - Viện Chăn nuôi có 5 dòng lợn cụ kỵ của Công ty PIC gồm:
- Dòng L06: là dòng Landrace thuần, chuyên dùng phối với dòng nái
L11 sản xuất ra lợn nái ông bà C1050.
- Dòng L11: là dòng Large White (LW) thuần, chuyên dùng phối với
dòng L06 để sản xuất ra lợn nái ông bà C1050 và phối với đực L64 để sản
xuất đực cuối cùng 402.
- Dòng L95: là dòng Meishan tổng hợp, màu trắng dùng để lai với dòng
L06 sản xuất lợn nái ông bà C1230.
- Dòng L19: là dòng Duroc tổng hợp, màu trắng chuyên sản xuất lợn
đực để phối với lợn cái ông bà (C1230 và C1050) để sản xuất lợn nái bố mẹ
(CA và C22).
- Dòng L64: là dòng Pietran thuần, dùng để phối với lợn đực cái dòng
L11 sản xuất lợn đực cuối cùng 402, đực 402 chuyên dùng phối với lợn cái bố
mẹ để sản xuất lợn thơng phẩm 4 và 5 máu.
2.2. cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu


2.2.1. Đặc điểm sinh trởng của lợn ở giai đoạn ngoài thai
Giai đoạn ngoài thai tính từ lúc lợn con sinh ra khỏi bụng mẹ đến khi
già cỗi, bao gồm bốn giai đoạn: giai đoạn bú sữa, giai đoạn thành thục, giai
đoạn trởng thành, giai đoạn già cỗi.
- Giai đoạn bú sữa: từ khi gia súc đẻ ra đến khi cai sữa. Trong giai đoạn

3


này nguồn cung cấp dinh dỡng chính là sữa mẹ, quá trình trao đổi chất ở thời
kỳ này diễn ra rất mạnh mẽ, khối lợng cơ thể tăng lên rất nhanh.
Theo tác giả Trơng lăng (1993) [16] thì khối lợng cơ thể lúc 10 ngày
tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, 30 ngày tuổi tăng
gấp 6 lần, cơ quan tiêu hoá phát triển rất nhanh nhng cha hoàn thiện. Phát
triển nhanh thể hiện ở sự tăng nhanh về dung tích dạ dày, ruột non và ruột già.
Dung tích dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh,
lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần, 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ
sinh khoảng 0,03 lít), dung tích ruột non ở các thời điểm 10 ngày, 20 ngày và
60 ngày tơng ứng là 3 lần, 8 lần, 50 lần. Đối với ruột già tơng ứng 1,5 lần;
2,5 lần; 50 lần.
Chức năng của bộ máy tiêu hoá ở giai đoạn này phát triển rất nhanh
nhng cha hoàn thiện do một số men tiêu hoá thức ăn cha có hoạt tính
mạnh, nhất là ở tuần tuổi đầu.
Men pepsin khoảng 25 ngày đầu sau khi đẻ ra men pepsin trong dạ dày
cha có khả năng tiêu hoá protein của thức ăn, do thiếu HCl từ dịch vị xuống
để hoạt hoá men này. Sau 25 ngày tuổi, dạ dày lợn con mới có HCl ở dạng tự
do và men pepsinogen không hoạt động mới đợc HCl hoạt hoá thành men
pepsin hoạt động và men này có khả năng tiêu hoá protein thức ăn.
Men amilaza và men maltaza có ở trong nớc bọt và trong dịch tuỵ từ

lúc lợn con mới đẻ nhng trong 3 tuần tuổi đầu hoạt tính còn thấp, do đó khả
năng tiêu hoá tinh bột của lợn con kém, nên chỉ tiêu hoá đợc 50% lợng tinh
bột ăn vào. Sau 3 tuần tuổi men amilaza và maltaza mới có hoạt tính mạnh nên
khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn con tốt hơn, mặt khác lại có tác dụng tiêu
hoá tốt đờng lactose trong sữa mẹ.
Sự liên hệ giữa dạ dày và thần kinh kém dẫn đến khả năng kháng khuẩn
kém, điều này nhắc ta phải vệ sinh thức ăn, nớc uống, chuồng trại thật tèt ®Ĩ

4


hạn chế lợn con nhiễm bệnh.
Bình thờng lợn con cần 7 - 11 mg Fe++ để tạo máu và enzim hô hấp,
nhng hàng ngày sữa mẹ chỉ cung cấo đợc 1 - 2 mg. Vì vậy, nếu không bổ
sung Fe++ cho lợn con thì lợn con thiếu sắt trầm trọng và dẫn đến thiếu máu.
Ngời ta thờng tập cho lợn con ăn sớm khi mới đẻ khoảng 7 - 10 ngày và
dùng thức ăn đặc biệt có chất lợng tốt (3.100 kcal/kg và 21% protein) thì lúc
cai sữa lợn con không bị stress về thức ăn trong giai đoạn bú sữa.
- Giai đoạn thành thục: trong giai đoạn này gia súc có tốc độ sinh
trởng nhanh, tuy các bộ phận sinh dục đà hình thành từ thời kỳ bào thai,
nhng lúc đó buồng trứng và dịch hoàn cha hoạt động, phải đến thời kỳ này
các bộ phận sinh dục mới bắt đầu hoạt động, lúc này có sự phân biệt về tính
đực cái, con cái có phản xạ kém con đực, con đực có ngoại hình thay đổi: thân
thể nở nang, tính tình hung hÃn, con cái ôn hoà. Trong thời kỳ này không nên
cho phối giống bởi vì cơ thể lợn cha phát triển đầy đủ, cha tích luỹ đủ chất
dinh dỡng nuôi thai, trứng cha chín một cách hoàn hảo. Nếu cho phối và có
chửa, thì thai sẽ phát triển kém, con đẻ ra nhỏ, tỷ lệ đẻ khó cao do khung
xơng chậu của lợn cha phát triển hoàn chỉnh.
- Giai đoạn trởng thành: giai đoạn này con vật đà phát triển hoàn chỉnh
về cơ thể, bộ máy sinh dục đà phát triển căn bản hoàn thiện. Dới tác dụng

của thần kinh và nội tiết tố, con vật xuất hiện các hiện tợng của sự hng phấn
sinh dục (các phản xạ sinh dục). Khi đó các noÃn bào chín và tế bào trứng
rụng, giai đoạn này cho phối giống là phù hợp nhất.
- Giai đoạn già cỗi: ở giai đoạn này gia súc cho năng suất dần dần giảm
rồi mất hẳn, giai đoạn này kết thúc sớm hay muộng không chỉ do tuổi con vật
mà còn phụ thuộc phần lớn do điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc. Thờng lợn
nái đẻ đợc 7 - 8 lứa là loại thải, nhng nếu chế độ chăm sóc thừa dẫn đến cơ
thể lợn nái béo quá hay thiếu cơ thể lợn nái còi cọc đều làm giảm khả năng

5


sinh sản dẫn đến tỷ lệ loại thải sớm hơn, ngợc lại nếu chế độ nuôi dỡng
chăm sóc theo đúng quy trình nh: khẩu phần ăn hạn chế nhng vẫn cung cấp
đầy đủ các chất dinh dỡng cho cơ thể mà đến lứa 7 - 8 đẻ vẫn tốt thì các nhà
chăn nuôi vẫn giữ lại tiếp tục cho sinh sản.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh trởng của lợn
2.2.2.1. Yếu tố di truyền
Là đặc tính sinh vật của nó đợc truyền từ bố mẹ đến đời con cháu
những đặc tính mà cha mẹ và tổ tiên ®· cã. TÝnh di trun vỊ søc s¶n xt cao
hay thấp, chuyên môn hoá hoá hay kiêm dụng đều ảnh hởng tới quá trình
sinh trởng phát dục, nhất là ảnh hởng đến những bộ phận trực tiếp đến sức
sản xuất. Để tạo tính di truyền trong sự phát triển ta phải chọn những cá thể có
đặc tính di truyền mong muốn nh sinh trởng phát dục nhanh, sức sản xuất
cao cho giao phối, trong quá trình đó phải chọn lọc những cá thể có đặc tính
tốt để cũng có tính di truyền. Kết hợp với phơng pháp chọn giống còn tiến
hành lai tạo để nâng cao khả năng sinh trởng của gia súc.
2.2.2.2. Thức ăn dinh dỡng
Thức ăn là nguồn cung cấp chất dinh dỡng và năng lợng cho tất cả
các hoạt động sống của cơ thể, nó đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao

năng suất và chất lợng của lợn. Thông qua việc cung cấp đầy đủ chất dinh
dỡng cho lợn, nó làm tiền đề cho đặc điểm di truyền đợc biểu hiện.
Thành phần dinh dỡng bao gồm: năng lợng, protein, khoáng và các
thành phần khác. Mỗi thành phần đóng một vai trò khác nhau, tuy nhiên
chúng có quan hệ mật thiết với nhau.
* Năng lợng
Năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể, nó đợc sử

6


dụng để duy trì sự sống, sản xuất và các hoạt động khác.
Nguồn năng lợng chủ yếu đợc dùng là tinh bột, đờng, mỡ động vật,
mỡ thực vật. Năng lợng cung cấp cho lợn tuỳ từng giai đoạn khác nhau, đối
với giai đoạn bú sữa thì nguồn dinh dỡng hay năng lợng để duy trì cho sự
sống đều lấy từ sữa mẹ. ở giai đoạn này tốc độ phát triển của bộ xơng tơng
đối lớn, nh vậy ngoài nhu cầu về năng lợng, protein đầy đủ cho lợn phát
triển, còn phải bổ sung khoáng, vitamin giúp cho sự phát triển của bộ xơng
đợc hoàn thiện. Từ giai đoạn thành thục đến giai đoạn già cỗi thì khẩu phần
chủ yếu là tinh bét chiÕm 70 - 80%, chÊt bÐo chiÕm 3 - 5%. Nhu cầu năng
lợng cần tới 6000 - 7000 kcal một ngày đêm, lúc này cần phải cho lợn ăn hạn
chế, tránh cho lợn cái hậu bị béo quá không có lợi cho phát dục và sinh sản,
có thể giảm khẩu phần của lợn cái hậu bị bằng cách giảm số lần cho ăn. Do đó
để đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể lợn cái hậu bị đợc tốt, ngời chăn
nuôi phải biết chăm sóc nuôi dỡng cho phù hợp với từng giai đoạn, đảm bảo
cho lợn cái hậu bị có hình dáng cân đối vững chắc, tránh hiện tợng quá béo
hoặc quá gầy.
Việc cung cấp năng lợng theo nhu cầu từng giai đoạn của lợn cho phù
hợp có ý nghĩa rất quan trọng, vừa đảm bảo năng suất sinh sản vừa nâng cao
đợc hiệu quả kinh tế. Nếu cung cấp thừa hay thiếu năng lợng đều có ảnh

hởng đến quá trình sinh trởng của lợn.
* ảnh hởng của protein
Protein là thành phần không thể thiếu đợc trong khẩu phần của bất kỳ
loại động vật nào. Protein là thành phần cấu tạo nên các bộ phận trong cơ thể
chủ yếu là mô cơ, vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sinh trởng, năng
suất, chất lợng của sản phẩm. Tuỳ từng giai đoạn mà việc cung cấp protein
là khác nhau. ở giai đoạn bú, hàm lợng protein là 19 - 20%, sau cai sữa là 20
- 22%. Còn từ giai đoạn thành thục đến giai đoạn già cỗi khoảng 14 - 15%

7


trong khẩu phần, nếu ở giai đoạn bú sữa cung cấp thiếu thì ảnh hởng trực tiếp
đến quá trình sinh trởng phát triển: còi cọc, chậm lớn dẫn đến khối lợng cai
sữa thấp và còn ảnh hởng đến quá trình sinh sản sau này. Bởi vì ở giai đoạn
này cần rất nhiều protein để cung cấp cho sự phát triển của mô cơ, ngợc lại
nếu cung cấp thừa gây l Ãng p hí không kinh tế. Còn từ giai đoạn thành thục
đến giai đoạn già cỗi, nếu cung cấp thừa dẫn đến nái quá béo làm giảm khả
năng sinh sản, ngợc lại nếu thiếu cũng gây ảnh hởng nhng không lớn nh
ở giai đoạn bú sữa, ở giai đoạn này không những cần cung cấp đủ số lợng
protein mà còn phải cung cấp đủ về chất lợng cân bằng các axit amin vì lợn
có 10 axit amin không thay thế đợc.
Trong cơ thể lợn, khoáng chiếm khoảng 3% trong đó có tới 75% Ca và
P còn lại khoảng 25% là K, Na, Fe, Cu Trong khẩu phần ăn hàng ngày của
lợn. Vấn đề cung cấp đầy đủ chất khoáng là rất quan trọng, bởi vì chất khoáng
tham gia vào cấu tạo cơ thể. Nếu cung cấp đầy đủ chất khoáng thì con sinh ra
khoẻ mạnh, giảm còi cọc ở lợn con và tăng sức đề kháng.
Nguồn cung cấp Ca và P rất phong phú: bột cá, bột xơng, bột vỏ sò,
thạch cao Hiện tợng thiếu Ca, P cũng nh thiếu vitamin D làm giảm tốc độ
tăng trởng và ảnh hởng đến khả năng tạo xơng. Ngợc lại, nếu thừa cũng

gây ảnh hởng và gây ra một số bệnh nh: gây sỏi thận, gây lắng động Ca ở
các cơ quan phủ tạng, thừa Ca - P làm tăng nh cầu Zn và vitamin K cản trở sự
hấp thu P.
Các chất khoáng nh: Cu, Fe, Zn, miền núi cơ thể đòi hỏi một lợng
rất nhỏ nhng tối quan trọng. Các yếu tố này chủ yếu hình thành lên các men,
các chất xúc tác cho các quá trình sinh tổng hợp trong cơ thể. Nếu thiếu các
yếu tố đó trong cơ thể sẽ dẫn đến một số men không hoạt động đợc gây ảnh
hởng cho sự phát triển cơ thể nh thiếu Fe, Cu, Zn gây thiếu máu cơ thể
nhợt nhạt.

8


2.2.2.3. ảnh hởng của khí hậu, thời tiết
Điều kiện khí hậu, thời tiết (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) có ảnh hởng
rất lớn đến quá trình sinh trởng phát triển và sức sản xuất của lợn. Tuỳ từng
giai đoạn mà có nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển. Giai đoạn bú sữa đặc
biệt chú ý giữ ấm cho lợn, nhiệt độ thấp dẫn đến lợn rất dễ bị tiêu chảy ảnh
hởng đến quá trình sinh trởng phát triển nh: lợn sẽ bị còi cọc, chậm lớn, tỷ
lệ chết cao và ảnh hởng đến khả năng sinh sản sau này, khi bớc vào giai
đoạn sản xuất thì nhiệt độ thích hợp là 18 - 210C, nếu nhiệt độ lớn hơn 300C
thì giảm tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra trên lứa thờng thấp hơn các mùa khác,
nếu nhiệt độ thấp quá (dới 180C) thì tỷ lệ phôi chết cao, số con đẻ ra ít do
cảm lạnh và do tiêu chảy tăng, nh vậy tỷ lệ nuôi sống thấp hơn bình thờng.
Đặng Vũ Bình (1995)[5] đà phân tích một số nhân tố ảnh hởng tới khả
năng sinh sản trong một lứa của lợn ngoại. Tác giả khẳng định mùa vụ có ảnh
hởng lớn đến tính trạng sinh sản, vào mùa khô mát (tháng 10 - tháng 1) thì số
con/lứa là cao nhất, còn vào mùa lạnh ẩm (từ tháng 2 - tháng 5) thì có khối
lợng trung bình/con đạt giá trị cao nhất.
2.2.3. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản

2.2.3.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị và các nhân tố ảnh hởng
Sau khi sinh ra, c¬ thĨ gia sóc tiÕp tơc sinh tr−ëng và phát triển đến khi
đạt đợc sự ổn định đợc gäi lµ thµnh thơc vỊ thĨ vãc. Sau mét giai đoạn chăm
sóc nuôin dỡng cơ thể có những biến đổi chuẩn bị cho việc sinh sản ra các
giao tử hoạt động thời kỳ này gọi là "dậy thì" tiếp theo là thành thục về tính
dục, khi mà các hoạt động sinh sản đà hội tụ đầy đủ các yếu tố để sinh sản ra
đời sau, ranh giới giữa dạy thì và thành thục ngắn nhiều không rõ ràng. Tuổi
thành thục và dậy thì có liên quan nhiều đến thể trọng. Do vậy thành thục về
tính ở các giống vật nuôi là ở tuổi mà giai đoạn đà sinh trởng và ph¸t triĨn

9


đến khả năng nhất định.
Quá trình hình thành tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn
đầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển của cơ thể sinh vật.
Phát dục là sự hình thành từng phần của cơ thể, là tính đặc hiệu của
ARN và AND trong sự phát triển của phôi là vai trò của cơ thể, là vai trò của
gen mang tính di truyền của tổ tiên.
Nh vậy sinh trởng và phát dục có liên quan rất chặt chẽ, nếu phát dục
không đầy đủ con vật trở nên dị tật, ngợc lại nếu sinh trởng không đầy đủ
cơ thể sẽ bị còi cọc, gầy yếu.
* Đặc điểm sinh lý sinh dục đợc thể hiện qua 3 điểm sau:
- Có khả năng sinh sản: con đực có khả năng sinh ra tinh trùng, con cái
có khả năng sinh ra tế bào trứng, các hoôcmn sinh dục cũng bắt đầu phát huy
tác dụng.
- Tế bào đực và tế bào cái kết hợp với nhau thì tạo thành hợp tử.
- Có phản xạ về tính làm xuất hiện các tính trạng sinh dục phụ.
Tuổi thành thục về tính và khả năng điều hoà chu kỳ sinh dục ở lợn cái
hậu bị chịu ảnh hởng của giống lợn, loại hình nuôi dỡng và mùa vụ trong

năm, trong thời kỳ thành thục sinh dục.
* Các yếu tố ảnh hởng đến đặc điểm sinh lý sinh dục
- Ti thµnh thơc vỊ tÝnh dơc phơ thc vµo u tố di truyền
Phần lớn lợn hậu bị giống ngoại đ ạt đợc thành thục về tính dục lúc 6 8 tháng tuổi (trung bình 200 ngày). Lợn cái hậu bị giống nội nói chung biểu
hiện chu kỳ động dục đầu tiên sớm hơn so với lợn ngoại nh ỉ, Móng Cái..
thờng động dục ở tháng thứ 4, thứ 5 (từ 120 - 150 ngày tuổi).
Thành thục về tính đợc đánh giá bằng hiện tợng động dục và rụng
trứng, vào thời kỳ này chế độ nuôi dỡng ảnh hởng lớn đến động dục, phần
lớn lợn cái hậu bị phát triển từ 40 - 90 kg (ë 4, 5, 6 th¸ng ti).
KhÈu phần ăn cho phép bộc lộ đến mức tối đa tiềm năng di truyền về

10


tốc độ sinh trởng và tích luỹ mỡ.
Sau khi đạt 90 kg mà sự thành thục về tính không bị chậm trễ, có thể
khống chế mức năng lợng ăn vào. Việc khống chế năng lợng chẳng những
tiết kiệm chi phí thức ăn mà còn tránh đợc tăng trọng không cần thiết, có thể
rút ngắn thời gian sinh sản mà nó là nhân tố làm cho sự phát triển không đạt
yêu cầu ở lợn cái hậu bị làm giống cũng nh lợn nái trởng thành.
Chú ý sau khi phối giống cần chuyển chế độ ăn hạn chế và thay bằng
mức năng lợng trung bình, tuy nhiên cho ăn ở mức năng lợng cao ở giai
đoạn chửa đầu sẽ làm tỷ lệ chết phôi cao và giảm số lợn con sinh ra trong ổ.
- ảnh hởng của thời vụ và thời kỳ chiếu sáng tới tuổi động dục
Theo cẩm nang chăn nuôi lợn năm 1997 [7] cho thấy những lợn cái hậu
bị sinh ra trong mùa đông và mùa xuân thì tuổi động dục lần đầu bao giờ cũng
sớm hơn những lợn cái hậu bị đợc sinh ra trong các mùa khác trong năm,
ngoài ra sự thành thục về tính dục bị chậm lại do nhiệt độ mùa hè cao hay do
độ dài ngày bị giảm trong đánh giá khủng hoảng của sự phát triển thành thục
về tính dục. Nhiệt độ môi trờng cao hay thấp gây trở ngại cho biểu hiện chịu

đực tập tính, làm giảm mức ăn và hạ thấp tỷ lệ rụng trứng ở những lợn cái hậu
bị trong chu kỳ. Nhng ngợc lại nếu nhiệt độ môi trờng thấp quá cũng ảnh
hởng tới quá trình sinh lý sinh dục. Do đó cần chú ý bảo vệ những lợn cái
hậu bị tr ánh nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá.
Thời kỳ chiếu sáng nh là một thành phần của ¶nh h−ëng mïa vơ. Bãng
tèi hoµn toµn lµm chËm sù thành thục về tính so với những biến động ánh sáng
tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo 12h mỗi ngày.
+ ảnh hởng của việc nuôi nhốt
Nếu mật độ nuôi nhốt đông quá thì sự có mặt của nhiều đàn lợn trên
một đơn vị diện tích trong suốt thời gian phát triển sẽ làm chậm tuổi động dục.
Nhng cần tránh việc nuôi nhốt lợn cái hậu bị tách biệt đàn trong thời kỳ phát
triển. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy việc nuôi lợn cái hậu bị đợc nhốt

11


riêng từng cá thể hoặc buộc riêng, sẽ làm chậm thành thục về tính dục so với
lợn cái hậu bị đợc nhốt theo nhóm.
+ ảnh hởng của điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi
Tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hởng rất lớn đến năng suất của lợn và
tuổi động dục lần đầu. Tiểu khí hậu không thích hợp sẽ dẫn đến bệnh tật làm
tăng chi phí.
Sự hình thành tiểu khí hậu chuồng nuôi có nhiều tác nhân: Khí hậu
vùng, kiểu chuồng, hớng chuồng, độ thông thoáng, thoát nớc. Chế độ tiểu
khí hậu kém sẽ ảnh hởng xấu đến cơ thể gia súc rất rõ rệt. Trong trờng hợp
nhiệt độ cao, độ ẩm cao, ánh sáng tự nhiên không đủ thì quá trình trao đổi
vitamin, các khoáng chất và các chức năng sẽ bị ngừng trệ.
Cấu trúc chuồng nuôi không thích hợp, các vật liệu xây dựng chuồng
nuôi tuỳ tiện, do đó các ion nhẹ trong không khí ở chuồng nuôi thờng thiếu
mà các ion nặng tăng do đó độ ẩm chuồng nuôi tăng, số lợng ion nặng tăng

trong không khí, hàm lợng amoniac (NH3), cacbonic (CO2), sunfuahydro
(H2S) cũng sẽ tăng cao trong không khí. Do vậy xây dựng chuồng nuôi phải
đảm bảo để tăng mức bÃo hoà các ion nhẹ, làm cho không khí trong lành.
Ngoài ra tiểu khí hậu chuồng nuôi phụ thuộc vào lợng phân trong
chuồng và sự trao đổi không khí. Nếu chuồng nuôi có độ thông thoáng tốt, kết
hợp với chế độ dinh dỡng đủ sẽ làm cho tuổi thành thục về tính dục sớm,
ngợc lại trong chuồng nuôi phân không đợc thu gom thờng xuyên, độ ẩm
cao, chế độ dinh dỡng không đầy đủ sẽ làm ảnh hởng đến tuổi thành thục về
tính cao.
ở nớc úc các nhà nghiên cứu đà thí nghiệm với hàm lợng amoniac
(NH3) cao sẽ làm chậm động dục 25 - 30 ngày.
+ ảnh hởng do kích thích từ lợn đực
Cách ly con cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn đực sẽ làm cho tính
thành thục về tính dục bị chậm chễ so với những lợn cái hậu bị cïng ®é ti

12


®−ỵc tiÕp xóc víi lỵn ®ùc ®óng thêi ®iĨm. Tuy nhiên việc định thời gian tiếp
xúc với lợn đực hoặc tuổi của lợn cái hậu bị lúc bắt đầu cho tiếp xúc với lợn
đực có ý nghĩa quan trọng. Có ý kiến cho rằng: Trong một nhóm nhỏ của đàn
hậu bị chỉ cần cho lợn đực tiếp xúc 10 - 15 phút/ngày; có nhiều ý kiến khác:
Nếu cho tiếp xúc hạn chế với lợn đực thì ít có hiệu quả hơn trong quá trình
phát sinh động dục so với nái đợc tiếp xúc hàng ngày. Để động dục đúng chu
kỳ là yếu tố rất quan trọng, nếu giảm đi số lần cho đợc tiếp xúc từ 7 - 5
ngày/tuần, nhng không giảm đi đặc tính tốt của lợn cái hậu bị trừ mùa đông,
mùa thu. Do vậy thờng xuyên cho lợn đực tiếp xúc là có lợi.
Theo Hughes (1980) [28] cho biết: Hai lần tiếp xúc với lợn đực/ngày
mỗi lần khoảng 15 - 20 phút/ngày, thì có 83% nái ngoại 90kg thể trọng động
dục lúc đạt 165 ngày tuổi.

Thí nghiệm về số lần cho đực tiếp xúc với cái thì số ngày đạt động dục
sau đó là:
2 lần/tuần: 32 ngày
5 lần/tuần: 18 ngày
7 lần/tuần: 17 ngày
Gần đây nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng nhiều đực thí tình cho
cái hậu bị sẽ làm tăng tính hăng mạnh hơn là dụng một đực thí tình. Tuy
nhiên có nhiều ý kiến trái ngợc: cho tiếp xúc với nhiều đực thí là không có
lợi hơn là dùng một đực thí tình.
Cho tiếp xúc với đực qua rào chắn hoặc tiếp xúc trực tiếp với đực giống:
Trong khi nhiều nhà nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp cho tiếp xúc trực
tiếp với con đực trong một thời gian hạn chế mỗi ngày để kích thích sự phát
dục ở lợn cái hậu bị. Rất nhiều nhà chăn nuôi đà lựa chọn phơng pháp đơn
giản hơn là nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn đực giống làm nh vậy lợn
đực và lợn cái hậu bị sẽ tiếp xúc với nhau qua rào chắn. Tuy nhiên hai nghiên
cứu mới gần đây đà cho thấy sự tiếp xúc này cha đủ đối với hầu hết lợn c¸i

13


hậu bị.
ảnh hởng của việc tiếp xúc trực tiếp giữa lợn cái hậu bị và lợn đực
cùng lứa, hầu hết lợn đực đạt tới quá trình phát dục từ 4 -5 tháng tuổi nhng
đến 6 - 8 tháng tuổi mới hoàn chỉnh.
Theo Hughes [28] thì những con lợn đực non không có tác dụng trong
việ kích thích phát dục bởi vì những con đực còn non này cha tiết ra lợng
pheromon đó là thành phần cần thiết của "hiệu ứng ®ùc gièng". T¸c dơng
"hiƯu øng ®ùc gièng" khi tiÕp xóc với con cái hậu bị là con đực tách thành các
kích thích thành phần để tạo ra tín hiệu là tín hiệu đặc biệt mà nó đa ra để
kích thích sự phát dục của con cái. "Hiệu ứng đực giống" đợc thực hiện

thông qua pheromon trong nớc bọt của con đực (3 andesterol) đợc truyền
trực tiếp cho con cái qua đờng miệng. Tuy nhiên những nghiên cứu sau đÃ
cho thấy nếu chỉ có pheromon mà không có mặt của con đực thì tác dụng kích
thích cũng tơng đối thấp. Nghiên cứu gần đây cho thấy việc tiếp xúc giữa cái
hậu bị và đực đà bỏ tuyến sinh dục phụ sẽ làm giảm tính thành thục của lợn
cái. Nhu cầu tiếp xúc lý hoá với lợn đực giống có thể giải thích tại sao sự tiếp
xúc qua rào chắn là cha đủ kích thích phát dục ở con cái một cách đầy đủ bởi
vì sự tiếp xúc này cho phép pheromon tác dụng nhng đà loại bỏ tác dụng xúc
giác cđa con ®ùc gièng.
"HiƯu øng ®ùc gièng" tèt nhÊt khi lợn cái hậu bị đợc 160 ngày tuổi và
lợn đực ít nhất là 10 tháng tuổi, việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn đực
giống và cho chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau trong khoảng thời gian ngắn
mỗi ngày tạo ra tiếp xúc trực tiếp với nhau trong khoảng thời gian ngắn mỗi
ngày tạo ra đáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. Thêm vào đó, đực giống cần cho
phối đều đặn vì điều đó sẽ làm cho pheromon và tính hăng tăng lên.
Rõ ràng việc sử dụng tiếp xúc trực tiếp với đực giống là cách tèt nhÊt
cho viƯc kÝch thÝch thµnh thơc tÝnh dơc ë lợn cái hậu bị nhng cần lu ý đến
yếu tố ngoại cảnh làm giảm tác dụng của việc tiếp xúc giữa đực giống và lợn

14


cái hậu bị.
+ ảnh hởng của tuổi đẻ lứa đầu và khối lợng phối giống lứa đầu
Để có thể tiến hành phối giống lứa đầu, lợn cái hậu bị phải thµnh thơc
vỊ sinh dơc vµ thĨ vãc. Thµnh thơc sinh dục tức là lợn cái hậu bị phải có biểu
hiện ®éng ®ơc vµ rơng trøng.
Ti tr−ëng thµnh vỊ sinh dơc phụ thuộc vào đặc điểm của giống và
điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc quản lý của cơ sở chăn nuôi. Lợn cái hậu bị
nếu nuôi nhốt liên tục sẽ có tuổi động dục muộn hơn lợn nuôi chăn thả. Vì lợn

chăn thả có thời gian tăng cờng trao đổi chất, tổng hợp đợc sinh tố và có dịp
tiếp xúc với lợn đực, nên có tuổi động dục lần đầu sớm hơn. Đối vớil lợn ngoại
đợc 5 - 6 tháng tuổi nên cho tiếp xúc với lợn đực mỗi ngày khoảng 15 phút
để thúc đẩy sự dậy thì, lợn cái hậu bị sẽ động dục sớm. Khi cho tiếp xúc với
lợn đực chỉ nên cho tiếp xúc với lợn đực còn non (khoảng 1 năm tuổi). ở lứa
tuổi này, lợn đực cũng gây kích thích cho con cái, đồng thời về tuổi tác và thể
vóc cũng không chênh lệch quá so với lợn cái.
Lợn cái động dục lần đầu không nên cho phối ngay mà cho phối giống
vào lần động dục thứ 2, thứ 3 vì cho phối ở lần động dục đầu tiên sẽ làm cho
tỷ lệ thụ thai thấp mà nếu có thụ thai thấp thì số con/lứa cũng sÏ thÊp.
Sù thµnh thơc vỊ thĨ vãc lµ sù tr−ëng thành phát triển đầy đủ của các cơ
quan bộ phận của cơ thể. Khi lợn hậu bị đà thành thục về thể vóc thì mới cho
phối. Tuy nhiên lợn cái hậu bị quá béo làm hạn chế rụng trứng, do đó làm
giảm số lợng con/lứa. Vì vậy, lợn cái hậu bị ngoại đợc 6 - 7 tháng tuổi phải
cho ăn hạn chế để khi phối giống khoảng 7,5 - 8 tháng tuổi cũng có thể kéo
dài đến 9 - 10 tháng tuổi khối lợng đạt 100 - 110kg là vừa.
Vì vậy, tuổi đẻ lứa đầu và phối giống đầu tiên ảnh hởng rất lớn đến
năng suất sinh sản của lợn nái, quá sớm hay quá muộn đều không tốt. Điều
này có liên quan đến trứng rụng ở lần đầu động dục. Nếu phối giống quá sớm
thì trứng rụng ít, số con đẻ ra ít, khối lợng con mẹ nhỏ dẫn đến khối lợng sơ

15


sinh không hiệu quả kinh tế vì phải nuôi khống chế lợn cái hậu bị một thời
gian dài, gây nên hiện tợng kém hng phấn trong động dục.
+ ảnh hởng của phơng pháp và phơng thức phối giống
Cho đến nay ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp phối giống là:
Phơng pháp thụ tinh nhân tạo và phơng pháp cho nhảy trực tiếp. Hai phơng
pháp này vẫn thờng đợc sử dụng, nhng phơng pháp thụ tinh nhân tạo

chiếm u thế hơn và đợc sử dụng rộng rÃi hơn. Ngời ta đà đa ra 4 phơng
pháp phối giống đó là: Phơng thức phối đơn, phơng thức phôi lặp, phơng
thức phối kép và phơng thức phối hỗn hợp tinh dịch.
- Phơng thức phối đơn
Khi lợn cái động dục cho phối giống và cho phối một lần. Ưu điểm của
phơng thức này ít tèn ®ùc gièng nhÊt, Ýt tån liỊu tinh, c−êng ®é sử dụng lợn
giống hợp lý. Nhng ngợc lại tỷ lệ thụ thai không cao, số lợng bào thai
không nhiều. Bởi vì trứng rụng không tập trung mà nó rụng rải rác trong khi
đó chỉ phối một lần dẫn đến lợng tinh trùng đến trứng sẽ ít.
- Phơng thức phôi lặp
Khi lợn cái động dục cho phối với một lợn đực giống nhng cho phối
hai lần, mỗi lần cách nhau 10 - 12h. Phơng thức này nâng cao đợc tỷ lệ thụ
thai và số con đẻ ra. Bởi vì phối hai lần nên số tinh trùng vào đờng sinh dục
của con cái rải rác nên nhiều trứng đón nhận đợc tinh trùng. Tuy nhiên
phơng thức này ảnh hởng đến cờng độ sử dụng của lợn đực giống, nhất là
trong trờng hợp cho đực giống nhảy trực tiếp.
- Phơng thức phối kép
Khi lợn cái động dục cho phối với hai lợn đực giống và cách nhau 10 12h hoặc cách nhau 5 - 10 phút. Phơng thức này nâng cao đợc tỷ lệ thụ thai,
số con đẻ ra.
- Phơng thức phối hỗn hợp tinh dịch
Trộn tinh dịch của hai hay nhiều lợn đực giống và phối thụ tinh nhân

16


tạo cho lợn cái đang động dục. Nâng cao đợc tỷ lệ thụ thai, số lợng con,
khối lợng sơ sinh.
Nhng bên cạnh đó có những nhợc điểm nh: Tốn đực giống, liều
tinh, không sử dụng cho những cơ sở phối giống trực tiếp.
Trong 4 phơng thức trên ngời ta thờng sử dụng phơng thức phối lặp

và phơng thức phối kép bởi vì hiệu quả đạt đợc cao hơn. Tuy nhiên việc sử
dụng phơng thức phối giống còn phụ thuộc vào mục đích sản xuất, điều kiện
của cơ sở sản xuất đó.
+ ảnh hởng của kỹ thuật nuôi dỡng, chăm sóc và quản lý
Đối với lợn cái hậu bị thì kỹ thuật nuôi dỡng là rất quan trọng để đa
lợn cái vào phối giống sớm đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con/lứa nhiều.
Kỹ thuật phối giống có ảnh hởng đến số lợng con/lứa. Chọn thời
điểm phối giống thích hợp sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con/lứa. Nên chú ý
rằng, nếu lợn cái động dục kéo dài 48 giờ, thì trứng rụng vào 8 - 12h trớc khi
kết thúc chịu đực, tức 37 - 40h sau khi bắt đầu chịu đực. Cho phối quá sớm,
hoặc quá muộn thì tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra/ổ sẽ giảm nhanh chóng.
Khoảng cách thời gian giữa hai lần phối giống lặp và kép: Từ 10 -12h
đối với lợn cái hậu bị.
Vận động và tắm chải thờng xuyên nhng chú ý giai đoạn mang thai
(từ 1 - 12 ngày) hạn chế vận động.
Công việc trợ sản: Phải theo dõi sát ngày phối có chửa để dự kiến ngày
lợn đẻ, chuẩn bị công tác trợ sản cho tốt. Lợn sắp đẻ bụng căng ra hai bên,
khớp xơng chậu có hiện tợng giÃn ra, nên ngời ta cảm thấy lợn bị sụt
mông. Trớc khi đẻ một tuần, phải đa lợn nái vào chuồng riêng, có thể là khu
hộ sinh, chuồng phải đợc tiêu độc trớc đó 5 - 7 ngày.
Lợn sắp đẻ âm hộ tiết dịch nhờn, âm hộ to ra. Lợn hay đi lại, đái dắt, vú
có hiện tợng chảy sữa. Khi đẻ lợn nằm nghiêng, lợn là loại đa thai nên khi đẻ
đầu, chân ra trớc là bình thờng. Khi đẻ ra lợn mẹ không biết liếm cho con,

17


nên ngời trợ sản phải chuẩn bị giẻ khô để lau khô cho lợn con, cắt rốn cách
khoảng 5cm, phải buộc chỉ ở phía trên rồi mới cắt ở phía dới, cắt xong phải
sát trùng bằng cồn iode, lợn thờng đẻ con vào ban đêm, lợn ít khi đẻ khó,

cách 5 - 10 phút lợn đẻ một con, một ca trực lợn đẻ thờng 2 - 3 h, lợn con đẻ
ra lau khô và tranh thủ cho bú sữa đầu. Lợn mẹ thờng vừa đẻ vừa cho con bú,
tuy nhiên ngời ta thờng chờ đẻ xong rồi tuỳ số lợng con, cũng nh trọng
lợng sơ sinh mà cố định đầu vú cho lợn con để trọng lợng đàn lợn sinh
trởng đồng đều nhau, cũng có trờng hợp lợn đẻ khó, đó là thời gian đẻ lâu,
lợn mẹ yếu sức, không có khả năng rặn, lúc ấy ta phải tiêm oxytoxin để giúp
tử cung. Nếu lợn bị vỡ nớc ối trớng, bị khô, lợn rặn con không ra thì có thể
bôi vaseline. Nếu lợn đẻ bọc thì phải xé bọc ngay để lấy lợn con ra, nếu không
lợn con sẽ bị ngạt. Nếu lợn con bị ngạt phải làm hô hấp nhân tạo để cứu sống
lợn con, trờng hợp lợn con chết trong bụng mẹ, phải can thiệp bằng tay để
lấy lợn con ra.
Tóm lại công việc trợ sản rất quan trọng vì sắp đến thu hoạch, nếu
không chú ý để lợn đẻ bị chết, lợn mẹ đè chết lợn con hay lợn khó đẻ đều
làm giảm năng suất lợn nái.
Công tác chú ý cũng rất quan trọng cần phải phòng và trị các bệnh
truyền nhiễm, ký sinh trùng, ngoại khoa thật triệt để
* Cơ chế động dục, chu kỳ động dục và hiệu quả phối giống
+ Cơ chế động dục
Khi lợn bắt đầu thành thục về tính thì xuất hiện động dục và rụng trứng.
Lúc đó nồng độ lu thông của Gonadotropin tăng lên, sự tiết oestrogen tăng
những xung động định kỳ của Gonadotropin cho đến khi hình thành nang
trứng (bò - cừu); ở lợn cái hậu bị oestrogen chỉ tăng lên đến tuần thứ 11, khi
những nang trứng bắt đầu xuất hiện.
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đà chứng minh rằng quá trình
sinh trởng đà bắt đầu ngay trong giai đoạn bào thai và hoàn thành trớc khi

18



×