Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.29 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Abstract: </b>Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật đất đai 2003 đến nay. Thu thập, tài
liệu số liệu về cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng khu đô thị Xi
Măng. Điều tra, khảo sát về giá đất bồi thường của dự án, phỏng vấn các hộ thuộc diện
bị thu hồi đất và nhận hỗ trợ, tái định cư. Đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác thu
hồi đất, giải phóng mặt bằng, làm rõ những nguyên nhân, những khó khăn vướng mắc
trong giải phóng mặt bằng của dự án. Đề xuất một số giải pháp: Những đề xuất từ Nhà
nước về cơ chế, chính sách; Về giá đất, tài sản trên đất bồi thường, hỗ trợ; Về công tác
tổ chức thực hiện thu hồi đất, Giải phòng mặt bằng của dự án; Tăng cường vai trò
cộng đồng trong việc tham gia cơng tác giải phóng mặt bằng; Nâng cao năng lực cán
bộ và hiệu quả làm việc của Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
<b> Keywords: </b>Địa chính; Giải phóng mặt bằng; Hải Phịng; Dự án xây dựng
<b>Content </b>
* Tính cấp thiết đề tài
Trong quá trình đổi mới ở nước ta, đặc biệt những năm gần đây, việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, khu công nghiệp, khu đô thị mới đã phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất
nước với mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
Thu hồi đất, bồi thường để giải phóng mặt bằng để thực hiện các công trình quốc
phịng an ninh, lợi ích quốc gia, cơng cộng, phát triển kinh tế là một khâu quan trọng, then
chốt của q trình phát triển. Bồi thường, giải phóng mặt bằng là điều kiện ban đầu và tiên
quyết để triển khai thực hiện các dự án. Bồi thường và giải phóng mặt bằng cũng là một vấn
đề hết sức nhạy cảm và phức tạp tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội và cộng đồng
dân cư, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của Nhà nước, của Chủ đầu tư, đặc biệt đối với các hộ
gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi trên phạm vi cả nước, của từng địa phương.
tích 78, 6 ha trên địa bàn phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng. Trong
tổng số 78, 6 ha diện tích đất phải thu hồi có 6, 5 ha là đất ở đơ thị của 1.300 hộ gia đình cá
nhân, còn lại là đất chuyên dùng, đất thủy lợi, giao thông . . . bước đầu GPMB đã gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy việc nghiên cứu cơng tác thu hồi đất, GPMB của dự án này nhằm rút
ra được những bài học kinh nghiệm và các giải pháp góp phần xây dựng chính sách bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư của thành phố Hải Phòng. Xuất phát từ lý do này, tôi đã chọn
thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho cơng tác giải phóng mặt
bằng của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
<b>* Mục tiêu nghiên cứu </b>
Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nhằm đề
xuất một số giải pháp cho cơng tác giải phóng mặt bằng của Dự án xây dựng khu đô thị Xi
Măng tại quận Hồng bàng, thành phố Hải Phòng.
<b>* Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
- Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật đất đai 2003 đến nay.
- Thu thập, tài liệu số liệu về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây
dựng khu đô thị Xi Măng.
- Điều tra, khảo sát về giá đất bồi thường của dự án, phỏng vấn các hộ thuộc diện bị
thu hồi đất và nhận hỗ trợ, tái định cư.
- Đánh giá, phân tích thực trạng công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, làm rõ
những nguyên nhân, những khó khăn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng của dự án.
- Đề xuất một số giải pháp.
<b>* Phạm vi nghiên cứu </b>
Phạm vi không gian: thu hồi đất, GPMB của dự án với tổng diện tích 78,6 ha trên địa
bàn phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
<b>* Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
- Phương pháp điều tra thu thập tài liệu số liệu: sử dụng để thu thập thơng tin tư liệu;
chính sách, các Nghị định, Thơng tư của Chính Phủ và các Quyết định Công văn của thành
phố Hải Phịng về cơng tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại Dự án khu đơ thị
Xi Măng, phục vụ cho mục đích đánh giá. Thu thập các phiếu điều tra.
- Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê các số liệu về giá đất bồi thường, nhà và
tài sản trên đất, số liệu về hỗ trợ và tái định cư phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
thường, hỗ trợ về giá đất và tài sản gắn liền với đất để thu thập các thông tin về giá bồi
thường, điều kiện ăn ở của các hộ khi được bố trí tái định cư.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích để đánh giá làm rõ thực trạng công tác thu hồi
đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và
phù hợp với thực tiễn cao, góp phần hồn thiện việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư, nâng cao đời sống của người dân có đất bị thu hồi đất.
<b>* Cơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn </b>
- Luật đất đai 2003 và các văn bản dưới luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất.
- Các báo cáo của các cấp: thành phố, quận Hồng Bàng, phường có liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
- Các báo cáo của Hội đồng GPMB, các tổ GPMB của phường thực hiện Dự án.
- Tài liệu chuyên ngành của các chuyên gia.
- Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế tại địa phương.
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu
<b>* Cấu trúc Luận văn: </b>
Chương 1. Tổng quan về vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng khu đô
thị mới
Chương 2. Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của dự án
xây dựng khu đô thị Xi Măng tại phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp cho công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của
dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng
<b>Chƣơng 1. Tổng quan về vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng khu đô </b>
<b>thị mới </b>
<i><b>1.1 Nhu cầu thu hồi đất, giải phóng mặt bằng trong quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. </b></i>
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố và đơ thị hố là con đường phát triển của mọi quốc gia
trên thế giới. Trong thời đại khoa học- công nghệ phát triển nhanh thì đó chính là con đường
giúp cho các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước. Trong q trình cơng
nghiệp hố - hiện đại hố, tiến trình phát triển xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là: phát triển
đơ thị kèm theo sự thu hẹp xã hội nông thôn, làm thay đổi căn bản xã hôi nông thôn theo
hướng công nghiệp.
phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ 21 là “Chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố
- hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp cùng với chiến lược củng cố, phát triển hội nhập kinh tế
quốc tế”.
Bên cạnh đó, nước ta đang trong tiến trình đổi mới, hội nhập với nền kinh tế trong khu
vực và trên thế giới trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay thì nhu cầu sử dụng đất đai cho các
mục đích mở mang phát triển đơ thị, xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, các
cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình khác phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã
hội cũng như đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân ngày càng tăng. Vì
vậy sử dụng quỹ đất hợp lý phục vụ cho nền kinh tế luôn là nhiệm vụ hàng đầu và công tác
quản lý, sử dụng vốn đất quốc gia cũng cần được nâng cao trước xu thế vận động của nền
kinh tế.
Xuất phát từ những lý do trên mà việc thu hồi đất để phục vụ q trình cơng nghiệp
hố - hiện đại hố là vấn đề tất yếu và khơng thể tránh khỏi. Để thực hiện tốt công tác thu hồi
đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho các dự án xây dựng, Nhà nước phải có mơi
trường pháp lý vững chắc, xử lý khéo léo trong mọi tình huống, đặc biệt phải có các chính
sách hợp lý đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân trong việc bồi thường, hỗ trợ
khi thu hồi đất của họ.
<i><b>1.2 Nội dung các chính sách, quy định pháp lý chủ yếu về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư </b></i>
<i><b>khi Nhà nước thu hồi đất theo pháp luật hiện hành. </b></i>
1.2.1 Cơ sở pháp lý về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
<b>* Từ năm 1993 đến khi có Luật Đất đai 2003. </b>
<b>* Sau khi có Luật Đất đai năm 2003. </b>
1.2.2 Nguyên tắc chung của bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất.
* Đảm bảo hài hồ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người sử dụng đất và lợi ích nhà
đầu tư.
* Đảm bảo công khai dân chủ trong thực hiện.
1.2.3 Những nội dung cơ bản của chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất.
* Bồi thường, hỗ trợ về đất.
* Bồi thường, hỗ trợ về tài sản.
* Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất.
* Chính sách tái định cư.
<i><b>1.3. Tổng quan về công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để xây dựng các </b></i>
<i><b>khu đô thị trên địa bàn thành phố Hải Phòng</b></i>
1.3.2 Khái quát kết quả thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư để xây dựng các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố.
<b>Chƣơng 2. Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, GPMB của dự án xây dựng </b>
<b>khu đô thị mới Thƣợng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng </b>
<i><b>2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và mơi tường của quận Hồng Bàng </b></i>
<i><b>thành phố Hải Phịng </b></i>
<i><b>2.2 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của quận Hồng Bàng thành phố Hải </b></i>
<i><b>Phịng. </b></i>
<i><b>2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án: </b></i>
2.3.1 Căn cứ pháp lí của dự án.
2.3.2 Phạm vi, giới hạn của dự án trên địa bàn.
2.3.3 Mục tiêu của dự án.
2.3.4 Quy hoạch chi tiết dự án.
2.2.5 Tiến độ thực hiên dự án.
2.3.6 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ và tái định cư của
dự án.
- Đánh giá về tình tình thực hiện thu hồi đất.
- Thực trạng bồi thường đất về đất (giá đất do nhà nước áp dụng) để tính bồi thường
và giá đất thực tế.
- Bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất, cây cối hoa màu.
- Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở và tái định cư.
2.3.7 Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng tại Dự án xây
dựng KĐT Xi Măng.
- Những thuận lợi trong cơng tác giải phóng mặt bằng.
- Những khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng.
- Nhận xét chung.
<b>Chƣơng 3. Đề xuất một số giải pháp cho công tác thu hồi đất, GPMB của dự án xây </b>
<b>dựng khu đô thị Xi Măng </b>
<i><b>3.1 Những đề xuất từ Nhà nước về cơ chế, chính sách. </b></i>
<i><b>3.2 Về giá đất, tài sản trên đất bồi thường, hỗ trợ. </b></i>
<i><b>3.3 Về công tác tổ chức thực hiện thu hồi đất, GPMB của dự án. </b></i>
<i><b>3.4 Một số giải pháp khác. </b></i>
3.4.1 Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB.
3.4.2 Nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc của Tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thường, hỗ trợ và TĐC.
Nghiên cứu đánh giá công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Dự án
xây dựng KĐT Xi măng trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng, tơi rút ra một số
1. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất của Việt
Nam từ sau khi có Luật Đất đai 2003 đến nay đã có những đổi mới tiến bộ, về cơ bản đảm bảo
giải quyết lợi ích của Nhà nước, của nhà đầu tư và lợi ích của người dân bị thu hồi đất. Tại dự
án xây dựng KĐT Xi măng nhìn chung đã thực thi đúng các quy định của pháp luật về bồi
thường giải phóng mặt bằng.
2. Qua kết quả điều tra, nghiên cứu của luận văn cho thấy giá đất bồi thường (giá đất
ở) tại dự án xây dựng KĐT Xi măng còn thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Giá bồi thường
đất thấp là nguyên nhân chính chủ yếu gây nên những khó khăn trong cơng tác bồi thường,
GPMB tại dự án, làm chậm tiến độ thực hiện dự án.
3. Việc phân loại nhà, bồi thường giá trị nhà và tài sản khác theo chính sách của Ủy
ban nhân dân thành phố Hải Phịng nhìn chung là phù hợp tại thời điển thực hiện dự án.
4. Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ, tái định cư của dự án đã vận dụng đúng
những quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn chưa tạo được chỗ kinh doanh mới cho các hộ
mặt đường chủ yếu sinh sống bằng nghề kinh doanh bn bán nhỏ.
<b>KIẾN NGHỊ </b>
Để chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo
điều kiện cho địa phương trong q trình thực hiện, đảm bảo hài hịa lợi ích của Nhà nước và
người bị thu hồi đất, chúng tơi xin có kiến nghị:
1. Cần đặt lợi ích nhà nước và lợi ích nhân dân hài hịa, có lợi hơn cho người dân. Như
vậy người dân mới tin tưởng vào đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, ủng hộ dự án và BGMB để dự án thực hiện đúng tiến độ. Tránh khiếu kiện khi
thực hiện dự án.
2. Cần xem xét điều chỉnh tăng giá đất hiện nay do UBND thành phố Hải Phòng ban
hành hàng năm theo hướng sát với giá thị trường trong điều kiện bình thường. Hoặc tăng thêm
hệ số K cho các thửa đất bị thu hồi có giá trị sinh lời cao (mặt đường) để người thu hồi đất
không thiệt hại nhiều.
đất tại thành phố Hải Phòng. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng tạo điều kiện đảm bảo cuộc
sống cho các hộ và tiến độ GPMB thực hiện dự án.
4. Đối với các hộ dân trước khi bị thu hồi đất tại dự án sống chủ yếu bằng kinh doanh
dịch vụ đề nghị UBND thành phố Hải Phòng có cơ chế hỗ trợ riêng như hỗ trợ tìm nơi kinh
doanh mới cho các hộ có nhà mặt đường đã buôn bán, sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào tạo
nghề cho các nhân khẩu khơng có điều kiện kinh doanh ở các nơi ở mới … (điều này tuy có
khó khăn đối với Thành phố). Nhưng đề xuất để Thành phố quan tâm hơn nữa đến lợi ích của
người bị thu hồi đất.
<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ </b>
<b>KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI </b>
<b>1.1. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch và phát triển nông thôn </b>
<b>1.1.1. Các vấn đề cơ bản về phát triển nông thôn </b>
triển đời sống con người với đầy đủ các phạm trù của nó. Phát triển nơng thơn tồn diện phải
đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng...
<i>a) Khái niệm chung về nơng thơn </i>
<i>b) Khái niệm phát triển nông thôn </i>
<b>1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn </b>
<i>a) Quy hoạch lãnh thổ </i>
<i>b) Quy hoạch phát triển nông thôn </i>
<b>1.1.3. Một số vấn đề về nông thôn mới </b>
<i>a) Khái niệm và bản chất của nông thôn mới </i>
<i>b) Một số đặc điểm q trình nơng thơn mới </i>
<i>- Thứ nhất,</i> xây dựng nông thôn mới là xây dựng nơng thơn theo tiêu chí chung cả
nước được định trước.
<i>- Thứ hai,</i> xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước, khơng thí
điểm, nơi làm nơi khơng, 9111 xã cùng làm.
<i>- Thứ ba,</i> cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải ai làm
hộ, người nông dân tự xây dựng.
<i>- Thứ tư,</i> đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia
và 13 chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nơng thơn.
<i>c) Các chỉ số và tiêu chí về nơng thơn mới </i>
<b>1.2. Vai trị của phát triển nông thôn đối với nền kinh tế </b>
Phát triển nông thơn ln là trọng tâm trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Chính vì
vậy thúc đẩy phát triển nơng thơn có vai trị quan trọng ở mỗi một quốc gia riêng:
- Nhân khẩu
- Thúc đẩy phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng
- Đa dạng hoá thu nhập
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp
-Phát triển nông thôn ở Việt Nam
<b>1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới </b>
<b>1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản” </b>
<b>1.3.2. Thái Lan: “Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nƣớc” </b>
<b>1.4. Các chính sách phát triển nơng thơn ở Việt Nam</b>
- Khốn 10
- Chính sách “Đổi mới” năm 1986
- Khoán 10
<b>CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG </b>
<b>KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRƢỜNG THỌ PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN </b>
<b>MỚI </b>
<b>2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên </b>
<i><b>2.1.1. Vị trí địa lý</b></i>
- Phía Bắc qua sơng Lạch Tray tiếp giáp với huyện An Dương.
- Phía Đơng giáp xã Trường Thành, xã An Tiến.
- Phía Tây giáp xã Bát Trang, huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương.
- Phía Nam giáp xã Quang Hưng, xã Quang Trung thị trấn An Lão, xã Quốc Tuấn.
<i>Xã Trường Thọ có 2 tuyến đường liên huyện dài 2,3 km, đây là đường giao thông huyết mạch </i>
<i>nối Trường Thọ với các địa phương khác </i>
<i><b>2.1.2. Địa chất - địa hình </b></i>
Địa hình nhìn chung khơng bằng phẳng cao ở phía tây bắc và thấp dần về phía đơng
nam bị chia cắt bởi một số sông lạch, đồi núi tập trung chủ yếu ở phía tây bắc (như núi Voi,
núi Đẩu, núi Phớn….), với nhiều điểm cao trên 100m và trong đó có Núi Voi. Địa hình ở xã
Trường Thọ rất phức tạp. Độ cao thấp biến đổi từ 0.3m đến 0.7m, phần lớn ở độ cao từ 0.7m
đến 1.2m so với mực nước biển.
Trường Thọ có địa hình bằng phẳng, là xã đồng bằng của huyện An Lão, có độ cao từ
2 – 4 m so với mực nước biển. Dạng địa hình thấp trũng gồm các khu vực ruộng trũng và các
ao hồ xen kẽ có độ cao <1,00 m so với mặt nước biển, nên thường bị ngập nước phân bố
nhiều nhất ở xã Chiến Thắng, Bát Tràng, Tân Dân, Trường Thọ...,
<b>2.1.3. Khí hậu - thủy văn </b>
Là khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu khu vực đơng Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc vào mùa đơng và gió mùa tây nam vào mùa hè.
<b>2.1.4. Thổ nhƣỡng </b>
Do được bao bọc bởi 2 con sông Đa Độ và Lạch Tray nên được sự bồi đắp phù sa liên
tục của 2 con sông này, do vậy diện tích đất chua, mặn chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nông nghiệp.
<b>2.1.5. Thực vật </b>
Các loại cây chủ yếu là cây nông nghiệp (lúa và các loại cây hoa màu) và một số loại
<b>2.1.6. Tài ngun khống sản </b>
Khống sản của huyện An Lão nói chung và xã Trường Thọ nói riêng khơng có nhiều
ngồi đá vơi và đất sét phong hóa, sét trầm tích (khoảng 4,1 triệu m3
Tóm lại, đặc điểm điều kiện tự nhiên của xã Trường Thọ, huyện An Lão tạo ra những
thuận lợi và khó khăn cho q trình phát triển nông thôn, cụ thể như sau:
- Thuận lợi:
+ Vị trí thuận lợi cho phát triển nơng thơn, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
+ Đất đai mầu mỡ
+ Tài nguyên nước mặt phong phú do nằm sát 2 sông Đa Độ và Lạch tray, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu sử dụng nước ở địa phương
- Khó khăn:
+ Địa hình một số khu vực của xã thấp, dễ bị ngập úng, đặc biệt là vào mùa mưa, gây khó
khăn cho sản xuất nông nghiệp
+ Địa phương chịu ảnh hưởng của bão (trung bình 3-5 trận/năm).
+ Khu vực ngồi đê chịu ảnh hưởng của nước lợ và triều cường.
<b>2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội </b>
<b>2.2.1. Dân số - lao động</b><i><b> </b></i>
Hiện nay dân số Xã Trường Thọ vào khoảng 8.470 nhân khẩu, với 2.529 hộ, mật độ
dân số đạt ở mức trung bình khoảng 1.014 người/km2. Tổng số người trong độ tuổi lao động
là 5.521 người chiếm khoảng 65,18%, trong đó có khoảng 4.875 người có khả năng trực tiếp
tham gia lao động.
<i>- Hiện trạng dân số - lao động trên địa bàn xã Trường Thọ: </i>
<i>+ </i>Dân số trong độ tuổi lao động cao, lao động nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên đến nay dân
số phi nông nghiệp tăng đáng kể.
+ Lao động có trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp thấp.
+ Mức thu nhập bình quân theo đầu người là 10 triệu đồng/người trong năm 2011.
<b>2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã Trƣờng Thọ </b>
<i>a) Cơ cấu các ngành kinh tế </i>
Trong kinh tế của xã Trường thọ, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Các
ngành kinh tế khác chiếm tỷ trọng không lớn.
<i>b) Đặc điểm các ngành kinh tế </i>
+Nông nghiệp
+Lâm nghiệp
+Thủy sản
+Công nghiệp - xây dựng và dich vụ
<b>2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng </b>
<i>a) Nhóm đất nơng nghiệp </i>
<i>b) Nhóm đất phi nơng nghiệp năm 2010 </i>
<i>c) Đất chưa sử dụng </i>
<b>CHƢƠNG 3. XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ XÂY DỰNG </b>
<b>NÔNG THÔN MỚI XÃ TRƢỜNG THỌ </b>
<b>3.1. Quan điểm nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học </b>
Xây dựng và quy hoạch nông thôn mới là một quá trình mang tính tổng hợp với sự
tham gia của nhiều đối tượng và đòi hỏi thời gian đủ dài để hoàn thành. Mặt khác, đây cũng là
một quá trình chú trọng tới các cơ chế quản lý và sự hoạt động của các tổ chức chính trị - xã
hội. Chính vì vậy, nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nơng thơn mới cần có
quan điểm và ngun tắc đánh giá cụ thể nhằm đưa ra được những luận cứ khoa học và sát
thực với điều kiện thực tiễn của địa phương.
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nhằm tìm
ra những lợi thế và bất lợi của xã Trường Thọ. Trên cơ sở đó, đưa ra những luận cứ khoa học
về “hướng phát triển” của xã trên thực tế và những kế hoạch phát triển trong tương lai.
- Xác định những yếu tố quan trọng mang tính then chốt quyết định tới sự phát triển
của xã. Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu của đề tài này, những vấn đề được xác định là
quan trọng và có ảnh hưởng tới q trình phát triển nơng thơn của xã Trường Thọ bao gồm: 1)
xu hướng biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2003-2010; 2) mức độ manh mún đất đai của
xã; 3) đối sánh một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới với thực tế nhằm đánh giá khả năng
thực hiện trong thời gian tới.
<b>3.2. Xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nơng thơn mới xã Trƣờng Thọ </b>
<b>3.2.1. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất thời kỳ 2003 - 2010 </b>
<i>a) Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất xã Trường Thọ giai đoạn 2003 -2010 </i>
<i>b) Biến động các loại hình sử dụng đất </i>
<i>c) Những tồn tại trong việc sử dụng đất </i>
- Diện tích đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kế cấu hạ tầng sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sử dụng chưa triệt để và chưa đem lại hiệu quả cao.
- Tình trạng sử dụng đất khơng đúng mục đích, khơng có quy hoạch hoặc không theo
kế hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún còn phổ biến là thực tế rất khó có thể đạt được
hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng đất đai.
- Tài liệu điều tra cơ bản về đất đai nhất là tài liệu đo đạc lập bản đồ địa chính, mức độ
cập nhật thấp, khơng phản ánh đúng tình hình biến động đất đai trong khi thực tế sử dụng đất
biến động lớn.
- Nhận thức của người dân về chính sách đất đai khơng đồng đều, ý thức của người sử
dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai.
<i><b>3.2.2. Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ </b></i>
<i>a) Tổng quan về tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam </i>
<i>Tình hình tích tụ và chia nhỏ ruộng đất ở nước ta </i>
Ở Việt Nam, quá trình tích tụ và chia nhỏ ruộng đất được diễn ra nhiều lần.
<i>Nguyên nhân dẫn đến sự manh mún đất đai ở đồng bằng sơng Hồng </i>
<i>Khó khăn của việc thực hiện dồn điền đổi thửa hiện nay </i>
<i>b) Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ </i>
<i>Đánh giá mức độ manh mún ruộng đất </i>
<i>Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở xã Trường Thọ </i>
<i>Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau dồn điền đổi thửa </i>
Sau khi hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa, xã Trường Thọ bắt tay vào thực hiện
chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những thửa đất xấu nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng đất, góp
phần tăng nguồn thu cho người nông dân.
<i>Những tác động khác của dồn điền đổi thửa </i>
- Tác động tới cơ sở hạ tầng:
+ Nhìn chung đất cơng ích và xây dựng cơ bản ít có sự thay đổi do cơng tác dồn điền
đổi thửa ít tập trung vào loại đất này.
+ Hệ thống thủy lợi ít được cải thiện.
+ Hệ thống giao thông chưa được quan tâm nên chất lượng chưa được nâng cao.
Tóm lại, công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ đã đem lại những kết quả tích
cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, thực trạng manh mún đất
đai ở xã vẫn cịn. Chính vì vậy, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đa dạng hóa hệ thống nơng
nghiệp, cơ giới hóa hoạt động sản xuất, giảm thời gian lao động,...
<i>c) Đề xuất hình thức dồn điền đổi thửa tự nguyện </i>
Trên cơ sở phân tích, đánh giá quá trình dồn điền đổi thửa ở xã Trường Thọ, kết hợp
với hệ thống tài liệu thu thập được, đề tài đề xuất mơ hình dồn điền đổi thửa tự nguyện phù
hợp với chủ trương của nhà nước: bên cạnh những chương trình dồn điền đổi thửa quy mơ lớn
áp dụng ở các tỉnh, các địa phương có thể chủ động lập đề án dồn điền đổi thửa dựa trên cơ sở
thảo luận giữa các hộ gia đình tự tham gia dồn đổii ruộng đất.
<b>3.2.3. Đánh giá mức độ đạt chuẩn tiêu chí Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới </b>
phân tích SWOT nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của xã Trường Thọ trong q trình
xây dựng nơng thơn mới.
<i>Đánh giá thực trạng phát triển nông thôn xã Trường Thọ </i>
<i> </i> - Nhóm tiêu chí quy hoạch
- Nhóm tiêu chí cơ sở hạ tầng
- Nhóm tiêu chí kinh tế - xã hội
- Nhóm tiêu chí văn hóa – mơi trường
- Nhóm tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh
Nhóm tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng và mang tính điều khiển tồn bộ hệ thống.
Nhìn chung, các tiêu chí thuộc nhóm này đều đạt chuẩn. Chỉ có tiêu chí số lượng cán bộ xã
đạt chuẩn là chưa có dữ liệu phục vụ quá trình đánh giá.
Tóm lại, những cơ sở khoa học phục vụ q trình xây dựng nơng thơn mới xã Trường
Thọ vừa được phần tích ở các nội dung trên đã phần nào làm sáng tỏ “Bức tranh” phát triển
nông thôn của khu vực nghiên cứu trong bối cảnh nhiều địa phương đã và đang tham gia
chương trình xây dựng nông thôn mới. Những luận cứ khoa học này góp phần cung cấp
<b>KẾT LUẬN </b>
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương đúng đắn của Nhà nước nhằm nâng cao chất
lượng của các chính sách phát triển nơng thơn. Tính đến nay, hầu hết các địa phương trên toàn
quốc đã và đang triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới với Bộ
19 tiêu chí Quốc gia. Tuy nhiên, kết quả thực hiện thí điểm ở một số địa phương đã bộc lộ
nhiều điểm bất cập như có nhiều tiêu chí cịn nặng về hình thức, một số tiêu chí đặt ra q
cao, khơng sát với điều kiện thực tiễn của địa phương.
Kết quả đánh giá biến động sử dụng đất xã Trường Thọ cho thấy xu hướng giảm diện
tích đất nơng nghiệp (đất trồng lúa và cây hàng năm), gia tăng diện tích ni trồng thủy sản.
Với lợi thế gần 2 sông Đa Độ và Lạch Tray, ni trồng thủy sản của xã có điều kiện thuận lợi
để phát triển. Tuy nhiên, cần chú ý đến cơng tác phịng dịch cũng như nắm bắt nhu cầu thị
trường để tránh rủi ro gây thiệt hại lớn cho người nơng dân.
Q trình đánh giá, so sánh thực trạng phát triển của xã Trường Thọ với Bộ tiêu chí
Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới (19 tiêu chí) cho thấy: về cơ bản, xã Trường Thọ đã đạt
được nhiều tiêu chí Quốc gia, nhưng cịn khơng ít tiêu chí chưa đạt chuẩn đặc biệt là những
tiêu chí quan trọng như quy hoạch, các tổ chức chính trị xã hội,...
<b>KIẾN NGHỊ </b>
Trên cơ sở đánh giá và xác lập luận cứ khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới xã
Trường Thọ, một số kiến nghị của đề tài như sau:
- Cần có kế hoạch cụ thể nhằm quản lý việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang ni
trồng thủy sản do tính rủi ro cao của loại hình sản xuất này
- UBND xã cần có kế hoạch tổ chức và xây dựng đề án dồn điền đổi thửa theo hình
thức tự nguyện; áp dụng cho tất cả các thôn nhằm giảm thiểu mức độ manh mún đất đai, góp
phần tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp.
- Cần thực hiện sớm một số tiêu chí xây dựng nơng thơn mới như xây dựng các quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới của Nhà nước.
- Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới góp phần làm
sáng tỏ những đặc điểm cụ thể, nổi bật của từng địa phương. Mặc khác, cũng có thể làm sáng
tỏ những điểm chưa phù hợp của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới, góp phần
hồn thiện hơn nữa Bộ tiêu chí Quốc gia.
- Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần sớm ban hành Thông tư
hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (dự kiến ban hành vào năm
2013), nhằm giúp cho các địa phương cơ sở pháp lý cũng như các bước thực hiện cụ thể.
<b>References </b>
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), <i>Báo cáo về tình hình sử dụng đất nông </i>
<i>nghiệp xây dựng các khu cơng nghiệp và đời sống việc làm của người có đất bị thu hồi</i>.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), <i>Báo cáo kiểm tra thi hành Luật Đất đai</i>.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo đề tài “<i>Nghiên cứu những vấn đề </i>
<i>kinh tế đất trong thị trường bất động sản</i>”.
5. Chính phủ, <i>Nghị định số 188/2004/NĐ-CP </i> “<i>Về phương pháp xác định giá đất và </i>
<i>khung giá các loại đất</i>”. Hà Nội, 2004.
6. Chính phủ, <i>Nghị định số 197/2004/NĐ-CP </i> “<i>Về bồi dưỡng, hỗ trợ và tái định cư khi </i>
<i>nhà nước thu hồi đất</i>”. Hà Nội, 2004.
7. Chính phủ, <i>Nghị định số 123/2004/NĐ-CP </i> “<i>Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị </i>
<i>định số 181/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và </i>
<i>khung giá các loại đất</i>”. Hà Nội, 2004.
8. Chính phủ, <i>Nghị định số 84/2007/NĐ-CP </i> “<i>Quy định bổ sung về việc cáp Giấy </i>
<i>chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi </i>
<i>thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai</i>”. Hà
Nội, 2007.
9. Chính phủ, <i>Nghị định số 69/2009/NĐ-CP </i> “<i>Quy định bổ sung về quy hoạch đất sử </i>
<i>dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư</i>”. Hà nội, 2009.
10. <i>Luật Đất đai</i> (1993), NBX Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. <i>Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (1998)</i>, NBX Bản đồ, Hà Nội.
12. <i>Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (2001)</i> , NBX Bản đồ, Hà Nội.
13. <i>Luật Đất đai (2003)</i>, NBX Bản đồ, Hà Nội.
14. Ngân hàng Phát triển Châu Á, <i>Cẩm nang về tái định cư (Hướng dẫn thực hành). </i>
15. Phạm Đức Phong (2002), “Mấy vấn đề then chốt trong việc đền bù và giải phóng
mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam (2002), Hội thảo <i>Đền bù và giải phóng mặt bằng </i>
<i>các dự án xây dựng ở Việt Nam</i> ngày 12 . 13/9/2002, Hà Nội.
16. Đặng Thái Sơn (2002), <i>Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải </i>
<i>phóng mặt bằng tái định cư</i>, Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa chính.
<i>Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và </i>
<i>một số thủ tục hành chính khác trong quản lý, sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hải </i>
<i>Phòng". </i>Hải Phòng 2010.
18. UBND thành phố Hải Phòng,<i> Quyết định số 130/2010/QĐ-UBND ngày </i>
<i>22/01/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố về “Ban hành quy định về chính sách bồi thường, </i>
<i>hỗ trợ và Tái định cư khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn thành phố Hải Phòng”. </i>Hải Phòng,
2010.
19. UBND thành phố Hải Phòng,<i> Quyết định số 1263/2010/QĐ-UBND ngày </i>
<i>30/7/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố "về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định về </i>
<i>chính sách bồi thường, hỗ trợ và Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố </i>
<i>Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 130/2010/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của Uỷ </i>
<i>ban nhân dân thành phố". </i>Hải Phòng, 2010.
20. UBND thành phố Hải Phòng<i>, Quyết định số 2145/2011/QĐ-UBND “Ban hành </i>