Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an lop 4tuan 13 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 13
Thø 2 ngµy 15 /11/2011


T1 :Tập đọc Ng

ời tìm đ

ờng lên các vì sao


I. MụC tiêu:


1. Đọc đúng tên riêng nớc ngồi Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời
dẫn chuyện.


2. Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên
trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao. (Trả lời
đợc các CH SGK )


II. đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bµi cị :


- Gọi HS đọc bài <i>Vẽ trứng </i>và TLCH
2. Bài mới:


<i>* GT bài</i>: Một trong những ngời đầu tiên
tìm đờng lên khoảng khơng vũ trụ là nhà
bác học Xi-ơn-cốp-xki ngời Nga. Ơng đã
gian khổ, vất vả nh thế nào để tìm đợc
đờng lên các vì sao, bài học hơm nay giúp
các em hiểu điều đó.



HĐ1: <i>HD Luyện đọc</i>


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp
sửa sai phát âm và ngắt hơi


- Gọi HS đọc chú giải


- Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa
nhiều tầng, tàu vũ trụ


- Cho nhúm luyn c
- Gi HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi, khõm phc.


HĐ2: <i>HD tìm hiểu bài</i>


- Chia lp thnh nhúm 4 em để các em tự
điều khiển nhau đọc và TLCH


+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì ?


+ Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình
nh thế nào ?


+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công
là gì ?



- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki


+ Em hóy t tờn khỏc cho truyn ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
HĐ3: <i>HD đọc diễn cảm</i>


- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc "Từ đầu ... hàng trăm ln"


- Yờu cu luyn c


- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe


- Xem tranh minh họa chân dung
Xi-ôn-cốp-xki


- c 2 luợt
- 1 em đọc.
- Quan sát


- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc


- L¾ng nghe


- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại


diện các nhóm TLCH, đối thoại trớc lớp
dới sự HD của GV.


– mơ ớc đợc bay lên bầu trời


– cã íc m¬ chinh phơc c¸c vì sao, có
nghị lực và quyết tâm thực hiện ớc mơ.
Ngời chinh phục các vì sao, Từ mơ ớc
bay lên bầu trời ...


Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên
trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện
thành cơng ớc mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc
đúng.


- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức thi đọc diễn cm on vn
- Kt lun, cho im


3. Dặn dò:


- Em học đợc gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét


- CB : Văn hay chữ tốt



- Lắng nghe


<b> </b>


<b>TiÕt 2: Thể Dục</b>


Ôn bài thể dục phát triển chung


Trò chơi Chim về tổ



I. Mục tiêu:


<b>1.Kin thc:- ễn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT</b>
đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.


- TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tỡnh, thc hin ỳng yờu cu ca TC.


<b>2.Kĩ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả</b>
<b>lỏng.</b>


<b>3Thái độ: Nghiêm túc khi tập luyện</b>
*1.TCTV: HS đọc tên các ĐT


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá phát hiện chỗ sai để sửa cho bạn.


II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :


- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi.


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP<b>:</b>



<b>ND</b> <b>PP tæ chøc</b>


<b>1 . Phần mở đầu: 6p</b>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


- Khởi động:


+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, đầu gối, hông, vai.


+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
quanh sân tập.


+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.


<b>2. Phần cơ bản:25 phót</b>


<b>a) Bài thể dục phát triển chung:</b>


<b>* Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung </b>


<b>+Lần 1:</b> GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS
tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại
để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai



<b>+Lần 2:</b> Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.








GV


- HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.








</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý :
Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét).


* GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS
các tổ.


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận


xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu
dương các tổ thi đua tập tốt.


- GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập
ôn cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi
động tác tập GV có nhận xét).


- Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp
tập.


<b>b) Trò chơi : “Chim về tổ ”</b>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trị chơi.


- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.


- Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
đúng quy định của trò chơi.


- Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình
phạt vui với những HS phạm luật.


<b>3. Phần kết thúc: 6 phót</b>


- HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng.


- Thực hiện bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết


hợp thả lỏng tồn thân.


- GV cùng học sinh hệ thống bài học.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


- GV hô giải tán.


- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


GV










GV


<b>TiÕt 3: Địa Lý</b>


<b>Ng</b>



<b> i dõn đồng bằng Bắc Bộ</b>




I. Mơc tiªu:


<b>1.Kiến thức:- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi dân c tập chung đông đúc nhất cả nớc, ngời</b>
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời kinh.


<b>2.Kĩ năng:- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của ngời dân ở</b>
đồng bằng Bắc Bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen,
của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yến đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn
tóc và chít khăn mỏ quạ.


<b>3.Thái độ: u thích mơn học</b>
*1.TC TV: Nội dung ghi nhớ.


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời
qua cách dựng nhà cuả ngời dân đồng bằng Bắc Bộ: Để tránh gió, bão, nhà c dng
vng chc.


II. Đồdùng:


- Su tầm tranh, ảnh về nhµ ë trun thèng vµ nhµ ë hiƯn nay, cảnh làng quê, trang phục,
lễ hội của ngời dân ở §BBB


<b>III. </b>Các hoạt động dạy- học:


H§ cña GV H§ của HS


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3



? ng bng Bc b do phù sa của những con
sông nào bồi đắp nên?


? Nêu đặc điểm địa hình và sơng ngịi ở đồng
bằng Bắc Bộ?


3. Bµi míi.
A. GTB: 2’


B. Chủ nhân của đồng bằng.


* Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBB là ngời
kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của ngời
kinh ở ĐBBB 14’


- HĐ1: Làm việc cả lớp.


- Yc hs da vo sgk trả lời câu hỏi:
? ĐBBB là nơi đông hay tha dân?
( Là nơi dân c đơng đúc.)


? Ngêi d©n ë §BBB chđ u lµ DT nµo?
(...chđ u lµ ngêi kinh sinh sống.)
- HĐ2: Thảo luận nhóm.


- Yc các nhóm dựa vào sgk, tranh, ảnh thảo luận
trả lời câu hỏi:


? Lng của ngời kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.


(Nhiều nhà tập trung thành từng làng.)


? Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời kinh? Nhà
đ-ợc làm bằng vật liệu gì?(Nhà đđ-ợc XD chắc chắn,
xung quanh có sân, vờn, ao...Vật liệu là gỗ, tre,
nứa, gạch, nhà thờng quay về hớng Nam vì có 2
mùa nóng, lạnh khác nhau……)


? Chắc chắn hay đơn sơ?(Kiên cố, có sức chịu
đựng đợc bão.)


? Vì sao nhà có đặc điểm đó?(Là nơi hay có
bão)


2. Trang phơc vµ lƠ héi:


* Mục tiêu: Biết một số lễ hội đợc tổ chức ở
BBB. 12


- HĐ3: Thảo luận nhóm.


- Yc các nhóm dựa vào kênh chữ, tranh ảnh sgk
thảo luận theo câu hỏi sau:


? Mô tả trang phục truyền thống của ngời kinh ở
ĐBBB?(Nam: Quần trắng, áo dài the.


Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân.)


? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ


trong lễ hội mà em biết?


(cỏc hot ng trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi,


- 2hs trả lời.
- Nxét


Trả lời các câu hỏi.
- Nxét


- Qsát tranh ảnh, Thảo luận nhóm
và trả lời các câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ ngời, thi hát, đấu
vật, chọi trâu...)


? Kể tên một số lễ hội của ngời dân ở ĐBBB mà
em biết?(Hội chùa Hơng, hội lim, hội đền


Hïng...)


- Yc đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, KL.


- HS đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.



- NxÐt giê học.


- Yc về học bài, Cb bài sau.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét bổ xung.


- 3-5 hs c.


Thứ 3 ngày 16 /11/2011
<b>T1: Tập đọc </b>

<b>Văn hay chữ tốt</b>



I. MT :


1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài


Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau
khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nổi danh
văn hay chữ tốt. ( Trả lời các Ch trong SGK ).


II. đồ dùng dạy học :


- Một số vở của HS đạt giải VSCĐ
III. hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bµi cị :



- Gọi 2 em đọc bài <i>Ngời tìm đờng lên các</i>
<i>vì sao</i> và TLCH


2. Bµi míi:


<i>* GT bài: </i>Ngày xa ở nớc ta có hai ngời văn
hay, chữ đẹp đợc ngời đời ca tụng là Thần
Siêu và Thánh Quát. Bài đọc hôm nay kể
về sự khổ công luyện chữ của Cao Bá
Quát.


HĐ1: <i>HD luyện đọc</i>


- Gọi 3 em lần lợt đọc tiếp nối 3 đoạn, kết
hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng


- Gọi HS đọc chú giải


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời
các nhân vật.


H§2: <i>Tìm hiểu bài</i>


- Yờu cu c on 1 v TLCH :


+ V× sao Cao B¸ Qu¸t thêng bị điểm


kém ?


+ Thỏi của Cao Bá Quát ra sao khi nhận
lời giúp bà cụ hàng xóm ?


- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:


+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát
phải ân hận ?


+ Theo em, khi bµ cơ bÞ quan thÐt lính
đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế
nào ?


- 2 em lên bảng.


- Lắng nghe


- Đọc 2 lợt :


HS1: T u ... sn lòng
HS2: TT ... sao cho đẹp
HS3: Còn lại


- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em cùng bàn
- 2 em đọc


- L¾ng nghe



- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


– chữ viết rất xấu dù bài văn của ông
viết rất hay.


– Ơng rất vui vẻ và nói : "Tởng việc gì
khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


– Lá đơn ơng viết vì chữ q xấu, quan
khơng đọc đợc nên thét lính đuổi bà cụ
về, không giải oan đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :


+ Cao B¸ Qu¸t quyÕt chÝ luyÖn viÕt chữ
nh thế nào ?


- Yờu cu c lt ton bi và TLCH 4
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?


- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: <i>HD đọc diễn cảm</i>


- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài
- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi
học... sẵn lòng"


- Yêu cầu đọc phân vai


- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm


- Tổ chức HS thi đọc cả bi
- Nhn xột, cho im


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét


- CB : Chú Đất Nung


Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà
cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong
mời trang vở mới đi ngủ..


mở bài : câu đầu


thân bài : một hôm ... khác nhau
kết bài : còn lại


Câu chuyện ca ngỵi tÝnh kiên trì,
quyết tâm sửa chữ viết xấu cđa Cao B¸
Qu¸t.


- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách
đọc.


- Nhóm 3 em
- 3 nhóm
- 3 em thi đọc.


- Lắng nghe
<b> </b>


<b> T 2: Lịch Sử</b>


Cuộc kháng chiến chống quân Tống


xâm lợc lần thứ hai( 1075-1077

<b>)</b>



ĐÃ soạn và dạy thực tập giáo án điện tử
T3: Địa lý : ĐÃ so¹n thø 2




Thø 4 ngµy 17 /11/2011
<b>T1: ChÝnh T¶</b>

<b> Nghe- viết</b>



<b>Ng</b>



<b> ời tìm đ</b>

<b> ờng lên các vì sao</b>



I. Mơc tiªu:


<b>1.Kiến thức:- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.</b>
<b>2.Kĩ năng:- Làm đúng BT 2 ý b. BT 3 ý b.</b>


<b> 3.Thái độ: HS chăm chỉ chịu khó viết bài</b>
*1.TC TV: Viết đúng chính tả.


*2.KiÕn thức trên chuẩn: HS khá- Làm ý a BT2. ý a BT 3.
II. Đồ dùng dạy học :



- Bảng phụ, phiếu.
III. Các HĐ dạy học :


HĐ của GV HĐ của HS


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- GV c cho hs viết từ :
Châu báu; trân trọng.
3. Bài mới.


A. GTB: 2’


- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. Hớng dẫn nghe viết: 21’
- GV đọc bài viết


? Đoạn văn viết về ai?


? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki
kể về chuyện gì làm em cảm phục?


? Nờu từ khó viết và luyện viết?
- GV đọc bài cho hs nghe, viết.
- GV đọc cho hs soát lỗi.


- 2hs viết bảng, lớp viết vào vở.



- Nghe
- trả lời.


- Tìm và luyện viết vào nháp.
- Viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chÊm, nhËn xÐt 1 sè bµi
C. Lµm bµi tËp 10’
Bµi 2b) ? Nêu y/c?


- Thứ tự điền các từ: Nghiêm, minh, kiên,
nghiêm, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm,
điện, nghiệm.


Bài 3:Y/C HS lµm bµi vµo vë:


a/ nản chí ( nản lịng) b/ kim khâu
lí tởng tiết kiệm
lạc lối tim
- Nhận xát đánh giá


D. Cñng cố, dặn dò. 4
- Hệ thống nd.


- Nxét giờ học.


- Làm bài theo nhóm vào phiếu.
- Trình bày, nxét.


- 2hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.


- Nxét.


- Nghe.
- Thực hiÖn




<b>T2: Luyện từ và Câu</b>

<i><b> </b></i>



Më réng vèn tõ : ý chÝ- nghÞ lùc

<b>.</b>


I. Mơc tiêu:


<b>1.Kiến thức:- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chÝ, nghÞ lùc cđa con ngêi.</b>


<b>2.Kĩ năng:Bớc đầu biết tìm từ(BT1) đặt câu(BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng</b>
các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học.


<b>3.Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học</b>
*1.TC TV:- Bài tập 2(tr 126)


*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá biết tìm từ đặt câu .
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt ng dy hc:


HĐ của GV HĐ của HS


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3



- Yc làm lại bài tập 1 tiết trớc.
3. Bài mới.


A. GTB: 2


- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. HD lµm bµi tËp. 32’
<b>Bµi 1.</b>


- Cho hs đọc yc và ND.


- Chia 3 nhãm yc th¶o luận nhóm tìm từ viết vào
phiếu.


- Làm xong cho hs d¸n phiÕu.
- Gäi c¸c nhãm bỉ xung.
- NxÐt, KL:


<b> Bµi2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu.Yc học sinh làm bài vào
vở bài tập.


- Gọi Hs đọc câu đặt với từ,Hs có thể đặt.
+Ngời thành đạt đều là ngời rất biết bền chí
trong sự nghiệp của mình.


-Gọi Hs nhận xét câu bạn đặt và gọi Hs tiếp tục
giới thiệu câu khác với từ cùng 1 từ thuộc nhóm


a.


- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành nh nhãm a.
<b>Bµi3:</b>


-Gọi Hs đọc yêu cầu.


+Đoạn văn Y/c viết nội dung gì?
+Bằng cách nào em biết đợc ngời đó?


- 1hs làm.


-Đọc yêu cầu.


-Thảo luận nhómvà làm vào phiếu.
-Dán phiếu.


Nx-Bs.


-Đọc yêu cầu.Làm bài tập vào vở
bài tập


-Đọc trớc lớp.
Nxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Y/c học sinh đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ
đã học hoặc đã viết có nội dung “Có chhớ thỡ
nờn.


-Y/c học sinh làm bài tập.


-Gọi H/s trình bày đoạn văn
C. Củng cố-Dặn dò. 3
+Hệ thống ND bài
+Nhận giờ học


+Về viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.


-Viết bài
Đọc trớc lớp
- 5Hs đọc
-Nghe
-Thực hiện.
T3: TVLT: Soạn bù thứ 6: Luyn t &Cõu


Câu hỏi và d ấu chấm hỏi
I. MụC tiêu :


1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là tõ nghi vÊn vµ
dÊu chÊm hái.


2. Xác định đợc câu hỏi trong 1 văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng để trao đổi nội
dung, yêu cầu cho trớc.


<i> - HS khá giỏi đặt đợc câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.</i>
II. đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/
- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III


III. hoạt động dạy và học :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bµi cị :


- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về ngời có ý
chí, nghị lực (Bài 3)


2. Bµi míi:


<i>* GT bài: </i>Hằng ngày, khi nói và viết, các
em thờng dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi,
câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay
giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi.


H1: <i>HDHS lm vic rút ra bài học</i>
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột


Bµi 1:


- Gọi HS đọc BT1


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gi HS tr li


- GV ghi vào bảng.



- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
HĐ2 : <i>Nêu Ghi nhí</i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL
HĐ3: <i>Luyện tp</i>


Bài 1:


- Gi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2
em


- GV cht li gii đúng.


+ Lu ý : cã khi trong 1 c©u cã cả cặp từ
nghi vấn


Bài 2:


- Gi HS c yờu cu v mu


- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên


- 2 em c.


- HS nhận xét, bổ sung.
- L¾ng nghe



- 1 em đọc.


- Từng em đọc thầm <i>Ngời tìm đờng</i>
<i>lên các vì sao</i>, phát biểu.


- 1 em đọc.


- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.


- Lớp đọc thầm và HTL.
- 1 em đọc.


- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bæ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Nhóm 2 em làm bài.


- Gäi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi ®iĨm.


Bµi 3:


- Gọi HS đọc u cầu đề


- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cun


sỏch cn tỡm ...


- Nhận xét, tuyên dơng
3. Dặn dò:


- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết häc


- CB : Lµm hoµn thµnh VBT vµ CB bµi 27


- 2 em lên bảng.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.


- Lp nhn xột, b sung.
- 1 em c.


- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình
đã đặt.


- 1 em đọc.
- Lắng nghe


T4


Kü thuËt



Thªu mãc xÝch ( TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU:


- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.


- HS hứng thú học thêu.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình thêu móc xích.


- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, bải khác màu có kích thước
đủ lớn(chiều dại mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng
mũi thêu móc xích.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.Len, chỉ thêu khác
màu vải. Kim khâu len và kim thêu. Phấn gạch, thước,


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Ktra bài cũ:


HS1+2: Nờu cỏc bước khõu viền đờng gp mộp


vải bằng mũi khâu t tha ?.


GV nhn xét, đánh giá



<b>2</b>. Bài mới:


Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát vànhận


xét mẫu


GV giới thiệu mẫu: GVHDHS kết hợp quan sát
hai mặt của đờng thêu móc xích mẫu với quan sát
H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của


đờng thêu móc xích.


(H) Nêu mặt phải và mặt trái của đờng
thêu móc xích?


- Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và
u cầu HS trả lời câu hỏi về ứng dụng của thêu
móc xích. GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế
(dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống
lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, thêu tên lên khăn tay,
khăn mặt,...?. Thêu móc xích thờng đợc kết hợp
với thêu lớt vặn và một số kiểu thêu khác.


- HS nhận xét


-1 HS đọc


-2 HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 2: GV híng dÉn thao t¸c kÜ thuật.
- Treo tranh quy trình thêu móc xích, hớng dẫn HS
quan s¸t hinh 2 (SGK)


- GV vạch trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm
các điểm trên đờng dấu cách đều 2cm.


- Hớng dẫn HS kết hợp đọc nội dung2 với quan
sát hình 3a,3b.3c (SGK)


- Híng dÉn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ
nhất, thêu mòi thø hai theo SGK.


- HS dựa vào thao tác thêu mũi thứ nhất, mũi thứ
hai của GV và quan sát hình 3a,3c,3d để trả lời
câu hỏi và thực hiện thao tác thêu mũi thứ ba, thứ
t, thứ năm,...


- Hớng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) để trả lời
câu hỏi về cách kết thúc đờng thêu móc xích
- Hớng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đờng
thêu móc xích theo SGK.


- GV hớng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và
kết thúc đờng thêu móc xích.


- Gọi HS đọc phn ghi nh cui bi.


- Thời gian còn lại cđa tiÕt 1, GV tỉ chøc cho HS
tËp thªu mãc xÝch.



3. Củng cố, dặn dị: (H) Nêu qui trình thêu móc
xich


- HS quan sát tranh qui trình thêu
móc xích và quan sát hình 2 SGK
- 1 HS đọc lớp lắng nghe.


- HS theo dõi.
- HS quan sát


- HS thực hành thêu móc xích.


HS nªu




Thø 5 ngµy 18 /11/2011


<b>T1 KĨ Chun </b>


<b>KĨ chun ®</b>

<b> ợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.kin thc:- Da vào SGK, chọn đợc câu chuyện( đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể</b>
hiện đợc đúng tinh thần vợt khó.


<b>2.Kĩ năng:- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học</b>



*1.TC TV : Đọc đề bài


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá kể đúng trình tự câu truyện.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b>- </b>B¶ng phơ ghi néi dung gợi ý(tr 128)
<b>III. Các H Đ dạy - học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


? Kể lại câu chuyện về ngời có nghị lực. Trả
lời câu hỏi bạn đa ra?


3. Bài mới.
A. GTB: 2
- ghi đầu bài.


B. Tìm hiểu yêu cầu của bài: 5’
- GV chép đề lên bảng.


- Yc hs đọc đề bài.


- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gạch chân dới TN quan trọng của đề bài:


Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó.
C. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện: 27’


- Cho hs đọc các gợi ý.


? Nêu tên câu chuyện mình định kể
- Học sinh lu ý:


+Lập dàn ý câu chuyện.
+Dùng từ xng hô - Tôi.


a.Cho từng cặp hs kể cho nhau nghe câu
chuyện cđa m×nh.


b.Cho hs thi kĨ tríc líp.


- Cho mét sè hs nèi tiÕp nhau thi kĨ chun
tríc líp.


- Mỗi hs kể xong cùng các bạn đối thoại về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- HD hs nhËn xÐt, b×nh chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất.


D. Củng cố-Dặn dò. 3
- Nhận xét chung tiết học.



- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
và viết lại câu chuyện.


- CB bài sau: Kể chun bóp bª cđa ai?


- Lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lợt tự nêu tờn cõu
chuyn mỡnh k.


- Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình.


- Nối tiếp thi kể trớc lớp.


- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện.


- Nghe


- Viết lại câu chuyện.
- Thực hiện


T2:Tập làm văn


Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:


1. Bit rỳt kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết
đúng chính tả...) Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung .



II. đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung
trớc lớp


III. hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>1. Nhận xét chung bài làm của HS :</i>
- Gi HS c li bi


+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chung :
* Ưu ®iÓm :


- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật v m bi
theo li giỏn tip


- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.


- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ
ràng.


- 1 số em biết kể tóm lợc và biểu lộ cảm xúc.
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính
tả.


* Tồn tại :



- Mt vài em cịn nhầm lẫn đại từ nhân xng,
thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại cha
đúng.


- Cã vµi em cha biÕt kĨ b»ng lêi 1 nh©n vËt.
- ViÕt trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu
HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- Trả vở cho HS


<i>2. HDHS chữa bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yờu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách
trao đổi với bạn bên cạnh


- Giúp đỡ các em yếu


<i>3. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt :</i>
- Gọi các em hs giỏi đọc bài


- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng
từ, lối diễn đạt, ý hay...


<i>4. HD viết lại một đoạn văn :</i>
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
sai nhiều lỗi chính tả


sai câu, diễn đạt rắc rối…
– dùng từ cha hay…



– cha phải là mở bài gián tiếp
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại


- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS
hiểu và viết bài tốt hn


<i>5. Củng cố - Dặn dò:</i>
- Nhận xét


- Yờu cu các em viết bài cha đạt về viết lại
- CB : Ôn tập văn KC


- Nhãm 2 em


- 2 em cùng bàn trao đổi chữa .
- 3 - 5 em đọc.


- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 - 5 em đọc.


- L¾ng nghe


T3: TVLT Soạn bù bài thứ 6


Tập làm văn


ễn tp vn k chuyn
I. MC ớch, yờu cu :



1. Thông qua luyện tập, HS nắm đợc về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân
vật, cốt truyện)..


2. Kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.


.


II. đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC
III. hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Bµi cị :


- Em hiểu thế nào là KC ?


- Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra
- Có mấy cách kết bài KC ? KĨ ra
2. Bµi míi:


<i>* GT bµi: </i>
<i>* HD «n tËp :</i>
Bµi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH


- Gọi HS phát biểu


+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao
em biết ?


Bµi 2-3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
<i>a. Kể trong nhóm :</i>


- u cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu
chuyện theo cặp


- GV treo bảng phụ :


- 3hs.


- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


1 em đọc.


- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì
nó u cầu kể câu chuyện có nhân vật,
cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...


+ Đề 1 thuộc loại văn viết th.


+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.


- 5 - 7 em ph¸t biĨu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Văn KC :


+ K li chui s vic có đầu có cuối, có
liên quan đến 1 số nhân vt


+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.
Nh©n vËt :


+ Là ngời hay các con vật, cây cối, đồ
vật... đợc nhân hóa


+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhõn
vt núi lờn tớnh cỏch nhõn vt


+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên
tính cách, thân phận nhân vật


Cốt truyện :


+ có 3 phần : MĐ - TB - KT


+ cã 2 kiĨu më bµi (trùc tiếp hay gián
tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không
mở rộng)



<i>b. Kể trớc líp :</i>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ


- Khun khích HS lắng nghe và hỏi bạn
theo các gợi ý ở BT3


- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về
thể loại văn KC và CB bài 27


- HS đọc thầm.


- 3 - 5 em thi kÓ.


- Hái và trả lời về ND truyện


- Lắng nghe


T4: Lịch sử: ĐÃ soạn ở thứ 3


Thø 6 ngµy 19 /11/2011


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×