Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

bao cao thuc tap tot nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.91 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



Trang


Lời mở đầu 3


CHƯƠNG I


ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
25


5


I. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty Cổ phần xây dựng
(CPXD) 25


5
II. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 6
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty


CPXD 25


7
IV. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty CPXD 25 13


CHƯƠNG II


TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC BÁO CÁO THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN


XÂY DỰNG 25



18


Phần A - Đặc điểm chung về thuế thu nhập doanh nghiệp 18
I. Khái quát về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 18


II. Hồ sơ khai thuế 20


Phần B – Khai tờ khai quyết toán thuế TNDN của cơng ty
CPXD 25


25


I. Trình tự lập báo cáo thuế TNDN 25


II. Ưu đãi thuế TNDN 34


Phần C - Nộp hồ sơ khai thuế 37


Phần D - Nộp thuế TNDN (luân chuyển chứng từ kế toán đối
với Giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản )


37
CHƯƠNG III


MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
BÁO CÁO THUẾ TNDN TẠI CÔNG TY CPXD THUỶ LỢI


25



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Một số nhận xét về công ty. 40
II. Nhận xét về cơng tác kế tốn báo cáo thuế TNDN tại


công ty


41


III. Kiến nghị 41


KẾT LUẬN 43


TÀI LIỆU THAM KHẢO 44


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>



<i>Q</i>

uá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong
những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ
quản lý.Trong khi đó Việt Nam đang trong q trình hội nhập, khi mà cánh
cổng quốc tế đang dần mở rộng, đất nước sẽ tiến đến những thử thách mới đầy
khó khăn, chúng ta đang cố gắng hết sức để hoà nhập với nền kinh tế thế giới về
mọi mặt,mà trong đó kế tốn là một cơng cụ quan trọng, nó có vai trị tích cực
đổi mới đối với việc quản lý tài sản và việc điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh ở từng doanh nghiệp; và là nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy để
Nhà nước điều hành nền kinh tế vĩ mơ, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của các
ngành, các khu vực.


Hàng loạt các Doanh nghiệp thành lập và đã đi vào hoạt động, điều này


rất đáng hoan nghênh. Song, làm thế nào để quản lý mọi hoạt động của các
đơn vị, tổ chức vừa đảm bảo tính chặc chẽ, khách quan, khơng ảnh hưỏng
nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp mà vẫn
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quốc gia, nhất là trong thời kỳ mở cửa
hiện nay ?


Một trong những công cụ quản lý đắc lực là THUẾ. Thuế có vai trị
quan trọng nhằm bố sung nguồn ngân sách nhà nước (NSNN), quản lý vĩ mô
nền kinh tế, điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân
phối, ....Để giúp cho doanh nghiệp (DN) thực hiện tốt chế độ kế toán, cũng như
cẩn thận trong q trình tổ chức cơng tác kế tốn và thực hiện nghĩa vụ thuế của
DN và sự kiểm tra xác thực của cơ quan thuế, cơ quan thuế sẽ phát hiện ra
những sai sót, vi phạm hoặc những khó khăn của DN mà giúp DN có biện pháp
tháo gỡ kịp thời….Đó là thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):


Thuế TNDN là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu, số thu
về thuế TNDN có tỷ trọng lớn trên tổng số thu của NSNN. Mọi tổ chức, cá
nhân kinh doanh là đối tượng nộp thuế TNDN. Số thuế được xác định trên cơ
sở thu nhập chịu thuế và thuế suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế suất phổ
thông của thuế TNDN là 28% trên thu nhập chịu thuế.


Việc kê khai và nộp thuế TNDN vào NSNN trong kỳ kế toán là thước
đo phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên
việc kê khai, quyết toán thuế TNDN là một khâu rất quan trọng của công tác
kế tốn.


Chính vì tầm quan trọng của những vấn đề trên, tơi quyết định chọn
chun đề “TỔ CHỨC CƠNG TÁC LẬP BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP


DOANH NGHIỆP” làm chuyên đề báo cáo thực tập cho mình.


Việc lập và trình bày Báo cáo Thuế TNDN, đòi hỏi người lập phải có
sự hiểu biết nhất định và kinh nghiệp thực tiễn về thuế. Với một Sinh viên sắp
ra trường, kiến thức, năng lực chưa vững, cộng thêm thời gian hạn hẹp nên
Chun đề khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự giúp
đỡ, chỉ bảo tận tình của Các anh chị trong Công ty và quý Thầy cô giáo Nhà
trường để em có được nhiều kiến thức bổ ích hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
<i><b> Quảng Ngãi, ngày 5 tháng 9 năm 2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG I</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY CPXD 25</b>



<b>I.</b>


Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ Phần xây dựng 25


Công ty cổ phần xây dựng 25 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các
cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ, xây dựng các cơng trình giao thơng, xây
dựng dân dụng và cơng nghiệp.,…


Nhiệm vụ chính của cơng ty là xây dưng mới, khơi phục, mở rộng các
cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các cơng trình cơ sở hạ tầng giao thơng, cơng
nghiệp trong hệ thống các cơng trình thuỷ lợi ở khu vực Miền trung và Tây
nguyên.


Hiện tại Công ty đang thi cơng các cơng trình sau:
- Cơng trình Thuỷ điện Sơng Ba Hạ -Phú n;
- Cơng trình hồ chứa nước Định Bình –Bình Định;


- Cơng trình Plêikrơng –Đăklăk;


- Cơng trình thuỷ lợi IARing –Gia Lai;
- Cơng trình kênh Liệt Sơn -Quảng Ngãi;
- ……


Với phạm vi hoạt động trên nhiều địa bàn khác nhau,cán bộ nhân viên
trong công ty luôn nổ lực hết mình, vượt mọi khó khăn thử thách để hồn
thành các nhiệm vụ đã đề ra nhằm đưa hoạt động của công ty ngày càng lớn
mạnh và phat triển không ngựng. Cơng ty đã xây dựng nên những cơng trình
kỹ thuật, mỹ thuật cao phục vụ tốt cho nông nghiệp và dân sinh của các tỉnh
từ Quảng Nam đến Khánh Hoà và Tây Nguyên.


Khi thành lập Công ty cổ phần xây dựng 25 có vốn điều lệ là :
6.000.000.000 đồng.


<b>Trong đó:</b>


- Vốn nhà nước ( Tổng công ty cơ điện –XDNN và Thuỷ lợi -Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn) chiếm 51,04 %.


- Vốn của các cổ đông là cán bộ công nhân viên trong công ty chiếm
48,96%.


Một số chỉ tiêu phản ánh doanh thu của công ty trong các năm qua như
sau:


Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chỉ tiêu



1 Tổng doanh thu 34.480.171.55
2


34,890.654.752 39,170,432,56
7


2 Lãi sau thuế 7.1624.634 806.756.348 859.167.250
3 Nộp ngân sách 488.450.689 516.450.354 536.152.470


4 Thu nhập


BQ/người 1.180.000 1.250.000 1.280.000


<b>II</b>


. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:


Liên hiệp xây dựng thuỷ lợi II - Bộ thuỷ lợi là tiền thân của công ty xây
dựng thuỷ lợi 25 hiện nay. Liên hiệp được thành lập từ đầu năm 1980, phạm
vi hoạt động chính là khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Liên hiệp xây
dựng thuỷ lợi II có 5 đơn vị thành viên:


- Công ty xây dựng thuỷ lợi 25;


Địa chỉ: Phường Quảng Phú, Thành Phố Quảng Ngãi.
- Công ty xây dựng thuỷ lợi 24;


Địa chỉ: Phường Trường Thi –TP Vinh -Nghệ An.
- Công ty xây dựng thuỷ lợi 26;



Địa chỉ: 4C -Nguyễn Cư Trinh –TP Huế -Thừa Thiên Huế.
- Công ty xây dựng thuỷ lợi 27;


Địa chỉ: Số 2 -Nguyễn Du –Đà Nẵng.
- Trường dạy nghề xây dựng;


Địa chỉ: Huyện Phù Cát -Tỉnh Bình Định.


Trong đó cơng ty xây dựng thuỷ lợi 25 là một trong những thành viên
chủ lực của liên hiệp.


Công ty Cổ phần xây dựng 25 được thành lập theo quyết định số


<b>3641/QĐ/BNN-TCCB </b>của Bộ trưởng Bộ Thuỷ lợi (cũ), nay thuộc Tổng công
ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi -Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn. Có :


- Trụ sở : Tổ 21 - Phường Quảng Phú – TP Quảng Ngãi - Quảng Ngãi.
- Diện tích : 6.788m2<sub>.</sub>


- Tổng số cán bộ nhân viên : 250 người.


Công ty Cổ phần xây dựng 25 là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thơng
kết hợp các cơng trình thuỷ lợi, các cơng trình công nghiệp….


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thị trường, mở rộng qui mô và địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, Công ty vẫn cịn
gặp nhiều khó khăn trong quản lý và tìm kiếm việc làm trong cơ chế đấu thầu
hiện nay.



<b>III.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CP xây dựng</b>
<b>25:</b>


<i><b>1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:</b></i>


Xuất phát từ hoạt động của công ty,hiện nay công ty tố chức cơ cấu
quản lý điều hành công ty theo chức năng:Giám đốc điều hành trực tiếp, giúp
việc cho giám đốc là các phó giám đốc,các phịng ban tham mưu tư vấn được
phân cơng, các xí nghiệp, tổ đội thực hiện chức năng sản xuất chính.


Mỗi quan hệ giữa các phịng ban là mỗi quan hệ cùng cấp, vì vậy các
bộ phận, có chức năng, nhiệm vụ khác nhau.


<b>Sơ đồ1 </b>:SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY


Ghi chú :-Quan hệ trực tuyến:
-Quan hệ chức năng:


CHỦ TỊCH HĐQT


BAN KIỂM SOÁT


BAN GIÁM ĐỐC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-quan hệ trao đổi:


<b>Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:</b>


*<b>Chủ tịch hội đồng quản trị</b>:Được hội đồng quản trị bầu ra,là người


đứng đầu cơng ty,có quyền quản lý,chỉ đạo ,giám sát mọi hoạt động kinh
doanh của cơng ty.Là người có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và
những người quản lý khác.Chủ tịch hội đồng quản trị phải triệu tập các cuộc
họp cổ đông và làm chủ toạ trong các cuộc họp đó và các cuộc họp khác của
cơng ty.


*<b>Ban kiểm soát</b>: Kiểm tra ,giám sát ,chỉ đạo các phòng ban làm việc
theo đúng pháp luật của nhà nước cũng như quy định của công ty.


*<b>Giám đốc điều hành</b>:là người hội đồng quản trị bổ nhiêm ,là người
lãnh đạo trực tiếp,tổ chức và điều hành các hoạt động của công ty.thực thi các
kế hoạch kinh doanh hàng năm do hội đồng quản trị và hội đồng cổ đông
thông quavà đề xuất các biện pháp nhàem nâng cao hoạt động và quản lý của
công ty,quyết định số lượng người lao động,mức lương trợ cấp.


<b>Giúp việc cho giám đốc gồm có:</b>


*<b>Các phó giám đốc</b>:là những người chỉ đạo về các kế hoạch sản xuất
hàng tháng,hàng quỹ,chất lượng ,kỹ thuật ,mỹ thuật của côg trình.Đồng
thờichỉ đạo trực tiếp các phịng ban chức năng để đảm bảo sản xuất đúng kế
hoạch.


*<b>Phịng kế tốn tài vụ</b> :


-Căn cứ vào kế hoạch sản xuất lập kế hoạch tài chính năm.
-Tham gia ,kỹ kết ,thực thi và theo dõi các hợp đồng kinh tế.


-Tổng hợp các báo cáo kế tốn,giải quyết các cơng việc theo chế độ kế
tốn hiện hành.



-Đẩy nhanh cơng việc thu hồi vốn ,giải quyết thanh tốn cơn nợ và thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước.


-Việc ghi chép phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của cơng ty và
phân tích kết quả sản xuất kịp thời và chính xác.


-Kiểm tra và xử lý các hao hụt, mất mát.


-Hưỡng dẫn kiểm tra công tác kế tốn tại các cơng trường.
-Bảo quản ,lưu trữ chứng tù ,tài liệu kế tốn.


*<b>Phịng kế hoạch kỹ thuật</b>:


-Lập phương án sản xuất cho tồn cơng ty.


-Thực hiện cơng tác tham gia đấu thầu các cơng trình ở các địa điểm
khác nhau,giao nhận và liên doanh sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*<b>Phòng tổ chức lao động tiền luơng</b>:


-Phổ biến đến người lao động các chế đọ chính sách của nhà nước.
-Quản lý và lập định mức tiền lương cho toàn công ty.


-Lấp kế hoạch khen thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty
theo từng quỹ,từng năm.


-Kỹ kết các hợp đồng lao động,quản lý lao động,thi nâng bậc.


-Lưu giữ các sổ kế toán liên quan đến lao động,sổ bảo hiểm,và hợp
đồng lao động.



*<b>Phòg vật tư xe máy</b>:lập kế hoạch cung ứng vật tư cho công ty.


-Quản lý xe máy ,thiết bị ,vật tư,cung ứng và điều động cho các công
trường kịp thời theo đúng kế hoạch.


-Lập kế hoạch kiểm tra ,trùng tu ,đại tu ,sửa chữa xe máy ,thiết bị,chịu
trách nhiệm về vật chất và phụ tùng thay thế.


*<b>Phòng hành chính</b>:


-Quản lý và tham gia cơng tác đối nội ,đối ngoại.


-Quản lý heo dõi tài sản thuộc bộ phận hành chính của cơng ty
*<b>Phịng thí nghiệm</b> :


-Theo dõi việc nghiên cứu các vẫn đề kỹ thuật ảnh hưởng đến chất
lượng của cơng trình:như điều kiện thời tiết , khí hậu của từng vùng,điều kiện
về vật tư...


-Đưa các kết quả đã nghiên cữu vào ứng dụng thực tế nhằm nâng cao
chất lượng cơng trình và hiệu quả kinh doanh.


*<b>Đội sửa chữa xe máy</b>:


-Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động thi công ở công
trường.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp gọn nhẹ ,sử dụng và
phân cônglao động hợp lý ,dúng người ,đúng việc,mọi công việc được giải


quyết theo kênh liên hệ thẳng.Phân rõ quyền hạn của từng khâu ,từngngười
quản lý,giải quyết công việc một cách nhanh chóng,dễ duy trì và kiểm tra.Vì
vậy phát huy hết được thế mạnh của từng người ,từng bộ phận,phòng ban
,công việc luôn được giải quyết nhanh chống và co hiệu quả rất cao.


<b>2. Cơ cấu tổ chức sản xuất</b>


<i><b>a) Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CP xây dựng</b></i>
<i><b>25:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

điều kiện thuận lợi đáo ứng dủ ,kịp thời các yêu cầu càn thiết dể thi cơng các
cơng trình.


Sơ đồ 2: mơ hình tổ chức sản xuất:


Ghi chú:-Quan hệ chỉ đạo:
-Quan hệ chức năng:
Tồn cơng ty gồm có:


+3 đội xây lắp: -Đội xây lắp 4.25
-Đội xây lắp 6.25
-Đội xây lắp 8.25
+3 đội cơ giới: -Đội cơ giới 3.25
-Đội cơ giới 5.25
-Đội cơ giới 7.25 .


Tuỳ theo quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức của từng công trường,và
tuỳ theo công trường lớn hay nhở mà cơng ty có cách bố trí các dây chuyền
sản xuúat một cách hợp lý nhất.Thông thường ở mỗi cơng trường được bố trí
3 dây chuyền ,tổ chức sản xuất khác nhau,mỗi giây chuyền có một nhiệm vụ


và chức năng khác nhau,đảm nhận mõi công việc ,mỗi giai đoạn khác
nhau.Cụ thể như sau:


CÔNG TRƯỜNG


<b>Đội xây lắp</b> <b>Đội cơ giới</b> <b>Đội mìn</b>


Tổ
mộc


Tổ sắt Tổ
xây
lắp


Tổ ô
tô vận
chuyể


n


Tổ
máy


ủi,
xúc,


san


Tổ
máy


khoan


mìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Đội xây lắp:được tổ chức thành 3 tổ sản xuất riêng biệt,giữa các tổ
ln có mỗi quan hệ logic với nhau,hỗ trợ cho nhau .Kết thúc công việc cuẩ
tổ này là làm việc của tổ khác cho đến khi kết thúc q trình sản xuất.


+Ví dụ:trong cơ cấu đội xây lắp 6.25 là dội chuyên đảm nhiệm thi cơng
các cơng việc xây lắp của cơng trình.Cơng việc được bắt đầu từ tổ sắt sau khi
tổ sắt lắp đặt xong một giai đoạn cơng trình thì cơng việc sẽ được tiếp tục giao
cho tổ lắp đặt ván khn ,đà giáo .Cơng việc ván khn hồn thành lại được
tiếp tục giao cho tổ xây lắp,tổ xây lắp kế hợp với tổ dây chuyền bê tông để
tiến hành đổ bê tơng hồn thành cơng việc của mình.


Sơ đồ dây chuyền công việc của đội xây lắp:


Dây chuyền sản xuất của đội cơ giới tương tự như đi theo mộ dây
chuyền sông sông và hoạt động liên tục trên tất cả các tổ sản xuất trên tồn
cơng trường.


<b>Nhiệm vụ của các bộ phận</b>:


*<b>Đội cơ giới</b>:có nhiệm vụ sửa chữa nhỏ như:xe ,máy,thiết bị trực tiếp
thi công các khối lượng đất đá ,tạo mặt bằng thi công ,phục vụ chuyên chở vật
liệu :cát ,đá,sỏi,và phục vụ sản xuất trên toàn cong trường.


*<b>Đội xây lắp</b>:có nhiệm vụ thi cơng các hạng mục cơng trình và cơng
trình,các phần việc đảm bảo đúng thiết kế,kỹ thuật,mỹ thuật,đảm bảo chất
lượng tôt.khai thác vật liệu tại chỗ (nếu có).



*<b>Đội mìn</b>:có nhiệm vụ khoan nổ mìn theo đúng như bản thiết kế,đảm
bảo an toàn tuyệt đối đối với người và phương tiện thi cơng trên cơng
trình.Tham gia vào nhiệm vu khai thác khi có lệnh điều động của cơng
trường.


b) Quy trình công nghệ sản xuất:


Đối với công ty CP xây dựng 25 thì nghành nghề chủ yếu là xây dựng
các cơng trình thuỷ lợi ,thuỷ điện ,xây ựng dân dụng và cơng nghiệp,...Mỗi
cơng việc đều có quy trình cơng nghệ và khối lượng thi cơng riêng,mỗi cơng
trình đều có khối lượnglớn công việc phải làm như:đào đắp đất,đổ bê
tông,xây lát,...phương pháp thi công được thực hiện theo một dây chuyền bắt
buộc,mỗi cơng việc đều có một hoặc nhiều cơng nhân và máy móc thi cơng


Tổ sắt Tổ mộc Tổ xây lắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cùng làm việc.Xong bước cơng việc này thì chuyển sang cơng việc khác ,mỗi
cơng việc thực hiện đúng theo kế hoạch thời gian,tiến độ thi công đã quy
định.Các công việc đều thi công theo hai mơ hình sau:


*<b>mơ hình 1</b>:Cơng nghệ của cơng trình thi cơng xây đúc bằng thủ cơng


*Theo quy trình này,giai đoạn chuẩn bị gồm các bước sau:
-Ngiên cứu bản vẽ


-Giải phongs mặt bằng
-Xây dựng lán trại
-Làm đường thi công
-Thi công cơng trình



-Hồn thiện,ngiệm thu và bàn giao cơng trình.
*<b>Mơ hình 2</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo dây chuyền này ,các giai đoạn ủi bóc phong hố,đào móng,đào
vận chuyển đất là giai đoạn quan trọng trong cả dây chuyền.,sử dụng nhiều
máy móc thiết bị.


<b>IV. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty CP xây dựng 25.</b>


<i><b>1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty CP xây dựng 25</b>.<b> </b></i>


Cơng ty CP xây dựng 25 có địa bàn hoạt động rộng,bộ máy quản lý ở
xa nơi sản xuất,nên việc nắm bắt tình hình sản xuất khó kịp thời.Vì thế cơng
tác kế tốn của cơng ty phải áp dụng theo loại hình tổ chức bộ máy kế tốn
nửa tập trung nửa phân tán nhằm đảm bảo tính hợp lý trong quá trình sản xuất
ở cơng ty. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gồm nhiều công
trường, địa điểm hoạt động sản xuất của công trường lại được phân bố nhiều
nơi ở các tỉnh khác nhau. Tại các cơng trường kế tốn phải xử lý tất cả các
chứng từ có liên quan,định kỳ vào ngày đầu tháng các bộ phận kế tốn cơng
trường phải gửi số liệu kế tốn tổng hợp về phịng kế tốn cơng ty,,Cuối mỗi
q tổ trưởng tổ kế tốn cơng trường phải chịu trách nhiệm báo cáo tổng hợp
các sổ sách và các báo cáo liên quan đến toàn bộ chứng từ phát sinh ở cơng
trường gửi về phịng kế tốn cơng ty.Phịng kế tốn cơng ty tiến hành kiểm
tra,tổng hợp số liệu trên các sổ tổng hợp của từng công trường gửi về và lưu
trũ chứng từ.Trường hợp chi phí phát sinh ở cơng ty thì kế tốn theo dõi và
tập hợp riêng.giữa các bộ phận kế tốn có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau để
thực hiện cơng tác hạch tốn,nhằm tạo mỗi quan hệ giữa cán bộ kế toán,đảm
bảo việc thực hiện cơng tác kế tốn một cách đầy đủ chức năng thông tin và
kiểm tra hoạt động của công ty,trên cơ sở các phương tiện tính tốn và thiết bị


hiện có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 25:




Ghi chú:-Quan hệ trực tuyến:
-Quan hệ chức năng:


*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:


-<b>Kế toán trưởng</b>:Là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động
của bộ máy kế tốn trong cơng ty.Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị,giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quản
lý tài chính và hệ thống kế tốn trong cơng ty.


-<b>Kế tốn vật tư</b>:Theo dõi,ghi chép chủng loịa vật tư nhập,xuất,tồn
kho,điểm dah vật tư từng hạng mục công trình,tổng hợp vật tư tồn cơng ty.


-<b>Kế tốn thanh tốn ,cơng nợ</b>:Có nhiệm vụ giúp kế tốn trưởng kiểm
tra tính hợp lý,hợplệ của chứng từ thu,chithanh toán và theo dõi tình hình


<b>KẾ TỐN TRƯỞNG</b>


Bộ
phận
kế
tốn
thanh


tốn

cơng
nợ
Bộ
phận
kế
tốn
vật tư
Kế
tốn
ngân
hàng
Kế
tốn
tổng
hợp
và giá
thành
Các tổ
kế
tốn
cơng
trường
Kế
tốn
TSCĐ
Thủ
quỹ



Bộ phận kế
tốn vật tư


và TSCĐ


Bộ phận kế
tốn thanh
tốn và cơng


nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cơng nợ của các cán bộ công nhân viên trong công ty.Tổng hợp số liệu trên
bảng phân bổ lương.


-<b>Kế toán ngân hàng</b>:Theo dõi việc thanh toán qua ngân hàng gồm:tiền
vay ,tiền gửi,tiền cấp xuống cho các công trường,lập báo cáo và các sổ sách
có liên quan.


-<b>Kế tốn tài sản cố định</b>:Theo dõi sự biến động,tăng ,giảm của tồn bộ
TSCĐ trong cơng ty.Mở sổ tài sản cố định cho từng loại xe, máy ,thiết bị,trích
lập từng bảng phân bổ khấu hao cho từng đối tưuợng sử dụng.


-<b>Kế toán tổng hợp và giá thành</b>:Giúp kế tốn trưởng cuối kỳ tổng hợp
các chi phí quản lý doanh nghiệp.Trích trước các chi phí vào các đối tượng
tính giá thành và định kỳ cùng kế tốn trưởng tổng hợp báo cáo theo quy
định.


-<b>Thủ quỹ</b>:Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt và ngân phiếu theo các phiếu
thu,chi của kế tốn chuyển sang.Theo dõi tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt và
ngân phiếu,ghi chép sổ quỹ và báo cáo theo quy định.



-<b>các tổ kế tốn cơng trường</b>:Kiểm tra tính hợp lý ,hợp lệ các chứng từ
phát sinh hàng ngày tại công trường,cuối tháng tổn hợp ,lên báo cáo có liên
quan và gởi về phịng kế tốn cơng ty.


<i><b>2. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trình tự ghi sổ kế tốn tại cơng ty được biểu diễn qua sơ đồ sau:


Ghi chú:+Ghi hàng ngày:
+Ghi cuối quỹ:


+Đối chiếu,kiểm tra:
*Giải thích trình tự kế tốn trên sơ đồ:


Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra ,lấy số liẹu
ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từhoặc bảng kê,sổ chi tiết có liên quan.


Đối với nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê,sổ chi
tiết,cuối tháng phải chuyển số liệu vào bảng kê,sổ chi tiết vào nhật ký chứng
từ.


Với các loại chi phí sản xuất phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất
phân bổ,các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong bảng
phân bổ,sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký
chứng từ.


Cuối tháng,khoá sổ ,cộng số liệu trên nhật ký chứng từ,đối chiếu số liệu
trên nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết ,bảng tổng hợp chi tiết có
liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ


cái.


Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ chi tiết thì được
ghi trực tiếp vào các sổ ,thẻ chi tiết có liên quan,cuói quỹ cộng các sổ ,thẻ chi
tiết có liên quan,lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu
với sổ cái .


Chứng từ và các
bảng phân bổ.


Nhật ký chứng từ Thẻ và các sổ kế
toán chi tiết
Bảng kê.


Bảng tổng hợp
chứng từ
Sổ cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Số liệu cộng ở các sổ cái và một số chi tiêu chi tiết trong nhật ký chứng
từ,bảng kê,và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.


*Một số sổ sách kế tốn thường dùng trong cơng tác kế tốn tạo công
ty:


-Tờ kê chi tiết.
-Bảng phân bổ.
-Bảng kê.


-nhật ký chứng từ
+ số 1:ghi có TK 111


+ số 2: ghi có TK 112
+ số 3: ghi có TK 311,315
+ số 5: ghi có TK 331


+ số 8: ghi có TK 131,511
+ só 9: ghi có TK 211


+ số 7:kiếu bàn cờ


-các sổ và các thẻ chi tiết có liên quan.


<b>3. Phương pháp kế tốn đang áp dụng tại cơng ty cổ phần 25</b>.<b> </b>


<i><b>a) Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn</b><b> .</b><b> </b></i>


Hiện nay ,cơng ty CP xây dựng 25 đang vận dụng hệ thống tài khoản
kế toán áp dụng cho doanh ngiệp ban hành theo quyết định số
1141/QĐ-TC/CĐKT cảu bộ trưởng bộ tài chính ngày 01/01/1995,cùng với các văn bản
bổ sung,sửa đổi như:Thông tư 10 TC /CĐTC ngày 20/03/1997 thông tư
100/1998/TC/-BTC ngày 15/07/1998,quyết định số167/2000/QĐ/BTC ngày
25/10/2000thông tư số 89/2002/QĐ/BTC ngày 09/10/2002,quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các quy định hiện hành của bộ tài
chính.


Trên cơ sở hệ thống tài khoản này,căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ
kinh doanh của mình ,cơng ty đã cụ thể hố và xây dựng một hệ thống tài
khoản kế toán chi tiết theo các đối tượng quản lý phù hợp với công ty.


<i><b>b) Phương pháp kế toán đang áp dụng</b></i>



*Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :Theo phương pháp kê khai
thường xuyên.


*Phương pháp khấu hao TSCĐ :Phương pháp tuyến tính cố định
*Phương pháp tính giá thành SP: Theo phương pháp giản đơn.
*Kỳ kế tốn :tháng ,Quỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƯƠNG II</b>



<b>TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC BÁO CÁO THUẾ</b>


<b>THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN</b>



<b>XÂY DỰNG 25</b>



<b>Phần A - Đặc điểm chung về thuế TNDN .</b>


<b>I </b>. <b> Khái quát về báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp:</b>


1.Mục đích:


Là kế toán những nghiệp vụ do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm hiện hành và trong tương lai của việc thu hồi hoặc thanh
toán trong tương lai giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả
đã được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp.Ngồi ra cịn
đề cập đến việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản
lỗ tính thuế chưa sử dụng hoặc từ các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp
chưa sử dụng; việc trình bày thuế thu nhập doanh nghiệp trong báo cáo tài
chính và việc giải trình các thơng tin liên quan tới thuế thu nhập doanh
nghiệp.



2.Đối tượng chịu thuế:


Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính
trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các khoản thu nhập
nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tại nước ngoài
mà Việt Nam chư ký hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Thuế thu nhập
doanh nghiệp bao gồm cả các loại thuế liên quan khác được khấu trừ tại
nguồn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam khơng
có cơ sở thường trú tại Việt Nam được thanh tốn bởi cơng ty liên doanh, liên
kết hay cơng ty con tính trên khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có );
hoặc thanh tốn dịch vụ cung cấp cho đối tác cung cấp dịch vụ nước ngoài
theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.


3.Các thuật ngữ trong thuế thu nhập doanh nghiệp được hiểu như sau:
─ Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ
thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế
toán và chế độ kế tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

─ Chi phí tuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập
doanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi
phí thu nhập hỗn lại(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế
thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.


─ Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp(hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp của năm hiện hành.


─ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ
được hoàn lại trong tương lai trên các khoản:



+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ;


+ Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ
tính thuế chưa sử dụng;


+ Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi
thuế chưa sử dụng.


─ Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa giá trtịghi sổ của
các khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong Bảng Cân đối kế toán và cơ sử
tính thuế thu nhập của các khoản mục này, Chênh lệch tạm thời có thể là:


+ Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Là các
khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu
nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ
của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay thanh
toán.


+ Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch tạm
thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản
mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay thanh toán.


─ Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả: Là giá trị
tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh
nghiệp


4. Người nộp thuế


Các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (gọi chung


là cơ sở kinh doanh) có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là
người nộp thuế TNDN.


Các hộ gia đình và cá nhân nơng dân sản xuất hàng hố lớn, có thu
nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tạm thời
không phải nộp thuế cho đến khi có quy định của Chính phủ.


5. Người không phải nộp thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6. Người khai thuế


Cơ sở kinh doanh có thu nhập phải khai thuế TNDN theo quy định.
Cơ sở kinh doanh chính có nghĩa vụ khai thuế phần kinh doanh của
mình và của các đơn vị hạch toán phụ thuộc báo sổ. Các đơn vị hạch tốn độc
lập thuộc cơ sở kinh doanh có nghĩa vụ khai thuế riêng.


Cơ sở kinh doanh không phát sinh nghĩa vụ thuế, đang bị lỗ hoặc đang
thuộc diện được hưởng ưu đãi, miễn giảm thuế thì NNT vẫn phải nộp hồ sơ
khai thuế cho cơ quan thuế theo đúng quy định (trừ trường hợp cơ sở kinh
doanh đã chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế).


7. Kỳ tính thuế


Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch. Trường hợp cơ sở
kinh doanh áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế
xác định theo năm tài chính áp dụng. Kỳ tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh
doanh mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập,
chia tách, giải thể, phá sản được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy
định của pháp luật về kế tốn.



Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của cơ sở kinh doanh mới thành
lập và kỳ tính thuế năm cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại
hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia,
tách, giải thể, phá sản có thời gian ngắn hơn 03 tháng thì được cộng với kỳ
tính thuế năm tiếp theo (đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập) hoặc kỳ tính
thuế năm trước đó (đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh
nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể,
phá sản) để hình thành một kỳ tính thuế TNDN. Kỳ tính thuế TNDN năm đầu
tiên hoặc kỳ tính thuế TNDN năm cuối cùng không vượt quá 15 tháng.


<b>II. Hồ sơ khai thuế:</b>


1. Hồ sơ khai thuế Tạm Tính


Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo quý là Tờ khai
thuế thu nhập doanh nghiệp quý theo mẫu số 01A/TNDN ban hành kèm theo
Thông tư số 60/2007/TT-BTC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Người nộp thuế căn cứ tình hình thực tế kinh doanh của đơn vị để xác
định mẫu tờ khai áp dụng ( mẫu số 01A/TNDN hoặc mẫu số 01B/TNDN) và
phải được áp dụng thống nhất trong kỳ tính thuế theo năm dương lịch hoặc
năm tài chính (Nếu người nộp thuế kỳ tính thuế theo năm dương lịch năm
2008, quý 1 kê khai thuế TNDN quý sử dụng tờ khai thuế TNDN quý theo
mẫu 01B/TNDN, thì phải áp dụng thống nhất sử dụng tờ khai thuế TNDN quý
theo mẫu 01B/TNDN cho 3 quý còn lại của năm 2008)


Các đối tượng sau đây không sử dụng tờ khai thuế TNDN quý theo
mẫu 01B/TNDN để kê khai nộp thuế TNDN theo quý :



- Người nộp thuế mới thành lập , khơng có tỷ lệ (%) thu nhập chịu thuế
trên doanh thu của năm trước .


- Người nộp thuế năm trước lập tờ khai quyết tốn thuế TNDN kê khai
khơng phát sinh thu nhập chịu thuế (lỗ) hoặc đã được cơ quan thuế thanh tra,
kiểm tra xác định không phát sinh thu nhập chịu thuế .


2. Hồ sơ khai quyết toán thuế


Khai quyết toán thuế TNDN bao gồm khai quyết toán thuế TNDN năm
hoặc khai quyết toán thuế TNDN đến thời điểm chấm dứt hoạt động kinh
doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tổ
chức lại doanh nghiệp.


Hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN bao gồm:


- Tờ khai quyết toán thuế TNDN theo mẫu số 03/TNDN, ban hành kèm
theo Thơng tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính (sau đây
gọi tắt là TT số 60/2007/TT-BTC).


- Báo cáo tài chính năm hoặc Báo cáo tài chính đến thời điểm chấm dứt
hoạt động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu
doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp.


- Một hoặc một số phụ lục kèm theo tờ khai (tuỳ theo thực tế phát
sinh):


+ Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo mẫu số
03-1A/TNDN, 03-1B/TNDN hoặc 03-1C/TNDN, ban hành kèm theo TT số
60/2007/TT-BTC.



+ Phụ lục chuyển lỗ theo mẫu số 03-2/TNDN ban hành kèm theo TT số
60/2007/TT-BTC.


+ Phụ lục thuế TNDN đối với hoạt động chuyển quyền sử dụng đất,
chuyển quyền thuê đất theo mẫu số 03-3/TNDN ban hành kèm theo TT số
60/2007/TT-BTC.


+ Phụ lục về ưu đãi thuế TNDN theo các mẫu ban hành kèm theo TT số
60/2007/TT-BTC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Nguyên tắc lập tờ khai thuế


- Số tiền ghi trên tờ khai thuế TNDN làm trịn đến đơn vị là đồng Việt
Nam, khơng ghi số thập phân.


- Các số liệu ghi trên tờ khai phải chính xác, rõ ràng, khơng được tẩy
xóa, chỉ tiêu nào tính ra số âm thì ghi vào trong ngoặc (...), riêng đối với chỉ
tiêu thuế TNDN nếu âm thì dùng dấu gạch ngang.


- Đối với các chỉ tiêu không có số liệu phát sinh trong kỳ tính thuế thì
bỏ trống không ghi.


- Tờ khai thuế được coi là hợp lệ khi kê khai theo đúng mẫu quy định,
đầy đủ các thông tin định danh theo đăng ký với cơ quan thuế, mã số thuế và
có người đại diện theo pháp luật của NNT ký tên và đóng dấu.


4. Cơ sở lập


- Căn cứ vào sổ sách kế toán tại công ty như: Sổ cái các tài khoản, bảng


cân đối phát sinh, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.


5. Trình tự và phương pháp lập:


- Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh
nghiệp tạm phải nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm phải nộp được tính vào chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của quý đó, ghi :


Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.


Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệpvào NSNN, ghi :
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp


Có các TK 111, 112, …


- Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu
nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu
thuế cả năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu
nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của năm đó, ghi :


Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112, …


- Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm
lớn hơn số thuế phải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải
nộp lớn hơn số thuế phải nộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và
ghi giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, ghi :



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi :


Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có các TK 111, 112, …


- Trường hợp phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước liên
quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước,
doanh nghiệp được hạch toán tăng(hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát
hiện sai sót.


+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm trước
phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước
đươc ghi tăng chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại,
ghi :


Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp


Khi nộp tiền, ghi :


Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112, …


+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát
hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại, ghi :



Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp


Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành


- Cuối năm tài chính, kế tốn kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện
hành, ghi :


+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số
chênh lệch ghi :


Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh


Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.


+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số
chênh lệch ghi :


Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ngân Sách Nhà Nước bằng chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt.Trình tự lập và
luân chuyển tương tự như: giấy nộp tiền vào NSNN như đã nêu ở phần thuế
GTGT.


* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3334-“Thuế Thu Nhập
Doanh Nghiệp”


<b>Bên Nợ</b>:


+ Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp;



+ Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm tước đã ghi
nhận lớn hơn số phải nộp của các năm đó do phát hiện sai sót khơng trọng yếu
của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành trong năm hiện tại;


+Số thuế thu nhậpdoanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định khi kết thúc năm tài
chính.


<b>Bên có:</b>


+Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.


+Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do
phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.


- Tài khoản 3334-“Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp” có thể có số dư bên
Có hoặc số dư bên Nợ .


<b>Số dư bên Có:</b>


+Số thuế thu nhập doanh nghiệp cịn phải nộp;


+Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành phải nộp của các năm trước phải nộp bổ sung do áp dụng hồi tố
thay đổi chính sách kế tốn hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các
năm trước.



<b>Số dư bên Nợ:</b>


+Số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thừa;


+Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành phải nộp của các năm trước được giảm trừ vào số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp năm nay do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế tốn
hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước


<b>Lưu ý</b>:hạch toán tài khoản này cần tôn trộng các quy định sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước do doanh
nghiệp tự xác định lớn hơn số thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp do phát
hiện sai sót khơng trọng yếu được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành và được giảm trừ vào số thuếthu nhập doanh nghiệp phải
nộp.


Doanh nghiệp được điều chỉnh số dư đầu năm Tài khoản 3334 “Thuế
TNDN” và tài khoản 421 “Lợi nhuận chưa phân phối “ (TK 4211-Lợi nhuận
chưa phân phối năm trước ) đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
thêm hoặc số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp giảm của các năm trước
do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế tốn hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót
trọng yếu của các năm trước.


6. Sơ đồ hạch toán thuế TNDN:


111, 112 334 421
Nộp thuế TNDN Thuế TNDN tạm phải


vào NSNN nộp hàng quý


Thuế TNDN phải nộp
bổ sung


Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp hàng
quý lớn hơn số thuế TNDN phải nộp theo quyết toán cuối năm


<b>PHẦN B - KHAI TỜ KHAI QUYẾT TỐN THUẾ TNDN CỦA</b>
<b>CƠNG TY CPXD 25</b>


<b>I. Trình tự lập báo cáo thuế TNDN</b>
<b>1. Tờ khai tạm tính q:</b>


- Cuối q I, kế tốn lấy tổng doanh thu từ các hoạt động của doanh
nghiệp, kết chuyển từ sổ cái TK 511 và sổ cái TK 515 và TK 711.


- Kế toán căn cứ vào chi phí phát sinh quý I năm 2006 để ước tính chi
phí phát sinh, kế tốn lập tờ khai thuế thu nhập tạm tính theo quý I để tính số
TNDN tạm phải nộp vào ngân sách nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠM TÍNH</b>


(Dành cho người nộp thuế khai theo thu nhập thực tế phát sinh)
[01] Kỳ tính thuế: Quý 1 năm 2007.


<b>[02] Người nộp thuế </b>: Công ty Cổ Phần Xây Dựng 25



<b>[03] Mã số thuế</b>: 4300198365.


[04] Địa chỉ: Tổ 21 _ Phường Quảng Phú


[05] Quận/huyện: Quảng Ngãi. [06] Tỉnh/Thành phố: Quảng Ngãi.
[07] Điện thoại: ...[08] Fax: ...[09] Email: ...


Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
<b>STT Chỉ tiêu</b>


1 Doanh thu phát sinh trong kỳ [10] 9.749.092.677
2 Chi phí phát sinh trong kỳ [11] 9.183.996.985
3 Lợi nhuận phát sinh trong kỳ ([12]=[10]-[11]) [12] 565.095.692
4 Điều chỉnh tăng lợi nhuận theo pháp luật thuế [13]


5 Điều chỉnh giảm lợi nhuận theo pháp luật thuế [14]


6 Lỗ được chuyển trong kỳ [15]


7 Thu nhập chịu thuế ([16]=[12]+[13]-[14]-[15]) [16] 565.095.692


8 Thuế suất thuế TNDN % [17] 28,000


9 Thuế TNDN dự kiến miễn, giảm [18] 112.024.570
10 Thuế TNDN phải nộp trong kỳ


([19]=[16]x[17]-[18])


[19] 46.202.224



Mẫu số: <b>01A/TNDN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
số liệu đã khai ./.


Quảng Ngãi, ngày 20 tháng 4 năm 2007


<b> NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc</b>


<b>ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ</b>


Công ty cổ phần xây dựng 25
(Giám đốc đã ký)


<b> PHAN BÁ BÌNH</b>


* . Cách lập tờ khai thuế TNDN quý theo mẫu số 01A/TNDN
- Chỉ tiêu [01] - Ghi rõ kỳ tính thuế đó là quý 1 năm 2007.


- Chỉ tiêu [02] đến chỉ tiêu [09] - các chỉ tiêu định danh mhư trên.
- Chỉ tiêu [10] - Doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ : là tổng doanh
thu thực tế phát sinh chưa có thuế GTGT của hàng hố, dịch vụ bán ra 3 tháng
trong quý 1 năm 2007, bao gồm: doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch
vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác ghi nhận trên sổ sách kế
toán của người nộp thuế là : <b>9.749.092.677 đ</b>


- Chỉ tiêu [11] - Chi phí thực tế phát sinh : là toàn bộ các khoản chi phí
thực tế phát sinh liên quan đến doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ tính thuế
là : <b>9.183.996.985 đ</b>



- Chỉ tiêu [12] -Lợi nhuận thực tế phát sinh trong kỳ [12] =565.095.692
(<b>9.749.092.677 - 9.183.996.985)</b>


- Chỉ tiêu [16] : Thu nhập chịu thuế : [16] = 565.095.692
- Chỉ tiêu [17] : thuế suất phổ thông 28%


- Chỉ tiêu [18] = (565.095.692 * 28%)* 70.8% = 112.024.570


- Chỉ tiêu [19]: Thuế TNDN phải nộp trong kỳ : [19] = 46.202.224
(565.095.692 *28% - 112.024.570)


Tương tự ta có số thuế tạm tính của 3 q còn lại là:


<b>Quý 2: 33.816.877 đ</b>
<b>Quý 3: 40.720.564 đ</b>
<b>Quý 4: 66.752.000 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Quyết toán thuế TNDN: </b>


Tờ khai Quyết toán thuế TNDN theo mẫu 03-1A/TNDN theo quy địnhdùng
để khai quyết toán thuế TNDN đối với Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơ sở kinh doanh


Công ty Cổ Phần Xây Dựng 25 có tờ khai quyết tốn thuế TNDN năm 2007
như sau:


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>TỜ KHAI QUYẾT TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP</b>



[01] Kỳ tính thuế: Từ ngày 1/1/2007-31/12/2007


<b>[02] Người nộp thuế </b>:Công ty Cổ Phần Xây Dựng 25


<b>[03] Mã số thuế</b>: 4300198365


[04] Địa chỉ: Tổ 21 _ Phường Quảng Phú.


[05] Quận/huyện: Quảng Ngãi [06] Tỉnh/Thành phố: Quảng Ngãi.
[07] Điện thoại: ...[08] Fax: ... [09] Email: ...


Đơn vị tiền: đồng Việt Nam


<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>Mã</b>


<b>số</b> <b>Số tiền</b>


(1) (2) (3) (4)


<b>A Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài</b>
<b>chính</b>


<b>1 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế thu nhập</b>


<b>doanh nghiệp</b> <b>A1</b> 2.295.816.309



<b>B Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế</b>
<b>thu nhập doanh nghiệp</b>


Mẫu số: <b>03 /TNDN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>Mã</b>


<b>số</b> <b>Số tiền</b>
<b>1</b>


<b>Điều chỉnh tăng tổng lợi nhuận trước thuế thu</b>
<b>nhập doanh nghiệp</b>


<b>(B1= B2+B3+...+B16)</b>


<b>B1</b>


1.1 Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu B2
1.2 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh giảm B3
1.3 Thuế thu nhập đã nộp cho phần thu nhập nhận


được ở nước ngoài


B4
1.4 Chi phí khấu hao TSCĐ khơng đúng quy định B5


1.5 Chi phí lãi tiền vay vượt mức khống chế theo quy


định


B6
1.6 Chi phí khơng có hố đơn, chứng từ theo chế độ


quy định


B7
1.7 Các khoản thuế bị truy thu và tiền phạt về vi


phạm hành chính đã tính vào chi phí


B8
1.8 Chi phí khơng liên quan đến doanh thu, thu nhập


chịu thuế thu nhập doanh nghiệp


B9
1.9 Chi phí tiền lương, tiền cơng khơng được tính


vào chi phí hợp lý do vi phạm chế độ hợp đồng
lao động; Chi phí tiền lương, tiền cơng của chủ
doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ
hộ cá thể, cá nhân kinh doanh và tiền thù lao trả
cho sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị
của công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn


<b>không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất</b>


<b>kinh doanh</b>


B10


1.10 Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế
khơng chi


B11
1.11 Chi phí tiền ăn giữa ca vượt mức quy định B12
1.12 Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty ở nước


ngồi phân bổ vượt mức quy định


B13
1.13 Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các


khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ tại thời
điểm cuối năm tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>Mã</b>


<b>số</b> <b>Số tiền</b>


1.14 Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân
khánh tiết, chi phí giao dịch đối ngoại, chi hoa
hồng mơi giới, chi phí hội nghị và các loại chi phí


khác vượt mức quy định


B15


1.15 Các khoản điều chỉnh làm tăng lợi nhuận trước
thuế khác


B16


<b>2 Điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu</b>


<b>nhập</b> <b>doanh</b> <b>nghiệp</b>


<b>(B17=B18+B19+B20+B21+B22)</b>


<b>B17</b>


2.1 Lợi nhuận từ hoạt động không thuộc diện chịu
thuế thu nhập doanh nghiệp


B18
2.2 Giảm trừ các khoản doanh thu đã tính thuế năm


trước


B19
2.3 Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh tăng B20
2.4 Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các


khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ tại thời


điểm cuối năm tài chính


B21


2.5 Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước
thuế khác


B22


<b>3 Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh</b>
<b>nghiệp chưa trừ chuyển lỗ</b>


<b>(B23=A1+B1-B17)</b>


<b>B23</b> 2.295.816.309


3.1 Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ
chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê
đất)


B24 2.295.816.309


3.2 Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển
quyền thuê đất


B25


<b>4</b> <b>Lỗ từ các năm trước chuyển sang<sub>(B26=B27+B28)</sub></b> <b>B26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ST</b>



<b>T</b> <b>Chỉ tiêu</b>


<b>Mã</b>


<b>số</b> <b>Số tiền</b>
<b>5 Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh</b>


<b>nghiệp (đã trừ chuyển lỗ)</b>
<b>(B29=B30+B31)</b>


<b>B29</b> 2.295.816.309


5.1 Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ
hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển
quyền thuê đất) (B30=B24 –B27)


B30 2.295.816.309


5.2 Thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng
đất, chuyển quyền thuê đất (B31=B25–B28)


B31


0


<b>C</b> <b>Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải<sub>nộp trong kỳ tính thuế</sub></b>


<b>1</b> <b>Thuế TNDN từ hoạt động SXKD (C1=C2-C3-<sub>C4-C5)</sub></b> <b>C1</b> 187.491.665



1.1 Thuế TNDN từ hoạt động SXKD tính theo thuế<sub>suất phổ thơng (C2=B30x28%)</sub> C2 642.828.567
1.2 Thuế TNDN chênh lệch do áp dụng thuế suất<sub>khác mức thuế suất 28%</sub> C3


1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm<sub>trong kỳ tính thuế</sub> C4 455.336.902
1.4 Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngồi được trừ<sub>trong kỳ tính thuế</sub> C5


<b>2</b>


<b>Thuế TNDN từ hoạt động chuyển quyền sử</b>
<b>dụng đất, chuyển quyền thuê đất </b>
<b>(C6=C7+C8-C9)</b>


<b>C6</b>


0


2.1


Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ
chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê
đất (C7=B31x28%)


C7


0


2.2 Thuế thu nhập bổ sung từ thu nhập chuyển<sub>quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất</sub> C8
2.3


Thuế TNDN từ hoạt động chuyển quyền sử dụng


đất, chuyển quyền thuê đất đã nộp ở tỉnh/thành
phố ngồi nơi đóng trụ sở chính


C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. Ngồi các Phụ lục của tờ khai này, chúng tôi gửi kèm theo các tài liệu</b>
<b>sau:</b>


1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH


2 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ƯU ĐÃI


3
4


<b>Tôi cam đoan là các số liệu kê khai này là đúng và tự chịu trách</b>
<b>nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kê khai./.</b>


Quảng Ngãi, ngày 20 tháng 3 năm 2008


<b>NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc</b>


<b> ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ</b>
<b> </b>Ký tên,đóng dấu(ghi rõ họ tên và chức vụ )
Giám đốc


<b> Phan Bá Bình</b>


* Cách tính các chỉ tiêu:



MS A1: số liệu này được lấy từ số liệu được tính và ghi ở Mã số 19 của
phụ lục Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả là : <b>2.295.816.309 đ</b>


MS B23: Thu nhập chịu thuế TNDN chưa trừ chuyển lỗ được tính như
sau: Mã số A1 + Mã số B1 - Mã số B17 được số tiền là : <b>2.295.816.309 đ</b>


MS B29: Tổng thu nhập chịu thuế TNDN đã trừ chuyển lỗ với số tiền
là: <b>2.295.816.309 đ</b>


MS C1 = MS (C2 – C3 – C4 – C5) = 355.502.907đ . Trong đó :


 MS C4 : được lấy từ số liệu của phụ lục Kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, kết quả là: <b>455.336.902đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH</b>
<b>(Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương</b>


<b>mại, dịch vụ)</b>


<b>Kèm theo tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2007</b>
<b> Người Nộp Thuế</b>: Công ty CPXD 25


<b> Mã số thuế</b>: 4300198365


Đơn vị tiền: đồng Việt Nam


<b>STT Chỉ tiêu</b> <b>Mã<sub>số</sub></b> <b>Số tiền</b>


(1) (2) (3) (4)



<b>Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo</b>
<b>tài chính</b>


<b>1</b> <b>Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ</b> <b>01 36.923.042.682</b>


Trong đó: - Doanh thu bán hàng hố, dịch vụ
xuất khẩu


02


<b>2</b> <b>Các khoản giảm trừ doanh thu</b>
<b>([03]=[04]+[05]+[06]+[07])</b>


<b>03</b>


a Chiết khấu thương mại 04


b Giảm giá hàng bán 05


c Giá trị hàng bán bị trả lại 06


d Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá
trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp phải nộp


07


<b>3</b> <b>Doanh thu hoạt động tài chính</b> <b>08</b> <b>35.433.540</b>
<b>4</b> <b>Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch</b>


<b>vụ ([09]=[10]+[11]+[12])</b>



<b>09 34.855.641.400</b>


a Giá vốn hàng bán 10 33.074.050.939


b Chi phí bán hàng 11


c Chi phí quản lý doanh nghiệp 12 1.781.590.461


Mẫu số: <b>01 – 4B/TNDN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>5</b> <b>Chi phí tài chính</b> <b>13</b> <b>1.182.158.595</b>


Trong đó: Chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất,
kinh doanh


14 1.182.158.595


<b>6</b> <b>Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh</b>
<b>([15]=[01]-[03]+[08]-[09]-[13])</b>


<b>15</b> <b>920.676.227</b>


<b>7</b> <b>Thu nhập khác</b> <b>16</b> <b>2.073.328.026</b>


<b>8</b> <b>Chi phí khác</b> <b>17</b> <b>698.187.944</b>


<b>9</b> <b>Lợi nhuận khác ([18]=[16]-[17])</b> <b>18</b> <b>1.375.140.082</b>
<b>10 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập</b>



<b>doanh nghiệp ([19]=[15]+[18])</b> <b>19</b> <b>2.295.816.309</b>


Quãng Ngãi, ngày 20 tháng 1 năm 2008


<b> NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc</b>


<b>ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ</b>


Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)
Giám đốc


<b> Phan Bá Bình</b>


<b>Ghi chú:</b> Số liệu tại chỉ tiêu mã số 19 của Phụ lục này được ghi vào
chỉ tiêu mã số A1 của Tờ khai quyết toán thuế TNDN của cùng kỳ tính thuế.


<b>II. ƯU ĐÃI THUẾ TNDN</b>


Các phụ lục về ưu đãi thuế TNDN dùng để xác định số thuế thu nhập
doanh nghiệp được ưu đãi, miễn giảm trong kỳ tính thuế (các trường hợp
được hưởng ưu đãi về thuế suất theo quy định tại Điều 34; các trường hợp
được miễn giảm theo quy định tại các Điều 35, 36, 37, 40, 41 Nghị định số
24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ). Các phụ lục này gồm 2
phần:


<b>- A: Xác định điều kiện và mức độ ưu đãi thuế</b>


Căn cứ vào các điều kiện và mức độ ưu đãi thuế được hưởng, cơ sở kinh
doanh thuộc trường hợp nào thì đánh dấu x vào các ô q.



<b>- B: Xác định số thuế được ưu đãi miễn hoặc giảm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Mẫu số: 03 - 4A/TNDN thuế TNDN được ưu đãi đối với cơ sở kinh
doanh mới thành lập từ dự án đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm
theo quy định tại Điều 34, Điều 35, Nghị định số 24/2007/NĐ-CP.


Mẫu thuế TNDN được ưu đãi như sau:


<b>THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ƯU ĐÃI</b>


<i>Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư và</i>


<i>cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm theo quy định tại Điều 34, Điều 35</i>
<i>Nghị định số 24/2007/NĐ-CP</i>


<b>Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2007</b>


<b>Người nộp thuế: </b>Công ty cổ phần xây dựng 25


<b>Mã số thuế : 4300198365</b>


<b>A. Xác định điều kiện và mức độ ưu đãi thuế:</b>


<b>1. Điều kiện ưu đãi:</b>


 <i>Cơ sở sản xuất mới thành lập từ dự án đầu tư.</i>


<i> Cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm ra khỏi đô thị theo quy hoạch đã </i>
<i>được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.</i>



<i> Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh</i>
<i>vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư do Chính phủ ban hành theo</i>
<i>qui định của Luật đầu tư.</i>


 <i>Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh</i>
<i>vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư do Chính phủ ban</i>
<i>hành theo qui định của Luật đầu tư.</i>


 <i>Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào địa bàn thuộc Danh</i>
<i>mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn do Chính phủ ban hành</i>
<i>theo qui định của Luật đầu tư.</i>


<i> Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư vào địa bàn thuộc</i>
<i>Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn do Chính</i>
<i>phủ ban hành theo qui định của Luật đầu tư.</i>


<i> Hợp tác xã mới thành lập.</i>


Mẫu số: <b>03 – 4A/TNDN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Mức độ ưu đãi thuế:</b>


- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi: 70.8 %


- Thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãi 2 năm, kể từ năm 2006 (năm bắt đầu
hoạt động SXKD phát sinh doanh thu)


- Thời gian miễn thuế ... năm, kể từ năm... (năm bắt đầu có thu nhập
chịu thuế)



- Thời gian giảm 50% số thuế phải nộp: ...năm, kể từ năm...


<b>B. Xác định số thuế được ưu đãi:</b>


<i>Đơn vị tiền: đồng Việt Nam</i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền</b>


<b>3. Xác định số thuế TNDN chênh lệch do cơ sở kinh doanh</b>
<b>hưởng thuế suất ưu đãi</b>


3.1.Tổng thu nhập chịu thuế được hưởng thuế suất ưu đãi 2.295.816.309


3.2. Thuế TNDN tính theo thuế suất ưu đãi 28%


3.3. Thuế TNDN tính theo thuế suất phổ thông (28%) 642.828.567


<b>3.4. Thuế TNDN chênh lệch</b>


<b>(Chỉ tiêu 3.4 = chỉ tiêu 3.3 – chỉ tiêu 3.2)</b>


642.828.567


<b>4. Xác định số thuế được miễn, giảm trong kỳ tính </b>
<b>thuế:</b>


4.1. Tổng thu nhập chịu thuế được miễn thuế hoặc giảm thuế 2.295.816.309
4.2. Thuế suất thuế TNDN ưu đãi áp dụng (%)


4.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 187.491.665


4.4. Tỷ lệ thuế TNDN được miễn hoặc giảm (%) 70.8


<b>4.5. Thuế Thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm</b> 455.336.901


<i> Quảng Ngãi, ngày 20 tháng 01 năm 2008</i>


<b> NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc</b>


<b> ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ</b>


Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)
Giám đốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Cách tính các chỉ tiêu trên như sau</b>:


- Tổng thu nhập chịu thuế được miễn thuế hoặc giảm thuế : 2.295.816.309


<b> - </b>Thuế Thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm : (2.295.816.309 *
28%)* 70.8% = 455.336.901


-Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp : (2.295.816.309 *
28%)-455.336.901 = 187.491.665


<b>PHẦN C - NỘP HỒ SƠ KHAI THUẾ</b>
<b>1. nộp hồ sơ khai thuế:</b>


- Công ty cổ phần xây dựng 25 nộp hồ sơ khai thuế TNDN cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp là cục thuế tỉnh Quảng Ngãi .


<b>2. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế</b>



Đối với tờ khai thuế TNDN tạm tính, theo q thì được lập vào cuối mỗi
quý và thời gian nộp là:


Đối với quý kết thúc vào Hạn cuối cùng nộp


31/3 30/4


30/6 30/7


30/9 30/10


31/12 30/1 (năm sau)


Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm chậm nhất là 90 ngày, kể từ
ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính ( thời hạn quyết toán thuế
năm 2007 là ngày 30/3/2008 do tháng 2 năm 2008 có 29 ngày) .


<b>PHẦN D: NỘP THUẾ TNDN(luân chuyển chứng từ kế toán đối với </b>
<b>Giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

bằng chuyển khoản , trình cho giám đốc ký duyệt. Công ty phải viết Giấy nộp
tiền bằng chuyển khoản gồm 04 liên như sau:


+ Về chương, loại khoản công ty ghi theo mục lục ngân sách là chương
158A, loại 10, khoảng 05.


+ Về mục và tiểu mục đối với thuế TNDN là:
+ Mục 002



+ Tiểu mục 02: thuế TNDN của các đơn vị hạch tốn khơng tồn
ngành.


+ Trên giấy nộp tiền, cơng ty ghi rõ số tiền nộp cho từng quý


- Rồi sau đó gửi đến Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Quảng Ngãi.
- Khi nhận được 4 liên giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản,
Ngân hàng làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của Cơng ty CPXD 25 số tiền:


<b>66.752.000đ</b> và xử lý các liên giấy nộp tiền:


- Ngân hàng sử dụng liên 1 hạch tốn trích chuyển tiền từ tài khoản của
công ty nộp tiền vào tài khoản thu NSNN mở tại KBNN, đồng thời chuyển
liên 3 và liên 4 cho KBNN (nếu Ngân hàng sử dụng chứng từ phục hồi gửi
KBNN, trên chứng từ phục hồi phải có đầy đủ nội dung của giấy nộp tiền vào
NSNN); liên 2 cịn lại trả cơng ty nộp tiền.


+ Nhận được 02 liên chứng từ do Ngân hàng chuyển đến, KBNN xử lý:
01 liên làm chứng từ ghi thu NSNN và lưu, 01 liên gửi chi cục thuế Quảng
Ngãi


+ Trường hợp tham gia thanh toán bù trừ điện tử, kế toán KBNN in 02
liên chứng từ phục hồi và xử lý: 01 liên dùng để hạch toán và lưu, 01 liên gửi
cơ quan thu trực tiếp quản lý đối tượng nộp thuế.


+ Sau khi công ty nhận được liên 2 từ Ngân hàng, kế toán tiến hành ghi
giảm tài khoản tiền gửi Ngân hàng của doanh nghiệp và lưu liên 2 giấy nộp
tiền vào NSNN bằng chuyển khoản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>




<b>GIẤY NỘP TIỀN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BẰNG CHUYỂN KHOẢN </b>
(Liên 2: giao cho người nộp)



Đối tượng nộp tiền: Công ty CPXD 25 Mã số (số CMND )………


Địa chỉ : Tổ 21 _ Phường Quảng Phú _ Quảng Ngãi.


Đối tượng nộp thuế: Công ty CPXD 25 Mã số thuế : 4300198365 _ 1


Đề nghị Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Quảng Ngãi Trích tài khoản số: 570.10.00.000005.0
Để nộp vào TK 741 (cho ngân sách nhà nước) tại KBNN Quản Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi


Cơ quan quản lý thu : Cục thuế Quảng Ngãi


Theo thông báo thu (hoặc tờ khai thuế) về………..tháng………….năm………
Tờ khai Hải quan số : ………..ngày………....


<b>Mẫu số: C1 – 03/NS</b>


Ban hành theo QĐ số 24/2006/QĐ-BTC
ngày 06/4/2006 của BTC
<b>Ký hiệu: CH/2008B</b>
<b>Số: </b>

<b>0020701</b>



<b>PHẦN KBNN GHI</b>


Nợ TK:……….
Có TK:……….


Mã địa bàn:………..
Mã NH (KBNN):………….
STT Nội dung các khoản nộp NS Chương Loại Khoản Mục T.Mục Kỳ thuế Số tiền Mã nguồn Mã điều tiết


1 Nộp thuế TNDN 158A 10 05 002 02 Quý 1/2007 <sub>46.202.224</sub>


Cộng <sub>46.202.224</sub>


Tổng số tiền bằng chữ: Bốn mươi sáu triệu hai trăm lẻ hai nghìn hai trăm hai mươi bốn đồng chẵn.


<b>NGƯỜI NỘP TIỀN</b> <b> Ngân hàng(KBNN) nơi đơn vị mở TK Kho bạc NN</b>


Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Kế toán trưởng,Thủ trưởng đơn vị Kế toán TP Kế toán Kế toán KT Trưởng
(ký, đóng dấu) (ký, đóng dấu) (ký, đóng dấu)
Khơng ghi vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHƯƠNG III</b>



<b>MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN</b>


<b>BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI</b>



<b>CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THUỶ LỢI 25</b>



I. Một số nhận xét về công ty:


* Nhận xét chung về tổ chức cơng tác kế tốn


Để theo kịp với tiến đà của xã hội và tương ứng với lĩnh vực, qui mơ và
địa bàn của đơn vị. Cơng tác kế tốn ở Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi 25


Quảng Ngãi luôn được coi trọng và càng tiến bộ, thích ứng với sự phát triển
của mình Cơng ty đã ln từng bước nâng cao trình độ chun mơn của kế
toán và áp dụng tiến bộ khoa học vào cơng tác kế tốn.


* Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán


Dựa vào lĩnh vực, địa bàn, qui mô hoạt động của đơn vị và hệ thống
chứng từ kế toán bắt buộc về những hướng dẫn của Nhà Nước. Công ty cổ
phần xây dựng thuỷ lợi 25 tổ chức vận dụng luân chuyển và xử lý chứng từ
khoa học, hợp lý và có hệ thống. Trên cơ sở đó Cơng ty quy định hướng dẫn
rõ ràng cụ thể về việc lập – luân chuyển và xử lý chứng từ đến từng nhân
viên.


* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán


Căn cứ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị và dựa theo hệ
thống tài khoản kế toán trong doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo quyết định
số: 1141/QĐ –CĐKT ngày 01/11/1995 và quyết định số 167/QĐ – BTC ngày
25/10/2000 của Bộ Trưởng Tài Chính Cơng ty đã xác định và xử lý hợp lý, cụ
thể cho từng tài khoản và dựa vào những hương dẫn của Nhà Nước. Công ty
đã xây dựng một số tài khoản chi tiết cho từng đối tượng hạch toán một cách
cụ thể và khoa học. Tuy nhiên còn một số đối tượng hạch toán chưa được mở
tài khoản chi tiết.


* Tổ chức vận dụng hệ thống số sách báo cáo kế toán


Do áp dụng tiến bộ khoa học vào cơng tác kế tốn nên sổ sách, biểu
mẫu, báo cáo kế toán sử dụng với quy định của Nhà Nước. Việc lập báo cáo
kịp thời, chính xác, phát huy được chức năng kế tốn, từ đó giúp Ban lãnh đạo
Công ty và các đối tượng liên quan đén Công ty, nắm bắt thông tin một cách


kịp thời để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác có liên
quan được chính xác và có hiệu quả.


* Tổ chức bộ máy kế tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Do trình chun mơn nghiệp vụ vững vàng, sự sáng tạo của đội ngũ kế
toán xuống từng cơng trình, vì thế thơng tin số liệu về các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh từ công trình, hạng mục cơng trình đến Cơng ty được phản ánh
chính xác, kịp thời cung cấp thơng tin có độ chính xác cao.


II. Nhận xét về cơng tác kế tốn báo cáo thuế TNDN tại cơng ty:


Trong thời gian thực tập tại công ty,qua tìm hiểu tơi thấy cơng ty có
những ưu điểm và tồn tại sau.


<b>1 Ưu điểm.</b>


- Hàng q cơng ty đã hồn thành tơt việc lập tờ khai thuế thu nhập
doanh nghiệp theo đúng quy định .


- Việc lập báo cáo thuế thuế thu nhập doanh nghiệp đúng theo quy định .
- Công ty đã áp dụng tốt thông tư 60 về việc hướng dẩn thi hành luật
thuế TNDN . Công ty đã áp dụng đúng mẩu tờ khai thuế TNDN theo thơng tư
60 và tính tốn đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai .


- Thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước.


<b>2 Tồn tại .</b>


Công ty đã đạt được nhiều ưu điểm nhưng công ty cũng không tránh khỏi


những hạn chế cụ thể như .


- Việc tính tốn các chỉ tiêu trên tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập
doanh nghiệp chưa thực hiên theo hướng dẫn của thơng tư 60.


Nhìn chung cơng tác lập báo cáo thuế tại công ty đã thực hiện tốt tuy
nhiên vẩn còn những tồn tại nêu trên . Vì vậy trong thời gian tới cơng ty nên
áp dụng thông tư 60/2007 về việc hướng dẩn thi hành luật thuế thu nhập
doanh nghiệp vào công tác lập và tính tốn các chỉ tiêu trên tờ khai quyết tốn
thuế thu nhập doanh nghiệp để dông tác lập báo cáo thuế tại cơng ty đựơc tốt
hơn.


III. Kiến Nghị :


Vì thời gian thực tập ngắn cộng với kinh nghiệm thực tế chưa có nên
trong q trình thực tập em xin đưa ra một số kiến đề xuất như sau:


- Về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty:


Cơng ty nên bổ sung thêm kế tốn viên tại văn phịng, mỗi kế tốn kiêm
một phần nhất định có như vậy mới đảm bảo cơng việc ghi chép chính xác,
việc cung cấp thông tin về phần hành nào sẽ nhanh gọn hơn, đảm bảo tính
chinh xác hơn.


Hiện nay cơng ty đang vận dụng phần mềm kế tốn trên máy vi tính
nhưng hiệu quả vẫn chưa cao, do đội ngũ kế toán mới làm quen với phần
mềm kế toán nên hoạt động chưa hiệu quả. Tuy nhiên việc áp dụng phần mềm
kế tốn đã giảm đi được cơng tác thủ cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Mẫu Nhật ký chứng từ số 7 và các sổ cái là chưa đúng như lú thuyết vì


thực chất đó là bản đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ.


Trên đây là một số ý kiến nhỏ của em, mặc dù nó chưa thật sâu sắc nhưng
em mong nhận được sự thơng cảm của Ban giám đốc, Phịng kế tốn, tài vụ,
để em hồn thiện cơng tác thực tập kế toán này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>KẾT LUẬN</b>



<i> Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng 25, với mong</i>
<i>muốn áp dụng những kiến thức đã học với thực tế công tác kế tốn tại cơng ty</i>
<i>nói chung và cơng tác lập báo cáo thuế nói riêng. Cơng tác lập báo cáo thuế</i>
<i>TNDN và thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước là vấn đề mà mọi cá nhân</i>
<i>,công ty ,doanh nghiệp ...phải hết sức quan tâm bơỉ đây là nguồn đóng góp</i>
<i>lớn nhất vào ngân sách nhà nước nhằm cũng cố và phát triển đất nước trong</i>
<i>xu thế hội nhập .</i>


<i> Qua thời gian thực tập hai tuần tại cơng ty tơi đã phản ánh tình hình</i>
<i>thực tế công tác lập báo cáo thuế tại công ty .Trong thời gian này tôi đã nhận</i>
<i>được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Xuân Việt và các anh chị trong</i>
<i>phịng kế tốn cơng ty giúp cho tơi cũng cố thêm kiến thức đồng thời biết </i>kết
<i>hợp giữa lý thuyết và thực hành. Song do thời gian thực tập ngắn khả năng</i>
<i>hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên chưa đi sâu vào thực tiễn nhiều, gốc</i>
<i>độ nghiên cứu cịn hạn hẹp .Vì vậy toi rất mong được ban lãnh đạo, các anh</i>
<i>chị phong kế tốn cơng ty ,q thầy cơ góp ý chỉ bảo thêm để tơi hồn thiện</i>
<i>hơn trong cơng tác kế tốn sau này. </i>


<i> Một lần nữa ,tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẩn tận tình của thầy</i>
<i>giáo Trần Ngọc Nghĩa ,ban lãnh đạo công ty ,các anh chị trong phịng kế</i>
<i>tốn đã giúp tơi hồn thành chun đề này.</i>



<i> Kính chúc cơng ty cổ phần xây dựng 25 ngày càng phát triển .Kính chúc</i>
<i>cơ, chú ,anh ,chị tại công ty lời chúc tốt đẹp nhất .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Kế toán doanh nghiệp sản xuất của trường CĐTCKT III Quảng Ngãi
2.Luật thuế TNDN được Quốc hội khố XI thơng qua ngày 17 tháng 06
năm 2003;


3. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;
4. Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế;


5. Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị
định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Quản lý thuế.


6. Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế


7. Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật thuế TNDN.


8. Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm
2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN


9. Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính ban
hành chế độ sử dụng, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định.



10. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế tốn doanh nghiệp.


11. Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa.


12. Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước.


13. Chuẩn mực kế toán kiểm toán và chế độ kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×