Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.79 KB, 17 trang )
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
Giải thích tại sao quần đảo được xem là phòng thí
nghiệm sống nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
Quần đảo gồm nhiều đảo cách li tương đối với nhau nên
các cá thể di cư tới đảo có điều kiện cách li địa lí với đất
liền cũng như với các đảo lân cận. Vì vậy, loài mới có thể
nhanh chóng hình thành. Chính vì thế quần đảo là nơi
thích hợp để nghiên cứu sự hình thành loài.
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
Cách li tập tính giao phối
VD: Hai loài cá trong một hồ
ở Châu Phi giống nhau về đặc
điểm hình thái nhưng chỉ
khác nhau về màu sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
-
Chúng sống chung nhưng
không giao phối với nhau.
Có khả năng giao phối sinh ra con cái
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU ĐỊA LÍ
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU ĐỊA LÍ
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản:
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính:
Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc: Có khả
năng giao phối sinh ra con cái (do ánh sáng đơn sắc làm cho chúng
trông cùng màu với nhau).