Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

LUC HAP DAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.8 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



KIỂM TRA BÀI CŨ:



1. Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton.


1. Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton.


2. Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực “


2. Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực “


trong tương tác giữa hai vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NOÄI DUNG</b>



I. Lực hấp dẫn


II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật


2. Biểu thức
3. Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

??? Tại sao
quả táo rơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tại sao khi thả một vật, nó lại rơi xuống đất?



Vật rơi xuống đất là do có lực
hút của trái đất tác dụng lên vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lực nào giữ cho Mặt trăng


Lực nào giữ cho Mặt trăng


chuyển động gần như tròn


chuyển động gần như tròn


đều quanh Trái đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.



I.

LỰC HẤP DẪN:

<sub>LỰC HẤP DẪN:</sub>



I.



I.

LỰC HẤP DẪN:

<sub>LỰC HẤP DẪN:</sub>



Định nghĩa:



Định nghĩa:





Lực hấp dẫn là lực hút

Lực hấp dẫn là lực hút


lẫn nhau giữa mọi vật



lẫn nhau giữa mọi vật




trong vũ trụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.


1. <b>Định luật:<sub>Định luật:</sub></b> Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ
tỷ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỷ lệ


tỷ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỷ lệ


nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


F

<sub>hd</sub>

= G

m

1

m

2


r

2


F<sub>hd</sub> : Lực hấp dẫn (N)


m<sub>1</sub>, m<sub>2</sub> : Khối lượng của hai vật ( coi là chất điểm)
(kg)


r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)


G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10-11 Nm2/kg2


m<sub>1</sub> Fhd1 Fhd2 m<sub>2</sub>


r



2.


2. <b>Biểu thức định luật:Biểu thức định luật:</b>


I. LỰC VẠN VẬT HẤP DẪN


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


F

<sub>hd</sub>

= G

m

1

m

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Vật 2</b>


<i>F</i>

<i><sub>2</sub></i>


<b>Vật 1</b>


<i>F</i>

<i><sub>1</sub></i>


r



- Đối với các vật đồng chất


- Đối với các vật đồng chất có dạng hình cầu: r là có dạng hình cầu: r là


khoảng cách giữa hai tâm. Khi đó lực hấp dẫn nằm


khoảng cách giữa hai tâm. Khi đó lực hấp dẫn nằm


trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm ấy.



trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm ấy.


I. LỰC HẤP DẪN


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật


2. Biểu thức


<b>Chú ý:</b> <sub>- </sub><sub>Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Vận dụng


Hai vật có khối lượng lần lượt là 1kg và 2,5kg đặt
cách nhau 20m. Tính lực hấp dẫn giữa hai vật biết
G  6,67.10<b>-11</b> Nm2 /kg<b>2</b>


Giải


Lực hấp dẫn giữa hai vật


11 13
1 2
2 2

1.2,5


6,67.10

4,17.10


20


<i>hd</i>

<i>m m</i>




<i>F</i>

<i>G</i>

<i>N</i>



<i>r</i>



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

m.M


(R+h)

2


P = G

(1)



- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn
giữa Trái đất và vật


Mặt khác :

P = m.g (2)


(1) và (2) ta có:


g = G

M


(R+h)

2

P


m


h
R
M


I. LỰC HẤP DẪN


II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Khi h << R ta có :




g = G

M


R

2


R



<b>O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Yêu cầu về nhà



1.Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật vạn
vật hấp dẫn


2. Cơng thức tính gia tốc trọng trường ở độ cao h so
với mặt đất


3. Làm các bài tập 5,6,7 sgk/70
4. Chuẩn bị bài mới:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×