Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

V và URR tại khoa thận nhân tạo bệnh viện 121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đánh giá hiệu quả lọc máu


thông qua chi s ố Kt/V và URR


tại khoa thận nhân tạo bệnh viện 121



<i>BSCK lN guyễn Thị Mai Lan'</i>
1. ĐẶT VẤN ĐÊ


Thận nhân tạo (Lọc máu ngoài thận) là một trong những biện pháp chủ yếu
loại bỏ các chất thải từ máu do thận lọc ra đe duy trì cuộc sống cho những bệnh
nhân bị suy thận mãn giai đoạn cuối. Đặc biệt ở Việt Nam hiện nay số bệnh nhân
suy thận mãn giai đoạn cuối được ghép thận chưa nhiều (do điều kiện kinh tế, do
nguồn thận ghép khan hiếm ...) íhì lọc máu ngoài thận vẫn là phương pháp được
ỉựa chọn để duy trì cuộc sống cho họ. Tuy nhiên việc ỉọc máu cũng có những nhược
điểm như: bệnh nhân phải đến BV 2-3 lần/ tuần, chi phí điều trị tốn kém, tai biến
trong cuộc lọc m áu...


Để nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân lọc máu chu kỳ thì việc đánh
giá hiệu quả của lọc máu đầy đủ là hết sức quan trọng. Cho đến nay để đánh giá
hiệu quả của các kỳ lọc máu trong Thận nhân tạo, người ta đều dựa vào các chỉ số
Kt/V và ƯRR.


Tại Khoa Thận nhân tạo BV 121, từ năm 2005 đến tháng 05/2008, chúng tôi
tiến hành đánh giá hiệu quả ỉọc máu ừên 42 bệnh nhân lọc máu định kỳ tại khoa
dựa trên các chỉ số này với mục tiêu:


<i>Đảnh giá hiệu qủa của các cuộc lọc máu định kỳ trên bệnh nhân suy thận mãn.</i>


<b>2. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>


2.1. Đối tượng nghiên cứu



42 bệnh nhân suy thận mãn giai đoạn cuối được tiến hành lọc máu định kỳ tại
Khoa TNT Bệnh viện 121 từ 2005 đến tháng 05/2008


2.2. Phư ơng p h áp nghiên cứu


Tiến cứu, mô tả ngẫu nhiên, không đối chứng


<b>2.3. Kỹ thuật tiến hành</b>


- Tiêu chuấn chọn bệnh:


+ Sau khi được phẫu thuật tạo lỗ thông ĐM - TM ít nhất trên một tháng
+ Vơ niệu (số lượng nước tiểu giữa 02 kỳ lọc < 200ml).


- Tiêu chuấn loại trừ:


4- Lỗ thông ĐM - TM bị tắt, hẹp, không bảo đảm lưu lượng lấy máu ra
+ Bệnh nhân từ chối làm nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-ỉ- Bệnh nhân có bệnh lý đặc biệt địi hỏi những chương trình lọc máu riêng
(phù phổi, K+ tăng cao.. .)•


- Kỹ thuật tiến hành: Các bệnh nhân nghiên cứu được lọc máu trên cùng loại
máy Dialog:


4- Dịch sử dụng chất đệm Bicarbonate, V dịch 500ml/l.
+ Quả lọc máu sử dụng LOPS 12, diện tích màng l,2m 2.


+ Bệnh nhân được kiềm tra nồng độ Urê trước và sau lọc để đánh giá hiệù quả
của buôi ỉọc thơng qua chỉ sơ Kt/V và URR,



Trong đó:


-K t/V (K: Clearance, t: Time, V: Volume): là chỉ số so sánh giữa lượng máu
được lọc sạch urê và thề tích phân bố urê trong cơ thể. Kt/V được tính theo
công thức của Daugirdas được NFK-DOQI khuyến cáo.


<i>K t i V ~ —Ln {{Ctì Co) -</i> 0,008*} + {4-3,5 * <i>ịCt í</i> Cơ} <i>*UF ỉ W]</i>


* Cí: Nồng độ Ưrê trong máu ngay khi kết thúc buổi lọc tính bằng mmol/1
* Co: Nồng độ Urê trong máu tnrớc lọc tính bằng mmol/1


* ƯF: Số cân giảm của bệnh nhân trong buổi lọc tính bằng kg
* W: Trọng ỉượng của bệnh nhân sau buổi lọc tính bằng kg
* t: Thời gian của buổi ỉọc được tính bằng giờ


-U R R (Urea Reduction Ratio): tỷ lệ hạ Urê máu, được tính theo cơng thức


__________ <i>Co______</i>


* Co: Nồng độ Urê máu bệnh nhãn trước buổi lọc.
* Ct: Nồng độ Ưrê máu bệnh nhân sau buổi lọc
-L ọ c máu hiệu quả khi mà Kt/V> 1,2; URR> 65%


2.4. Các số liệu th u th ập gồm; tuổi, giới, cãn nặng, chiều cao, thời gian lọc máu,
tốc độ máu, nồng độ urê máu trước và sau lọc


2.5. X ử lý số liệu: theo phương pháp toán thống kê y học
3. K ÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



3.1. Đặc điểm bệnh nhân
~ Tuồi:


Tuổi Số lượng BN TI Lệ % X±SD


1 7 - < 4 0 18 42,85 44±12


40 - < 60 20 47,62


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giới:


Giới Số Lượng BN Tỉ Lệ %


Nam 28 63


Nữ 14 37


- Cân nặng & chiều cao:


Giới Nam Nữ


C hỉ số X ± SB X ± S D


Cân nặng(kg) 50,28 ± 4,75 43,94 ±5,24


Chiều cao(m) 1,66 ±0,022 1,55 ±0,029


Nồng độ Ure trước & sau lọc:


Nồng độ Ure X ± S D



Trước lọc 33,26 ± 2,24


Sau lọc 13,34 ± 3 ,0 6


Nhìn vào các đặc điểm ừên khơng thấy có sự khác biệt về độ tuổi giữa hai
nhóm, nhưng các bệnh nhân nam có chiều cao hơn và cân nặng hơn.


Nhìn chung các buồi lọc máu trong nghiên cứu của chúng tôi đều đạt được yêu
cầu về mặt kỹ thuật, cụ thế là :


- Tốc độ máu :


Các buổi lọc máu trong nghiên cứu của chúng tơi có tốc độ máu trưng bình
200± 50ml/phút, cao nhất ỉà 250ml/phút, hầu hết các buổi lọc máu có tốc độ là
200ml/phút.


- Thời gian lọc máu:


Các buổi ỉọc máu có thời gian trung bình là 240 phút, thấp nhất <b>là </b>180 phút,
cao nhất là 300 phút. Do tăng cân giữa 02 kỳ lọc được hạn chế nên nhu cầu rút nước
ra khỏi cơ thể trong buổi lọc máu không qúa nhiều (< 5% p cơ thể người bệnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ƯRR > 65% < 65% XdbSD


Số buổi lọc 152 37


Tỉ lệ % 80,40 19,60 70,23 + 5,67


Các buổi lọc có tỷ lệ hạ Urê máu (ƯRR) trung bình là 70,23 (5,67 (thấp nhất là


80,4% và cao nhất ỉà 75,9%) trong số 189 buồi iọc thì có 152 buồí có URR > 65%.
Ket quả của chúng tôi cao so vói tiêu chuẩn của NKF - DOQI là do chúng tôi sử
dụng màng lọc tổng hợp Polysulfone làm tăng đáng kể hiệu quả của buổi ỉọc máu. ■


<b>3.4. Số buổi lọc máu theo chỉ số ƯRR</b>


Ngương URJR (65% do NKF-DOQI, đưa ra cho các buổi lọc là do NKF -
DOQI không chỉ quan tâm đến tỉ lệ sống của bệnh nhãn mà còn quan tãm đến chất
lượng sống của bệnh nhân.


<b>3.5. Hiệu quả của </b>lọc <b>máu thông qua chỉ </b>số <b>Kt/V</b>


Kt/V <1,2 1,2-1,5 >1,5


Số buổi lọc 20 152 17


Tỉ lệ % 10,58 80,43 8,99


X±SD 1,29±0,56


Các buổi lọc có chỉ số Kt/V là 1,298 (0,562, thấp nhất là 0,736, cao nhất là
1,86. Trong số 189 buổi lọc có 169/189 (89,4%) buổi lọc có chỉ số Kt/V (1,2 và
20/189 (10,6%) buổi lọc có chỉ số Kt/V <1,2.


<b>3.6. Số </b>lượng <b>buổi lọc máu theo chỉ </b>số <b>Kt/V</b>


> = 1.2 < 1.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.7. về

<b>mối </b>liên <b>quan giữa chỉ số URR và Kt/V:</b>



Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy giữa Kt/V và URR có mối liên
quan chặt chẽ theo chiều thuận (r = 0,97). Ngoài ra, khi ƯRR đã đạt ngưỡng > 65%
thì Kt/V đều đạt ngưỡng (1,2. Sở dĩ có hiện tượng Kt/V đã đạt ngưỡng > 1,2 mà
ƯRR chưa đạt ngưỡng 65% là vì chỉ số Kt/V cịn tính đến cả phần Ưrê lấy ra khỏi
cơ thế bằng cơ chế siêu lọc. Lượng ƯRE lấy ra ngoài cơ thể bằng cơ chế siêu lọc,
không làm thay đổi nồng độ Urê trong cơ thể người bệnh (vì nó cũng làm giảm thể
tích) do đó khơng tác động lên kết quả tính tốn ƯRR.


Như vậy mặc dù có mối liên hệ chặt chẽ theo chiều thuận (r = 0,97) nhưng rất
khó có thế đưa ra một công thức để suy diễn giá trị của Kt/V từ ƯRR vì khi cùng
một giá trị URR nhưng nếu như các buổi học có lượng dịch lấy ra khỏi cơ thể bằng
cơ chế siêu lọc (Ultrafilaration) khác nhau sẽ cho các giá trị Kt/V khác nhau. Vì vậy
đế thuận tiện cho việc đánh giá hiệu quả của lọc máu nên dùng tỉ lệ hạ Ưre máu
(ƯRR) trước vì tính tốn nhanh chóng và dễ hơn. Khi URR đã đạt > 65% thì buổi
lọc được coi là đạt hiệu quả (theo tiêu chuấn của NKF-DOQI). Các buối lọc có
URR < 6 5 % thì nên được đánh giá lại bằng Kt/V để xem có phải buổi lọc đó thực
sự chưa đạt hiệu quả.


Các buổi lọc máu ở Khoa TNT Bệnh viện 121 đảm bảo đạt mức khuyến cáo,
duy trì sự sống cho bệnh nhân (89,4% các buổi lọc máu có Kt/V > 1,2), đồng thời
80,4% là tỉ lệ các buổi lọc đạt tiêu chuẩn của NKF-DOQI (là tiêu chuẩn nhằm nâng
cao chất lượng cuộc sống bên cạnh việc duy trì cuộc sống cho bệnh nhân lọc máu)
khá cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TÀ I L IỆ U TH A M KHẢO


1. Nguyễn Quốc T uấn (2003). <i>“Nghiên cứu so sánh giữa chỉ sỗ K t/V và ƯRR ở</i>
<i>bệnh nhấn trước và sau lọc thận nhân tạo lần đầu tại B VB ạch M ai”</i>


2. Nguyễn Nguyên K hôi, Nguyễn C ao L uận. <i>“Đảnh giá hiệu quả lọc máu thông </i>


<i>qua chỉ so K t/V trên hệ thống Diascan của máy A K 200”</i>


</div>

<!--links-->

×