Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.7 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 14</b>


<b>Bài 14 - MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC</b>



<b>VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


<b>I – Mục tiêu</b>


- Hiểu rõ một số giun trịn đặc biệt là giun trịn kí sinh gây bệnh.


+ Biện pháp phòng tránh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và phòng bệnh giun sán.
<b>II – Chuẩn bị </b>


- Gv: tranh giun tròn, vòng đời giun kim, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng đặc điểm chung trước ở nhà.


<b>III – Tiến trình bài giảng</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


+ Trình bày cấu tạo của giun đũa, cơ quan tiêu hoá giun đũa khác với giun dẹp ở chổ
nào?


+ Vẽ sơ đồ giun đũa và phát biểu vòng đời của giun đủa theo sơ đồ?
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: I. Tìm hiểu một số giun trịn khác</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK, quan sát hình 14.1,


14.2, 14.3, 14.4 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số giun trịn kí sinh ở người đặc
điểm cấu tạo?


+ Vòng đời phát triển của giun kim?
+ Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim
khép kín vịng đời?


- Gv nhận xét thông tin Hs trả lời đúng hay sai.
- Gv hỏi: ngồi ra kí sinh ở thực vật, động vật là
lồi nào?


- Gv bổ sung: Cịn có giun mỏ, giun tóc, giun
chỉ, giun gây sần ở thực vật, các loại giun truyền
qua muỗi <sub> lây lan lớn </sub><sub> giun chỉ.</sub>


- Gv treo sơ đồ hình 14.1 và chỉ cho Hs vịng đời
giun đũa.


Vd:


- Gv hỏi: Vậy ta cần có biện pháp nào phịng
tránh bệnh giun sán kí sinh?


- Gv cho Hs rút kết luận.



- Hs đọc _, quan sát hình 14.1 <sub> 14.4, hoạt </sub>
động nhóm trả lời câu hỏi.


- Đại diện trả lời:


+ giun kim <sub> ruột ngồi, giun móc câu </sub>
tả tràng.


+ Phát triển trực tiếp.


+ <sub> vật chủ gầy yếu, gây ngứa hậu môn.</sub>
+ Trứng bám vào thức ăn <sub> miệng (mút </sub>
tay) <sub> ruột </sub><sub> hậu môn </sub> <sub></sub> <sub> giun trưởng </sub>
thành.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Hs trả lời: giun thối rễ lúa, lợn gầy yếu.
- Hs nghe Gv nhận xét bổ sung.


- Hs nêu biện pháp


+ Giữ vệ sinh (trẻ em), diệt muỗi, tẩy giun.
<b>Kết luận: </b>- Đa số giun tròn sống kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ, ……


- Giun trịn kí sinh ở cơ, ruột (người, động vật) rễ, thân, quả thực vật <sub> gây nhiều tác hại.</sub>
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống để tránh bệnh giun.


<b>Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK, vận dụng kiến thức


thảo luận nhóm hồn thành bảng đặc điểm
chung.


- Gv treo bảng đặc điểm chung lên bảng.
- Gv nhận xét.


- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào _ ở bảng rút ra đặc
điểm chung của ngành giun tròn.


- Hs đọc thơng tin vận dụng kiến thức cũ hồn
thành bảng đặc điểm chung theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv cho Hs ghi bài.


<b>Kết luận:</b> - Cơ thể hình trụ thon dài 2 đầu, có vỏ kitin.


- Khoang cơ thể chưa chính thức có ruột sau và hậu môn.
- Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kếtthúc hậu mơn.
- Kí sinh 1 vật chủ.


<b>4/ Củng cố</b>


- Đặc điểm nào sau đây của giun trịn?
+ Cơ thể dài, dẹp.



+ Cơ thể hình trụ dài, tiết diện ngang tròn.
+ Ruột phân nhánh, chưa có hậu mơn.
+ Sống kí sinh ở một vật chủ.


- Nêu vòng đời giun kim?
<b>5/ Dặn dò</b>


- Học bài, đọc em có biết, làm Bt 1, 2, 3 SGK.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 15</b>


<b>NGÀNH GIUN ĐỐT</b>


<b>Bài 15: GIUN ĐẤT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất.
+ Thấy được đặc điểm tiến hoá của giun đất, so sánh với giun tròn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.


- Vận dụng kiến thức, có thái độ tốt để giữ gìn động vật có ích.
<b>II – Chuẩn bị </b>


- Gv: giun đất, tranh và cách di chuyển.
- Hs: giun đất.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


+ Kể tên một số giun trịn kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.


+ Giun kim gây hại gì? Nêu biện pháp khắc phục, giun kim và giun móc câu giun nào
gây nguy hiểm hơn? Cách phòng tránh nào dễ hơn?


<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi của giiun đất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu Hs đọc thông tin, quan sát mẫu vật giun


đất và H15.2. Yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu
hỏi:


+ Cơ thể giun đất có hình dạng ntn?


+ Những đặc điểm nào phù hợp cách sống chui
rút?


+ Trời mưa da giun đất ntn? Vì sao?
+ Cơ quan sinh dục nằm ở đâu?


- Gv nhận xét rút ra kết luận: chất nhầy <sub> đất</sub>
mềm <sub> tiêu hoá </sub><sub> thải phân ra </sub><sub> đất xốp</sub>


Quan sát mẫu vật và hình 15.2 thảo luận


nhóm trả lời nêu được:


+ Cơ thể dài nhọn 2 đầu.


+ Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vịng tơ, gai
bên.


+ Chất nhầy <sub> da trơn.</sub>
+ Ở mặt bụng.


- Đại diện Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Hs nêu kết luận.
<b>Kết luận:</b> - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục đực ở mặt bụng, ở dưới lã lỗ sinh dục cái.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển của giun đất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho Hs đọc thơng tin, quan sát hình 15.3 thảo


luận nhóm hoàn thành Bt phần .
- Gv treo bảng phụ và tranh lên bảng.
- Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức.


- Gv hỏi thêm: Tại sao giun đất có thể chun giãn
được?



<b>Lưu ý:</b> do vòng tơ.
Gv cho Hs rút ra kết luận.


Quan sát hình 15.3 đọc _, thảo luận trả lời.
Đại diện Hs lên bảng đánh dấu vào vở Bt (ở
bảng phụ)


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Chuẩn bị bò ; + Thu mình
+ Toàn thân ; + Thu mình
- Nhận xét và nêu kết luận.


<b>Kết luận:</b> - Di chuyển bằng cách phình duỗi xen kẽ.
- Vòng tơ làm chỗ dựa khéo cơ thể về một phía.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo trong của giun đất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu Hs đọc thông tin và quan sát tranh.


- Yêu cầu Hs nêu những đặc điểm của giun đất
mới hình thành so với giun tròn.


- Gv nhận xét nhấn mạnh  <sub> các bộ phận đó </sub>
hệ cơ quan


- Gv hỏi: Các cơ quan mới có cấu tạo ntn?


- Gv nhận xét: ruột tịt giống manh tràng <sub> tiêu</sub>


hoá chất xơ.


- Gv: Vậy cơ thể giun đất có khoang cơ thể chính
thức.


Quan sát hình 15.4, 15.5 thảo luận trả lời: Cơ
quan mới là hệ tiêu hố, tuần hồn, hệ thần
kinh.


- Đại diện trả lời.
- Trả lời:


+ Hệ tiêu hoá gồm: M  <sub> H, TQ, dd cơ,</sub>
ruột tịt, ruột.


- Hs rút ra nhận xét.
<b>Kết luận:</b> - Cơ thể có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch


+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: Miệng <sub> hầu </sub><sub> thực quản </sub><sub> diều </sub> <sub> dd cơ </sub><sub> ruột tịt</sub>
<sub> ruột.</sub>


+ Hệ tuần hồn: mạch lưng, mạch bụng, mạch vịng (vùng hầu có vai trị như tim) tuần
hồn kín.


+ Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, hạch não, vịng hầu.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của giun đất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu Hs nghiên cứu _ SGK, thảo luận nhóm



trả lời câu hỏi:


+ Vì sao mưa nhiều giun lại chui lên mặt đất?
+ Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ
chảy ra. Đó là gì? Vì sao có màu đỏ?


Nhận xét, u cầu Hs rút ra nhận xét kết luận.
<b>Lưu ý</b>: Cách dinh dưỡng của giun đất nhờ thành
ruột ngấm vào máu.


Đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thực hiện hô hấp qua da.


+ Máu  <sub> vì khi hô hấp nhận ôxi.</sub>


+ Thức ăn từ miệng  <sub> hầu </sub><sub> thực quản</sub>
<sub> chứa ở diều </sub><sub> dd cơ </sub> <sub> ruột tịt (enzim </sub>
hoá đổi) <sub> hấp thụ qua thành ruột </sub><sub> chất bã </sub>
ra ngoài.


- Đại diện Hs trả lời, có nhận xét bổ sung.
<b>Kết luận:</b> - Hơ hấp qua da.


- Dinh dưỡng: thức ăn <sub> lỗ miệng </sub><sub> hầu </sub><sub> thực quản </sub> <sub> diều (chứa thức ăn) </sub>
dd cơ (nghiền nhỏ) <sub> ruột tịt (enzim biến đổi) </sub><sub> hấp thu thành ruột </sub><sub> chất bã ra ngồi.</sub>


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu phương thức sinh sản của giun đất</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh đọc thơng tin, quan sát hình



15,6 trả lời câu hỏi:


+ giun đất sinh sản ntn?


+ Tại sao giun đất sinh sản lại ghép đôi?
Nhận xét bổ sung.


Đọc thông tin, quan sát hình 15.6 trả lời:
+ 2 con chập đầu vào nhau trao đổi tinh
dich.


+ Thụ tinh chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sung.
<b>Kết luận:</b> - Giun đất lưỡng tính.


- Khi sinh sản: 2 giun ghép đôi trao đổi tinh dich tại đai sinh dục.


- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể thắt lại tạo thành kén chứa trứng <sub> giun non.</sub>
<b>4/ Củng cố.</b>


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài.


- Cấu tạo trong giun đất khác giun trịn ở điểm nào?
- Giun đất có ích gì cho đất?


<b>5/ Dặn dị</b>


- Đọc em có biết, làm Bt 1, 2, 3 SGK tr55.



- Xem bài: Một số Giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 16</b>


<b>Bài 16: THỰC HÀNH</b>


<b>MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hs nhận biết đây là loài giun khoang to nhất là cơ thể dài 20 cm.
- Nêu được cấu tạo ngoài và trong.


- Rèn luyện kĩ năng mỗ, quan sát mẫu vật.
<b>II – Chuẩn bị</b>


- Gv: đồ mỗ, giun, tranh
- Hs: 2 giun đất/ nhóm
<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu Hs đọc _ SGK nghiên cứu thao tác.



- Gv hướng dẫn Hs xữ lí mẫu vật và quan sát các
bộ phận vòn tơ bằng cách: cho giun nằm tờ giấy
nhám kéo giun đất.


- Hướng dẫn tiếp cách quan sát: mặt lưng, mặt
bụng, bộ phận khác.


- u cầu Hs chú thích hình 16.1


Nghiên cứu thông tin và các thao tác mổ theo 4
bước SGK.


Xử lí mẫu vật bằng cồn 09o<sub>.</sub>


- Hs quan sát đốt, vịng tơ, đai sinh dục.
- Hs chú thích hình 16.1


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- u cầu các nhóm nghiên cứu hình 16.2


- Cho Hs tiến hành mỗ theo các bước ở phần _.
- Theo dõi các nhóm khi thực hành.


- Hướng dẫn Hs quan sát các nội quan và tách
nội quan và chú thích hình 16.1 B, C.


- Nhận xét và nêu các nhóm thực hiện tốt.


- Cho Hs viết thu hoạch phần  SGK tr48.


- Nghiên cứu thông tin, tiến hành mỗ.


- Quan sát ghi các bộ phận trong: hệ tiêu hố,
thần kinh, tuần hồn.


- Nhận xét viết bài thu hoạch nộp.
<b>4/ Củng cố</b>


- Gv nhận xét kết quả buổi thực hành.
<b>5/Dặn dò:</b>


- Hs viết thu hoạch.


- Kẻ bảng 1, 2 tr60 vào vở Bt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 17</b>


<b>MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC</b>



<b>VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hiểu được cấu tạo và lối sống của một số loài giun thường gặp: giun đỏ, rươi, đĩa
- Rút ra đặc điểm chung và vai trò của chúng.


- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, so sánh.


- Có ý thức giữ gìn động vật có ích.


<b>II – Chuẩn bị </b>


- Gv: tranh giun đỏ, đĩa, rươi, mẫu ngâm, bảng phụ kẻ bảng 1, 2 SGK.
- Hs: đọc bài trước ở nhà.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>


+ Nêu đặc điểm ngoài và trong của giun đất.
+ Giun đất có ích gì?


<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số Giun đốt thường gặp</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv treo tranh hình17.1, 2, 3 lên bảng.


- Cho Hs đọc _ ở hình SGK, u cầu Hs thảo
luận nhóm lựa chọn cụm từ gợi ý cho thích hợp
điền vào bảng 1 tr60 SGK.


- Gv treo bảng phụ kẻ sẳn bảng 1.
- Yêu cầu Hs trả lời.


- Gv cùng Hs nhận xét ý đúng, điều chỉnh ý sai.
- Gv hoàn thiện kiến thức trong bảng và yêu cầu


Hs rút ra kết luận.


- Hs quan sát hình nghiên cứu _ ở hình.


- Hs thảo luận nhóm lựa chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống theo yêu cầu đúng.


- Đại diện Hs lên bảng điền: lối sống và môi
trường của các đại diện.


- Nhóm khác có nhận xét bổ sung.
<b>Kết luận:</b> - Giun đất có nhiều lồi: vắt, đĩa, róm biển, giun đỏ, rươi, ………


- Sống ở môi trường: đất ẩm, nước, lá cây.
- Có thể sống tự do, định cư hay chui rút.


<b>Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung của ngành:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu Hs đọc _ SGK nghiên cứu, vận dụng


kiến thức, thảo luận đánh dấu vào các nội dung
đúng ở bảng 2 cho phù hợp.


- Gv treo bảng phụ có kẽ bảng 2 lên bảng.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng đánh dấu.


- Gv tiếp tục cho Hs bổ sung nhận xét đặt điểm
chung của ngành.



- Gv cho Hs dựa vào _ trong bảng điền thích hợp
và chổ trống.


- Đại diện Hs trình bày.


- Gv nhận xét, bổ sung cho Hs nêu vai trị giun
đất là gì?


- Hs đọc và nghiên cứu tt nhóm hồn thành nội
dung bảng 2.


- Đại diện Hs lên bảng đièn.


- Hs rút ra đặc điểm chung của ngành theo nội
dung phần kết luận SGK.


- Hs lên bảng điền, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Hs rút ra kết luận vi trò giun đất.
<b>Kết luận:</b> 1/ Đặc điểm chung: Nội dung ghi nhớ (SGK tr61)


2/ Vai trò:


- Làm thức ăn cho người và động vật.
- Làm đất tơi xốp, thoảng khí và màu mở.
- Tác hai: hút máu người và động vật gây bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu đặc điểm chung và vai trò giun đất.



- Các lồi giun đất khác và mơi trường sống của chúng.
<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài : chương 1, 2, 3 kiểm tra 1 tiết.
- Làm bài tập 4 tr61 SGK.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 18</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Câu 1:</b> Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3đ)
<i><b>1/ Trùng giày khác với trùng biến hình ở đặc điểm nào?</b></i>


a. Có chân giả b. Có miệng


c. Có lơng bơi d. Tế bào mơ cơ tiêu hố
<i><b>2/ Q trình tiêu hố thức ăn của thuỷ tức do loại tế bào nào đảm nhận?</b></i>


a. Tế bào mơ bì cơ b. Tế bào gai


c. Tế bào mơ cơ tiêu hố d. Ống tiêu hố
<i><b>3/ Sán lơng và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:</b></i>


a. Cơ thể đói xứng hai bên b. Có lối sống ký sinh


c. Có lối sống tự do d. Sinh sản hữu tính và sinh sản vơ tính


<i><b>4/ Khi nào người bị nhiểm chứng giun đủa?</b></i>


a. Ăn rau chưa rữa sạch coàn trứng giun đủa.
b. Ăn quả tươi chưa rữa sạch còn trứng giun đủa.
c. Ăn thức ăn có ruồi nhặng đậu.


d. Cả a, b, c đúng.


<i><b>5/ Động vật nào đúng với động vật nguyên sinh sống ký sinh?</b></i>
a. Kích thước hiển vi, đơn bào tự dưỡng.


b. Kích thước hiển vi đơn bào dị dưỡng.
c. Kích thước hiển vi đa bào tự dưỡng.
d. Kích thước hiển vi đa bào dị dưỡng.
<i><b>6/ Thuỷ tức sinh sản bằng cách:</b></i>


a. Sinh sản vơ tính bằng cách mọc chồi, tái sinh.
b. Sinh sản hữu tính bằng cách thụ tinh.


c. Sinh sản bằng cách mọc chồi, tái sinh và thụ tinh.
d. Sinh sản bằng cách phân đôi.


<b>Câu 2:</b> Cho hai bảng sau đây có 2 phần A và B với các ý không tương ứng nhau. Hãy sắp xếp lại cho
tương ứng. (2đ)


Cột A Cột B


<b>1/</b> So với ruột khoang hệ tiêu hoá của giun dẹp
phức tạp hơn phần ………



<b>2/</b> Ruột khoang và giun dẹp đều khơng có ……
<b>3/</b> Giun đất có hệ tiêu hố gồm ……


<b>4/</b> Ruột khoang có sự chuyển tiếp ………


<b>a/</b> Giữa tiêu hoá nội bào sang tiêu hoá ngoại bào.
<b>b/</b> Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ,
ruột ịt, ruột.


<b>c/</b> Hậu môn, chất thừa thảy được bài xuất qua
miệng.


<b>d/</b> Hầu cơ và ruột phân nhánh.
<b>Trả lời:1</b> ………… <b>2</b> ………… <b>3</b> ………<b>4</b> …………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 19</b>


<b>Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM</b>


<b>TRAI SÔNG</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sống thích nghi với lối
sống thụ động, ít di chuyển.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.


- Giáo dục ý thức bảo lện động vật.
<b>II – Chuẩn bị </b>


- Gv: trai sống, tranh vỏ trai, cấu tạo ngoài và trong của trai sống.
- Hs: nghe Gv hướng dẫn sưu tầm mẫu vật vào.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo ngồi của Trai sơng</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 18.1, 2 yêu


cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Muốn mở vỏ trai ta phải làm thế nào?
+ Trai chết vỏ mở tại sao?


+ Mài vỏ trai thấy có mùi khét vì sao?
- Gv hướng dẫn Hs cấu tạo vòng tăng trưởng và
giới thiệu dặc điểm chung của vỏ.


- Gv giải thích vỏ trai sao lớp xà cừ óng ánh và
liên hệ thực tế ni ngọc trai.


- Gv cho Hs rút ra kết luận và nhận xét.


- Hs quan sát, đọc _ đoạn 1 thảo luận trả lời


câu hỏi nêu được:


+ Cắt dây chằng phí lưng, cắt 2 cơ khép
vỏ.


+ Trai chết dây chằng dãn tự mở.
+ VT lớp sừng bằng CHC bị ma sát 
cháy.


- Hs nêu kết luận.
<b>Kết luận: </b> <i><b>1/ Vỏ trai:</b></i>


- Gồm 2 mãnh vỏ khép với nhau nhờ bản lề phí lưng.


- Dây chằn ở bản lề có tính đàn hồi, cùng 2 cơ khép vỏ đóng mở.
- Gv cho Hs đọc tiếp _ SGK mục 2 quan sát hình


18.3 trả lời câu hỏi phần .
+ Cơ thể trai có cấu tạo ntn?


+ Ao trai cấu tạo từ đâu? Khoang áo cấu tạo
từ đâu?


+ Trai tự về bằng cách nào?
+ Đầu trai nằm ở đâu? (tiêu giảm)
- Gv nhận xét chỉ từng bộ phận cơ thể trai.


- Hs quan sát hình 18.3 đọc _ thảo luận trả lời:
+ Có 2 mãnh vỏ bằng đá vơi che chở.
Ngoài: áo trai <sub> khồn áo, có ống </sub>


hút và ống thốt.


Giữa : tấm mang
Trong: thân trai.
Chân rìu


- Đai diện Hs trình bày, nhận xét bổ sung.
<b>Kết luận:</b> - Ngoài cơ thể có 2 mãnh vỏ bằng đá vơi che chỏ.


- Mặt: có áo trai <sub> khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.</sub>
- Trong là thân trai. Giữa mang. Chân rìu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách di chuyển của Trai sông</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát cách di chuyển


hình18.4 giải thích động tác di chuyển của trai
ntn? (theo chiều miũi tên)


- Gv nhận xét, bổ sung thêm khi chân thò theo
hướng nào thì trai di chuyển về hướng đó.


- Hs đọc _, quan sát hình nêu cách di chuyển
của trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kết luận:</b> Chân hình lưỡi rìu thị ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ  <sub> di chuyển.</sub>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của Trai sông</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho Hs quan sát hình 18.4 đọc _ SGK trả lời


câu hỏi SGK.


+ Nước qua ống hút  <sub> khoang áo mang theo</sub>
gì vào miệng mà mang?


+ Trai có kiểu di chuyển gì? Vì sao?
- Gv nhận xét.


- Hs đọc _, quan sát hình trả lời.
+ Mang: ôxi . Miệng: thức ăn.


+ Kiểu thụ động do khi ống hút nước vào
qua mang để lại ôxi qua miệng để lại thức ăn.
- Đại diện Hs trả lời, nhận xét bổ sung <sub> đưa </sub>
ra kết luận.


<b>Kết luận:</b> - Nước qua ống hút đem thức ăn đến miệng và ôxi đến mang trai.
- Kiểu dinh dưỡng như thế gọi là dinh dưỡng thụ động.


- Trao đổi khí qua mang.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu phương thức sinh sản của Trai sông</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK thảo luận nhóm trả lời


câu hỏi phần .


+ Ý nghĩa của gđ trứng <sub> ấu trùng trong </sub>


mang trai mẹ.


+ Ý nghĩa gđ ấu trùng bám vào mang và da
cá.


- Gv nhận xét: trứng TT  <sub> đẻ trứng non giữ ở </sub>
mang <sub> ấu trùng nở </sub><sub> bám mang + da cá </sub>
phát triển trai.


- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.


- Hs đọc _ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Được bảo vệ, tăng ôxi.


+ Được bảo vệ tăng ôxi.
- Đại diện trả lời, nhận xét.
- Nêu kết luận chung.


<b>Kết luận:</b> - Cơ thể trai phân tính.


- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
<b>4/ Củng cố</b>


+ Tại sao trai ít di chuyển? Tự vệ bằng cách nào?
+ Lấy thức ăn ntn?


+ Cơ thể trai có đặc điểm gì?
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Học bài, đọc em có biết, làm Bt 1, 2, 3 tr64 SGK. sưu tầm một số loài thân mềm.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 20</b>


<b>Bài 19</b>

<b> MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC</b>



<b>I – Mục tiêu: </b>


- Nhận biết thêm một số thân mềm khác ở nước ta như: ốc sên, bạch tuộc, sò, ốc vặn, ……
- Nêu và hiểu được tập tính thân mềm.


- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích cho ngành thân mềm.
<b>II – Chuẩn bị </b>


- Gv: tranh vẽ cấu tạo ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, mãnh vỏ ốc, vỏ sò, …… Mơ hình, vật mẫu.
- Hs: đọc bài trước ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Trình bày cấu tạo của trai sống.


+ Cách di chuyển và dinh dưỡng của trai ntn?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện Thân mềm</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK chú thích hình 19.1, 2, 3,


4 hay mẫu vật Hs mang vào thảo luận nhóm nêu
đặc điểm ngoài và đời sống từng đại diện.


- Gv nhận xét bổ sung thêm:


+ Mực: di chuyển tích cực nên cqcg và cqdc
  tua mực.


- <i><b>Hỏi thêm</b></i>: tuyến mực có tác dụng gì?


+ Bạch tuột: (2 tua dài, 8 tua ngắn) mai giảm.
+ Sò: 2 mãnh vỏ <sub> xuất khẩu.</sub>


+ Ốc: ở cạn …………


- Gv tiếp tục cho Hs rút ra nhận xét về sự đa dạng
về số lồi, mơi trường sống, lối sống.


- Gv liên hệ thực tế về các loài thân mềm có lợi
tại địa phương.


- Hs quan sát hình nghiên cứu _.


- Hs thảo luận nhóm theo u cầu nêu được
đặc điểm và nơi sống của các thân mềm theo
nội dung thông tin SGK.


- Hs nghe Gv hướng dẫn nhận xét.
- Hs trả lời: phun mực tự vệ.


- Hs quan sát hình trả lời kết luận về số thân
mềm khác.



<b>Kết luận:</b> - Thân mềm có số lồi lớn.


- Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.


- Có lối sống vui lấp, bò chậm, di chuyển với tốc độ cao: ốc sen, mực, bạch tuột, sò.
<b>Hoạt động 2: II. Một số tập tính thân mềm</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho Hs đọc thông tin SGK cho biết: Vì sao thân


mềm thích nghi với lối sống?


- Tiếp tục Gv cho Hs thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi:


+ Ốc sên tự vệ bằng cách nào?


+ Ý nghĩa sinh học của việc đào hố đẻ trứng?
+ Mực săn mồi ntn trong 2 cách đổi mồi, đợi
mồi một chổ để bắt?


+ Mực phun đen nước để làm gì?


+ Động vật khác bị che mắt vậy mực có nhìn
thấy để chạy khơng?


- Gv giới thiệu phun mực để tự vệ nhưng mực
trốn do có mắt lớn.


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận, nhận xét và cho


Hs lập lại tạp tính của từng đại diện và liên hệ
thức tế tạp tính ốc sên và mực.


quan sát hình đọc thơng tin SGK trả lời:
quan sát tranh nghiên cứu thông tin thảo luận
2P trả lời.


+ Thu mình trong vỏ.
+ Giúp bảo vệ trứng.


+ Bằng cách rình mồi 1 chổ và dùng tua
bắt.


+ Để tự về và mực có cơ quan thị giác
phát triển.


- Đại diện Hs trình bày.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>Tiểu kết:</b> -Tập tính của ốc sên: thu mình tránh kẻ thù, đào lổ đẻ trứng.


-Tập tính của mực: rình một chổ đợi mồi để bắt. Phun mực để tự vệ.


- Thân mềm có hệ thần kinh phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển
thích nghi với đời sống.


<b>4/ Củng cố</b>


+ Kể tên một số thân mềm khác, nêu đặc điểm cơ thể chúng.
+ Ốc sên và mực tự vệ bằng cách nào?



<b>5/ Dặn dò:</b>


- Trả lời câu hỏi 3 SGK.
- Đọc em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 21</b>


<b>Bài 20</b>

<b>: THỰC HÀNH</b>



<b>QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẳn, tranh, ảnh, hình vẽ.
- Phân biệt được các bộ phận ngoài và trong.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát mẫu vật, cách sử dụng kính lúp.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh về các loài thân mềm.


- Mẫu vật: ốc, sị, trai, mực, bạch tuột, ……
<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b>


+ Kể tên một số thân mềm thước gặp? Cho biết lồi nào có lối sống vui lấp, di chuyển
chậm chạp và di chuyển nhanh.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo vỏ của thân mềm</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv treo tranh hình 20.1, 2 u cầu Hs đọc _


SGK tìm cấu tạo ngồi của vỏ ốc và yêu cầu Hs
chú thích vào hình.


- Gv cho Hs vẽ hình vào vở.


- Hs đọc nghiên cứu _, quan sát hình, mẫu vật
chú thích.


- Hs vẽ và chú thích.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK, quan sát hình, mẫu


vật. Hs vận dụng kiến thức chú thích vào hành
20.3, 4, 5 SGK tr69.


- Gv cho đại diện Hs lên bảng ghi chú thích.
- Gv cho Hs vẽ hình vào vở.


- Hs quan sát mẫu vật, đối chiếu tranh vẽ ghi


chú thích đầy đủ vào hình.


- Hs lên bảng ghi chú thích.
- Hs vẽ hình và ghi chú thích.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo trong</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK, quan sát tranh, mẫu


vật, đối chiếu mẫu với hình 20.6 SGK điền các
số vào bảng 20.6 cho phù hợp.


- <b>Hỏi</b>: Hs tìm các bộ phận trong của mực.
- Hs ghi chú thích và vẽ hình vào vở.


- Hs đọc _ SGK kết hợp mẫu vật chú thích
hình 20.6


- Hs quan sát kể tên các bộ phận: áo, mang,
khuy cài, tua, miệng, phiểu phụt nước, hậu
môn, TSD


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Hs kẻ bảng thu hoạch tr70 SGK.
- Chú thích hình 20.1 <sub> 20.6</sub>
<b>5/ Dặn dị:</b>


Kẻ bảng 21.1, 2 ở tr72. xem đọc bài trước ở nhà.



************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VÀ VAI TRÒ NGÀNH THÂN MỀM</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mêm trong đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tổng hợp kiến thức.


- Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật có lợi.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh sơ đồ cấu tạo trong thân mềm, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng 1, 2 SGK vào vở Bt.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


+ Kể tên một số đại diện thân mềm, đại diện nào có cách tự bảo vệ bằng cách phu
mực và thu mình vào vỏ?


+ Hồn thành bảng SGK.
<b>2/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành Thân mềm</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 21 SGK.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm điền các cụm từ
hoặc từ vào đánh dấu vào bảng đặc điểm chung
cho phù hợp và rút ra đặc điểm chung của ngành.
- Gv gọi Hs lên bảng.


- Tiếp tục cho Hs rút ra đặc điểm chung của
ngành.


- Gv <b>hỏi thêm</b>: sự đa dạng của ngành thân mềm?
- Gv cho Hs lên bảng chú thích vào hình 21.1, 2,
3.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình.


- Hs thảo luận 3P điền cụm từ, đánh dấu vào
bảng.


- Hs lên bảng đánh dấu.


- Nhóm khác nhận xét hồn thiện bảng.
- Hs nêu đặc điểm chung của ngàh.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs trả lời: Đa dạng:


+ Môi trường sống.
+ Tạp tính


+ Cấu tạo cơ thể.


+ Kích thước, ……


<b>Đ.điểm</b>


<b>Đ diện</b> <b>Nơi sống</b> <b>Lối sống</b>


<b>Kiểu vỏ</b>
<b>đá vơi</b>


<b>Đặc điểm cơ thể</b>


<b>Khồn áo</b>
<b>phát triển</b>
<b>Thân</b>
<b>mềm</b>
<b>Khơng</b>
<b>phân đốt</b>
<b>Phân</b>
<b>đốt</b>
1. Trai sống


2. Sị
3. Ốc sên
4. Ốc văn
5. Mực
Nước ngọt
Nước lợ
Cạn
Nước ngọt
Biển


Vùi lấp
Vùi lấp
Bò chậm
Bò chậm
Bơi
nhanh


2 mãnh vỏ.
2mãnh vỏ
Xoắc ốc
Xoắn ốc
Tiêu giảm
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
<b>Kết luận:</b> - Thân mềm khơng phân đốt có vỏ đá vơi.


- Có khoang áo phát triển.


- Hệ tiêu hố phân hố.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của Thân mềm</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK, thảo luận nhóm điền các


đại diện của thân mềm vào bảng 2.


- Gv cho Hs lên bảng điền nhận xét bổ sung.
- Gv cho Hs dựa vào kiến thức ở bảng, cho Hs
nêu mặt có lợi, có hại của ngành thân mềm với
đời sống.


- Gv cho Hs kể tên 1 số lồi thân mềm có lợi ở
địa phương.


- Liên hệ thực tế về sinh vật đồng ruộng.


- Em có biện pháp gì bảo vệ lồi có lợi, tiêu diệt


- Hs đọc _ SGK, vận dụng kiến thức thảo luận
nhóm hồn thành bảng 2.


- Hs đại diện lên bảng điền.
- Hs nêu được mặt có lợi, có hại:


+ Có lợi: làm thực phẩm, sạch nước, ……
+ Có hại: cho động vật, người, cây trồng.
- Hs trả lời:



+ Trai, hến, vẹm, ……
+ hai: ốc bươu vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lồi có hai.


- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.


trung bằng sinh lí hố học.
<b>Kết luận:</b> - Có lợi:


+ Làm thực phẩm cho con người, làm thức ăn cho động vật.
+ Làm đồ trang trí và trang sức.


+ Làm sạch môi trường nước.
+ Có giá trị xuất khẩu và địa chất.
- Có hại:


+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cho cây trồng.


+ Phá huỷ tàu thuyền.
<b>4/ Củng cố </b>


+ Vì sao ốc sen được xếp vào thân mềm?


+ Đặc điểm nào ở mực có lối sống di chuyển nhanh?
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Học bài, đọc mục em có biết. Làm Bt 1, 2 tr73 SGK.


- Đọc bài mới, kẻ bảng chức năng phần phụ của tôm.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 20</b>


<b>Chương V NGÀNH CHÂN KHĨP LỚP GIÁP SÁT</b>


<b>TƠM SỐNG</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tìm hiểu cáu tạo ngồi và một phần cấu tạo trong của tơm sống thích nghi với đời sống của
mơi trường nước.


+ Giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của tôm.
- Cũng cố kĩ năng quan sát mơ hình.


- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc lồi tơm.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Mơ hình tơm, mẫu vật tơm, tranh cấu tạo trong của tôm, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng chức năng và cấu tạo sẳn ở nhà.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm. Cho biết loài thân mềm nào bán


nhiều ở địa phương và lồi nào xuất khẩu?


+ Mặt có lợi của ngành thân mềm đối với đời sống.
<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


<b>Hoạt động 1: I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1/ Vỏ cơ thể:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát mơ hình hay mẫu tơm u
cầu Hs trả lời câu hỏi:


+ Cơ thể tôm gồm mấy phần?
+ Cấu tạo của vỏ.


+ Màu sắc của vỏ tôm?


- Gv cho Hs quan sát vỏ và u cầu Hs nhận xét
<sub> bx ngồi.</sub>


- Gv thơng báo: cơ thể tơm có màu sắc khác nhau
là để tự vệ.


+ Tôm sống ở nhiều nơi khác nhau ở nước ta
phổ biến 2 loại:


- Hs quan sát mơ hình, nghiên cứu _ trả lời câu
hỏi.



- Đại diện Hs nêu được:


+ Cơ thể tôm gồm 2 phần đầu ngực và bụng.
Màu có màu sắc của mơi trường.


Vỏ bằng kitin ngâm thêm canxi nên cứng
cáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tôm càn ở Miền Bắc.


+ Tôm càn xanh ở miền ngồi, Miền Nam
tơm càng xanh (gây ni)


- Ngồi ra tơm biển đứng đầu là tơm hùm, tơm
sú. Các lồi được chọn là gây ni xk chế biến
ăn tươi, phơi khô ……


- <b>Hỏi:</b> Khi nào tôm có màu hồng?
- Gv nhận xét <sub> Hs rút kết luận.</sub>


<b>Kết luận:</b> - Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực và bụng.


+ Vỏ: Kitin ngấm Canxi <sub> vỏ cứng che chở và là chổ bám cho hệ cơ.</sub>
+ Có sắc tố <sub> màu sắc của mơi trường.</sub>


2/


- Gv cho Hs quan sát mơ hình, thảo luận nhóm
điền chữ và đánh dấu X vào bảng cho phù hợp.
- Gv treo bảng chức năng và phần phụ của tơm.



- Hs quan sát mơ hình, thảo luận nhóm 3P điền
vào bảng.


- Hs đại diện nhóm lên bảng điền.


Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ
Đầu ngực Bụng
- Định hướng phát hiện mồi.


- Giữ và xữ lí mồi.
- Bắt mồi và bị.


- Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng.
- Lái và giúp tôm nhảy.


Mắt, râu
Chân hàm
Chân ngực
Chân bụng
Tấm lái


X
X
X


X
X
- Gv cho Hs dựa vào bảng rút ra nhận xét. - Hs rút ra nhận xét, nêu kết luận.



<b>Kết luận:</b> - Cơ thẻ gồm hai phần:
+ Phần đầu ngực tôm:


Mắt và râu: định hướng phát hiện mồi.
Chân hàm: giữ và xữ lí mồi.


Chân ngực: bắt mồi và bò.
+ Phần bụng gồm:


Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng là chân bụng.
Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.


<i><b>3/ Di chuyển:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát mẫu vật tôm đang di
chuyển, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:


+ Tôm di chuyển bằng hình thức nào?
+ Hình thức di chuyển nào giúp tôm tự vệ?
- Gv nhận xét.


- Hs quan sát mẫu tôm trả lời:
+ Bò, bơi (lùi, tiến)
+ Nhảy


- Hs nêu và nhận xét.
<b>Kết luận:</b> Tôm di chuyển bằng: Bò, bơi (lùi, tiến) nhảy.


Hoạt động 2: I. Dinh dưỡng:



<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết được tôm dinh dưỡng là nhờ hệ tiêu hố, thở bằng hệ hơ hấp và
bằng mang.


Phương pháp: thảo luận, hỏi đáp, nghiên cứu.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK, thảo luận nhóm trả lời


câu hỏi:


+ Tôm hoạt động vào thời gian nào trong
ngày?


+ Tơm ăn gì?


+ SGK (Hs không trả lời)
- Gv nhận xét.


- <b>Hỏi:</b> Tơm tiêu hố thức ăn ở đâu? Thải qua cơ
quan nào?


- Hs đọc _, nghiên cứu kĩ và thảo luận 2 trả lời
câu hỏi:


+ Tôm ăn động vật, thực vật, ……
+ Hoạt động về đêm.


- Hs trả lời nhận xét.
- Hs quan sát hình trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tơm tiêu hố qua bộ phận nào?
- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Cho Hs quan sát hình 22.3A tr78 SGK trả lời
câu 3: Khứu giác phát triển thu hút tôm ăn mồi.


+ Thải qua tuyến bài tiết.
- Đại diện Hs trả lời, nhận xét.
<b>Kết luận: </b> - Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.


- Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày và hấp thu ở ruột.
- Bài tiết qua tuyến bài tiết.


- Hô hấp bằng mang.


Hoạt động 3: III. Sinh sản:
<b>a/ Mục tiêu: </b>


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, thảo luận 3P trả lời câu


hỏi:


+ Tôm đực khác với tôm cái chổ nào?
+ Quá trình lớn lên ấu trung phải lột xác
nhiều lần tại sao?



+ Ơm trứng của tơm mẹ có ý nghĩa gì?
- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Cho Hs quan sát hình 29.3 tr95 SGK.


- Hs đọc _, nghiên cứu thảo luận nhóm trả lời:
+ Tôm đực: càn to; tôm cái: ôm trứng.


+ Tôm trưởng thành <sub> lớp vỏ cứng rắn hơn.</sub>
+ Bảo vệ trứng.


- Đại diện Hs trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>Kết luận:</b> Tơm phân tính:


+ Con đực: Càng to


+ Con cái: ôm trứng để bảo vệ.
Ấu trùng lớn lên qua lột xác nhiều lần.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Vì sao tơm được xếp vào ngành chân khớp? (có phần phụ phân đốt, khớp động với
nhau.)


+ Vì sao tơm được xếp lớp giáp sát? (có vỏ kitin ngấm Canxi  <sub> áo giáp)</sub>
+ Câu 3 SGK.



<b>5/ Dặn dò:</b>


- Hs học bài, đọc em có biết. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr76.
- Chuẩn bị: xem nội dung bài thức hành, tiết sau thực hành mổ tôm.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 24</b>


<b>Bài 23: THỰC HÀNH</b>



<b>MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SỐNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được nội quan bên trong cơ thể tôm.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng mổ, kĩ năng quan sát và vẽ hình trên kính hiển vi.
- Giáo dục Hs ý thức giữ gìn và sắp xếp các dụng cụ.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Gv: Cho học lại bài cũ, bộ đồ mổ, khai mổ, kính lúp, khăn, ghim. Tơm 7 con/lớp.
- Hs: xem trước nội dung bài thực hành.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2/ Mở bài:</b> Ta quan sát cấu tạo ngoài của tôm. Vậy bên trong cơ thể tôm gồm những bộ phận


nào?


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Mổ và quan sát mang tôm:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc  SGK. nêu lại: chức năng của


mang và ý nghĩa lá mang.


- Yêu cầy Hs quan sát trên kính lúp 1 đôi chân
ngực và tách luôn lá mang, bó cơ.


- Xác định tên các phần trên hình 23.1 B.


- Hs nghiên cứu tách mổ vận dụng kiến thức đã
học.


- Hs xác định cách mổ tách 1 đôi chân ngực của
tơm và quan sát trên kính lúp.


- Hs điền tên vào bảng 23.1 B.
Hs vẽ hình 23.1 B vào vở.


Hoạt động 2: II. Mổ và quan sát cấu tạo trong:
Phương pháp:


b/ Tiến hành:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs biết cách mổ tôm và quan sát các bộ


phận bên trong gồm các bước:


+ Đặt tôm nằm sắp vào khay mổ và ghim
kim ở gốc 2 râu và 2 tấm lái cố định.


+ Tiến hành mổ tôm: cắt từ dưới phần ngực
<sub> đầu cả 2 bên cắt rời phần đầu.</sub>


Từ giáp bụng cắt 1 đường <sub> hậu môn rồi </sub>
cắt bỏ tấm lưng.


+ Đổ nước ngập tôm.
- Gv tiến hành quan sát.
<i><b>1/ Cơ quan tiêu hoá:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát hình 23.3A, u cầu Hs xác
định vị trí các phần trên hệ tiêu hố của tơm.
- Gv thơng báo: tơm khơng có ruột tịt và ruột có
màu hồng thẩm.


<i><b>2/ Cơ quan thần kinh:</b></i>


- Gv cho Hs gở bỏ hết nội tạn trên cơ thể tôm kể
cả cơ.


- Quan sát chuổi hạch thần kinh.



- Gv nhận xét: hệ thần kinh: 2 hạch não, 2 dây
nối hạch dưới hầu  <sub> vòng thần kinh hầu.</sub>
Hạch ngực <sub> chuổi, hạch bụng </sub>


- Gv nhận xét và bổ sung hệ tuần hoàn của tơm là
hệ tuần hồn hở, tim phát triển.


- Gv cho Hs ghi nội dung cơ quan tiêu hoá, thần
kinh và tuần hoàn.


- Hs đọc phần  SGK, nghe Gv hướng dẫn và
thực hiện mổ.


- Hs mổ xong dùng kính lúp, quan sát hệ tiwu
hố gồm các bộ phận:


+ Miệng, thực quản, dạ dày, tuyến tiêu hoá,
ruột hậu mơn.


- Hs vẽ hình và chú thích hệ tiêu hố.
- Hs tiến hành gở nội quan và cơ.


- Dùng kính lúp quan sát hạch thần kinh.
- Hs điền vào hình 23.3 B, C SGK.
- Hs nghe hướng dẫn và ghi bài.


- Hệ tiêu hoá: gồm miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu mơn.
- Hệ tuần hồn hở, tim phát triển (5 cạnh ở cuối giáp đầu ngực)
- Hệ thần kinh:



+ 2 hạch não.


+ Vòng thần kinh hầu.
+ 5 đôi hạch ngực.
+ 6 đôi hạch bụng.


Hs vẽ hình 23.3 B, C và chú thích đầy đủ vào hình.
<b>4/ Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 25</b>


<b>Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ</b>


<b>CỦA LỚP GIÁP XÁC</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày được một số đặc điểm lối sống của các đại diện giáp sát thường gặp.
+ Nêu được vai trò thực tiển của lớp giáp sát.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát.


- Giáo dục ý thức bảo vệ lớp giáp sát có lợi.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh 24.1 <sub> 24.7 SGK (nếu có). Bảng phụ</sub>
- Hs: kẻ bảng tr81 ở nhà.



<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số Giáp xác khác</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu Hs quan sát hình 24.1 <sub> 24.7 và </sub>


thơng tin phần chú thích của các hình SGK, thảo
luận trả lời các đặc điểm sau:


+ Tìm kích thước và cơ quan di chuyển của
các đại diện.


+ Lối sống và một số đặc điểm khác.


+ Ở địa phương thường gặp giáp xác nào?
Sống ở đâu?


- Gv bổ sung: nước ta: 1600 giáp xác.


- Gv cho Hs: nêu đặc điểm được xếp vào lớp
giáp xác.


- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv nhận xét <sub> gợi ý cho Hs rút ra kết luận sự </sub>


đa dạn của lớp giáp xác.


- Gv giải thích về sự tiêu giảm các bộ phận 
thích nghi điều kiện sống khác nhau.


- Gv nhận xét đặc điểm khác dùng gợi ý Hs trả
lời.


+ Giáp xác có nhiều đặc điểm vậy số lồi
ntn? <sub> thể hiện điều gì?</sub>


- Hs quan sát hình, nghiên cứu _ SGK hình 24.1
<sub> 24.7 thảo luận trả lời câu hỏi:</sub>


1/ 1 <sub> 2: nhỏ</sub>
+ Kích thước: 3 <sub> 4: rất nhỏ</sub>
5, 7: lớn
6: rất lớn.
chân bơi
+ Cơ quan di chuyển: Chân bò
Chân kiếm
Râu
2/ + Mọt: sống cạn


+ Sun: cố định
+ Rận: tự do
+ Cua: hang


Cua nhện biển tôm ở nhờ: ẩn vỏ
- Đặc điểm khác.



3/ Hs kể: tơm, tép, rận, cua


- Đại diện Hs lên trình bày, Hs khác nhận xét bổ
sung.


- Đặc điểm khác:


+ 1: hô hấp bằng mang.
+ 2: sống bám.


+ 3: sinh con cái


+ 4, 5: phần phụ tiêu giảm
+ 6: chân dài


+ 7: bụng vỏ mỏng và mềm.


<b>Kết luận:</b> Giáp xác có vơ số lồi lớn, rất đa dạng, sống ở nhiều mơi trường khác nhau. từ đó có lối
sống và tạp tính phong phú.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của Giáp xác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv cho Hs đọc _ SGK, thảo luận 2 <sub> 3P hoàn </sub>
thành bảng tr81 SGK.


- Gv treo bảng phụ lên bảng, hướng dẫn Hs thảo
luận.


- Yêu cầu đại diện lên bảng điền <sub> nhận xét </sub>


bổ sung.


- Dự vào _ bảng nêu: mặt có lợi, có hại của giáp
xác đối với đời sống.


- Gv nhận xét: nhấn mạnh mặt có lợi <sub> giáo dục</sub>
ý thức bảo vệ.


- Hs đọc _, ghi nhận kiến thức hoàn thành bảng.
- Hs đại diện lên bảng làm.


- Hs nhận xét bổ sung hoàn thành bảng.
- Hs rút ra kết luận.


<b>Kết luận:</b> - Có lợi:


+ Làm thực phẩm đông lạnh, thành phẩm khô.
+ Là nguyên liệu làm mấm.


+ Làm thành phẩm tươi sống.
- Có hại:


+ Có hại cho giao thơng đường thuỷ.
+ Là loài kí sinh gây hại cho cá.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Nêu các đặc điểm được xếp vào lớp giáp xác.
+ Mình có vở kitin và đá vơi.



+ Có râu ở mình, chân khớp với nhau, nhiều đốt.
+ Đẻ trứng <sub> qua nhiều giai đoạn lột xác.</sub>
- Kể tên một số giáp sát có lợi.


(tơm, cua, ghẹ, ……… )
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Đọc ghi nhớ, em có biết. Kẻ bảng 1 tr82, bảng 2 tr85 vào vở Bt.
************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 26</b>


<b>Bài 25: LỚP HÌNH NHỆN</b>



<b>VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Mơ tả cấu tạo, tạp tính của một đại diện lớp hình nhện.


+ Nhận biết được đại diện của lớp hình nhện trong thiên nhiên liên quan đến người và
gia xúc và ý nghĩa đối với đời sống.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát, ………
- Giáo dục ý thức bảo vệ nhện có lợi.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh cấu tạo ngồi của nhện, q trình chăng lưới của nhện, một số đại diện, bảng phụ.


- Hs: kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập trước.


<b>III – Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Những động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
+ Những động vật sau loài nào lớp giáp xác?


<b>3/ Bài mới:</b> vừa qua ta đã tìm hiểu đặc điểm của lớp giáp xác. Hôm này Cơ quan di chuyển:
lớp hình nhện(và đặc điểm hình nhện ntn?) Cơ quan di chuyển: B25 Cơ quan di chuyển: nhện có
nhiều ở quanh nhà, đặc biệt là nhà lá chúng có đơi kìm là chân khớp và là động vật đầu tiên xuất hiện
F và ống khí hoạt động về đêm Cơ quan di chuyển: B25. vậy nhện có đặc điểm nào thể hiện tính đa
dạng Cơ quan di chuyển: I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _, quan sát hình 25.1 SGK.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm lựa chọn các cụm
từ gợi ý điền vào cột chức năng B1 SGK tr82.
- Gv treo tranh hình 25.1 và bảng phụ ghi nội
dung ở bảng 1.


- Gv gọi Hs lên bảng làm và nhận xét bổ sung.
Cho Hs phân biệt giáp xác.


- Gv cho Hs vẽ hình 25.1 và chú thích đầy đủ.
- Gv gọi Hs nhắc lại chức năng từng bộ phận.


- Hs nghiên cứu _, quan sát hình 25.1 lựa chọn


các cụm từ thích hợp điền vào ô chức năng.
- Hs thảo luận 3P.


- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.


- Hs nhắc lại và ghi nội dung vào tập.
<b>Kết luận</b>:


Các phần cơ thể Tên các bộ phận quan sát Chức năng
Phần đầu – ngực Đơi kìm có tuyến độc.


Đơi chân xúc giác (phủ lơng)
4 đơi chân bị


Bắt mồi và tự vệ.


Cảm giác vekhứu giác và xúc giác.
Di chuyển, chăng lưới.


Phần bụng Trước là đôi khe thở.
Ở giữa là lổ sinh dục.
Sau là núm tuyến tơ.


Hô hấp
Sinh sản


Sinh ra tơ nhện.
<b> 2/ Tập tính:</b>



<i><b> a/ Chăng lưới:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát hình 25.2 A, B, C, D thảo
luận 2P hoàn thành Bt phần . Đánh số thứ tự
đúng với tạp tính chăng lưới của nhện.


- Gv treo bài tập.


- Gv gọi Hs lên bảng điền.


- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng: 4, 2, 1, 3
<i><b>b/ Bắt mồi:</b></i>


- Gv cho Hs dựa vào _ đánh dấu thứ tự vào hoạt
động bắt mồi của nhện.


- Gv treo bài tập lên bảng.


- Gv nhận xét <sub> đáp án đúng: 4, 1, 2, 3</sub>
- Gv <b>hỏi:</b> nhện chăng lưới vào thời gian nào
trong ngày? Và chăng lưới để làm gì? Nhện rình
mồi ở vị trí nào?


- Gv nhận xét.


- Gv cho Hs rút ra kết luận. Giác và xúc giác
lưới.


Câu nói: Bán trên, ni miệng <sub> chăng lưới </sub>
bắt mồi và ăn mồi.



- Gv bổ sung thêm: có 2 loại lưới:
+ Hình thảm: chăng ở mặt đất.


+ Hình tấm: chăng trên khơng (dễ bắt mồi)
- Kiểu tiêu hố đó là kiểu tiêu hố ngồi.


- Hs quan sát hình, nghiên cứu _ SGK, đánh dấu
thứ tự đúng sự chăng tơ của nhện.


- Đại diện Hs lên điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào _ trao đổi trả lời.
- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs nhận xét.


- Hs trả lời:


+ Vào ban đêm.


+ Chăng lưới để bắt mồi.
- Hs: trung tâm lưới.


- Hs nêu kết luận.


<b>Kết luận: </b>-Nhện chăng lưới để bắt mồi.
- Hoạt động về đêm.


+ Chăng sợi khung.
+ Chăng sợi sóng xa


+ Chăng sợi tơ vòng.


+ Chờ mồi ở trung tâm lưới.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Hình nhện</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs quan sát tranh hình 25.3, 4, 5 SGK,


nghiên cứu _ phần chú thích nhận biết 1 số đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

diện của hình nhện.


- Gv hướng dẫn Hs 1 số đặc điểm trên tranh.
Tiếp tục Gv cho Hs nhìn vào _ hình thảo luận
điền nội dung phù hợp vào bảng 2.


- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên bảng điền.


- Gv nhận xét yêu cầu Hs rút ra mặt có lợi, có hại
của lớp hình nhện.


- Hs dựa vào _ thảo luận 2P điền vào bảng 2.
Đại diện Hs lên điền.


Đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
Nhện chăng lưới


Nhện nhà


Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò


Trong nhà, vườn
Trong nhà, khe tường
Nơi khơ ráo, kín đáo
Da người


Da trâu, bị XX


X
X
X


X
X
X


X
X
- Gv <b>hỏi:</b> ngồi ra cịn có thêm một số đại diện


như: nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mạc, nhện
lông, đuôi roi.


- Gv cho Hs rút ra kết luận


+ Sự đa dạn lớp nhện thể hiện ở điểm nào?
(Gv hướng dẫn Hs <sub> tạp tính)</sub>



+ Vai trị của nhện? Có lợi – có hại.
- Gv cho Hs nêu kết luận.


- Hs nghe Gv.
- Hs trả lời:
+ Số loài
+ Lối sống


+ Đặc điểm cơ thể.
- Hs nhắc lại kết luận.
<b>Kết luận:</b>


- Lớp hình nhện rất đa dạng, có tạp tính phong phú. Vd:
- Đa số các lồi có lợi, một số gây hại cho người và động vật.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Gv cho 1 bài tập ghép câu.


+ Nhện có mấy phần phụ? Có mấy đơi chân bị?
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 3 SGK tr85.
- Đọc bài 26, vẽ hình nhện.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 27</b>


<b>LỚP SÂU BỌ</b>



<b>Bài 26: CHÂU CHẤU</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu, cách di chuyển, sinh sản và dinh
dưỡng của châu chấu.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát.


- Giáo dục ý thức u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh cấu tạo ngoài và trong châu chấu, mơ hình châu chấu.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3/Bài mới</b> Hôm nay ta sang lớp lớn thứ 3 của chân khớp mà đại diện tiêu biểu là châu chấu.
Châu chấu là loài phổ biến mà ta thường gặp. Vậy chúng có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv cho Hs đọc và nghiên cứu thơng tin SGK,
quan sát hình 26.1, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


- Gv hướng dẫn thêm cho Hs mơ hình châu chấu.


+ Cơ thể châu chấu chia mấy phần?


+ Cách di chuyển châu chấu ntn?
- Gv nhận xét cho Hs trả lời:


+ Khả năng di chuyển của châu chấu so với
bọ ngựa, cánh cứng, cánh cam, kiến, mối ntn?
- Gv cho Hs nhìn mơ hình mơ tả cấu tạo ngoài.
- Gv gọi Hs tự ghi bài.


- Hs đọc _, ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


- Hs thảo luận xong đại diện trình bày được:
+ Chia 3 phần: đầu, ngực và bùng.
+ Di chuyển: bò, nhảy, bay.


- Hs trả lời: di chuyển linh hoạt hơn vì có chân
to, cánh rộng.


- Hs mô tả và tự ghi bài vào vở.
<b>Kết luận: </b>-Cơ thể châu chấu gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng.


+ đầu: râu, mắt, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
- Di chuyển 3 cách: bị, nhảy, bay.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của Châu chấu</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát tranh cấu tạo


trong và ống khí châu chấu.


- Thảo luận nhóm hồn thành bảng cấu tạo các hệ
cơ quan của châu chấu.


Hệ cơ quan Cấu tạo
Hệ tiêu hoá


Hệ hơ hấp
Hệ tuần hồn
Hệ thận kinh.


- Gv gọi Hs điền, nhận xét, bổ sung.
- Gv tiếp tục hỏi:


+ hệ tiêu hoá và bài tiết có mối quan hệ thế
nào?


+ Vì sao hệ tiêu hố đơn giản nhưng ống khí
phát tiển?


- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Hs đọc _, quan sát tranh.


- Hs thảo luận nhóm lên điền các nội dung
vàobảng.



- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nghiên cứu _ trả lời:


+ Hệ tuần hoàn và bài tiết đều đổ ra ruột
sau.


+ VT: HTH khơng VC ơxi cịn HH: VC ơxi
<sub> ống khí nên phát triển.</sub>


- Nhận xét và bổ sung.


<b>Kết luận:</b> - Hệ tiêu hoá: có ruột tịt tiết dịch vào dd và ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau.
- Hệ hơ hấp: có ống khí xuất phát từ lổ thở ở 2 bên thành bụng đem ôxi đến TB.
- Hệ tuần hồn: đơn giản, tim hình ống nhiều ngăn, hệ tuần hoàn hở.


- Hệ thần kinh: có hạch não phát triển và chuổi hạch thần kinh.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của Châu chấu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 26.4


SGK.


- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Châu chấu ăn thức ăn gì?


+ Hình thức tiêu hố thức ăn của châu chấu?
+ Vì sao bụng châu chấu ln phập phịng?
- Gv gọi Hs trả lời nhận xét. Hỏi: vậy châu chấu


hô hấp do đâu?


- Gv chốt lại kiến thức.


- Hs đọc _, nghiên cứu, kiến thức quan sát hình
trả lời câu hỏi nêu được:


+ Thức ăn châu chấu là chồi và lá cây.
+ Tiêu hoá: Thức ăn thấm nước bọt <sub> đều</sub>


<sub> dd (nghiền nhỏ) </sub><sub> tiêu hoá nhờ enzim ở </sub>
ruột tịt.


+ Bụng phịng: do hơ hấp.
- Hs nhận xét bổ sung nêu kết luận.
<b>Kết luận:</b> - Châu chấu ăn chồi và lá cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hô hấp qua lổ thở ở mặt bụng.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu phương thức sinh sản và phát triển của Châu chấu</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu Hs đọc _ SGK. quan sát hình 26.5 trả


lời câu hỏi:


+ Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều
lần?


- Gv nhận xét và hướng dẫn Hs quan sát hình


26.5 các giai đoạn lột xác ở châu chấu <sub> đây là </sub>
kiểu biến thái khơng hồn tồn.


- Gv chốt lại kiến thức.


- Hs đọc _, quan sát hình trả lời câu hỏi nêu
được:


+ Phân tính, trứng đẻ dưới đất  <sub> ổ.</sub>
+ Vì giúp châu chấu trưởng thành có vỏ
cứng.


- Hs nhận xét bổ sung rút ra kết luận.
<b>Kết luận:</b> - Châu chấu phân tính.


- Đẻ trứng dưới đất và phát triển <sub> ổ.</sub>


- Châu chấu non mới nở giống bố mẹ nhưng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành
con trưởng thành (kiểu bt khơng hồn tồn)


<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Đặc điểm nhận dạng châu chấu?


+ Đặc điểm các hệ cơ quan? Vì sao châu chấu có ống khí phát triển?
+ Hệ tiêu hoá của châu chấu khác với tôm ở điểm nào?


<b>4/ Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, đọc em có biết, làm câu hỏi 1, 2 tr88 SGK.


- Vẽ và chú thích hình 26.1, 2.


- Kẻ bảng 1, 2 tr91, 92 SGK.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 28</b>


<b>Bài 27: ĐA DẠNG VÀ</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG LỚP SÂU BỌ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được đặc điểm chung của lớp sâu bọ và sự đa dạng của lớp sâu bọ.
+ Vai trò của sâu bọ trong thực tiển.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ lồi sâu bọ có ích, diệt sâu bọ gây hại.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh một số đại diện sâu bọ, bảng phụ kẻ bảng 1, 2.
- Hs: xem trước bài, kẻ bảng 1, 2 vào vở Bt.


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bày đặc điểm ngồi của châu chấu và cho biết cách di chuyển?



+ Nêu các hệ cơ quan của châu chấu? Cho biết hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có mối quan
hệ gì?


<b>3/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện Sâu bọ khác</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs quan sát hình 27.1 <sub> 27.7 SGK. kể</sub>


tên một số đại diện thường gặp.


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu _ phần chú thích
nêu một số lối sống và tạp tính các lồi.


- Hs quan sát hình nêu 1 số đại diện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhận xét và cho Hs rút ra sự đa dạng của
lớp sâu bọ.


- Gv nhận xét: ngồi ra cịn thể hiện ở một số loài
lớn.


- Gv tiếp tục cho Hs đọc _ mục 2 lựa chọn từ
thích hợp điền vào ơ trống ở bảng 1 tr91 SGK.
- Gv treo bảng 1 lên bảng gọi Hs lên bảng điền.
- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Hs đọc _ phần chú thích nêu lối sống và tạp tính


của một số đại diện.


- Hs rút ra sự đa dạng thể hiện lối sống, mơi
trường sống và tạp tính của lồi.


- Hs hồn thành bảng 1 lên bảng làm.
- Hs nhận xét bổ sung.


<b>Kết luận:</b> - Lớp sâu bọ rất đa dạng về số lồi và mơi trường sống.


- Có lối sống và tạp tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của Sâu bọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK tr91, chọn các đặc điểm


nổi bật rồi đánh dấu X vào ô vuông.
- Gv gọi Hs trả lời nhận xét.


- Yêu cầu Hs nêu lại các đặc điểm nổi bật đó.
- Gv nhận xét và cho Hs biết những đặc điểm nổi
bật mà nhìn thấy ngay <sub> đặc điểm chung lớp </sub>
sâu bọ.


- Hs đọc _ và lựa chọn đặc điểm đúng đánh dấu
vào.


- Hs trả lời, có nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại các đặc điểm nổi bậc:
+ Cơ thể gồm 3 phần



+ Phần đầu, phần ngực, phần bụng
+ Hơ hấp bằng khơng khí


+ Phát triển biến thái


+ HT nhở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm mặt
lưng.


<b>Kết luận:</b> - Cơ thể gồm 3 phần: đầu – ngực – bụng


+ Đầu: 1 đôi râu, cơ quan miệng, mắt kép.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.


+ Bụng: có lổ khí.


- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.


- Hệ tuần hồn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của Sâu bọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs đọc _ SGK tr92, cho Hs thảo luận


nhóm hồn thành bảng 2 tr92 SGK.
- Gv hướng dẫn Hs điền và treo bảng phụ.
- Gv nhận xét.


- Gv cho Hs dựa vào ô vuông bảng 2 nêu mặt có


lợi và có hại lớp sâu bọ.


- Gv cho Hs một số ví dụ cụ thể.
- Gv nhận xét cho Hs nêu kết luận.


- Hs đọc _ SGK.


- Hs thảo luận điền tên các đại diện và đánh dấu
vào bảng 2.


- Hs nêu mặt có lợi và hại dựa vào _ bảng 2.
- Hs nhận xét bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Có lợi:


+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm.
+ Thụ phấn cây trồng.


+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Diệt các sâu hại.


- Có hại:


+ Có hại cho nơng nghiệp.
+ Truyền bệnh cho người.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Hs nêu lại sự đa dạng sâu bọ thể hiện ở điểm nào?


+ Đặc điểm chung nào của sâu bọ khác chân khớp khác?
<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trả lời câu 1, 2, 3 tr93 SGK.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 29</b>


<b>Bài 28: THỰC HÀNH</b>



<b>XEM BĂNG HÌNH VỀ TẠP TÍNH CỦA SÂU BỌ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Thơng qua băng hình quan sát được tạp tính của sâu bọ thể hiện trong: tìm kiếm cất giữ thức
ăn, trong sinh sản, trong quan hệ giữa chúng với con mồi và kẻ thù.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức.
- Giáo dục tính u thích bộ mơn.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Máy chiếu, băng hình, phiếu học tập.
Hs:


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3/Bài mới</b>


Hoạt động 1:


Gv cho Hs xem băng hình về tạp tính sâu bọ.


Hs nghi chép về tập tính khi quan sát trên hình chiếu về tập tính thuận lợi.
+ Tìm kiếm mồi, cất giữ mồi.


+ Sinh sản


+ Sự tồn tại của sâu bọ.


Gv yêu cầu Hs điền các đặc điểm đó vào phiếu học tập.
Hs quan sát có thể yêu cầu Gv cho xem lại phần chưa rõ.
Hoạt động 2:


Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Tên nhóm động vật mà em quan sát là gì?
+ Những tập tính nào đặc trưng nhất?
Gv nhận xét câu trả lời.


<b>4/ Nhận xét đánh giá:</b>
<b>5/ Dặn dị về nhà:</b>


Ơn tập HKI: Gv ơn tập chương 4 – 5.
<b>Chương 4:</b>


1/ Trình bày cấu tạo ngoài của trai sống?



2/ Nêu cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai?
3/ Kể tên một số đại diện và cho biết đặc điểm của chúng?
4/ Kể một số tập tính thân mềm?


5/ Đặc điểm chung và vai trị thân mềm cho một số ví dụ.
<b>Chương 5:</b>


1/ Trình bày cấu tạo ngồi và di chuyển của tôm.
2/ Cách dinh dưỡng và sinh sản của tôm sống?


3/ Kể tên một số giáp xác và nêu đặc điểm của chúng?
4/ Vai trò của giáp xác?


5/ Đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện?


6/ Kể tên một số đại diện và cho biết đặc điểm của chúng, ý nghĩa thực tiển hình nhện?
7/ Cấu tạo ngồi và trong châu chấu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10/ Đặc điểm chung ngành chân khớp?


11/ Sự đa dạng ngành chân khớp ở điểm nào? Vai trò?


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 30</b>


<b>Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>




<b>VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP</b>


<b>I – Mục tiêu: </b>


- Hs nêu được đặc điểm chung, sự đa dạng và vai trò của ngành chân khớp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.


- Vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ lồi động vật có ích.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh phóng to hình 29.1 và 29.4, bảng phụ kẻ bảng 1, 2, 3 tr96, 97, 98 SGK.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Gv cho Hs trả lời câu hỏi ơn tập.
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành Chân khớp</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv cho Hs quan sát hình 29.1 <sub> 29.6 SGK. </sub>


Yêu cầu Hs nghiên cứu _ SGK phần chú thích.
- Yêu cầu Hs thảo luận tìm ra 3 đặc điểm là đặc
điểm chung của ngành chân khớp.


- Gv gọi Hs trả lời.



- Gv nhận xét và cho Hs ghi kết luận.


- Hs quan sát hình, nghiên cứu phần chú thích
hình 29.1  <sub> 29.6</sub>


- Hs thảo luận lựa chon đặc điểm nào là đặc điểm
chung của ngành.


- Hs trả lời 3 đặc điểm đúng là:


+ Đặc điểm hình 29.1; 29.4 và 29.3
- Đại diện Hs trả lời.


- Hs nhận xét rút ra kết luận.
<b>Kết luận:</b>


- Có vỏ kitin vừa che chở bên ngoài và vừa làm chổ bám cho cơ <sub> gọi là Bxương ngoài.</sub>
- Các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.


- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ
thể.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự đa dạng của Chân khớp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv gọi Hs nghiên cứu _ trong bảng 1 tr96 SGK.


- Cho Hs vận dụng kiến thức đã học tổng hợp môi
trường sống, cấu tạo cơ thể của các đại diện tiêu biểu
ở bảng 1.



- Gv gọi Hs lên bảng nhận xét, rút ra sự đa dạng chân
khớp.


- Hs nghiên cứu _, hoàn thành bảng 1 và ghi
các đặc điểm cơ thể vào bảng 1.


- Hs đại diện lên bảng điền.


- Hs dựa vào bảng rút ra sự đa dạng.
Tên các đại diện


Môi trường sống Các
phần
cơ thể


Râu Chân


ngực
số đơi


Cánh


Nước Nơi<sub>ẩm</sub> <sub>cạn</sub>Ơ <sub>lượng</sub>Số K<sub>có</sub>0 K0 <sub>Có</sub>


Giáp xác tơm sống X 2 2 5 X


Hình nhện nhện X 2 X 4 X


Sâu bọ châu chấu X 3 1 3 2



- Gv tiếp tục cho Hs vận dụng kiến thức đánh dấu
vào ô trống ở bảng 2 tr97 SGK các tập tính của từng
đại diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv cho Hs thấy được sự khác nhau về tập tính các
loài.


- Gv tổng kết: Vậy sự đa dạng chân khớp thể hiện
điểm nào?


- Gv nhận xét.


- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs trả lời.


Tập tính chính Tơm Tơm ở


nhờ Nhện


Ve


sầu Kiến


Tự vệ tấn công X X X X


Dự trữ thức ăn X


Dệt lưới bẩy mồi X



Cộng sinh tồn tại
Sống thành xã hội


Chăn nuôi động vật khác X


Đực cái nhận biết nhau bằng tính hiệu X


Chăm sóc các thế hệ sau X X


<b>Kết luận:</b>


Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa
dạng về cấu tạo, mơi trường sống và tập tính.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của Chân khớp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv gọi Hs đọc _ SGK vận dụng kiến thức đã


học hoàn thành bảng 3 tr97 SGK.
- Gv treo bảng phụ.


- Gv cho Hs kể một số đại diện ở địa phương.
- Gv cho Hs thảo luận rút ra mặt có lưọi, có hại
của ngành chân khớp.


- Gv nhận xét.
- Gv rút ra kết luận.



- Hs đọc _ vận dụng kiến thức hoàn thành bảng.
- Hs kể tên như: ong, tơm, mực, ghẹ, ……
- Hs lên bảng trình bày nhận xét mặt có lợi, có
hại.


<b>Kết luận:</b> - Có lợi:


+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm thuốc chữa bệnh.


+ Thụ phấn cây trồng.


+ Làm sạch môi trường nước.


+ Làm nguyên liệu cho trang sức, trang trí.
- Có hại:


+ Làm hại cho cây trồng, cho nông nghiệp.
+ Gây hại gỗ, đục tàu thuyền.


+ Làm động vật trung gian truyền bệnh.
<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Đặc điểm nào để nhận biết chân khớp?
+ Lớp nào có giá trị thực phẩm nhất?
<b>5/ Dặn dò ở nhà:</b>


- Học bài, soạn bài chuẩn bị thi HKII.



- Làm Bt 1, 2 tr98 SGK, kẻ bảng ở bài ôn tập.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CÁC LỚP CÁ</b>



<b>Bài 31: CÁ CHÉP</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs hiểu được đặc điểm và đời sống của cá chép, giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của
cá thích nghi đời sống ở nước.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Có ý thức yêu thích bộ mơn.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Mơ hình cá chép, tranh cấu tạo ngồi, bảng phụ kẻ bảng 1.
- Hs:


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của Cá chép</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv gọi Hs đọc _ SGK, cho Hs hỏi đáp trả lời


câu hỏi:


+ Cá chép sống ở đâu? Ăn thức ăn gì? Là
động vật gì?


+ Vì sao cá chép là động vật biến nhiệt?
+ Số lượng trứng cá ntn? Vì sao?


- Gv cho Hs trả lời và nhận xét rút ra đặc điểm
đời sống cá chép.


- Gv rút lại kết luận Hs. Cho Hs lập lại.


- Hs đọc _, trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs lần lượt trả lời từng câu:


+ Sống ao, hồ, …… là loài ăn tạp.


+ Động vật biến nhiệt <sub> nhiệt độ không </sub>
phụ thuộc nhiệt độ môi trường.


+ TT ngồi, trứng gặp TT ít …… duy trì nồi
giống.


- Hs trình bày xong nhóm khác nhận xét nêu kết
luận.



<b>Kết luận:</b> - Đời sống: sống ở ao hồ, sông, suối, ………
+ Là động vật ăn tạp, động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:


+ Trứng đẻ số lượng nhiều, TT ngoài.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phơi.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của Cá chép</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1/ Cấu tạo ngồi:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát mơ hình cá chép kết hợp
phần chú thích trên tranh yêu cầu Hs nhận biết và
chỉ các bộ phận ngoài của cá trên mơ hình.
u cầu Hs hồn thành bảng 1 tr103 SGK.
- Gv gọi Hs lên bảng điền vào bảng.
- Gv nhận xét cho Hs ghi bảng 1 vào vở.


- Hs quan sát mơ hình nhận biết.


- Trả lời: cá gồm 3 phần: đầu – thân – đuôi.
Đại diện Hs lên bảng ghi sự thích nghi ở cột 2
bảng 1.


- Hs khác nhận xét.
<b>Kết luận:</b> - Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi đời sống ở nước:


- Thân hình thon dài, đầu thn nhọn gắn chặt với thân để giảm sức cản của nước.


- Mắt cá không nú, màng mứt tiếp xúc với môi trường nước giúp màng mắt không bị
khô.


- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy làm giảm sức ma sát giữa
da với môi trường nước.


- Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp giúp cho thân cá cử động dể
dàng theo chiều ngang.


- Vây cá có các tia vây được căn bởi da mỏng, khớp động với nhau, có vai trị như bơi
chèo.


<i><b> 2/ Chức năng của các vây:</b></i>


- Gv cho Hs đọc _ mục 2 trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại vây cá? Chức năng các vây?
+ Các vây có vai trị gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gv yêu cầu Hs trả lời.


- Gv nhận xét câu trả lời, cho Hs rút ra kết luận.


+ Vây ngực, bụng: giữ thăng bằng, bơi lên
xuống, rẽ phải, trái, dừng lại.


Lưng hậu môn: làm tăng diện tích dọc
thân, giúp cá bơi khơng nghiên ngã.


- Hs trình bày, Hs khác nhận xét.
<b>Kết luận:</b> Có 2 loại vây cá: vây chẳn, vây lẻ



+ Vây chẳn: vây ngực và vây bụng: giúp giữ thăng bằng, bơi rẽ phải, rẽ trái, hướng
lên, xuống hoặc dừng lại.


+ Vây lẻ: vây lưng và hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
+ Vây đuôi: đẩy nước gúp cá tiến lên phía trước.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Hs nêu lại đặc điểm ngồi thích nghi của cá ở nước.
+ Hs làm Bt 4 tr104 SGK.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, làm Bt1, 2, 3 tr104 SGK. đọc em có biết.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 32Bài 32: </b> <b>THỰC HÀNH: MỔ CÁ</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Xác định các nội tạn của cá, vai trị và vị trí của một số cơ quan trên mẫu mổ.
- Rèn luyện kĩ năng mổ và quan sát.


- Giáo dục cho Hs có tính nghiêm túc, cẩn thận.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


Gv: cá chép 6 con/lớp.


Bộ đồ mổ, khai mổ, ghim kim.
Mơ hình cá, khăn


- Hs:


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>


Phương pháp: quan sát, so sánh, nghiên cứu, ……
<b>Hoạt động 1: </b>


1/ Gv hướng dẫn Hs quan sát và viết tường trình.


a/ Cách nổ: Gv hướng dẫn Hs kỹ thuật mổ theo SGK tr106.
+ Cắt 1 vết nhỏ trên hậu mơn 1cm.


+ Cắt từ phía trên hậu môn 1cm <sub> mang cá.</sub>
+ Cắt 1 đường rời nắp mang.


+ Cắt tiếp theo nhiều vòng cung ở mặt lưng <sub> hậu môn.</sub>
+ Gở bỏ tấm cơ.


Gv hướng dẫn Hs cách ghim kim và đổ nước.
b/ Quan sát:


+ Hs quan sát bộ mang tim, thực quản, dạ dày, ruột, gan, bóng hơi,
thân, TSD, não.



+ Hs xác định vị trí và nêu vai trị của từng bộ phận vào bảng 1 SGK.
Hướng dẫn Hs viết tường trình.


<b>Hoạt động 2: Tổng kết</b>


Gv quan sát các nhóm: mẫu mổ, cách tháo gở, cách trình bày.
Nhận xét thái độ học tập các nhóm, dọn về sinh.


<b>Hoạt động 3: Dặn dị</b>


Xem bài cấu tạo trong cá chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 17</b> <b>Tiết 33</b>


<b>Bài 33</b> <b>CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được vị trí và các hệ cơ quan của cá chép.


- Giải thích được đặc điểm thích nghi của cá chép với đời sống ở nước.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, giúp Hs có hứng thú u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hình 33.1, 2, 3. mơ hình, bảng phụ
- Hs:



<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Hs kể tên cấu tạo ngồi cá thích nghi.
+ Hs nêu các bộ phận trong của cá.


<b>2/ Mở bài:</b> Dựa vào câu hỏi 2 Gv nêu vấn đề các hệ cơ quan này có cấu tạo và chức năng gì?
<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các cơ quan dinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được các hệ cơ quan trong của cá và nêu được vai trò của từng
bộ phận.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1/ Hệ tiêu hoá:</b></i>


- Gv cho Hs quan sát _ SGK, dựa vào kiến thức
đã quan sát ở bài thực hành kể tên các bộ phận
của hệ tiêu hố và vai trị của từng bộ phận.
- Gv hỏi thêm: hệ tiêu hố có chức năng gì?
Bóng hơi có vai trị gì đối với cá?
- Gv nhận xét cho Hs nêu kết luận.


- Hs xem bảng 1, vận dụng kiến thức nhắc lại vai
trò các bộ phận của hệ tiêu hoá.



- Hs trả lời: Biến đổi thức ăn thành chất dinh
dưỡng và thải chất cặn bả ra ngoài.


- Hs trả lời theo SGK.
- Hs nêu lại kết luận.
<b>Tiểu kết:</b> - Hệ tiêu hoá phân thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
+ Ống tiêu hoá: M <sub> H </sub><sub> TG </sub><sub> DD </sub><sub> R </sub><sub> HM</sub>
+ Tuyến tiêu hoá: gan, mật, ruột.


- Chức năng: biến thức ăn <sub> chất dinh dưỡng và thải bã ra ngoài.</sub>
- Bóng hơi thơng với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.
<i><b>2/ Hệ tuần hồn:</b></i>


- Gv treo hình 33.1 SGK và bảng phụ có ghi sẳn
Bt phần  u cầu Hs thảo luận nhóm, hồn
thànhcác thơng tin để trống.


- Gv gọi Hs lên bảng nhận xét bổ sung.
- Gv cho Hs ghi hoạt động tuần hoàn vào vở.
- Gv hỏi tiếp:


+ Tại sao nuôi cá thả ron rêu vào?
+ Tại sao cá ở nước nắp mang luôn luôn
mở?


+ Cá hô hấp bằng bộ phận nào?
- Gv nhận xét cho Hs ghi bài.


- Hs thảo luận nhóm hồn thành bảng Bt trong 


SGK theo u cầu.


- Hs lên bảng làm.


- Hs nhận xét bổ sung ghi nội dung vào vở.
- Hs nghiên cứu trả lời:


+ Lấy ôxi


+ Để TĐK lấy thức ăn
+ Hô hấp bằng mang.
- Hs nhận xét, nêu kết luận.
<b>Tiểu kết:</b> - Hệ tuần hoàn:


+ Hệ tuần hoàn: _ SGK tr108 mục 2.
- Hệ hô hấp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TĐK.


<i><b> 3/ Hệ bài tiết:</b></i>


- Gv cho Hs đọc _, vận dụng kiếnthức bài thực
hành nêu lại vị trí, vai tị của hệ bài tiết.


- Gv nhận xét nêu kết luận.


- Hs dựa vào bảng 1 nêu lại vai trò của hệ bài
tiết.


- Hs khác nhận xét bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Nằm sát cột sống gồm 2 dãy màu đỏ tím.


- Chức năng: lọc máu và chất bã thải ra ngoài.
Hoạt động 2: II. Thần kinh và giác quan:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, thông báo


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho Hs quan sát hình 33.2, 3 SGK.


- Gọi 1 – 2 Hs đọc _ trả lời câu hỏi:


+ Kể tên các bộ phận hệ thần kinh của cá?
+ Thành phần cấu tạo não của cá? Não cá
chia mấy phần?


- Gv nhận xét bổ sung hỏi thêm:


+ Thành phần nào ở cá phát triển giúp cá
phát triển linh hoạt?


+ Quan sát hình 31.1 nêu các bộ phận giác
quan.


- Gv cho Hs dựa vào ơ vng nêu vai trị từng bộ
phận.



- Gv nhận xét gọi Hs nêu kết luận.


- Hs quan sát hình SGK, nghiên cứu _ trả lời câu
hỏi: Hs nêu được:


+ Hệ thần kinh gồm: não bộ, tuỷ sống, dây
thần kinh.


+ Chia 5 phần: não trước, não trung gian,
não giữa, tiểu não, hành tuỷ.


- Hs khác trả lời nhận xét.


- Hs vận dụng kiến thức phần _ trả lời: tiểu não
phát triển.


Giác quan: mắt, mũi, cơ quan đường bên.
<b>Tiểu kết:</b> - Hệ thần kinh gồm: bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh, hành khứu giác.


+ Dây thần kinh từ trung ương thần kinh <sub> cơ quan</sub>
- Bộ não: chia 5 phần:


+ Não trước Tg kém phát triển.
+ Não giữa lớn là thần kinh thị giác.


+ Tiểu não: phát triển điều hoà phối hợp các cử động phức tap của cá khi bơi.
+ Hành tuỷ: điều khiển nội quan.


- Giác quan:



+ Mắt: khơng có mí, chỉ nhìn gần.
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi.


+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản.
<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi.
+ Hs làm bài tập 2 tr109 SGK.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Hs đọc ghi nhớ, vẽ hình 33.1; 33.3. Học bài, trả lời câu 1 SGK tr109.
- Kẻ bảng tr111 SGK vào vở Bt.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 34</b> <b>Bài 30</b> <b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>ƠN TẬP PHẦN I: ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Khái quát được đặc điểm của ngành động vật không xương sống từ thấp lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Thấy được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với con người và đối
với tự nhiên.



<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: bảng phụ


- Hs: kẻ trước bảng 1, 2, 3 ở nhà.
<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Động vật không xương sống phân chia 5 ngành <sub> có đặc điểm tiêu biểu và 1 số </sub>
đặc điểm khác. Vậy tổng kết lại các đặc điểm thích nghi của ngành <sub> sự đa dạng môi trường sống.</sub>


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Tính đa dạng của động vật không xương sống:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp:
<b>b/ Tiến hành:</b>


Gv cho hs kẻ bảng 1 tr99 SGK trước ở nhà, yêu cầu Hs đặt tên loài và tên ngành cho các đại
diện ở bảng và ghi vào bảng.


Hs tự làm Bt trước ở nhà.
Gv nhận xét.


Hoạt động 2: II. Sự thích nghi động vật không xương sống:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp:
<b>b/ Tiến hành:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv cho Hs đọc tên các đại diện ở bảng 1, yêu


cầu Hs vận dụng kiến thức đã làm, đã học điền
các đặc điểm vào bảng 2 tr100 SGK cho phù hợp.
- Gv gọi Hs lần lượt trả lời.


- Gv nhận xét <sub> yêu cầu Hs ghi vào vở.</sub>
= Gv nhắc Hs chú ý đặc điểm thích nghi.


- Hs đọc _ bảng 1, kiến thức đã học hoàn thành
bảng 2.


- Hs lên bảng điền.
- Hs ghi vào bảng.


Tên đặc điểm Môi trường sống <sub>Kiểu dinh dưỡng</sub> Sự thích nghi<sub>Kiểu di chuyển</sub> <sub>Kiểu hơ hấp</sub>


TRX Nước ao hồ Tự dỡng, dị dưỡng Bằng roi Màng TB


Trùng biến hình Nt Dị dưỡng Chân giả Nt


Trùng giày Bẩn, cống, … Nt Lơng bơi Nt


Hải q Đáy biển Nt Cố định Thành cơ thể


Sứa Biển Nt Tự do Nt


Thuỷ tức Nước ngọt Nt Cố định Nt


Sán dây Ruột người Dị dưỡng Ít di chuyển Yếm khí



Giun đủa Nt Nt Nt Nt


Giun đất Trong đất Ăn chất mùn (dd) Đào đất chui Qua da


Ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi, cũ Chân rùi Phổi


Vẹm Biển Ăn vụn HC (dd) Bám 1 chổ Mang


Mực Biển Ăn thịt đv nhỏ khác tua, vây bơi Mang


Tôm Nươc ngọt, nước mặn Nt C.bơi, bị, đi Mang


Nhện Cạn Ăn thịt sâu bo Bay, bị F, ống khí


Bọ thung Ở đất Ăn phân Bị, bay Ống khí


Hoạt động 3: III. Tầm quan trọng trong thực tiển động vật không xương sống:
<b>a/ Mục tiêu: </b>


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs nêu lại các đặc điểm của ngành động


vật nguyên sinh, RK, giun, thân mềm, chân khớp.
- Yêu cầu Hs thảo luận ghi vào ô trống ở bảng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gv gọi Hs lên bảng điền.


- Gv nhận xét đánh giá


- Hs lên bảng điền.


Tầm quan trọng Tên lồi


Làm thức phẩm.
Có giá trị xuất khẩu
Được nhận ni.


Có gí trị dinh dưỡng, chữa bệnh.
Làm hại cơ thể động vật và người.
Làm hại thực vật


Tôm, mực, vẹm, cua
Mực, tôm, yến
Tôm, vẹm, cá, cua


Nọc rắn, mật ong, mật gấu
Sán dây, giun đũa, chấy
Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại.
<b>3/ Nhận xét đánh giá:</b>


- Gv cho Hs ghi bảng tóm tắc kiến thức vào vở.
- Do khơng kịp giờ Gv chỉ giảng mục 3.


<b>4/ Dặn dò:</b>


- Hs học bài, tự học bảng 3 và bảng tóm tắc kiến thức.
************************************



<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 18</b> <b> Tiêt 35</b> <b> THI HỌC KÌ I</b>
<b>(theo đề chung của PGD)</b>
<b>Tiết 36Bài 34</b> <b> ĐA DẠNG VÀ </b>


<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được sự đa dạng về thành phần loài cá sụn và cá xương.


+ Nêu được sự ảnh hưởng của môi trường đến sự cấu tạo và di chuyển của cá.
+ Vai trò của cá đối với con người.


+ đặc điểm chung của lớp cá.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp.


- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quí hiếm.
<b>II – Chuẩn bị đồ dụng dạy học:</b>


- Gv: tranh các loài cá, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng tr11 trước ở nhà.
<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Các loài cá được phân chia nhiều loài nhưng chúng vẫn có những đặc điểm giống
nhau. vậy các đặc điểm đó là gì?



<b>2/ Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: I. Sự đa dạng về thành phần lồi và mơi trường sống:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs thấy được sự đa dạng về lồi, mơi trường sống và sự thích nghi của
mỗi loài.


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK trả lời câu hỏi.


- So sánh số lồi, mơi trường sống của cá sụn và
cá xương.


- Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt 2 lồi là gì?
- Gv nhận xét câu trả lời Hs.


- Gv tiếp tục cho Hs thảo ln nhóm hồn thành
bảng 1 tr111 SGK.


- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình 34.1 <sub> 7 tr110 </sub>
trả lời câu hỏi:


+ Môi trường sống cá sụn: sống tầng nước
mặt (mặn, lợ)



Cá xương: mặn, lợ, ngọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hs nhận xét rút ra kết luận


Đặc điểm mơi trường Đại diện Hình dạng<sub>thân</sub> Đặc điểm<sub>khúc đi</sub> Đặc điểm<sub>vây chẳn</sub> Khả năng<sub>di chuyển</sub>
Tầng mặt thiếu nơi ẩn náo.


Tầng giữa, đáy nơi ẩn náo
nhiều.


Trong những hốc bùn, đất ở
đáy.


Trên mặt đáy biển.


Cá nhám
Cá vền
Cá chép
Lươn
Cá bơn
Cá đuối


Thon dài
Tương đối
Ngắn
Rất dài
Dẹt
Mỏng


Khoẻ


Yếu
Rất yếu
Rất yếu


Bt
Bt


Khơng có
To hoặc
nhỏ


Nhanh
Bơi chậm
Rất chậm
Kém
<b>Tiểu kết:</b> - Cá gồm 2 lớp: cá sụn và cá xương.


- Chúng có số lồi lớn nhất so với lớp khác trong ngành động vật có xương sống.
+ Cá sụn: có bộ xương bằng chất sụn.


+ cá xương: có bộ xương bằng chất xương.


- Cá sống trong môi trường ở những tần nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau nên có
cấu tạo và tập tính khác nhau.


Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung lớp cá:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp:
<b>b/ Tiến hành:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Gv gợi ý Hs về mơi sống, cơ quan di chuyển, hệ


tuần hồn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể.
- Gv gọi Hs nêu các đặc điểm <sub> gv tổng kết rút </sub>
ra kết luận.


- Hs vận dụng kiến thức trả lời được đặc điểm
chung.


- Hs nhận xét rút ra kết luận.
<b>Tiểu kết:</b> - Là động vật có xương sống thích nghi đời sống hồn tồn ở nước.
- Bơi khác vây, hô hấp bằng mang.


- Tim 2 ngăn, có 1 vịng tuần hồn kín, máu ni cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thụ tinh ngoài.


- Là động vật biến nhiệt.


Hoạt động 3: III. Vai trò của cá:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, yêu cầu Hs thảo luận trả


lời câu hỏi sau:



+ Cá có vai trị gì trong đời sống và con
người?


+ Kể tên 1 số lồi có giá trị, hại.
- Gv nhận xét, rút ra kết luận.


- Hs đọc _ ghi nhận kiến thức trả lời câu hỏi nêu
được:


+ Cung cấp: thực phẩm, thuốc, Vi CN
+ Cá nóc: ngộ độc, ăn bọ gậy, ăn sâu họ hại
lúa.


- Hs trả lời, nhận xét bổ sung  <sub> rút ra kết luận.</sub>
<b>Tiểu kết:</b> - Cung cấp thực phẩm.


- Làm nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Diệt bọ gầy, sâu bọ có hại.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Nêu đặc điểm thích nghi của cá sống nước.
+ Đặc điểm chung của cá


<b>5/ Dặn dị:</b>


- Học bài, đọc mục em có biết.
- Kẻ bảng tr114 SGK.



************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>
<b>Tuần 19</b> <b>Tiết 37</b> <b> LỚP LƯỠNG CƯ</b>


<b>Bài 37</b> <b> ẾCH ĐỒNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Từ đó mơ tả lại đặc điẻm cấu tạo của ếch
thích nghi đời sống ở cạn, ở nước.


+ Nêu được cách di chuyển của ếch.
- Rèn luyện kĩ năng quan sat, so sánh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
<b>II – Chuẩn bị đồ dụng dạy học:</b>


- Gv: tranh cấu tạo ngoài và trong của ếch, bảng phụ.
- Hs: chuẩn bị bài ếch đồng.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Lớp lưỡng cư: ếch, nhái, chẫu chàng, cóc, ……… đa số chúng có đống nước, cạn.
Vậy có đặc điểm gì thích nghi với điều kiện sống ở đó ta tìm hiểu một đại diện tiêu biểu <sub> ếch </sub>
đồng.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Đời sống ếch đồng:



<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nắm đặc điểm về đời sống của ếch đồng và tập tính thích nghi.
Phương pháp: hỏi đáp,


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Ếch sống ở đâu và kiếm ăn vào thời gian
nào?


+ Thức ăn của ếch là gì?


+ Vào mùa đơng ếch làm gì? Tại sao gọi ếch
là động vật biến nhiệt?


- Gv gọi Hs trả lời, gv nhận xét rút ra kết luận.
- Cho Hs lập lại.


- Hs đọc _ SGK, nghiên cứu _ trả lời câu hỏi. Hs
nêu được:


+ Ếch sống nơi ẩm ước, bờ vực, cạn. Kiếm
ăn ban đêm.


+ Thức ăn: sâu bọ, giun đất.


+ Hiện tượng trú đơng, vì ếch thay đổi nhiệt
độ theo mơi trường.



- Đại diện Hs trình bày.
- Hs khác bổ sung.


- Lập lại phần kết luận của Gv.
<b>Tiểu kết:</b> - Ếch sống ở nước gần bờ vực, ở cạn (nơi ẩm ước)


- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.


Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngồi và di chuyển:


<b>a/ Mục tiêu:</b> giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi đời sống
vừa cạn, vừa nước.


Phương pháp: quan sát, thảo luận.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát hình 35.1, 2, 3 trả lời câu


hỏi thảo luận:


+ Khi ở trên cạn ếch di chuyển bằng cách
nào?


+ Khi ở nước ếch di chuyển bằng cách nào?
<sub> có mấy cách di chuyển?</sub>



- Gv gọi Hs trả lời <sub> nhận xét rút ra kết luận.</sub>
- Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 35.1 <sub> 35.3 </sub>
kết hợp thông tin SGK đánh dấu vào bảng các
đặc điểm thích nghi của ếch cho phù hợp <sub> treo</sub>


- Hs quan sát hình SGK thảo luận nhóm trả lời:
Hs nêu được:


+ Nhảy cóc.
+ Bơi <sub> 2 cách.</sub>


- Đại diện Hs trả lời ghi nội dung.


- Hs tiếp tục quan sát hình, vận dụng _ hồn
thành bảng: đặc điểm thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bảng phụ.


- Gv gọi Hs lên bảng điền <sub> nhận xét </sub><sub> rút ra </sub>
kết luận <sub> gv nhấn mạnh các đặc điểm thích </sub>
nghi mơi trường nước và cạn.


luận.


<b>Tiểu kết:</b> <i><b>a/ Di chuyển:</b></i> có 2 cách:


- Di chuyển trên cạn bằng cách nhảy cóc.
- Di chuyển ở nước bằng cách bơi.
- Khi ngồi có hình chữ Z.



<i><b>b/ Đặc điểm thích nghi đời sống ở nước:</b></i>


- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần phủ lớp nhầydễ thấm khí.


- Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
<i><b>c/ Đặc điểm thích nghi đời sống ở cạn:</b></i>


- Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mắt, mũi thông KM, mũi vừa ngữi vừa thở.
- Mắt có mi giữa nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.


- Chi 5 ngón, chia đốt, linh hoạt.


Hoạt động 3: III. Sinh sản và phát triển:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Nắm đặc điểm sinh sản và phát triển của ếch đồng.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu _, ……
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 35.4 trả


lời câu hỏi:


+ Ếch sinh sản vào mùa nào?


+ Ếch có hiện tượng nào mùa đơng?


+ Hãy giải thích vì sao cùng thụ tinh ngoài
như cá nhưng số lượng trứng ếch ít hơn cá?


- Gv gọi Hs nghiên cứu _ trả lời.


- Gv nhận xét và bổ sung.


- Hs đọc _, nghiên cứu _, quan sát hình 35.4 trả
lời câu hỏi:


+ Sinh sản cuối xuân đầu hạ.
+ Trú đông.


+ Trứng <sub> nòng nọc </sub><sub> qua nhiều giai </sub>
đoạn biến thái <sub> ếch con.</sub>


- Hs trình bày <sub> rút ra kết luận.</sub>
<b>Tiểu kết:</b> - Sinh sản cuối xuân đầu hạ.


- Đẻ trứng, TT ngoài.


- Trứng  <sub> nòng nọc, nòng nọc qua nhiều giai đoạn biến thái </sub><sub> ếch con.</sub>
- Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái <sub> bờ vực để đẻ trứng.</sub>


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Trình bày cách di chuyển, tập tính của ếch.
+ Đặc điểm thích nghi đời sống ở cạn và ở nước.
<b>5/ Dặn dò về nhà:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1 <sub> 4 SGK.</sub>
- Đọc ghi nhớ, xem trước bài thực hành.
- Thực hành: viết tường trình trước.



************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 38Bài 36</b> <b>THỰC HÀNH QUAN SÁT </b>


<b>CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận dạng các bộ phận ngồi của ếch.


+ Quan sát và tìm các hệ cơ quan của ếch.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng mổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tranh cấu tạo trong của ếch; bộ xương ếch; mơ hình êch; mổ mổ sẳn.
- Ếch đông: 6 con/lớp; 6 bộ đồ mổ/lớp.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Gv phân cơng các nhóm làm nhiệm vụ và giới thiệu ý nghĩa của việc mổ ếch.
<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Quan sát bộ xương:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs thấy được đặc điểm bộ xương ếch thích nghi đời sống ở cạn, ở nước.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, ………



b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh bộ xương ếch, yêu cầu Hs quan


sát và nhận dạng các loại xương.


- Gv cho Hs xem hình 36.1 SGK đối chiếu với
tranh.


- Gv gọi Hs trình bày <sub> nhận xét </sub><sub> tổng kết </sub>
lại kiến thức.


- Yêu cầu Hs nêu chức năng bộ xương.
- Gv nhận xét nêu kết luận


- Hs quan sát tranh nêu các dạng xương và đối
chiếu hình 36.1


- Hs nêu được: xương đầu, xương cột sống,
xương đai và xương chi.


- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs trả lời:


+ Tạo khung nâng đở.


+ Làm chổ bám của cơ bảo vệ tuỷ, nội quan.
Hs trả lời  <sub> nhận xét </sub> <sub> kết luận.</sub>



<b>Tiểu kết:</b> - Bộ xương gồm: xương đầu, xương sống, xương đai, xương chi.
- Chức năng:


+ Tạo khung <sub> nâng đở cơ thể.</sub>


+ là nơi bám của cơ <sub> giúp di chuyển.</sub>


+ Tạo thành khoang, bảo vệ não, tuỷ và nội quan.
Hoạt động 2: II. Quan sát da và các nội quan ếch:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nhận dạng được da ếch là da trầm và quan sát các hệ cơ quan trong
ếch.


Phương pháp: quan sát, nghiên cứu mẫu vật thật ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 con ếch hướng dẫn


các nhóm tiến hành.
<i><b>1/ Quan sát da:</b></i>


- Gv cho Hs sờ tay vào da ếch thấy có gì?
Mặt trong da có gì?


<sub> Da có chức năng gì?</sub>
- Gv tổng kết <sub> kết luận.</sub>


- Hs nhận ếch, nghe Gv hướng dẫn.
- Hs trả lời:



+ Da trơn.


+ Trong da có mạch máu <sub> TĐK.</sub>
- Hs trả lời <sub> nêu kết luận.</sub>


<b>Tiểu kết:</b> - Da trần, dưới da có nhiều mạch máu.
- Chức năng: TĐK qua da.


<i><b> 2/ Quan sát nôi quan:</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs kĩ thuật mổ theo hình 36.2
+ Huỷ tuỷ ếch.


+ Cắt da theo hình 36.2
+ Lóc cơ rời khỏi bụng.
+ Cắt bỏ phần sụn (đvai)


+ Thái gở từ hàm dưới có bộ phận hệ hơ
hấp, tuần hồn, tiêu hố sang phải.


- Gv hướng dẫn Hs cách quan sát, cho Hs đối
chiếu bảng kiến thức tr118 SGK và hình 36.3
SGk ghi chú thích.


- Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi.


- Gv nhận xét các nhóm, hướng dẫn: khen
thưởng (biểu dương) nhóm làm tốt, nhắc nhở



- Hs quan sát hình, nghe Gv hướng dẫn.
- Hs tiến hành mổ.


- Hs tháo gở quan sát từng hệ cơ quan:
+ Hệ tiêu hoá


+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết
+ Hệ sinh dục
+ Hệ thần kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhóm mất trật tự, làm kém.


- Yêu cầu Hs viết thu hoạch, báo cáo.


và ghi chú thích các cơ quan vào hình.
- Hs học bài ở bảng tr118 SGK.
<b>3/ Viết thu hoạch:</b>


+ Nêu kĩ thuật mổ.
+ Chú thích hình 36.3
<b>4/ Dặn dị về nhà:</b>


- Học bài trong bảng tr118.
- Hs xem bài trước.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:</b>


<b>Tuần 20</b> <b>Bài 37</b> <b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM</b>


<b>Tiết 39</b> <b> CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày được lưỡng cư rất đa dạng về lồi, mơi trường sống và tập tính.


+ Tìm được đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cư trong đời sống tự nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng quna sát hình.


- Có ý thức bảo vệ động vật có ích.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh lưỡng cư; bảng phụ
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bày đặc điểm hệ tuần hồn của ếch đồng tiến hố hơn cá.
+ Chức năng của bộ xương và da.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Đa dạng thành phần loài:



<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được lưỡng cư chia 3 bộ và các đặc điểm phân biệt 3 bộ.
Phương pháp: hỏi đáp, nghiên cứu thông tin, thảo luận.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc_ SGK, cho biết lưỡng cư chia


làm mấy bộ.


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu _ SGK, trả lời các
đặc điểm phân biệt ở bảng sau.


- Gv treo bảng phụ:


Tên lưỡng cư Đặc điểm


Hình dạng Đi Chi
Có đi


Khơng đi
Khơng chân


- Gv gọi Hs lên bảng điền đại diện <sub> Gv nhận </sub>
xét <sub> cho Hs ghi nội dung vào bảng.</sub>


- Hs đọc _ trả lời:


Lưỡng cư có đi
3 bộ: Lưỡng cư không đuôi


Lưỡng cư không chân.


- Hs nghiên cứu _ thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện Hs lên bảng điền.


- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs kẻ bảng vào vở.


<b>Tiểu kết:</b> Lớp lưỡng cư có 4000 lồi và chia 3 bộ.


Tên lưỡng cư Đặc điểm


Hình dạng Đi Chi


Lưỡng cư có đi
Lcư khơng đi
Lcư khơng chân


Thân dài
T


Thân ngắn


Thân dài có mắt, miện,


Dẹp bên Chi sau, chi trước dài
bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

răng



Hoạt động 2: II. Đa dạng về mơi trường sống, tập tính:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được các đặc điểm sinh học của các đại diện lưỡng cư phù hợp
với môi trường sống.


Phương pháp: thảo luận, quan sát, hỏi đáp,
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát hình 1 <sub> 5 tr120 và 121 </sub>


SGK kết hợp với thơng tin phần chú thích lựa
chọn những cụm từ thích hợp hồn thành bảng
đặc điểm sinh học.


- Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét <sub> sửa chữa tổng kết lại kiến thức </sub>
trong bảng.


- Hs quan sát hình, nghiên cứu _ phần chú thích.
- Thảo luận nhóm hồn thành bảng.


- Đại diện Hs lên bảng trình bày <sub> nhóm khác </sub>
bổ sung <sub> nhận xét hoàn chỉnh.</sub>


Tiểu kết:


Đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tinh thần tự vệ
Cá cóc tam đảo



Ễnh ương
Cóc nhà
Ếch cây
Ế giun


Sống trong nước
Ưa sống ở nước
Ưa sống ở cạn
Trên cây, bụi cây
Trên cạn


Ban ngày
Ban đêm
Ban đêm
Bạn đêm


Chui luồn trong hang
cả ngày đêm.


Trốn chạy, ẩn nấp
Doạ nạt


Tiết nhựa đột
Chạy trốn, ẩn nấp
Chạy trốn, ẩn nấp.
Hoạt động 3: III. Đặc điểm chung lưỡng cư:


<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp: tổng hợp, hỏi đáp


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến thức đã học, đọc


phần gợi ý như: cơ quan di chuyển, da, các hệ cơ
quan ……… tìm ra đặc điểm chung của lưỡng
cư.


- Gv gọi Hs trả lời <sub> Gv nhận xét cho Hs hỏi </sub>
đáp tự ghi.


- Hs vận dụng kiến thức, tham gia tổng hợp nội
dung đã học tìm ra các dặc điểm của lưỡng cư.
- Đại diện Hs nêu:


+ Là động vật có xương sống, da trần.
+ Có 4 chi, hô hấp bằng da, phổi.
+ Tim, TT, động vật biến nhiệt ……
- Hs nhận xét bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Là động vật có xương sống thích nghi sống ở nước, ở cạn.
- Da trần ẩm ước.


- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và da


- Tim 3 ngăn, có 2 VTH, máu nuôi cơ thể là máu phoi.
- TT ngồi, nịng nọc biến thái qua nhiều giai đoạn.
- Là động vật biến nhiệt.



Hoạt động 4: IV. Vai trò lưỡng cư:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết được vai trò lưỡng cư đối với đời sống.
Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Lưỡng cư có vai trị gì đối với đời sống
của con người? cho ví dụ.


+ Để bảo vệ lưỡng cư có ích ta cần phải làm
gì?


- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv tổng kết rút ra kết luận.


- Hs đọc _ SGK thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu
cầu Gv.


+ Cung cấp thực phẩm, diệt sâu hại, làm
thuốc chữa bệnh, làm thí nghiệm, ………
+ Gây ni lồi lưỡng cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiểu kết:</b> - Làm thức ăn cho người, làm vật thí nghiệm.
- Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh.


- Diệt sâu bọ phá hại mùa màng.


- Làm thuốc chữa bệnh như:


+ Bột cóc <sub> bệnh suy dinh dưỡng trẻ em.</sub>
+ Nhựa cóc  <sub> bệnh kinh giật.</sub>


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


Hãy đánh dấu vào câu đúng hoặc sai vào câu sau ở lưỡng cư:


Câu Đúng Sai


Là động vật biến nhiệt, thích nghi đời sống ở cạn.
Tim 3 ngăn, 2 VTH, máu pha ni cơ thể.


Thích nghi vừa ở nước vừa ở cạn, máu trong tim là đỏ tươi, di chuyển bằng 4
chi, bằng cách nhảy cóc.


Da trần, ẩm ước, phát triển có biến thái.
<b>5/ Dặn dị về nhà:</b>


Học bài, đọc em có biết, kẻ bảng tr125 vào vở Bt.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>



<b>Tiết 40</b> <b>LỚP BỊ SÁT</b>


<b>Bài 38:</b> <b> THẰN LẰN BĨNG ĐUÔI DÀI</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nắm được đặc điểm và đời sống của thằn lằn bóng.


+ Giải thính được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống ở cạn.
+ Mô tả được cách di chuyển của thằng lằn.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh cấu tạo thằn lằn; bảng phụ; tranh vẽ cách di chuyển thằn lằn.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu đặc điểm chung của ếch đồng.


+ Sự khác nhau đặc điểm sinh học của lưỡng cư.


<b>2/ Mở bài:</b> <sub> Lớp trong ngành động vật có xương sống nhưng có một số đặc điểm tiến hoá </sub>
hơn so với ếch và cá <sub> lớp dò sát.</sub>


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>



Hoạt động 1: I. Đời sống:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm về đời sống của thằn lằn thích nghi đời sống ở
cạn.


Phương pháp: hỏi đáp, so sánh, ……
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Thằn lằn sống ở đâu? Kiếm ăn vào thời
gian nào?


+ Hoạt động nào của thằng lằn gọi là tập
tính? Hơ hấp bằng gì?


+ Thằn lằn TT ở đâu?


+ Trức thằn lằn có đặc điểm gì?
- Gv gọi Hs trả lời


- Hs đọc _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Sống nơi khơ ráo, thích phưi nắng, kiếm
ăn ban ngày.


+ Bị sát thân và đi vào đất, trú đơng
trong han đất khô, hô hấp bằng phổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv nhận xét <sub> rút ra kết luận.</sub>


- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào kiến thức so sánh
đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng.


Đặc điểm đời sống Ếch đồng Thằn lằn
Nơi sống và hoạt


động.


Thời gian kiếm ăn.
Tập tính


- Gv gọi Hs hồn thành bảng <sub> cho Hs nhắc lại </sub>
đặc điểm đời sống của thằn lằn.


- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào kiến thức trả lời.


<b>Tiểu kết:</b> - Môi trường sống: trên cạn


- Đời sống: sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng.


- Ăn sâu bọ, có tập tính trú đơng, là động vật biến nhiệt.


- Sinh sản: TT trong, trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp.
Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi đời sống ở


cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.


Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu, quan sát, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát hình 38.1 SGK A, B nghiên


cứu _ mục 1 thảo luận nhóm lựa chọn các câu
phù hợp ở bảng điền vào bảng sau:


- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên bảng điền.


- Gv nhận xét sửa chữa: 1 – G; 2 – E; 3 – D; 4 –
C; 5 – B; 6 – A.


- Gv tiếp tục cho Hs đọc _ mục 2, quan sát hình
38.2, u cầu Hs mơ tả cách di chuyển của thằn
lằn.


- Gv nhận xét rút ra kết luận.


- Gv cho Hs so sánh các đặc điểm cấu tạo của
thằn lằn và ếch đồng để thấy sự tiến hố lớp bị
sát.


- Hs quan sát hình, nghiên cứu _ thảo luận nhóm
hồn thành bảng theo u cầu Gv.


- Hs các nhóm cử đại diện lên ghi.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs kẻ bảng vào vở họ.


- Hs quan sát hình 38.2, đọc _ SGK mơ tả cách di
chuyển của thằn lằn.


- Đại diện Hs trình bày.


+ Di chuyển: thân, đi tì vào đất, uốn mình
+ chi <sub> vật tiến lên phía trước.</sub>


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào _ làm.


<b>Tiểu kết:</b> - Hs kẻ bảng tr125: đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn, ở nước.
- Di chuyển: Hs ghi ý cuối phần ghi nhớ SGK tr126.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


Hs làm Bt: hoàn thành nội dung bảng sau: ghép cột A phù hợp cột B.


Cột A Cột B


Da khơ có vẩy sừng Di chuyển ở cạn


Đầu cổ dài Bảo vệ mắt, để màng mắt khơng bị khơ


Mắt có mí cử động Ngăn cản sự thốt hơi nước.
<b>5/ Dặn dị:</b>



- Học bài, đọc em có biết, trả lời câu 2 SGK tr116.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 21</b> <b>Tiết 41</b>


<b>Bài 39: </b> <b>CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
- Giáo dục cho Hs ý thức yêu thích môn học.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: bộ xương thằn lằn, tranh cấu tạo trong thằn lằn
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn.
+ Phân biệt điểm khác nhau của thằn lằn và ếch đồng.


<b>2/ Mở bài:</b> Hôm nay ta tìm hiểu tiếp đặc điểm của các cơ quan sinh dưỡng của thằn lằn ở
B39.



<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Bộ xương:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Xác định vị trí các bộ xương của thằn lằn. Phân biệt lưỡng cư – thằng
lằn – ếch đồng để thấy sự tiến hố của bị sát.


Phương pháp: quan sát, trao đổi nhóm, hỏi đáp, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh hình 39.1 lên bảng yêu cầu Hs


quan sát.


+ Xác định vị trí các phần xương của thằn
lằn.


- Gv tiếp tục cho Hs trao đổi nêu các đặc điểm
tiến hoá ở bộ xương thằn lằn so với ếch đồng.
- Gv gọi Hs trả lời và cho Hs chỉ trên tranh các
đặc điểm tiên hoá.


- Gv nhận xét tổng kết ý.


- Hs quan sát tranh bộ xương trình bày đặc điểm
bộ xương gồm:


+ xương đầu, xương cột sống, xương sườn,
xương đại, xương chi ……



- Đại diện Hs lên trình bày.


- Hs các nhóm vận dụng kiến thức trả lời.
+ Có xương sườn <sub> lồng ngực </sub><sub> giú hơ </sub>
hấp.


+ Xương cổ dài (8 đốt) <sub> giúp cử động linh</sub>
hoạt.


- Hs khác nhận xét.
<b>Tiểu kết:</b> - Bộ xương thằn lằn gồm:


+ Xương đầu: xương cổ dài (8 đốt) giúp cử động linh hoạt.
+ Xương cột sống: có xương sườn <sub> lồng ngực giúp hơ hấp.</sub>
+ Xương chi: xương chi trước và xương chi sau.


+ Xương đai: xương đai chi trước và xương đai chi sau.
Hoạt động 2: II. Các cơ quan sinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết xác định các hệ cơ quan trong của thằn lằn. So sánh được hệ cơ
quan của thằn lằn và ếch.


Phương pháp: thảo luận, quan sát, so sáh, phân tích
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát hình 39.2 kể tên các nội


quan của thằn lằn.



- Gv <b>hỏi:</b> các cơ quan trong của thằn lằn phân hoá
thành hệ cơ quan nào?


- Gv cho Hs nghiên cứu _ SGK trả lời.


+ Đặc điểm nào ở hệ tiêu hoá của thằn lằn tiến
hoá hơn ếch?


- Gv nhận xét <sub> tổng kết cho Hs ghi.</sub>


- Gv cho Hs quan sát hình 39.3, yêu cầu Hs thảo
luận trả lời các nội dung trong bảng sau


- Gv treo bảng phụ phân biệt cấu tạo trong của
thằn lằn so với ếch.


Các nội quan Thằn lằn Ếch


- Hs quan sát hình 39.2 trình bày nội quan của
thằn lằn.


- Hs trả lời: phân hoá các hệ cơ quan như: hệ
tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết, thần kinh,
……


- Hs nghiên cứu _ trả lời.


+Hệ tiêu hoá phân hoá rõ hơn có tuột già
chứa phân đặc, do có khả năng hấp thụ nước.


- Đại diện Hs trả lời <sub> Hs khác nhận xét.</sub>
- Hs đọc _ SGK mục 2, nghiên cứu _ thảo luận
nhóm hồn thành bảng rút ra kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hệ hơ hấp
Hệ tuần hồn
Hệ bài tiết


- Gv thơng tin: riêng cá sấu HTH có tim 4 ngăn.
- Gv gọi Hs trả lời, nhận xét chốt lại kiến thức 
Hs nhấn mạnh các đặc điểm của thằn lằn.


+ Phổi có nhiều vách ngăn
Kí quản dài, phế quản ngắn
Xuất hiện cơ liên sườn.
DT TĐK rộng


- Đại diện Hs trả lời Hs khác nhận xét.
- Hs nêu kết luận, ghi bài.


<b>Tiểu kết:</b> Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ từng bộ phận, tuột già có khả năng hấp thu lại nước.


Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT, xuất hiện vách hụt) có 2 vịng tuần hồn, máu
ni cơ thể vẫn là máu pha.


Hệ hô hấp: hô hấp bằng phổi.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.


+ Sự thơng khí ở phổi nhờ các cơ liên sườn.



Hệ bài tiết: Có thận sau (hậu thận) xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước, tạo nước
tiểu đặc.


Hoạt động 3: III. Thần kinh và giác quan:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nắm được đặc điểm hệ thần kinh, phân biệt được đặc điểm hệ thần
kinh của thằn lằn và ếch.


Phương pháp: quan sát, thảo luận
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK, quan sát hình 39.4 A, B


xác định vị trí của phần bộ não.


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu _ thảo luận tìm
đặc điểm hệ thần kinh của thằn lằn tiến hoá hơn
ếch.


+ Giác quan của thằn lằn tiến hoá hơn ếch ở
điểm nào?


- Gv gọi Hs trả lời <sub> Gv nhận xét tổng kết ý </sub>
chính <sub> Hs ghi bài.</sub>


- Hs đọc _, quan sát hình xác định vị trí não bao
gồm:


+ Bộ não gồm: tuỳ khứu giác, não trước,


thuỳ thị giác, tiểu não, hành tuỷ, tuỷ sống.
- Hs trả lời.


- Hs tiếp tục nghiên cứu _ SGK thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Hệ thần kinh tiến hố: có não trước và
tiểu não phát triển.


+ Giác quan: xuất hiện tại ngồi, mắt có mí
thứ ba.


- Đại diện Hs trả lời <sub> nêu kết luận.</sub>
<b>Tiểu kết:</b> Hệ thần kinh và giác quan phát triển tương đối:


- Hệ thần kinh gồm 5 phần: có não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời
sống và cử động phức tạp.


- Giác quan:


+ Tai xuất hiện ống tại.
+ Mắt xuất hiện mí thứ ba.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


Đánh dấu X vào ơ thích hợp:


Câu Đúng Sai


Thằn lằn xuất hiện xương sườn, xương mỏ ác <sub> lồng ngực.</sub>


Ruột già có khả năng hấp thụ nước.


Phổi có nhiều vách ngăn
Tâm thất xuất hiện vách hụt.
Não trước và não sau phát triển.
<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, đọc ghi nhớ. Làm Bt 1, 2,3 tr129 SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tiết 42Bài 40</b> <b>SỰ ĐA DẠNG</b>


<b>VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được những đặc điểm cấu tạo ngoài của 3 bộ thường gặp trong lớp bị sát từ đó
thấy được sự đa dạng của bị sát.


+ Giải thích được thời phồn thịnh, ngun nhân diệt vong của khủng long và vì sao bị
sát nhỏ còn tồn tại đến ngày nay.


+ Nêu được vai trò của bò sát.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận và giải thích các vấn đề.
- Giáo dục ý thức yêu thích về tự nhiên.



<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Sơ đồ đại diện bò sát, tranh đại diện một số khủng long.
- Hs: xem bài trước ở nhà.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bày đặc điểm hệ tiêu hố và hệ tuần hồn của ếch.
+ Trình bày hệ hơ hấp vè hệ thần kinh của thằn lằn so với ếch.


<b>2/ Mở bài:</b> Bị sát được chia nhiều lồi sống ở nhiều môi trường hác nhau nhưng phần lớn là
thích sống ở nơi khơ ráo như: rùa, rắn, ba ba, cá sấu, khủng long ……… và được chia làm nhiều bộ
có các đặc điểmkhác nhau và chính những đặc điểm đó thể hiện tính đa dạng và đặc điểm chung của
bò sát.


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Sự đa dạng của bò sát:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Giải thích được bị sát rất đa dạng. Nêu được cấu tạo ngoài để phân biệt
3 bộ.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, nghiên cứu.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát sơ đồ 40.1 thảo


luận nhóm hãy điền các đặc điểm cấu tạo ngoài để


phân biệt 3 bộ chủ yếu của bò sát.


- Gv treo bảng phụ có vẽ sơ đồ hình 40.1
Đ.đ ngồi


Bộ tên Mai và yếm Hàm Răng Vỏ trứng
Có vẩy


Cá sấu
Rùa


- Gv gọi Hs lên bảng điền <sub> Gv sửa hoàn thành </sub>
kiến thức trong bảng.


- Gv cho Hs dựa vào thông tin ở bảng sự đa dạng
của bò sát thể hiện ở điểm nào?


- Gv chốt lại kiến thức.


- Hs đọc _, quan sát hình thảo luận nhóm điền
các đặc điểm cấu tạo ngoài để phân biệt 3 bộ
trong bảng phụ theo yêu cầu.


- Đại diện Hs lên bảng điền.


- Các nhám khác bổ sung sửa chữa.
- Hs nội dung bảng vào vở Bt.
- Hs dựa vào bảng và _ SGK trả lời.
+ Đa dạng số loài.



+ Lối sống, môi trường sống và tập tín
phong phú.


- Hs khác nhận xét.


<b>Tiểu kết:</b> - Bị sát rất đa dạng, có số lồi lớn chia 4 bộ: bộ đầu mỏ, có vảy, cá sấu, rùa.
- Có lối sống, mơi trường sống và tập tính phong phú.


Hoạt động 2: II. Các loài khủng long:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được thời phồn thịnh của khủng long. Biết được tổ tiên của bò
sát là lưỡng cư.


Phương pháp: quan sát, thảo luận.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc nghiên cứu thông tin mục 1: sự


ra đời và phồn thịnh của khủng long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gv cho Hs biết: tổ tiên cư bị sát là Lcư hình
thành từ 280 – 230 tr năm trước công nguyên và
do đkiện thuận lợi, bò sát cổ đã  mạnh mẽ.
- Gv tiếp tục cho Hs đọc _ mục 2, quan sát hình
40.2 SGK thảo luận nhóm.


+ Giải thích tại sao khung long bị tiêu diệt,
còn bò sát vẫn tồn tại đến ngày nay.



+ Nếu đđ các lồi khung long thích nghi
điều kiện môi trường (khủng long cá, cánh,
……)


- Gv gọi Hs trả lời, Gv n.xét chốt lại kiến thức.
+ Nguyên nhân do cạnh tranh và ảnh hưởng
của khí hậu.


- Gv nhận xét: thích nghi đời sống thì mỗi lồi
khủng long có đặc điểm khác nhau.


- Gv chốt lại kiến thức.


nguyên.
- Hs ghi nhận.


- Hs đọc _ mục 2 tr132 và quan sát hình tr131.
- Hs thảo luận nhóm trả lời:


+ Thiên tai, khói bụi, núi lửa <sub> quan hợp.</sub>
+ Xuất hiện chim thú


+ Bò sát nhỏ tồn tại vì dễ tìm nơi ẩn náu, cần
ít thức ăn, trứng nhỏ an toán.


- Hs trả lời câu 2 trong chú thích hình 40.2 SGK.


<b>Tiểu kết:</b> <i><b>1/ Sự ra đời và thời phồn thịnh khủng long:</b></i>


- Tổ tiên của bò sát cổ (lớp lưỡng cư) đã được hình thành cách đây 280 – 230 tr


năm trước công nguyên.


- Do điều kiện sống thuận lợi chưa có kẻ thù nên khủng long rất đa dạng và đây là
thời kỳ phồn thịnh nhất của khủng long.


<i><b> 2/ Sự diệt vong của khủng long:</b></i>


- Nguyên nhận: + Do cạnh tranh với chim thú.


+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.


- Bị sát nhỏ tồn tại vì: + Cơ thể nhỏ dể tìm nơi ẩn nấp, cần ít thức ăn.
+ Trứng nhỏ an toàn.


Hoạt động 3: III. Đặc điểm chung của bò sát:
<b>a/ Mục tiêu: </b>


Phương pháp: tổng hợp, hỏi đáp
<b>b/ Tiến hành:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc gợi ý ở mục 3 vận dụng kiến


thức đã học tổng hợp các đđ theo gợi ý SGK.
- Gv cho Hs nêu đặc điểm chung của bò sát ở 2
đặc điểm:


+ Đặc điểm ngoài và trong.
- Gv gọi Hs lần lượt nêu đặc điểm.
- Gv nhận xét <sub> chốt lại kiến thức.</sub>



- Hs đọc _ gợi ý, tổng hợp các ý chính tìm ra đặc
điểm chung của bị sát.


- Hs trả lời đặc điểm chung.
+ Phổi


- Hs từng em nêu kết luận.
<b>Tiểu kết:</b> - Là động vật có xương sống thích nghi đời sống hồn tồn ở cạn.
- Da khơ, có vẩy sừng, cổ dài.


- Chi có vuốt sắc.


- Màng nhỉ nằm trong hốc tại.
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt (trừ cá sấu)
- Là động vật biến nhiệt.


- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.


- Trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vơi, giàu nỗn hồn.
Hoạt động 4: IV. Vai trò bò sát:


<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp: hỏi đáp
b/ Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Nêu mặt có lợi và có hại của bò sát đối với
đời sống.



+ Mỗi loại cho Vd.


- Gv gọi Hs trả lời nhận xét bổ sung <sub> chốt lại </sub>
kiến thức.


Hs nêu được:


+ Có lợi cho nơng nghiệp, thực phẩm, ……
+ Có hại: rắn gây hại


Hs trả lời, Hs khác nhận xét.
<b>Tiểu kết:</b> - Có lợi: + Có ích cho nông nghiệp như diệt sâu bọ, chuột, ……
+ Có giá trị thực phẩm như: ba ba, rùa, ………


+ Làm dược phẩm như: rắn, trăn, ……
+ Sẳn phẩm mĩ nghệ: vẩy đồi mồi, da cá sấu.
- Có hại: gây độc cho con người như rắn.


<b>4/ Kiêm tra đánh giá:</b>


Hs hoàn thành sơ đồ sau:


Lớp bị sát


Da: ………


Hàm có răn, khơng có yếm và mai Hàm không răn


………


Hàm,


………
răn


………
trứng


………


Hàm rất dài,


răn ………
trứng ………



Bộ có vẩy



Bộ


………


Bộ ………


<b>5/ Dặn dò: </b>


- Học bài, đọc mục em có biết. Trả lời câu 1, 2 SGK.
- Kẻ bảng 1, 2 SGK vào vở Bt.



************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:</b>


<b>Tuần 22</b> <b>LỚP CHIM</b>


<b>Tiết 43</b> <b>Bài 41:</b> <b> CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày cấu tạo ngồi và đời sống chim bồ câu.


+ Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi đời sống bay
lượn.


+ Phân được 2 kiểu bay của chim bồ câu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.


- Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.
<b>II – Tiến trình bài giảng:</b>


- Gv: tranh cấu tạo ngồi chim bồ câu, mơ hình bồ câu, bảng phụ.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Lớp chim gồm nhiều đại diện thích nghi với đời sống bay, bơi, chạy nhưng ta chỉ
nghiên cứu 1 đại diện tiêu biểu nhất là chim bồ câu.



<b>2/ Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm về đời sống và sinh sản của chim bồ câu.
Phương pháp: hỏi đáp, so sánh, thảo luận, ……


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK mục 1, yêu cầu Hs trả lời


câu hỏi:


+ Tổ tiên của bồ câu nhà và đặc điểm đời
sống của nó?


- Gv nhận xét cho Hs nêu kết luận.


- Gv tiếp tục cho Hs đọc _ tiếp tục thảo luận trả
lời câu hỏi:


+ Nêu các đặc điểm sinh sản của chim bồ
câu?


+ So sánh đặc điểm sinh sản của thằn lằn và
chim bồ câu?


- Gv nhận xét trả lời Hs, cho Hs nêu kết luận.
- Gv hỏi thêm: hiện tượng ấp trứng và nuôi con
có ý nghĩa gì? Tại sao phải ni con?



- Hs không nêu được Gv hướng dẫn:
+ Ấp trứng: phôi phát triển an toàn.
+ Nuôi con: con chim non được bảo vệ 
tự biết bay kiếm ăn vì chim mới nở chưa mở mắt,
chưa đủ lông.


- Hs đọc _ trả lời nhanh câu hỏi.
- Hs nêu được:


+ Tổ tiên là bồ câu hoang dại.


+ Sống trên cây, bay giỏi, tập tính làm tổ.
- Đại diện Hs trả lời, em khác nhận xét.


- Hs đọc _, nghiên cứu trả lời.
- Hs nêu được:


+ Thụ tinh trong, trứng nhiều nỗn hồn, có
vỏ đá vơi.


Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng
sữa, không có cơ quan gp.


+ Giống thằn lằn nhưng khác:


Chim trống khơng có cơ quan giao phối.
Trứng có vỏ đá vơi.


Ấp con, nuôi bằng sữa.



- Đại diện Hs trình bày, em khác bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi màu lam.
- Đời sống: + Sống trên cây bay giỏi.


+ Tập tính: làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản: + Thụ tinh trong


+ Trứng nhiêud nỗn hồn, có vỏ đá vơi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa.
+ Chim non nở chưa mở mắt, chưa đủ lơng.


Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngồi và di chuyển:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của chim bồ câu
thích nghi đời sống bay lượn.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, ……
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ mục 1 SGK tr134.


- Gv treo tranh hình 41.1, 2 lên bảng cho Hs quan
sát.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đọc các đặc điểm ở
bảng 1 điền các ý nghĩa thích nghi cho phù hợp.
- Gv treo bảng phụ.



- Gv hoàn chỉnh kiến thức trong bảng cho Hs ghi.
- Gv cho Hs nêu lại đặc điểm cấu tạo ngoài của
bồ câu thích nghi bay.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình 41.1, 2


- Hs thảo luận nhóm điền ý nghĩa thích nghi vào
bảng.


- Hs lên bảng điền, em khác nhận xét bổ sung.
- Hs kẻ bảng vào vở học.


- Hs quan sát hình đọc _ thảo luận nhóm đánh
dấu vào 2 kiểu bay ở bảng 2 cho phù hợp.
- Hs lên bảng điền, em khác nhận xét bổ sung.
+ Bay vổ cánh: 1, 2, 5


+ Bay lượn: 3, 4
<b>Tiểu kết:</b> <i><b>1/ Cấu tạo ngoài:</b></i>


- Thân hình thoi, tồn thân có lơng vũ bao phủ nhẹ xốp.
- Hàm không răng, mỏ có sừng bao bọc.


- Chi trước  <sub> cánh.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Lông ống: có các sợi lơng làm thành phiến mỏng.
- Lơng tơ: ó các sợi lông làm thành chùm lông xốp.
- Cổ dài khớp với thân.



<i><b> 2/ Di chuyển:</b></i> Có 2 kiểu bay: bay vổ cánh và bay lượn.
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
+ Đặc điểm ngồi thích nghi sự bay.
<b>4/ Dặn dị:</b>


- Đọc mục em có biết, trả lời câu 2, 3 tr137 SGK.
- Kẻ bảng tr139 SGK vào vở.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 44Bài 42</b> <b> THỰC HÀNH</b>


<b>QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.


- Xác định các hệ cơ quan: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, bài tiết và sinh sản của chim bồ câu
trên mẫu ngâm.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Rèn luyện thái độ tìm tịi học hỏi của Hs.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>



- Gv: tranh bộ xương chim bồ câu, mơ hình bộ xương, mẫu ngâm chim bồ câu.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> bài học này ta sẽ nghiên cứu bộ xương và các bộ phận trong của bồ câu  <sub> sự </sub>
tiến hoá so với lớp khác.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Quan sát bộ xương chim bồ câu:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nhận biết được các thành phần chim bồ câu. Nêu được đặc điểm bộ
xương thích nghi đời sống bay lượn.


Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh hình 42.1 SGK. yêu cầu Hs quan


sát tranh trả lời xác định thành phần bộ xương
chim bồ câu.


- Gv gọi Hs trình bày.


Gv cho Hs thảo luận tìm ra đặc điểm bộ xương
bồ câu thích nghi với sự bay.


- Gv gọi Hs trả lời <sub> Gv nhận xét bổ sung hoàn </sub>


chỉnh.


- Cho Hs rút ra kết luận.


+ Bộ xương chim bồ câu: nhẹ, xốp, mỏng,
vững chắc.


- Hs quan sát bộ xương nêu thành phần bộ xương
gồm:


+ Xương đầu.


+ Xương đốt sống cổ.


+ Xương cột sống, lồng ngực.
+ Xương chi


+ Xương đại, xương mỏ ác.


- Hs nghiên cứu thảo luận nêu đặc điểm của bộ
xương bồ câu so các lớp khác.


+ Xương mỏ ác và xương đai hông phát
triển.


+ Chi trước <sub> cánh.</sub>
- Hs nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Bộ xương gồm: + Xương đầu.



+ Xương thân, cột sống, lồng ngực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Lồng ngực: xương sườn, xương mỏ ác.
+ Xương đốt sống cổ.


Hoạt động 2: II. Quan sát nội quan trên mẫu mổ:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs xác định được thành phần các hệ cơ quan trên mẫu mổ.
Phương pháp: quan sát, giải thích, so sánh.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát mẫu ngâm đã tháo gở các


nội quan hình 42.2


- Yêu cầu Hs các nhóm thảo luận điền tên các
thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan trong
bảng tr139 SGK.


- Gv gọi Hs lên bảng điền.
- Gv nhận xét hoàn chỉnh.
- Gv cho Hs trả lời câu hỏi:


+ Hệ tiêu hố của bồ câu có đặc điểm so với
các lớp khác?


- Gv nhận xét giải thích: thực quản có diều chứa
thức ăn, dạ dày có dạ dày cơ gọi là mề.



- Gv cho Hs ghi nội dung trong bảng vào vở.
- Gv có thể hỏi thêm một số đặc điểm của hệ cơ
quan khác.


- Hs quan sát mẫu ngâm thảo luận điền vào bảng
theo yêu cầu.


- Đại diện Hs lên bảng điền.


- Hs nghiên cứu thông tin vận dụng kiến thức của
bài cũ trả lời:


+ Dạ dày cơ, diều
- Hs kẻ bảng


Tiểu kết:


Tên cơ quan Thành phần hệ cơ quan
Hệ tiêu hố


Hệ hơ hấp
Hệ tuần hồn
Hệ bài tiết


Thực quản <sub> diều </sub><sub> dạ dày cơ, ruột lỗ huyệt </sub> <sub> gan </sub><sub> tụy</sub>
Khí quản, phổi (túi khí)


Tim, các gốc ĐM, tì
Thạn (xoang huyệt)


<b>3/ Dặn dị: </b>


- Học bài, đọc bài 43.


- Trả lời lại câu hỏi tr139 SGK.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 13</b> <b>Bài 43</b> <b> CẤU TẠO TRONG</b>
<b>Tiết 45</b> <b> CỦA CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nắm được các hoạt động dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay.
- Nêu được điểm sai khác cấu tạo trong của chim so với thằn lằn.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hệ tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.
- Hs: đọc bài trước, xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Vừa qua các em đã biết được thành phần các cơ quan sinh dưỡng. Vậy các cơ
quan đó có sai khác gì với thằn lằn ta học bài 45.



<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các cơ quan sinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs nắm đwocj đặc điểm sai khác các hệ cơ quan của chim so với
thằn lằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thành phần các hệ cơ


quan của chim bồ câu ở bài 42.


- Gv cho Hs quan sát hình 45.1 tr140, đọc _, thảo
luận nhóm tìm:


+ Điểm sai khác ở tim thằn lằn so với chim.
+ Điểm sai khác hệ tiêu hoá của chim so với
thằn lằn và vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao?
- Gv tổng kết 2 ý trả lời của Hs giải thích cho Hs
thêm: chức năng dạ dày cơ.


- Gv cho Hs nêu đặc điểm hệ tiêu hố và tuần
hồn.


- Gv bổ sung hồn chỉnh.


- Hs nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu.



- Hs quan sát, thảo luận trả lời: tim 4 ngăn, 2 TN,
2TT, 2 VTH.


+ Máu đỏ tươi nuôi.


- Hs đọc _, quan sát, nghiên cứu _ SGK, thảo
luận nhóm trả lời: vì hệ tiêu hố lớn, phân hố rõ,
có thêm 2 dạ dày tuyến, dạ dày cơ.


- Hs nhận xét 2 câu trả lời bổ sung.
- Hs trả lời hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn.
<b>Tiểu kết:</b> Hệ tiêu hố: + Có ống tiêu hố chun hoá.


+ Tốc độ tiêu hoá cao.


Hệ tuần hoàn: + Tim 4 ngăn, 2 tâm nhỉ, 2 tâm thất, có 2 VTH.
+ Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi)
- Gv tiếp tục cho Hs quan sáthình 43.2, 3 đọc _


SGK tr140, 141 kiến thức bài 42 yêu cầu Hs thảo
luận nhóm trả lời:


+ Đặc điểm hệ hô hấp bồ câu.


+ Chim bồ câu có điểm gì khắc thằn lằn.
- Gv gọi Hs trình bày.


- Gv nhận xét và hỏi thêm:
+ Túi khí chim có vai trị gì?



- Gv gọi Hs trả lời bổ sung: nhờ số túi khí nhièu
nên làm giảm khối lượng, giảm ma sát các nội
quan khi bay.


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 43.3 nêu: đặc
điểm hệ bài tiết chim bồ câu và điểm sai khác so
với thằn lằn.


- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv nhận xét bổ sung, rút ra kết luận.


- Hs quan sát hình đọc _ SGK, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Có mang ống khí dày đặc <sub> bề mặt TĐK</sub>
rộng.


Sự thơng khí nhờ hệ thơng túi khí làm TT
lồng ngực thay đổi khi đậu hoặc bay.


Nhờ sự phối hợp túi khí, khơng khí qua
phổi 1 chiều tận dụng lượng ơxi khi hít vào.
+ Sự sai khác:


Phổi chim có nhiều ống khí, túi khí.
Khơng khí  <sub> phổi theo 1 chiều.</sub>
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét.



- Hs quan sát hình, đọc _ SGK trả lời:


+ Bài tiết có 2 bóng đái, thải phân và nước
tiểu đặc ra ngoài.


+ Sinh dục: chim trống 2 tinh hồn.


Chim mái: có 1 buồn trứng trái phát triển.
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>Tiểu kết:</b> - Hệ hô hấp: + Hơ hấp bằng phổi, phổi có mang ống khí dày đặc, 1 số ống khí thơng với
túi khí giúp bề mặt TĐK rộng.


+ TĐK khi bay do túi khí co dãn.
+ TĐK khi đậu do phổi.


- Hệ bài tiết: + Thân sau, khơng có bóng đáy.


+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng với phân.
- Sinh dục: + Con đực: 1 đơi tinh hồn.


+ Con cái: có buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong.


Hoạt động 2: II. Thần kinh và giác quan:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs biết hệ thần kinh của chim có cấu tạo phát triển liên quan đời
sống phức tạp.


Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 45.3 trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

kinh trên tranh.


+ Bộ não của chim có đặc điểm gì khác với
thằn lằn?


+ Tim các gíc quan chim bồ câu.


- Gv gọi Hs trả lời, nhận xét cho Hs rút ra kết
luận các thành phần bộ não chim.


- Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức <sub> rút ra kết </sub>
luận cho Hs.


- Gv nói thêm: vai trị tiểu não.


Tiểu não nhiều nếp nhăn.
Não giữa (2 thuỳ thị giác)
+ Mắt có mí thứ ba.


+ Tai có tai ngồi.


- Đại diện Hs trả lời và lên bảng xác định thành
phần bộ não chim.


- Hs nhận xét, bổ sung rút ra kết luận theo yêu


cầu Gv.


<b>Tiểu kết:</b> - Não chim bồ câu phát triển gồm:
+ Não trước lớn (đại não)
+ Tiểu não có nhiều nếp nhưn.
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác.


- Giác quan: + Mắt tin có mí thứ ba mỏng.


+ Tai: có ống tai ngồi, chưa có vành tại
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Làm Bt2 tr142 SGK


Cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu


Tuần hồn Tim 3 ngănTT có vách hụt
Máu pha


Tim 4 ngăn
Máu khơng pha


Tiêu hố


Phân hố đầy đủ các bộ phận.


Tốc độ tiêu hoá thấp Ống tiêu hoá có sự biến đổi, mỏ sừng, khơng có răng, diều dạ dày tuyến, dạ dày
cơ.


Tốc độ tiêu hoá cao <sub> nhiều năng lượng, </sub>


thích nghi đời sống bay.


Hơ hấp


Hơ hấp băng phổi, nhiều vách
ngăn, DT TĐK tăng.


Sự thông khí nhờ sự co dãn cơ
liên sườn.


Hơ hấp bằng hệ thống ống khí nhờ túi khí
thúc đẩy (thơng khí phổi)


Bài tiêt Thận sau (số lượng cầu thận khá <sub>lớn)</sub> Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản Thụ tinh trongĐẻ trứng, phôi phát triển phụ


thuộc vào nhiệt độ môi trường


TT trong
Đẻ và ấp trứng


Nuôi con bằng sữa diều
<b>4/ Dặn dò:</b>


- Học bài, kẻ bảng 44 tr145 SGK vào vở Bt.
- Sưu tầm một số đại diện loài chim.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 13</b> <b>Bài 43</b> <b> CẤU TẠO TRONG</b>
<b>Tiết 45</b> <b> CỦA CHIM BỒ CÂU</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nắm được các hoạt động dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay.
- Nêu được điểm sai khác cấu tạo trong của chim so với thằn lằn.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hệ tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.
- Hs: đọc bài trước, xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1/ Mở bài:</b> Vừa qua các em đã biết được thành phần các cơ quan sinh dưỡng. Vậy các cơ
quan đó có sai khác gì với thằn lằn ta học bài 45.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các cơ quan sinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs nắm đwocj đặc điểm sai khác các hệ cơ quan của chim so với
thằn lằn.


Phương pháp: thảo luận, quan sát, so sánh, giải thích, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thành phần các hệ cơ


quan của chim bồ câu ở bài 42.


- Gv cho Hs quan sát hình 45.1 tr140, đọc _, thảo
luận nhóm tìm:


+ Điểm sai khác ở tim thằn lằn so với chim.
+ Điểm sai khác hệ tiêu hoá của chim so với
thằn lằn và vì sao chim có tốc độ tiêu hố cao?
- Gv tổng kết 2 ý trả lời của Hs giải thích cho Hs
thêm: chức năng dạ dày cơ.


- Gv cho Hs nêu đặc điểm hệ tiêu hoá và tuần
hoàn.


- Gv bổ sung hoàn chỉnh.


- Hs nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu.


- Hs quan sát, thảo luận trả lời: tim 4 ngăn, 2 TN,
2TT, 2 VTH.


+ Máu đỏ tươi nuôi.


- Hs đọc _, quan sát, nghiên cứu _ SGK, thảo
luận nhóm trả lời: vì hệ tiêu hố lớn, phân hố rõ,
có thêm 2 dạ dày tuyến, dạ dày cơ.


- Hs nhận xét 2 câu trả lời bổ sung.


- Hs trả lời hệ tiêu hố và hệ tuần hồn.
<b>Tiểu kết:</b> Hệ tiêu hoá: + Có ống tiêu hố chun hố.


+ Tốc độ tiêu hoá cao.


Hệ tuần hoàn: + Tim 4 ngăn, 2 tâm nhỉ, 2 tâm thất, có 2 VTH.
+ Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi)
- Gv tiếp tục cho Hs quan sáthình 43.2, 3 đọc _


SGK tr140, 141 kiến thức bài 42 yêu cầu Hs thảo
luận nhóm trả lời:


+ Đặc điểm hệ hô hấp bồ câu.


+ Chim bồ câu có điểm gì khắc thằn lằn.
- Gv gọi Hs trình bày.


- Gv nhận xét và hỏi thêm:
+ Túi khí chim có vai trị gì?


- Gv gọi Hs trả lời bổ sung: nhờ số túi khí nhièu
nên làm giảm khối lượng, giảm ma sát các nội
quan khi bay.


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 43.3 nêu: đặc
điểm hệ bài tiết chim bồ câu và điểm sai khác so
với thằn lằn.



- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv nhận xét bổ sung, rút ra kết luận.


- Hs quan sát hình đọc _ SGK, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Có mang ống khí dày đặc <sub> bề mặt TĐK</sub>
rộng.


Sự thơng khí nhờ hệ thơng túi khí làm TT
lồng ngực thay đổi khi đậu hoặc bay.


Nhờ sự phối hợp túi khí, khơng khí qua
phổi 1 chiều tận dụng lượng ơxi khi hít vào.
+ Sự sai khác:


Phổi chim có nhiều ống khí, túi khí.
Khơng khí  <sub> phổi theo 1 chiều.</sub>
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét.


- Hs quan sát hình, đọc _ SGK trả lời:


+ Bài tiết có 2 bóng đái, thải phân và nước
tiểu đặc ra ngoài.


+ Sinh dục: chim trống 2 tinh hoàn.


Chim mái: có 1 buồn trứng trái phát triển.
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Hệ hô hấp: + Hô hấp bằng phổi, phổi có mang ống khí dày đặc, 1 số ống khí thơng với
túi khí giúp bề mặt TĐK rộng.


+ TĐK khi bay do túi khí co dãn.
+ TĐK khi đậu do phổi.


- Hệ bài tiết: + Thân sau, khơng có bóng đáy.


+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng với phân.
- Sinh dục: + Con đực: 1 đơi tinh hồn.


+ Con cái: có buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs biết hệ thần kinh của chim có cấu tạo phát triển liên quan đời
sống phức tạp.


Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 45.3 trả


lời câu hỏi và nhận biết các bộ phận của hệ thần
kinh trên tranh.


+ Bộ não của chim có đặc điểm gì khác với
thằn lằn?


+ Tim các gíc quan chim bồ câu.



- Gv gọi Hs trả lời, nhận xét cho Hs rút ra kết
luận các thành phần bộ não chim.


- Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức <sub> rút ra kết </sub>
luận cho Hs.


- Gv nói thêm: vai trị tiểu não.


- Hs quan sát hìnhtrả lời câu hỏi:
+ Não trước lớn (Đn)
Tiểu não nhiều nếp nhăn.
Não giữa (2 thuỳ thị giác)
+ Mắt có mí thứ ba.


+ Tai có tai ngồi.


- Đại diện Hs trả lời và lên bảng xác định thành
phần bộ não chim.


- Hs nhận xét, bổ sung rút ra kết luận theo yêu
cầu Gv.


<b>Tiểu kết:</b> - Não chim bồ câu phát triển gồm:
+ Não trước lớn (đại não)
+ Tiểu não có nhiều nếp nhưn.
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác.


- Giác quan: + Mắt tin có mí thứ ba mỏng.



+ Tai: có ống tai ngồi, chưa có vành tại
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Làm Bt2 tr142 SGK


Cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu


Tuần hồn


Tim 3 ngăn
TT có vách hụt
Máu pha


Tim 4 ngăn
Máu khơng pha


Tiêu hố


Phân hố đầy đủ các bộ phận.
Tốc độ tiêu hố thấp


Ống tiêu hố có sự biến đổi, mỏ sừng,
khơng có răng, diều dạ dày tuyến, dạ dày
cơ.


Tốc độ tiêu hoá cao <sub> nhiều năng lượng, </sub>
thích nghi đời sống bay.


Hơ hấp



Hơ hấp băng phổi, nhiều vách
ngăn, DT TĐK tăng.


Sự thơng khí nhờ sự co dãn cơ
liên sườn.


Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ túi khí
thúc đẩy (thơng khí phổi)


Bài tiêt Thận sau (số lượng cầu thận khá
lớn)


Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản


Thụ tinh trong


Đẻ trứng, phôi phát triển phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường


TT trong
Đẻ và ấp trứng


Ni con bằng sữa diều
<b>4/ Dặn dị:</b>


- Học bài, kẻ bảng 44 tr145 SGK vào vở Bt.
- Sưu tầm một số đại diện loài chim.


************************************



<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Hs nắm được các hoạt động dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay.
- Nêu được điểm sai khác cấu tạo trong của chim so với thằn lằn.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hệ tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh.
- Hs: đọc bài trước, xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Vừa qua các em đã biết được thành phần các cơ quan sinh dưỡng. Vậy các cơ
quan đó có sai khác gì với thằn lằn ta học bài 45.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các cơ quan sinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs nắm đwocj đặc điểm sai khác các hệ cơ quan của chim so với
thằn lằn.


Phương pháp: thảo luận, quan sát, so sánh, giải thích, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại thành phần các hệ cơ


quan của chim bồ câu ở bài 42.


- Gv cho Hs quan sát hình 45.1 tr140, đọc _, thảo
luận nhóm tìm:


+ Điểm sai khác ở tim thằn lằn so với chim.
+ Điểm sai khác hệ tiêu hoá của chim so với
thằn lằn và vì sao chim có tốc độ tiêu hố cao?
- Gv tổng kết 2 ý trả lời của Hs giải thích cho Hs
thêm: chức năng dạ dày cơ.


- Gv cho Hs nêu đặc điểm hệ tiêu hố và tuần
hồn.


- Gv bổ sung hoàn chỉnh.


- Hs nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu.


- Hs quan sát, thảo luận trả lời: tim 4 ngăn, 2 TN,
2TT, 2 VTH.


+ Máu đỏ tươi nuôi.


- Hs đọc _, quan sát, nghiên cứu _ SGK, thảo
luận nhóm trả lời: vì hệ tiêu hố lớn, phân hố rõ,
có thêm 2 dạ dày tuyến, dạ dày cơ.


- Hs nhận xét 2 câu trả lời bổ sung.


- Hs trả lời hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn.
<b>Tiểu kết:</b> Hệ tiêu hố: + Có ống tiêu hố chuyên hoá.


+ Tốc độ tiêu hoá cao.


Hệ tuần hoàn: + Tim 4 ngăn, 2 tâm nhỉ, 2 tâm thất, có 2 VTH.
+ Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ơxi)
- Gv tiếp tục cho Hs quan sáthình 43.2, 3 đọc _


SGK tr140, 141 kiến thức bài 42 yêu cầu Hs thảo
luận nhóm trả lời:


+ Đặc điểm hệ hô hấp bồ câu.


+ Chim bồ câu có điểm gì khắc thằn lằn.
- Gv gọi Hs trình bày.


- Gv nhận xét và hỏi thêm:
+ Túi khí chim có vai trị gì?


- Gv gọi Hs trả lời bổ sung: nhờ số túi khí nhièu
nên làm giảm khối lượng, giảm ma sát các nội
quan khi bay.


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 43.3 nêu: đặc
điểm hệ bài tiết chim bồ câu và điểm sai khác so
với thằn lằn.



- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv nhận xét bổ sung, rút ra kết luận.


- Hs quan sát hình đọc _ SGK, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Có mang ống khí dày đặc <sub> bề mặt TĐK</sub>
rộng.


Sự thơng khí nhờ hệ thơng túi khí làm TT
lồng ngực thay đổi khi đậu hoặc bay.


Nhờ sự phối hợp túi khí, khơng khí qua
phổi 1 chiều tận dụng lượng ơxi khi hít vào.
+ Sự sai khác:


Phổi chim có nhiều ống khí, túi khí.
Khơng khí  <sub> phổi theo 1 chiều.</sub>
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét.


- Hs quan sát hình, đọc _ SGK trả lời:


+ Bài tiết có 2 bóng đái, thải phân và nước
tiểu đặc ra ngoài.


+ Sinh dục: chim trống 2 tinh hồn.


Chim mái: có 1 buồn trứng trái phát triển.
- Hs trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>Tiểu kết:</b> - Hệ hơ hấp: + Hơ hấp bằng phổi, phổi có mang ống khí dày đặc, 1 số ống khí thơng với
túi khí giúp bề mặt TĐK rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ TĐK khi đậu do phổi.


- Hệ bài tiết: + Thân sau, khơng có bóng đáy.


+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng với phân.
- Sinh dục: + Con đực: 1 đơi tinh hồn.


+ Con cái: có buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong.


Hoạt động 2: II. Thần kinh và giác quan:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs biết hệ thần kinh của chim có cấu tạo phát triển liên quan đời
sống phức tạp.


Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 45.3 trả


lời câu hỏi và nhận biết các bộ phận của hệ thần
kinh trên tranh.


+ Bộ não của chim có đặc điểm gì khác với
thằn lằn?



+ Tim các gíc quan chim bồ câu.


- Gv gọi Hs trả lời, nhận xét cho Hs rút ra kết
luận các thành phần bộ não chim.


- Gv nhận xét hoàn thiện kiến thức <sub> rút ra kết </sub>
luận cho Hs.


- Gv nói thêm: vai trị tiểu não.


- Hs quan sát hìnhtrả lời câu hỏi:
+ Não trước lớn (Đn)
Tiểu não nhiều nếp nhăn.
Não giữa (2 thuỳ thị giác)
+ Mắt có mí thứ ba.


+ Tai có tai ngoài.


- Đại diện Hs trả lời và lên bảng xác định thành
phần bộ não chim.


- Hs nhận xét, bổ sung rút ra kết luận theo yêu
cầu Gv.


<b>Tiểu kết:</b> - Não chim bồ câu phát triển gồm:
+ Não trước lớn (đại não)
+ Tiểu não có nhiều nếp nhưn.
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác.


- Giác quan: + Mắt tin có mí thứ ba mỏng.



+ Tai: có ống tai ngồi, chưa có vành tại
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Làm Bt2 tr142 SGK


Cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu


Tuần hồn Tim 3 ngănTT có vách hụt
Máu pha


Tim 4 ngăn
Máu khơng pha


Tiêu hố


Phân hố đầy đủ các bộ phận.
Tốc độ tiêu hố thấp


Ống tiêu hố có sự biến đổi, mỏ sừng,
khơng có răng, diều dạ dày tuyến, dạ dày
cơ.


Tốc độ tiêu hoá cao <sub> nhiều năng lượng, </sub>
thích nghi đời sống bay.


Hơ hấp


Hơ hấp băng phổi, nhiều vách
ngăn, DT TĐK tăng.



Sự thơng khí nhờ sự co dãn cơ
liên sườn.


Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ túi khí
thúc đẩy (thơng khí phổi)


Bài tiêt Thận sau (số lượng cầu thận khá <sub>lớn)</sub> Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản


Thụ tinh trong


Đẻ trứng, phôi phát triển phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường


TT trong
Đẻ và ấp trứng


Ni con bằng sữa diều
<b>4/ Dặn dị:</b>


- Học bài, kẻ bảng 44 tr145 SGK vào vở Bt.
- Sưu tầm một số đại diện loài chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 46:</b> <b>Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP CHIM</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>



- Trình bày được đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống để thấy được
sự đa dạng.


+ Nêu được đặc điểm chung của lớp chim, lợi ích của lớp chim đối vớ con người.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.


- Có ý thức bảo vệ lồi chim có lợi.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh 41.1; 41.2, 41.3 SGK.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu các hệ cơ quan chim bồ câu: hệ hô hấp chim bồ câu tiến hoá hơn thằn lằn ở
điểm nào?


+ Hệ thần kinh của chim bồ câu tiến hoá hơn thằn lằn ở điểm nào?


<b>2/ Mở bài:</b> Hiện nay lớp chim có số lồi lớn 9600 lồi chia 27 bộ. Việt Nam 830 lồi chia 3
nhóm. Vậy các nhóm có đặc điểm gì? <sub> bài 44</sub>


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các nhóm chim:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Từ đặc điểm của nhóm chim, thấy được sự đa dạng của chúng.
Phương pháp: quan sát, nghiên cứu _, thảo luận, ……



b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo bảng phụ, gọi Hs đọc mục 1, 2, 3 quan sát hình


44.3 SGK.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm điền các đại diện từng bộ
vào bảng phụ.


- Gv nhận xét sửa chữa.


- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận nhóm điền tên mơi trường
sống và đặc điểm cấu tạo của các nhóm chim vào bảng
phụ.


- Gv treo bảng phụ và gọi Hs trả lời.
Nhóm Đại


diện MT sống Đặc điểm cấu tạo
Cánh Cơ


ngực chân Số ngón Màngbơ
- Gv nhận xét.


- Gv hỏi tiếp: Vì sao nói lớp chim rất đa dạng và phong
phú?


- Gv cho Hs kẻ bảng 2 vào vở học.



- Hs đọc _, quan sát hình và tên các bộ
vào bảng cho phù hợp.


- Đại diện Hs lên bảng điền.


- Hs quan sát hình, đọc _ trong bảng và
điền các đặc điểm cấu tạo, môi trường
sống của từng đại diện.


- Hs dựa vào bảng trả lời:


+ Đa dạng về môi trường sống.
+ Đa dạng về cấu tạo, số lồi, lối
sống, tập tính.


- Hs trả lời nhận xét bổ sung.


Tiểu kết:


Nhóm <sub>diện</sub>Đại MT sống <sub>Cánh</sub> <sub>Cơ ngực</sub>Đặc điểm cấu tạo<sub>Chân</sub> <sub>Số ngón</sub> <sub>Màng bơi</sub>
Chim


chạy


Đà
điểu


Thảo ngun
Sa mạc



Khơng phát
triển ngắn


Khơng
phát triển


Cao to,


khoẻ 2  3 Khơng có
Chim


bơi


Cánh


cụt Nước Dài khoẻ


Rất phát


triển Ngắn 4 Có


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

bay câu vuốt


- Lớp chim rất đa dạng về số lồi, chia 3 nhóm: chim chạy, chim bơi, chim bay.
- Có lối sống và mơi trường sống phong phú.


Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung lớp chim:
<b>a/ Mục tiêu:</b>



Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv giới thiệu cho Hs một số gợi ý, yêu cầu Hs


thảo luận về đặc điểm chung của lớp chim.
+ Cơ thể, chi, hơ hấp, tuần hồn, sinh sản,
mỏ, mình, ……… nhiệt độ cơ thể.


- Gv gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.
- Gv gọi Hs nêu từng ý.


- Hs nghe Gv giới thiệu một số gợi ý, thảo luận
nhóm rút ra đặc điểm chung của lớp chim.
- Đại diện Hs trả lời, nhận xét.


- Hs nêu kết luận.
<b>Tiểu kết:</b> - Mình có lơng vũ bao phủ


- Chi trước <sub> cánh</sub>
- Có mỏ sừng.


- Hơ hấp bằng phổi, phổi có mạng ống khí, có túi khí.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.


- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
- Là động vật hằng nhiệt.


Hoạt động 3: III. Vai trò của lớp chim:



<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết được mặt có lợi và có hại của lớp chim thích nghi với đời sống.
Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu thông tin, ………


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK tr145, yêu cầu Hs thảo


luận rút ra mặt có lợi và có hại của lớp chim.
- Gv gọi Hs trả lời và yêu cầu cho Vd.
- Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận.
- Cho Hs đọc ghi nhớ.


- Hs đọc _, thảo luận nhóm tìm ra:


+ Có lợi: ăn sâu bọ, gặm nhấm, cho lơng,
săn mồi, du lịch, ………


+ Có hại: chim ăn quả, hạt, cá
- Đại diện nhóm trả lời và bổ sung.
- Hs rút ra kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> - Có lợi:


+ Ăn sâu bọ, động vật gậm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm.


+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh, ………
+ Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch.



+ Giúp cây phát tán, hút mật ăn hoa giúp thụ phấn.
- Có hại: ăn quả, hạt, cá.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Câu hỏi 1, 2 SGK tr146.


- Một số bài tập trong vở bài tập (nếu có thời gian)
<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài trả lời tiếp câu 3 tr146.


- Đọc mục em có biết, xem lớp ếch, bị sát ơn tập.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 25</b> <b>THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những
lồi chim khác.


- Biết cách tóm tắc nội dung đã xem trên băng hình.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, vận dụng thực tế.
<b>II – Chuẩn bị:</b>



- Kiến thức bài học lớp chim.
- Bằng hình, máy chiếu.


- Tập viết ghi chép khi xem băng hình.
<b>III – Nội dung:</b>


Hoạt động 1: I. Sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết cách bay lượn, bay vổ cánh và 1 số kiểu di chuyển khác, cách ăn
và sinh sản.


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs các nhóm xem băng hình.


- Cho các nhóm ghi chép từng hoạt động của các
lồi chim.


+ hoạt động di chuyển của chim sẽ, cú, hoạ
(vổ cánh)


+ Bồ câu, diều hâu, chim ưng, hải âu (bay
lượn).


- Gv hỏi:


+ Ngoài 2 kiểu bay trên, các em cịn thấy
lồi chim nào di chuyển theo kiểu khác?



- Gv cho Hs nghiên cứu hoạt động kiếm ăn của
chim.


- Gv hỏi: tập tính của chim là gì? Có mấy nhóm?
- Gv cho Hs nghiên cứu tiếp hoạt động sinh sản
của chim.


- Gv nhận xét về việc xem băng hình vàghi chép
của học sinh.


- Biểu dương em có câu trả lời đúng.


- Hs xem băng hình, ghi chép, xác định các kiểu
bay của chim.


- Hs quan sát trả lời.
+ Bò trèo,


+ Chạy, nhảy, bơi.


- Hs theo dõi trả lời: chim kiếm ăn theo nhóm: ăn
thịt, xác chất, ăn hạt, ăn quả, ……


- Hs trả lời.


- Hs quan sát ghi chép và xác định tập tính của
chim: đẻ trứng, làm tổ, ni con (và các tập tính
thay đổi theo từng nhóm.



Hoạt động 2: II. Thu hoạch:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp: hỏi đáp
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Trình bày nội dung chính của băng hình mà
em vừa xem.


+ Nêu cách di chuyển của chim.
+ Nêu tập tính kiếm ăn và sinh sản.
- Gv nhận xét cho Hs ghi kết luận vào vở Bt.


Hs thảo luận nhóm, nêu nội dung chính về 3 hoạt
động vừa xem.


+ Hoạt động di chuyển.
Hoạt động kiếm ăn
Hoạt động sinh sản.


+ Chim có 2 cách di chuyển ngồi ra có
thêm kiểu bơi, nhảy, chạy, leo, ……


+ Kiểu kiếm ăn theo nhóm.
Sinh sản: làm tổ


- Hs ghi 3 câu hỏi vào vở bài tập.


<b>Dặn dò:</b>


Hs kẻ bảng ở tr150 vào vở bài học.


************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 50</b> <b>LỚP THÚ</b>


<b>Bài 46</b> <b> THỎ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nắm được đặc điểm đời sống, sinh sản và đặc điểm ngoài của thỏ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.


- Giáo dục ý thức u thích mơn học.
<b>II – Chẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hình 46.1 <sub> 46.4; sưu tầm tranh hoạt động của thỏ.</sub>
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Thú là lồi động vật có vú và đặc điểm cấu tạo hồn chỉnh nhất so với các lớp
trước trong ngành mà đại diện tiêu biểu là thỏ.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>



Hoạt động 1: I. Đời sống:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nắm được đặc điểm về đời sống và sinh sản của thỏ là hiện tượng
thai sinh tiến hoá hơn thằn lằn.


Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu _ SGK, so sánh.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK đoạn 1, 2 cho Hs thảo


luận tìm hiểu đặc điểm đời sống của thỏ tiến hoá
hơn so với thằn lằn.


- Gv treo bảng phụ có phần _ cho trước và phần _
để trống.


- Gv yêu cầu Hs kết hợp _ và hình 46.1 SGK thảo
luận 2 <sub> 3P hoàn thành bảng.</sub>


Đặc điểm đời sống Thằn lằn Thỏ
- Gv nhận xét giảng thêm: phơi phát triển khơng
lệ thuộc vào nỗn hồn mà nuôi bằng chất dinh
dưỡng của thỏ mẹ nên phát triển trong cơ thể mẹ
an toàn, ổn định đầy đủ điều kiện cho sự sống và
phát triển.


- Thỏ con kiếm ăn giống thằng lằn.


- Hs đọc _ đoạn 1, 2 thảo luận nhóm.



- Nghe Gv hướng dẫn thảo luận nhóm hồn
thành phần để trống phân biệt sự tiến bộ giữa
thằn lằn và thỏ.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- Các nhóm tự rút ra kết luận đời sống và sinh
sản của thỏ dựa vào bảng.


Tiểu kết:


Đặc điểm đời sống Thằn lằn Thỏ


Nơi sống và tập tính Sống nơi khơ ráo thích phơi nắng.
Sống trong hang tự nhiên.


Sống ven rừng trong bụi rậm
Tập tính: đào hang hay chạy bằng
cách nhảy cả 2 chân sau.


Thời gian kiếm ăn Bắt mồi ban ngày Buổi chiều và ban đêm
Thức ăn và tập tính ăn An sâu bọ bằng cách nuốt


Là động vật biến nhiệt An cỏ, lá cây, ……… bằng cách gặm nhấm.


Sinh sản Thụ tinh trong


Đẻ trứng



Phôi phát triển phụ thuộc vào môi
trường.


Thụ tinh trong
Đẻ con


Phôi phảttiển trong tử cung của thỏ
mẹ.


Có nhau thai <sub> gọi là hiện tượng </sub>
thai sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và
cánh di chuyển.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, nghiên cứu _
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát mơ hình thỏ,


tranh cấu tạo ngồi của thỏ và động tác đào hang.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm điền các nội dung
phù hợp vào bảng 46.1


- Gv treo tranh, treo bảng phụ.


- Gv gọi Hs lên bảng và nêu nhận xét bổ sung nội
dung đúng, yêu cầu Hs kẻ bảng vào mục II để


học.


- Gv giảng thêm: lơng có chất nhầy giúp lơng
mượt, giữ ấm.


- Gv tiếp tục cho Hs quan sát tr150 hình 46.4 và
46.5 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Thỏ di chuyển bằng cách nào?


+ Tại sao thỏ chạy không dai bằng thú ăn thịt
nhưng thỏ vẫn thoát được kẻ thù?


+ Vận tốc của thỏ lớn hơn vận tốc của thú ăn
thịt nhưng vẫn bị bắt? Vì sao?


- Gv gọi Hs trả lời và rút ra kết luận về sự di
chuyển.


- Hs đọc _ SGK, quan sát mơ hình, tranh.
- Các nhóm thảo luận hồn thành bảng.
- Đại diện Hs lên bảng điền vào bảng.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs kẻ bảng vào tập.


- Hs quan sát hiình 46.4, 46.5 thảo luận trả lời:
+ Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2
chân sau.


+ Thỏ chạy hình chữ Z thú chạy rượt đuổi


nên bị mất đà.


+ Vì sức bền thỏ kém còn thú lớn hơn.
- Đại diện Hs trả lời rút ra kết luận.


Tiểu kết:


Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi


Bộ lơng Bộ lơng mao dài xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩn trong bụi.
Chi (có vuốt) Chi trước: ngắn


Chi sau: dài, khoẻ


Đào hang


Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh


Mắt Mắt có mí, cử động được. Giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn
trong bụi rậm.


Mũi Mũi tinh và lông xúc giác Thăm dị thức ăn và MT


Tai Tai có vành tai lớn cử động Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ
thù.


- Di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng 2 chân.
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


Khoanh trịn vào câu đúng:


<i><b>1/ Thỏ là lồi động vật:</b></i>


a/ Đẻ trứng b/ Đẻ con


c/ Đẻ trứng hoặc đẻ con d/ Đẻ con hoặc đẻ trứng
<i><b>2/ Vai trò bộ lông đối với cơ thể:</b></i>


a/ Bảo vệ cơ thể b/ Tạo hình dáng đẹp


c/ Giúp chống lạnh d/ cả a, b đúng


<i><b>3/ Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động mọi chiều có chức năng:</b></i>


a/ Chống kẻ thù b/ Tham gia bắt mồi


c/ Định hướng cơ thể khi chạy d/ Định hướng âm thanh giúp thỏ nghe rõ, chính xác.
<i><b>4/ Trứng được thụ tinh và phát triển ở:</b></i>


a/ Trong bụng thỏ mẹ. b/ Trong tử cung thỏ mẹ
c/ Nhau thai thỏ mẹ d/ Trong ống dẫn trứng


+ Nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghivới điều kiện sống.
<b>4/ Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>



<b>Bài 47: </b> <b>CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan của thỏ, từ đó thể hiện những đặc điểm tiến hoá
của thỏ so với các lớp trước.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tính.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh bộ xương thỏ; thành phần các nội quan;


Sơ đồ hệ tuần hoàn, bộ não thỏ; mẫu ngâm, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng các nội quan.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản của thỏ? Cho biết sự khác nhau về tai và chi của
thỏ nhà và thỏ hoang.


+ nêu đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi.


<b>2/ Mở bài:</b> Hơm nay ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong của thỏ <sub> thỏ có đặc điểm tiêu hoá</sub>
so với lớp trước.


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Bộ xương và hệ cơ quan:



<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs thấy được đặc điểm bộ xương thỏ tiến hố hơn thằn lằn và thích nghi
sự đi lại và vận động.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, so sánh.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh bộ xương, gọi Hs đọc _ SGK.


u cầu Hs thảo luận nhóm hồn thành bảng
phần .


- Gv hướng dẫn Hs quan sát bộ xương của thỏ để
thấy được sự tiến hoá bộ xương thỏ so với thằn
lằn.


- Gv gọi Hs lên trả lời.


- Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận,


- Hs quan sát tranh, đọc _ SGK ghi nhận kiến
thức.


- Thảo luận nhóm hồn thành phần .
- Hs nêu được:


+ Giống nhau: xương đầu, xương cột sống,
xương chi.


+ Khác nhau:



7 đốt sống cổ, xương sườn + xương
lưng + xương ức <sub> lồng ngực có cơ hồnh.</sub>
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên.
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ
sung nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Bộ xương thỏ tiến hoá hơn bộ xương thằn lằn ở chổ:
- Đốt sống: 7 đốt


- Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực.


- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng cơ thể. bảo vệ cơ thể <sub> giúp </sub>
vận động.


- Cơ vận động cột sống phát triển. Có cơ hồnh tham gia hoạt động hô hấp và chia cơ
thể thành 2 khoanh (khoang ngực và khoang bụng)


- Các cơ bám vào xương và co dãn giúp thỏ di chuyển.
Hoạt động 2: II. Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng:


<b>a/ Mục tiêu: </b>Hs nêu được đặc điểm cấu tạo từng hệ cơ quan trong cơ thể của thú.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, phân tích, so sánh.


b/ Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Gv cho Hs quan sát hình 47.2 nêu các thành phần
của từng hệ cơ quan vào bảng.


- Gv cho Hs đối chiếu lại mẫu ngâm thỏ.


- Gv tiếp tục cho Hs đọc _ mục 1, 2, 3 quan sát
hình 47.3, 4 thảo luận trả lời các nội dung phù hợp
vào bảng sau:


Hệ cơ quan Vị trí Thành
phần


Chức
năng
Tiêu hố


Tuần hồn
Hơ hấp
Bài tiết


- Gv cho Hs dựa vào _ trong bảng kết hợp hình so
sánh đặc điểm từng hệ cơ quan của thỏ tiến hoá
hơn so với lớp trước và phan tích các đặc điểm đó
để thấy được thỏ là loài động vật bậc cao.


- Gv nhận xét hay phân tích nếu Hs trả lời khơng
đúng.


Cho Hs kẻ bảng vào vở.


- Hs quan sát hình kết hợp mẫu ngâm trả lời
thành phần từng hệ cơ quan vào bảng.


- Hs đọc _, quan sát hình, thảo luận nhóm hồn
thành các nội dung trong bảng.



- Đại diện nhóm lên bảng điền.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Hs trả lời theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs rút ra nhận xét.


- Hs kẻ bảng vào vở bài học.


Tiểu kết:


Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng


Tiêu hố Khoang bụng M <sub> TQ </sub><sub> DD </sub>
MT.


Tuyến: gan, tuỵ


Giúp tiêu hố thức ăn đặc biệt
là xenlullơ.


Tuần hồn Lồng ngực Tim (4 ngăn), MM VC máu theo 2 VTH


Máu nuôi cơ thể <sub> đỏ tươi.</sub>
Hơ hấp Khoang ngực Khí quản, phế quản, phổi


(mao mạch)


Dẫn khí vào và TĐK
Bài tiết Khoang bụng



sát sống lưng


2 thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, đường tiểu


Lọc máu


Thải chất cặn bả và nước tiểu
ra ngoài.


Hoạt động 3: III. Hệ thần kinh và giác quan:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan của thỏ tiến hoá hơn các lớp
trước.


Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _, treo tranh hình 47.4 cho Hs


quan sát, Hs trao đổi trả lời câu hỏi:


+ Nêu các giác quan của thỏ (dựa vào bảng
46)


+ Hệ thần kinh của thỏ gồm bộ phận nào?
+ Hệ thần kinh của thỏ và giác quan cps
những bộ phận nào tiến hố hơn lớp trước? Vì


sao?


- Gv nhận xét cho Hs rút ra kết luận về hệ thần
kinh còn giác quan nghiên cứu rồi ở bài 46.


- Hs đọc _, quan sát hình trả lời câu hỏi:
+ Gồm: mắt, mũi, tai, lông xúc giác ……
+ Gồm 5 phần.


+ Có đại não, tiểu não phát triển.


Mắt cử động, lông xúc giác, tai vánh tại.
- Đại diện Hs trả lời.


- Hs khác nêu kết luận về hệ thần kinh.
<b>Tiểu kết:</b> Thỏ có bộ não phát triển hơn các động vật khác gồm:


+ Đại não phát triển che lấp các phần khác là trung ương của phãnạ.
+ Tiểu não nhiều nếp gấp liên quan đến cử động phức tạp.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc bài 48. Kẻ bảng tr157 vào vở Bt.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 50Bài 48: </b> <b>SỰ ĐA DẠNG LỚP THÚ</b>


<b>BỘ THÚ HUYỆT – BỘ THÚ TÚI</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được đặc điểm cơ bảng để phân biệt thú túi với các thú khác.


+ Biết được đặc điểm cấu tạo ngoài của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với đời sống.
+ Biết được sự sinh sản của thú túi tiến bộ hơn thú huyệt.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp, so sánh.
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh phóng to hình 48.1, 2 SGK, bảng phụ
- Hs: kẻ bảng ở tr157.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu đặc điểm ở hệ tiêu hố và hệ hơ hấp để thấy được sự tiến hố của thú so với lớp
khác.


+ Cơ hồnh có tác dụng gì?


<b>2/ Mở bài:</b> Lơp thú có nhiều lồi trong đó có lồi đẻ trứng và có lồi đẻ con. Thú đẻ trứng 
bộ thú huyệt. Thú đẻ con <sub> thú túi. Vậy các bộ thú này có những đặc điểm nào </sub><sub> nghiên cứu bài </sub>


48.


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Sự đa dạng của thú:


<b>a/ Mục tiêu:</b> thấy được sự đa dạng của lớp thú để phân chia lớp thú.
Phương pháp: hỏi đáp, nghiên cứu thông tin.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK, Gv giới thiệu bộ thú


quan trọng.


- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Số loài thú bao nhiêu?


+ Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân
chia lớp thú.


- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv nhận xét bổ sung: ngồi đặc điểm con sơ
sinh cịn có thể nhận biết qua đặc điểm chi, răng
…… Vd: bộ ăn thịt.


- Gv treo sơ đồ đặc điểm cho Hs điền tiếp.



- Hs đọc _ SGK, nghe Gv hướng dẫn sẽ nghiên
cứu 2 bộ thú quan trọng.


- Hs trao đổi trả lời câu hỏi:


+ Có 275 lồi chia nhiều bộ (2 bộ)
+ Con sơ sinh


- Đại diện Hs trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Hs lên bảng điền sơ đồ củng cố Gv.
<b>Tiểu kết:</b> - Thú có số lồi lớn, sống khắp nơi.


Sự phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản, bộ răn và chi.
Hoạt động 2: II. Bộ thú huyệt và thú túi:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nắm được đặc điểm của bộ thú huyệt và thú túi thích nghi với đời
sống. giải thích được sự sinh sản của thú túi tiến hoá hơn thú huyệt.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, tổng hợp, so sánh
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK và thơng tin ở hình 48.1, 2


SGK.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Yêu cầu Hs lựa chọn nội dung phù hợp điền vào
bảng so sánh.


- Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs thảo luận hoàn
thành bảng.


- Gv cho Hs lên bảng <sub> Gv hoàn chỉnh nội dung </sub>
trong bảng và Hs ghi vào vở.


- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào bảng giải thích đặc
điểm sinh sản của thú túi tiến hoá hơn thú huyệt.
- Gv cho Hs thảo luận trả lời một số câu hỏi:
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp
thú?


+ Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa như các
động vật khác?


+ Đặc điểm nào ở thú mỏ vịt phù hợp chức
năng bơi lội?


+ Đặc điểm nào của Kanguru phù hợp với
chức năng chạy nhảy?


+ Vì sao Kanguru được nuôi trong túi của
Kanguru mẹ?


+ Kanguru tự vệ bằng cách nào?


- Gv gọi Hs trả lời và cho Hs biết đây là 1 loài


động vật hiếm và ngồi thú mỏ vịt ra cịn có một số
lồi thú khác cũng có hình thù kỳ lạ khác như:
- Gv hoàn chỉnh kiến thức, yêu cầu Hs rút ra đặc
điểm 2 đại diện (nơi sống và sinh sản)


bảng.


- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs kẻ bảng vào vở Bt.


- Hs dựa vào _ trong bảng trả lời các câu hỏi:
+ Vì thú mỏ vịt ni con bằng sữa.
+ Vì chưa có núm vú.


+ Chân có màng bơi.


+ 2 chân sao dài, to, khoẻ, đuôi dài để giữ
thăng bằng khi nhảy.


+ Vì con non yếu chưa phát triển, khơng tự
bú và phải sao 1 năm thôi bú.


+ Phần em có biết.
- Đại diện Hs trả lời.


- Hs khác nhận xét bổ sung.


- Hs rút ra kết luận về nơi sống, sinh sản.


<b>Tiểu kết:</b> <i><b>1/ Thú mỏ vịt:</b></i>



- Nơi sống: sống ở nước ngọt và ở cạnh.
- Có lơng mao rậm, mịn không thấm nước.
- Chi có màng bơi.


- Di chuyển: bơi và đi trên cạn.


- Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
<i><b> 2/ Kanguru:</b></i>


- Sống đồng cỏ: chi sau dài khoae, đuôi dài, to.
- Di chuyển: nhảy.


- Đẻ con rất nhỏ bằng hạt đậu, thú mẹ có núm vú, con non bú thụ động.
Lồi Nơi sống Cấu tạo


chi


Sự di
chuyển


Sinh sản Con sơ
sinh


Bộ phận tiết
sữa


Cách cho con bú
Thú



mỏ
vịt


Nước
ngọt, cạn


Chi có
màng bơi


Đi trên cạn
và bơi


Đẻ trứng Bình
thường


K0<sub> có núm vú</sub>


chỉ có tuyến
sữa


Hấp thu sữa trên lơng
thú mẹ, uống nước
hoà tan sữa


Kang
uru


Đồng cỏ Chi sau
lớn khoẻ



Nhảy Đẻ con Rất nhỏ Có vú Ngoặn chặt lấy vú,
bú thụ động


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Thú mỏ vịt được xếp vào loài thú do đâu?
+ Tại sao Kanguru con lại được nuôi trong túi?
+ Kanguru tự vệ bằng cách nào?


<b>5/ Dặndò:</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr158. Đọc mục em có biết.
- Đọc bài 49, kẻ bảng tr161 vào vở bài học.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tuần 26</b> <b>Bài 49:</b> <b>SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ</b>


<b>Tiết 51</b> <b> BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu đặc điểm ngồi thích nghi đời sống bay và đời sống bơi lội dưới nước của dơi và cá
voi. Từ đó thấy được tập tính của chúng.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
- Giáo dục ý thức u thích mơn học.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>



- Gv: tranh hình 49.1, 2 SGK tr159, 160, bảng phụ
- Hs: kẻ bảng ở tr161 vào vở.


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trình bài đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt và thú túi.


+ Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú. Đặc điểm sinh sản thú mỏ vịt tiến hoá hơn
so với thú huyệt.


<b>2/ Mở bài:</b> Trong lớp thú ngoài 2 đại diện mỏvịt và Kanguru cịn có dơi là động vật thuộc lớp
thú duy nhất vai và cá voi là loài động vật lớn nhất thích nghi đời sống lặn. Vậy 2 đại diện trên có tập
tính và cấu tạo ntn để thích nghi với điều kiện sống đặc biệt đó?


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Tập tính của fơi và cá voi:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs thấy được các tập tính của dơi và cá voi.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, nghiên cứu _, so sánh
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, kết hợp với _ hình 49.1, 2


ở mục I và II. Quan sát hình 49.1, 2


- Gv treo hình 49.1, 2 và bảng phụ kẻ sẳn nội dung.


Tên


động vật
Di
chuyển


Thức
ăn


Răng,
cách ăn
Cá voi


Dơi


- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm lựa chọn cụm từ
thích hợp điền vào bảng.


- Gv gọi Hs lên bảng điền <sub> Gv nhận xét rút ra </sub>
kết luận về tập tính của dơi và cá voi.


- Dựa vào _ trong bảng.


- Gv liên hệ thực tế nhấn mạnh siêu ấm.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình 49.1, 2 và _
phần chú thích.


- Hs thảo luận nhóm lựa chọn cụm từ phù hợp
điền vào bảng cho phù hợp.



- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs ghi bảng vào Bt.


- Hs dựa vào _ trong bảng rút ra nhận xét về
tập tính của dơi và cá voi.


<b>Tiểu kết:</b> - Dơi: Bay khơng có đường bay rõ rệt, ăn sâu bọ, răng nhọn sắc, phá vở vỏ cứng của
sâu bọ.


- Cá voi: Bơi uốn mình theo chiều dọc, ăn động vật nhỏ như: tơm, cua, cá, khơng có
răn, lọc mồi qua khe của tấm sừng miệng.


Hoạt động 2: II. Đặc điểm cấu tạo ngồi của dơi và cá voi thích nghi với điều
kiện sống:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi và cá voi.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, so sánh.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs pp như hoạt động 1


- Gv treo bảng phụ:
Tên động


vật



Chi trước Chi sau Đuôi
Dơi


- Hs đọc _, quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cá voi


- Yêu cầu Hs thảo luận trả lời các nội dung trong
bảng sao cho phù hợp.


- Gv gọi Hs trả lời và nhận xét hoàn thiện bảng.
- Tiếp tục ch Hs dựa vào _ trong bảng trả lời câu
hỏi.


+ Đặc điểm của dơi thích nghi đời sống bay?
(dơi có đời sống bay kiểu gì?)


+ Đặc điểm của cá voi thích nghi đời sống ở
nước?


+ Tại sao cá voi được xếp vào lớp cá?


- Gv liên hệ thực tế: nhờ có vây đi phảttiển nên
cá voi bơi nhanh, nhờ vào sự phát triển của não
nên người ta huấn luyện làm việc (cá heo, hải cẩu)
báo biển, sư tử biển <sub> cá voi xuất hiện sau cá </sub>
nhưng cá voi là thú vì có đặc điểm giống thú.
+ Loài lớn nhẩttong giới động vật là cá voi
xanh dài 33m <sub> 100 tán, cá voi con (6 – 7m)</sub>
+ Quán quân lặn: cá nhà táng.



+ Kĩ lục bơi: cá heo (15m/s)


+ Nàng tiên cá: cá cúi cho con bú nằm nghiên
trên mặt nước.


- Hs ghi bài vào vở.


- Đại diện Hs lên bảng.
- Hs khác nhận xét.


- Hs dựa vào _ trong bảng nêu:


+ Đặc điểm dơi: chi trước  <sub> cánh da tạo </sub>
nên do lớp màng da nối giữa, các ngón chi
trước, chi sau và đi. Chi sau yếu, bám vào vật
và không tự cất cánh.


+ Đặc điểm cá voi: chi trước <sub> bơi chèo, </sub>
chi sau giảm da trần, lớp mở phát triển, đuôi
ngắn.


+ Cá voi xếp vào lớp thú da nuôi con bằng
sữa.


- Hs rút ra kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Dơi: Có hình thon nhỏ, chi trước  <sub> cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa </sub>
mềm mại nối các ngón chi trước, chi sau và đi.



+ Chi sau yếu, không tự cất cánh, đuôi ngắn.


Cá voi: Thân hình thoi dài, da trần, lớp mở dưới da dày. Cổ liền thân.
+ Chi trước <sub> bơi chéo, vây nằm ngang.</sub>


+ Chi sau tiêu giảm.
+ Đuôi 2 tuỳ (vây đi)


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Trình bày đặc điểm cảu dơi thích nghi với đời sống?
+ Cá voi có đặc điểm nào được xếp vào lớp thú?


+ Gv cho Hs một số câu hỏi trắc nghiệm ghi sẳn trên bảng phụ.
<b>5/ Dặn dò: </b>


- Học bài, đọc ghi nhớ và em có biết.
- Kẻ bảng tr164 vào vở bài tập.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 52Bài 50:</b> <b>SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ</b>


<b>BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẬM NHẤM, BỘ ĂN THỊT</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>



- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm vằ ăn thịt thích nghi với
đời sống.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức u thích mơn học và các lồi động vật q hiếm.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh vẽ hay photo hình 50.1, 2, 3; bảng phụ kẻ bảng tr164.
- Hs:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bay và bơi của dơi và cá voi.


+ Nêu tập tính của dơi và cá voi? Vì sao cá voi xếp vào lớp thú? Cách bay của dơi và
bồ câu ntn?


<b>2/ Mở bài:</b> Tiếp theo sự đa dạng của thú là bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt. Các bộ này có
đặc điểm cấu tạo ntn để thích nghi chế độ ăn đó <sub> bài 50.</sub>


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Bộ ăn sâu bọ:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ ăn sâu bọ.
Phương pháp: quan sát, thảo luận.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 50.1 SGK.


- Gv gọi Hs đọc và treo tranh lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của 2 đại diện
thích nghi đời sống.


+ Giác quan của bộ sâu bọ phát triển ntn
thích nghi đời sống đó?


+ Mùi hôi của chuột có tác dụng gì?


- Gv treo hình chuột chù, chuột chũi gọi Hs lên
nêu đặc điểm ngoài.


- Gv: chuột chù, chuột chũi có răng hàm nhọn
phát triển nhưng răng cưủa khơng phát triển, cịn
tay có ngón khoẻ do chúng đào bới tìm thức ăn
(chuột chũi đuôi xù, chân xám)


- Hs đọc _ SGK và quan sát hình.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Răng nhọn, mõm dài. Chân trước ngắn,
bàn tay rộng, ngón to khoẻ.


+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát
triển, lông xúc giác dài.



+ Giúp nhận xét họ hàng.


- Đại diện Hs lên trả lời, Hs nhận xét.
- Hs nghe Gv nhận xét rút ra kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Đặc điểm ngồi: Có răng nhọn sắc đặc biệt là răng hàm, mõm dài.
Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.
Sống đơn độc.


Lông xúc giác dài, khứu giác phát triển.
Hoạt động 2: II. Bộ gặm nhấm:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được cấu tạo và tập tính của bộ gặm nhấm thích nghi đời sống.
Phương pháp: quan sát, thảo luận.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 50.2 A, B,


C SGK.


- Gv treo hình B, C lên bảng.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm của lồi thích nghi với chế độ
gặm nhấm?


- Gv cho Hs lên bảng chỉ đặc điểm trên hình của
2 đại diện chuột đồng và sóc.



- Gv nhận xét câu trả lời và hỏi:


+ Tại sao lồi này lại thích nghi chế độ gặm
nhấm?


+ So sánh bộ răng của thỏ và bộ răng của
chuột. (số răng hàm của thỏ nhiêud hơn)


+ Khả năng phát triển nòi giống chuột ntn?
- Gv gọi Hs nêu kết luận.


- Gv cung cấp một số thông tin.


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình.
- Hs thảo luận nêu được:


+ Có răng cửa lớn sắc, khơng có răng hàm
nhưng có khoang trống hàm.


- Hs lên bảng chỉ chi của chuột nhà và sóc phát
triển khơng bằng chuột chù, chũi vì chúng có tập
tính đào hang bằng răng cửa.


Vì răng cửa ln mọc dài gặm nhấm bào
mịn bớt và thường xuyên sắc bén.


- Hs nhận xét, nghe Gv nhận xét  <sub> rút ra kết </sub>
luận.



<b>Tiểu kết:</b> - Sống đàn, loài ăn tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Tập tính đào hang bằng răng cửa.
Hoạt động 3: III. Bộ ăn thịt:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính thích nghi đời sống.
Phương pháp: quan sát, trực quan, hỏi đáp, so sánh.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK và _ ở hình 50.3 tr163.


- Yêu cầu Hs quan sát hình 50.3 trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm của bộ ăn thịt thích nghi?
- Hs lên bảng chỉ các đặc điểm trên hình.
- Gv treo tranh hình 50.3 lên bảng.


- Gv nhận xét câu trả lời và hướng dẫn Hs chỉ
trên tranh.


- Gv <b>hỏi:</b> Đệm thịt của các ngón có tác dụng gì
với chế độ ăn của bộ ăn thịt?


- Gv hướng dẫn Hs trên hình các đặc điểm: vuôt,
đệm thịt Hs thấy rõ.


- Gv cho Hs rút ra nhận xét về các đặc điểm của
bộ ăn thịt.



- Hs đọc _, quan sát hình.
- Hs trả lời được:


+ Răng cửa sắc, răng nanh lớn, dài, răng
hàm dẹp sắc. Chân có vuốt, có đệm thịt dày.
- Đại diện Hs trả lời, nhận xét.


- Hs trả lời: giúp chạy nhanh và vuốt giương khỏi
thịt để cào xé mồi, thích nghi đời sống rượt đuổi.
- Hs nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> - Sống đơn độc hay sống đàn.
- Răng cửa ngắn sắc.


- Răng nanh dài, lớn, nhọn.
- Răng hàm nhiều mấu dẹp, sắc.


- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày.
- Gv cho Hs dựa vào _ trong bảng thảo luận 3 


4 hoàn thành nội dung trong bảng.
- Gv gọi Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét hoàn thiện bảng.


- Gv nhấn mạnh đặc điểm thích nghi của từng đại
diện với đời sống của chúng.


- Hs dựa vào nội dung nghiên cứu lựa chọn cụm
từ thích hợp điền vào bảng.



- Hs lên điền, nhóm khác nhận xét.
- Hs kẻ nội dung bảng vào vở Bt.


Bộ thú <sub>động vật</sub>Lồi Mơi trường<sub>sống</sub> <sub>sống</sub>Đời Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu


bọ


Chuột


chù Trên mặt đất


Đơn


độc Răng nhọn Tìm mồi


Ăn động
vật nhỏ
Chuột


chũi Đào hang || || ||


Ăn gặm
nhấm


Chuột


đồng Trên mặt đất Sốngđàn Răng cửa lớn cókhoảng Đuổi mồi, bắt mồi Ăn tạp



Sóc Trên cây || Trống hàm || Ăn thực vật


Ăn thịt


Báo <sub>đát, trên cây</sub>Trên mặt Đơn<sub>độc</sub> Răng nanh nhọn,<sub>răng cửa sắc</sub> Rình vồ mồi Ăn động<sub>vật</sub>
Sói Trên mặt đất Sống<sub>đàn</sub> Răng hàm dẹp<sub>bền sắc</sub> Đuổi mồi, bắt mồi ||
<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Phân biệt đặc điểm răng của 3 bộ.


+ Nêu đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi đời sống đào hang.
<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, trả lời tiếp câu hỏi 3 SGK. Đọc em có biết.
- Kẻ bảng tr167 SGK vào vở Bt.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tuần 27</b> <b>Bài 51:</b> <b> BỘ MÓNG GUỐT</b>


<b>Tiết 53</b> <b>VÀ BỘ LINH TRƯỞNG</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nếu được đặc điểm cơ bản của thú móng guốt và phân biệt được bộ guốc chẳn, guốc lẻ.
+ Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng và phân biệt các đại diện của bộ linh trưởng.
+ Nêu được vai trò và đặc điểm chung của thú.



- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, so sánh và tổng hợp.
- Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật q hiếm.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh hình 51.1, 2, 3 SGK, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng 167 vào Bt.


<b>III – tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Đặc điểm nào của các bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
+ Nêu tập tính của thú ăn thịt và bộ gặm nhắm.


<b>2/ Mở bài:</b> Tiếp tục sự đa dạng của thú hôm nay ta nghiên cứu 2 bộ cịn lại. Vậy các bộ này
có đặc điểm gì thích nghi ………


<b>3/ Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: I. Bộ móng guốc:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Nêu được đặc điểm chung của bộ guốc và đặc điểm phân biệt bộ guốc
chẳn, guốc lẻ.


Phương pháp: quan sát, thảo luận, so sánh
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK tr166, quan sát hình 51.1,



2.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhỏmtả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của bộ móng guốc?


+ Đặc điểm nào giúp loài thú móng guốc di
chuyển nhanh?


- Gv nhận xét, gọi Hs trả lời rút ra kết luận.
- Gv tiếp tục cho Hs quan sát hình 51.1, 2, 3.
- Thảo luận điền câu trả lời phù hợp vào bảng.
- Gv treo bảng phụ có kẻ sẳn nội dung: cấu tạo,
đời sống, tập tính của thú móng guốc tr167 SGK.
- Gv cho Hs lên bảng nhận xét rút ra kết luận
phân biệt bộ guốc chẳn và guốc lẻ.


- Gv gọi Hs dựa vào _ trong bảng trả lời:
+ Có mấy bộ guốc?


- Gv treo tranh hình 51.1, 2, 3 lên bảng.


- Gv bổ sung guốc chẳn có lồi có sừng đặc và
sừng rỗng.


+ Sừng rỗng: trâu bò, dê, sơn dương, cừu ……
tồn tại suốt đời.


+ Sừng đặc: được thay thế hằng năm như: hưu
nay, hoẳng, ……



Hiện tượng nhai lại: dạ dày bò 4 ngăn.


Thức ăn<sub> túi cỏ </sub><sub> túi tổ ông </sub> <sub> ựa miệng </sub>
nhai lại <sub> túi sách, túi khế ………</sub>


- Hs đọc _ SGK, quan sát hình thảo luận nhóm
trả lời:


+ Có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của
mỗi ngón có bao sừng bao bọc.


+ Chân cao, trục ngón chân, bàn chân, cổ
chân thảng hàng, đốt cuối có bao sừng <sub> DT </sub>
tiếp xúc hẹp.


- Đại diện Hs trả lời


- Hs quan sát hình thảo luận nhóm.
- Đại diện lên bảng điền.


- Hs điền nội dung vào bảng.


- Rút ra kết luận, phân biệt guốc chẳn, guốc lẻ.
2 bộ: guốc chẳn – guốc lẻ.


+ guốc chẳn: ngón chẳn, có sừng, nhai lại,
sống đàn.


+ Guốc lẻ: ngón lẻ, khơng sừng, không nhai
lại (trừ tê giác) sống đơn độc hoặc đàn.



- Hs nghe Gv hướng dẫn.


Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống


Lợn 4 Không sừng Ăn tạp Đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngựa 1 Không Không nhai lại Đàn


Voi 5 Không Không nhai lại Đàn


Tê giác 3 Có Khơng nhai lại Đơn độc


<b>Tiểu kết:</b> Đặc điểm bộ guốc:


+ Số ngón chân tiêu giảm.


+ Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc.


Bộ guốc chẳn: Có số ngón chân chẳn, , có sừng, nhai lại, sống đàn.


Bộ guốc lẻ: Có số ngón chân lẻ, khơng có sưng (trừ tê giác) khơng nhai lại sống đàn.
Hoạt động 2: II. Bộ linh trưởng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Nêu đặc điểm của bộ và đặc điểm để phân biệt các đại diện trong bộ.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, so sánh


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv cho Hs đọc _ SGK tr168, quan sát hình 51.4


- Gv treo hình 51.4 lên bảng yêu cầu Hs trả lời câu
hỏi:


+ Đặc điểm chung của bộ linh trưởng là gì?
+ Đặc điểm nào thể hiện sự leo trèo giỏi?
- Gv nhận xét về khả năng leo trèo và đây là loài
độngvật thông minh nhất người ta huấn luyện và
được bán giá cao.


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu đặc điểm 1 số đại
diện linh trưởng hoàn thành bảng sau:


Tên Đv
Đ.điểm


Khỉ Vượn Khỉ hình
người
Chai mơng


Túi má
đi


Gv treo bảng phụ và gọi Hs lên điền.


Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận phân biệt các loài
trong bộ linh trưởng.


- Hs đọc _, quan sát hình trả lời câu hỏi.


+ Đi bằng bàn chân, bàn tay và chân có 5
ngón.


+ Có ngón cái đối diện ngón cịn lại.
- Đại diện Hs trả lời.


- Hs nghiên cứu thảo luận nhóm hồn thành nội
dung trong bảng.


- Hs dựa vào _ trong bảng trả lời.


Tiểu kết:


Tên động vật
Đặc điểm


Khỉ Vượn Khỉ hình người


Chai mơng Chai mơng lớn Nhỏ Khơng có


Túi má Túi má lớn Khơng có Khơng có


Đi Đi dài Khơng có Khơng có


Bộ linh trưởng:


+ Đi bằng chân, bàn tay, bàn chân có 5 ngón.


+ Ngón cái đối diện các ngón cịn lại, thích nghi với cầm nấm, leo trèo.
+ Lồi ăn tạp.



Hoạt động 3: III. Vai trị của thú:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được giá trị của thú trong đời sống.
Phương pháp: hỏi đáp, trao đổi.


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho Hs nghiên cứu _ SGK trao đổi trả lời câu


hỏi:


+ Thú có vai trị gì đối với đời sống?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp
phát triển thú?


- Gv gọi Hs lên bảng trả lời, Gv nhận xét.
Thú có vai trị lớn, bảo vệ thú q hiếm đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

biệt ác lồi có giá trị kinh tế. hiện nay ở khánh
hồ có 1 chuồng nuôi hổ …… <sub>hổ không rõ </sub>
nguồn gốc.


<b>Tiểu kết:</b> - Vai trò: Cung cấp thực phẩm, dược liệu quí (sừng hươu, nai) xương (hổ, gấu) mật gấu.
+ Cung cấp vật liệu TN (chuột nhắc, lang)


+ Sức kéo, nguyên liệu mỹ nghệ (da, lông, ……)
+ Tiêu diệt gậm nhấm có hại.



Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã.
+ Xây khu bảo tồn động vật.
+ Chăn ni lồi có giá trị kinh tế.


Hoạt động IV. Đặc điểm chung của thú:
<b>a/ Mục tiêu:</b>


Phương pháp:
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs một số nội dung gợi ý:


+ Nuôi con, đẻ con
+ Da, lông, răng.
+ Tim, thần kinh ……


- Yêu cầu Hs trả lời các nội dung từ câu gợi ý 
rút ra đặc điểm chung.


- Gv nhận xét và nhấn mạnh đặc điểm này là đặc
điểm phong phú thú tiến hoá hơn động vật khác.


- Hs nghe Gv hướng dẫn rút ra đặc điểm chung
của thú.


- Hs nêu đặc điểm chung _ SGK.


<b>Tiểu kết:</b> Hs ghi nội dung phần ghi nhớ đoạn cuối SGK tr169
<b>4/ Củng cố:</b>



+ Nêu đặc điểm bộ móng guốc, đặc điểm bộ guốc chẳn, guốc lẻ.
+ Đặc điểm phân biệt đại diện của linh trưởng.


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, trả lời câu 1, 2, 3 tr169 SGK. Đọc em có biết.
- Xem lại lớp chim, thú ôn tập 1 tiết.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 54Bài 52</b> <b>THỰC HÀNH</b>


<b>XEM BĂNG HÌNH TẬP TÍNH CỦA THÚ</b>
<b>(Chuyển tiết vì khơng có băng)</b>
<b>ƠN TẬP LỚP CHIM – LỚP THÚ</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nắm lại được các đặc điểm cơ bản của các đại diện.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Gv: chuẩn bì các bài tập trắc nghiệm.
- Hs: đọc lại 2 lớp chim – thú.



<b>III – Tiến hành:</b>


- Gv gọi Hs các tổ làm các Bt trong vở bài tập.


<b>Câu 1:</b> Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
<i><b>1/ Lơng của chim có tác dụng:</b></i>


a. Bảo vệ b. Chống rét c. Làm thân chim nhẹ d. Cả a, b, c đúng
<i><b>2/ Để thích nghi đời sống bay lượn thì chim bồ câu có đặc điểm ngồi như:</b></i>
a. Thân hình thoi phủ lớp lơng. b. Hàm không răng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>3/ Tim chim bồ câu:</b></i>


a. 2 ngăn b. 4 ngăn c. 3 ngăn d. 3 ngăn, có vách


hụt


<i><b>4/ Điều nào sau đây đúng với hệ tuần hoàn của chim?</b></i>
a. Tim 2 nửa riêng biệt, nửa chứa máu đỏ tươi, nửa chứa máu đỏ thẩm.
b. Ở mỗi nửa TN và TT có van tim.


c. Nửa trái chứa máu đỏ tươi.
d. Cả a, b, c đúng.


<i><b>5/ Bề mặt TĐC của chim rộng là do:</b></i>


a. Có mang ống khí. b. Có hệ thống túi khí hổ trợ.
c. Có nhiều phế quản. d. Cả a, b, c sai.


<i><b>6/ Tai thỏ thính, phát triển sớm nhận biết kẻ thù là do:</b></i>


a. Tai dài, có nhiều tế bào thình giác. b. Tại mỏng và nhọn hứng âm thanh.
c. Vành tai lớn, dài cử động các phía.d. Cả a, b, c đúng.


<i><b>7/ Thỏ có trứng phát triển thành phơi được ni ở:</b></i>


a. Tử cung b. Thành tử cung.


c. Ống dẫn trứng d. Cả a, b, c sai.
<i><b>8/ Thỏ thơng khí ở phổi được là nhờ:</b></i>
a. Cơ hoành , cơ ngực b. Cơ hoành, cơ sườn
c. Cơ hoành, cơ liên sườn. d. cả a, b, c, sai


<i><b>9/ Dơi thích nghi đời sống bay là nhờ:</b></i>
a. Chi trước <sub> cánh</sub> <sub>b. Bộ xương nhẹ.</sub>


c. Thân nhỏ. d. Cả a, b, c đúng


<i><b>10/ Cá voi thích nghi đời sống ở nước là nhờ:</b></i>


a. Cá voi hình thoi, lớp mở dày. b. Vây đi nằm ngang, bơi uốn mình theo chiều dọc.
c. Chi trước <sub> bơi chéo.</sub> <sub>d. Cả a, b, c đúng.</sub>


<b>Câu 2:</b> + Trình bày đặc điểm bộ răng các bộ trong lớp thú.
+ Đặc điểm chung thú.


+ Xem lại hình: hệ tuần hồn, bài tiết, thần kinh.
<b>Dặn dị:</b> Học bài, kiểm tra 1 tiết.


Chuẩn bị các nội dung học từ lớp ếch <sub> lớp thú.</sub>



************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


Tuần 28 Tiết 55 KIỂM TRA 1 TIẾT
I – Mục đích u cầu:


Cho Hs ơn tập lại kiến thức cơ bản từ lớp ếch đến lớp thú.
Biết tổng kết một số kiến thức và vận dụng làm một số bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng.


II – Đề kiểm tra:


<b>I .Phần trắc nghiệm :(6đ)</b>


<b>Câu 1: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trong các câu sau</b> :
<b> 1/ Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng gì</b> ?


b/ Tiết ra dịch vị . a. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn .


c. Tiết ra dịch tuỵ d. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày
<b> 2/Ở chim bồ câu máu đến tế bàocác cơ quan để thực hiện sự trao đổi khí là máu</b> :


a. Đỏ thẩm b. Đỏ tươi c. Máu pha d. Đỏ thẩm hoặc đỏ tươi
<b> 3/ Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác ở chổ</b> ?


a. Miệng có mỏ sừng b. Trên có thực quản phình to gọi là diều .
c. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến . d. Tất cả đều đúng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

b. Điều hoà hoạt động các cơ quan .


c. Giúp phân biệt mùi của thức ăn ,đồng loại và kẻ thù .
d. Giúp cảm nhận vị giác .


<b> 5/ Tim cá sấu hồn chỉnh nhất so với các lồi bị sát khác là vì ?</b>


a. Hai vịng tuần hồn b. Một vịng tuần hồn
c. Vách ngăn tâm nhỉ hoàn chỉnh . d. Vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh
<b> 6/ Sự sinh sản của ếch nhái giống cá ở chổ :</b>


a. Thụ tinh ngoài , sinh sản trong nước b. Đẻ trứng .


c. Thở bằng mang . d. Đuôi nịng nọc lớn .


<b>Câu 2 :hãy lựa chọn ý thích hợp điền vào cột B cho tương ứng với cột A (2đ</b>).


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1 . Số ngăn của tim thỏ và số vịng tuần
hồn của thỏ .


2 . Máu đi nuôi cơ thể
3 . Thỏ là động vật


4 . Hệ thần kinh của thỏ có bộ phận nào
phát triển .


<b>Câu 3 :Hãy lựa chọn những đặc điểm phù hợp điền vào chổ trống để phân biệt chim và thú .</b>


<b>(2,5đ)</b>


<b>Chim</b> <b>Thú</b>


1 . Lông che phủ cơ thể là lơng vũ ………


……….
………


………..


Da có tuyền mồ hơi và tuyến nhờn
2 . Miệng có mỏ sừng ,khơng có mơi ,hàm


khơng răng .


………
………
3 . Khơng có ……….,đẻ trứng


và ……… ………..


4 . Hai chi trước


………. Hai chi trước ………


………….
5 . Tai khơng có


……… Tai ………



…..
<b>II . Phần tự luận : (4đ)</b>


<b>Câu 1 :trình bày dặc điểm cấu tạo của bộ dơi ,tại sao dơi là một loài thú ?nêu ích lợi và </b>
<b>tác hại của dơi .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

………
………
………
………
………


Câu <b>2 :hãy chú thích đầy đủ các nội dung vào hình cấu tạo bộ não của thỏ .</b>
……….


………
………..
………..
………
………
………
………
………
<b>Tiết 56Chương 7</b> <b>SỰ TIẾN HỐ CỦA ĐỘNG VẬT</b>


<b>Bài 53:</b> <b>MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nêu được hình thức di chuyển của động vật, thấy được sự phân hoá phức tạp của cơ quan


di chuyển và ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh photo hiình 53.1, 2; bảng phụ kẻ bảng tr174.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Trong ngành động vật có xương sống và động vật có xương sống chúng ta đã biết
được sự vận động và di chuyển của các đại diện. Vậy các loài động vật sau tiến hố hơn các lồi
trước ở đặc điểm nào? Ta sẽ nghiên cứu sự tiến hố về mơi trường sống, sự vận động và di chuyển.


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Các hình thức di chuyển:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được sự di chuyển của loài động vật và nêu ra được sự tiến hoá
các hình thức di chuyển của các động vật.


Phương pháp: quan sát, tổng hợp, thảo luận
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, quan sát hình 53.1: các


hình thức di chuyển.



- Gv treo tranh yêu cầu Hs thảo luận nêu được
các hình thức di chuyển của động vật và cách di
chuyển đó có ích gì cho động vật. (Hs kẻ mũi
tên)


- Gv gọi Hs trả lời.
- Gv nhận xét.


- Cho Hs nêu một số vì dụ về cách di chuyển và
cách di chuyển nào tiến hoá.


- Gv gọi Hs nêu kết luận.


- Hs đọc và quan sát hình 53.1


- Hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng điền
các hình thức di chuyển vào ô vuông ứng với
từng con vật.


- Hs đại diện trả lời.


- Hs vận dụng kiến thức cho thêm một số ví dụ:
+ Động vật đi ………


+ Động vật bò ………


- Hs rút ra kết luận về cách di chuyển.


<b>Tiểu kết:</b> Động vật có nhiều cách di chuyển như: bị, đi, chạy, nhảy, bơi, bay, leo treo, ……… phù
hợp với môi trường và tập tính của chúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs thấy được sự phân hoá động vật ngày càng phức tạp.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, tổng hợp, ………


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK và phần _ chú thích hình


53.2.


- u cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng:
điền tên động vật tương ứng với các đặc điểm
của cơ quan di chuyển.


- Gv gọi Hs lên bảng điền.
- Gv nhận xét.


- Gv <b>hỏi:</b> sự phân hố về cách di chuyển đó có ý
nghĩa gì đối với đời sống của động vật.


- Gv nhận xét bổ sung:


Sự phân hoá cách di chuyển của động vật
từ đơn giản <sub> phức tạp để giúp động vật thực </sub>
hiện tốt các chức năng sống.


- Gv <b>nhấn mạnh</b>: các đặc điểm di chuyển trên là
đặc điểm thể hiện tồn bộ chương trình.



- Gv gọi Hs nêu kết luận.


- Hs đọc _ quan sát hình 53.2.


- Hs thảo luận nhóm trả lời tên động vật trong
bảng tr174.


- Hs đại diện lên bảng điền <sub> nhóm khác nhận </sub>
xét bổ sung.


- Hs dựa vào bảng trả lời:


+ Sự phân hoá cách di chuyển đó coys nghĩa
thích nghi đời sống.


- Hs rút ra kết luận.


TT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật


1 San hơ, hải q


2 Thuỷ tức


3 Rươi, rết


4 Thằn lằn, Tôm


5 Cá chép


Châu chấu


Khỉ, vượn
Ếch


Chim, dơi, gà


<b>Tiểu kết:</b> Sự phức tạp hoá và phân hố các bộ phận di chuyển từ chưa có chi đến có chi giúp động
vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống và đảm nhận chức năng khác nhau.


Hs kẻ bảng vào vở.
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Nêu cách di chuyển của động vật.


+ Cách di chuyển của động vật từ đơn giản Tơm phức tạp có ý nghĩa gì?
<b>4/ Dặn dị:</b>


- Gv cho Hs trả lời câu 1, 2 SGK tr174. Đọc em có biết tr175.
- Kẻ bảng tr176 vào vở bài học.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 29</b> <b>Tiết 57</b>


<b>Bài 54:</b> <b>TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>



- Nêu được hướng tiến hoá trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật đặc biệt là về cấu tạo và
chuyển hoá về chức năng qua các hệ cơ quan.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp kiểm tr
- Giáo dục ý thức u thích mơn học.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Gv cho Hs làm Bt trắc nghiệm có ghi trên bảng phụ.


+ Cách phân hố di chuyển của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
<b>2/ Mở bài:</b> Gv giới thiệu bài như _ phần đầu của SGK tr176.


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


a/ Mục tiêu: Hs tổng hợp được sự tiến hoá của bộ phân về cấu tạo và chức năng của
các lớp động vật.


Phương pháp: nghiên cứu _, vận dụng kiến thức, quan sát, so sánh
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv treo tranh hình 54.1 SGK lên bảng yêu cầu



Hs quan sát.


- Gv yêu cầu Hs vận dụng kiến thức cũ lựa chọn
cụm từ phù hợp điền vào phần trống trong bảng:
so sánh một số hệ cơ quan của động vật.


- Gv treo bảng phụ lên bảng.
- Gv gọi Hs lên bảng trả lời.


- Gv nhận xét và hoàn thiện nội dung trong bảng.
- Tiếp tục Gv cho Hs dựa vào _ trong bảng thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:


+ Trình bày đặc điểm các hệ cơ quan của
ĐVNS, ruột khoang (thuỷ tức) ngành giun (giun
đất), chân khớp (châu chấu), lớp cá (cá chép)
lưỡng cư (ếch đồng) bò sát (thằn lằn) bồ câu thú
(thỏ)


+ Sự phân hố đó có ý nghĩa gì?


- Gv chỉ trên tranh để Hs khắc sâu được sự phân
hoá các hệ cơ quan từ đơn giản <sub> phức tạp.</sub>
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Gv <b>hỏi thêm</b>: Vậy hướng thích nghi về tổ chức
cơ thể ntn?


- Gv trả lời.



- Hs quan sát hình 54.1, vận dụng kiến thức cũ
lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng.
- Đại diện Hs lên bảng trả lời.


- Hs kẻ bảng vào vở.


- Hs dựa vào _ trong bảng, thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:


+ Hs dựa vào nội dung trong bảng trả lời.
+ Sự phân hố đó có ý nghĩa thích nghi mơi
trường sống và phù hợp chức năng sống.


- Đại diện Hs lên bảng trả lời <sub> nhóm khác </sub>
nhận xét bổ sung.


- Hs nêu kết luận.


Các hệ cơ quan phân hoá từ đơn giản <sub> phức</sub>
tạp.


Tiểu kết:


Tên đ.vật Ngành Hô hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục


Trùng
biến hình


Động vật
ngun sinh



Chưa
phân hố


Chưa có Chưa phân hố Chưa phân


hố


Thuỷ tức RK || || Hình mạng TSD <sub>khơng có</sub>


Giun đất Giun Da Tim đơn giản<sub>TH hỏ</sub> Chuổi hạch TSD có <sub>ống dẫn</sub>
Châu


chấu Chân khớp Ống khí || || (chuỗi hạch lớn) ||


Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim 2 ngăn. TH kín, máu đỏ tươi
Tim 3 ngăn TH


Hình ống, BCN nhỏ
Tiểu não hình khối
hình ống (BNXTS)


||
Ếch đồng || Da và <sub>phổi</sub> Kín, máu pha, tim<sub>3 ngăn</sub> Tiểu não nhỏ, dẹp, 5 <sub>ống (BNXTS)</sub> ||
Thằn lằn || Phổi 1 vách hụt, TH <sub>kín, máu ít bị pha</sub> BCN lớn<sub>Tiểu não phát triển</sub> ||


Bồ câu || Phổi và


túi khí



Tim 4 ngăn
TH kín, máu đỏ.


Hình ống (BNXTS)
BCN lớn, tiểu não có 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

nấu
Thỏ


|| Phổi Tim 4 ngăn


Máu đỏ tươi


Hình ống BCN lớn, vỏ
chất xám có khe, rảnh.
Tiểu não có 2 mấu


||
- Sự tiến hoá các hệ cơ quan thể hiện sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể của các lớp động
vật.


- Sự phân hoá một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận
ấy có tác dụng:


+ Nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể.


+ Thích nghi với điều kiện sống thay đổi trong q trình tiến hố của động vật.
<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Gv cho Hs làm Bt trắc nghiệm.


+ trả lời câu hỏi SGK ở phân 1, 2.
+ Nêu ý nghĩa của sự phân hoá.
<b>4/ Dặn dò:</b>


- Hs học bài, tiếp tục làm phần Bt 3, 4 SGK tr178.
- Kẻ bảng tr180 SGK vào vở bài học.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 58Bài 55:</b> <b>TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nêu được các hình thức sinh sản từ thấp đến cao. Và phân biệt được sinh sản vơ tính và
sinh sản hữu tính.


- Nêu được sự tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật trong mùa sinh sản.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh photo các hình thức sinh sản của động vật (nếu có), bảng phụ.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>



+ Trình bày sự phân hố các hệ hơ hấp và tuần hoàn của loài động vật từ động vật
nguyên sinh  <sub> động vật có xương sống.</sub>


+ Sự phân hố đó có ý nghĩa gì?


<b>2/ Mở bài:</b> Sinh sản là một hình thức duy trì nồi giống, ở động vật có 2 hình thức sinh sản vơ
tính và hữu tính. Hình thức nào tiến hố nhất?  <sub> B55.</sub>


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Sinh sản vơ tính:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs biết được có 2 hình thức, sinh sản vơ tính là phân đơi và mọi chồi và
nêu được khái niệm là hình thức sinh sản đó.


Phương pháp: hỏi đáp, giải thích
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs nghiên cứu _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Sinh sản vô tính là gì?


+ Có mấy hình thức sinh sản vơ tính? Cho
Vd.


- Gv gọi đại diện Hs trả lời <sub> Gv nhận xét </sub>
cho Hs rút ra kết luận khái niệm sinh sản vơ tính.
- Gv cho Hs giải thích sinh sản vơ tính trung roi
và trùng cấu hình.



- Hs đọc _ SGK, trao đổi nhanh trả lời câu hỏi.
- Hs nêu được:


+ Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản
khơng có TBSD đực và TBSD cái kết hợp nhau.
+ Có 2 hình thức sinh sản vơ tính là phân
đôi và mọc chồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Sin sản mọc chồi giữa thuỷ tức và san hơ.
<sub> Đây là hình thức sinh sản đơn giản.</sub>


- Hs nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và
tế bào sinh dục cái.


Có 2 hình thức sinh sản:
+ Phân đôi


+ Mọc chồi và tái sinh.


Hoạt động 2: II. Sinh sản hữu tính:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và các hình thức sínhản hữu tính.
Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu thông tin, so sánh


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK mục II, cho Hs thảo


luận trả lời câu hỏi:


+ Sinh sản hữu tính là gì?


+ Có mấy hình thức sinh sản hữu tính?
- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu _ trả lời:


+ Sự khác nhau giữa sinh sản vơ tính và sinh
sản hữu tính? Cho một số Vd về hình thức sinh
sản vơ tính và sinh sản hữu tính ở động vật và
chỉ ra lồi nào đơn tính và lồi nào hữu tính.
- Gv <b>hỏi tiếp</b>: Vậy hình thức sinh sản nào trứng
thụ tinh ngồi và thụ tính trong? <sub> Gv gọi Hs </sub>
trả lời.


- Hs trả lời xong <sub> Gv nhận xét và nhấn mạnh </sub>
sự khác nhau giữa thụ tinh ngoài và thụ tinh
trong.


- Gv cho Hs rút ra kết luận về:


+ Khái niệm sinh sản hữu tính và hình thức
sinh sản hữu tính.


- Hs đọc _ SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu được:



+ Sinh sản hữu tínhlà sự kết hợp giữa tế bào
sinh dục đực và tế bào sinh dục cái <sub> giao tử.</sub>
+ Có 2 cánh: sinh sản hữu tínhtrên cơ thể đơn
tính và lưỡng tính.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Hs vận dụng kiến thức cũ và _ SGK trả lời:


SSVT SSHT


- Khơng có kết hợp
giữa TBSD đực và
TBSD cái.


- Số cá thể di truyền 1.


- Có sự kết hợp TBSD
đực và TBSD cái.
- Số cá thể di truyền là
2.


<b>Vd:</b> chó, gà, mèo, ……… đơn tính giun đất,
giun trịn.


Thụ tinh ngoài: cá, ếch, giun đất.
Thụ tinh trong: chó, mèo, thỏ, ……
<b>Tiểu kết:</b> Sinh sản hữu tính là hình thức kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái



<sub> giao tử.</sub>


Sự sinh sản hữu tính có trên cá thể đơn tính và hữu tính.
Hoạt động 3: III. Sự tiến hố các hình thức sinh sản:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được sự tiến hố các hình thức sinh sản của động vật.
Phương pháp: thảo luận, tổng hợp, so sánh


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, vận dụng kiến thức đã


học, thảo luận lựa chọn cụm từ phù hợp điền vào
ô trống trong bảng sau:


- Gv treo bảng phụ lên bảng.


- Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng điền.


Gv nhận xét <sub> hoàn thành kiến thức trong bảng.</sub>
- Gv cho Hs dựa vào kiến thức trong bảng nêu:
+ Lợi ích của TT trong, đẻ con, phôi phát
triển trực tiếp khơng hoặc có nhau. hai hình thức
bảo vệ trứng và nuôi con.


- Gv yêu cầu Hs trả lời.
- Gv cho Hs nêu kết luận.


- Hs đọc _ SGK thảo luận nhóm trả lời nội dung


trong bảng.


- Đại diện tưng nhóm lên bảng trả lời.
- Hs kẻ bảng vào Bt.


- Hs dựa vào _ trong bảng trả lời.


Sự tiến hoá của các loài động vật thể hiện
đặc điểm:


+ TTN <sub> TTT (số lượng TT nhiều)</sub>
+ Đẻ nhiều trứng <sub> ít trứng </sub> <sub> đẻ con </sub>
(con được bảo vệ)


- Hs rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Trai TT
ngồi


Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang
làm tổ


Con non là ấu trung tự
kiếm mồi


Châu chấu || || || || Con non tự kiếm mồi


Cá chép || || Trực tiếp không<sub>nhau thai</sub> Không làm tổ ||


Ếch đồng || || Biến thái Không đào hang, <sub>làm tổ</sub> Ấu trùng tự kiếm mồi


Thằn lằn TT <sub>trong</sub> || Trực tiếp không<sub>nhau thai</sub> Đào hang Con non tự kiếm mồi


Chim || || || Làm tổ, ấp trứng Con non được nuôi


bằng sữa diều của mẹ
Thỏ || Đẻ con Trực tiếp, có


nhau thai


Lót ổ Con non được ni


bằng sữa mẹ
<b>Tiểu kết:</b> Sự hồn chính về cơ quan sinh sản của động vật là:


+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong
+ Đẻ nhiều trứng <sub> đẻ ít trứng </sub><sub> sinh con</sub>


+ Phôi phát triển biến thái <sub> phát triển trực tiếp không nhau thai </sub> <sub> phát triển trực </sub>
tiếp có nhau thai.


+ Con non không được nuôi <sub> con non được nuôi bằng sữa </sub> <sub> được học tập thích </sub>
nghi đời sống.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Nêu khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, phân biệt sự khác nhau sinh
sản vơ tính và sinh sản hữu tính.


+ Đặc điểm nào thể hiện sự hoàn thiện về cơ quan sinh sản?
<b>5/ Dặn dò về nhà:</b>



- Học bài, đọc em có biết. Trả lời câu hỏi 2 tr181 SGK.
- Xem trước bài 56.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 30</b> <b>Tiết 59</b>


<b>Bài 56: </b> <b>CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được bằng chứng về mối quan hệ giữa các lồi động vật là các di tích hố thạch.
- Đọc được vị trí quan hệ họ hàng với các nhóm động vật trên cây phát sinh.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, ………
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh hình 56.1, 2 SGK. Sơ đồ cây phát sinh hình 56.3, bảng phụ
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu khái niệm sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính? Cho Vd.
+ Sự tiến hố của cơ quan di chuyển thể hiện ntn?



<b>2/ Mở bài:</b> Chúng ta đã nghiên cứu các bài trong động vật không xương và động vật có
xương. Vậy các li động vật đó có mối quan hệ với nhau và mối quan hệ đó thể hiện trên cây phát
sinh. Vậy cây phát sinh nói lên được mối quan hệ gì ở các loài động vật?


<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Bằng chứng về mối quan hệ các lồi, các nhóm động vật:
<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs thấy được những di tính hố thạch của các lồi động vật từ đó xác
định được tổ tiên của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK tr182, quan sát hình


56.1, 2 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi để
tìm ra bằng chứng về mối quan hệ giữa các loài
động vật.


+ Hãy gạch một nét những đặc điểm của
lưỡng cư cổ giống cá vây chân cổ.


Gạch 2 nét đặc điểm lưỡng cư cổ giống
lưỡng cư ngay nay.


+ Gạch 1 nét đặc điểm chim cổ giống với BS
ngày nay.


+ Đặc điểm đó nói lên điều gì về mối quan hệ


họ hàng giữalưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim
ngày nay với chim cổ và bò sát cổ.


- Gv gọi đại diện Hs trả lời.
- Gv nhận xét.


- Gv <b>hỏi:</b> Các động vật ngày nay có đặc điểm
giống các động vật trước cách 35tr năm. Vậy tổ
tiên của động vật ngày nay là ai?


- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Hs nghiên cứu _ SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.


+ Vẩy, vây đuôi, nắp mang.
4 chi, 5 ngón


+ Có răng, có vuốt đi dài nhiều đốt, có
cánh, lơng vũ.


+ Các loài động vật có mối quan hệ họ hàng
với nhau.


- Hs nghiên cứu _, vận dụng kiến thức trả lời.
+ Động vật ngày nay có tổ tiên là loài động
vật cổ.


- Hs nêu kết luận.



<b>Tiểu kết:</b> Di tích hố thạch của các lồi động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay và
những loài động vật mới hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.


Hoạt động 2: II. Cây phát sinh động vật:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Nêu được vị trí các lồi động vật và mối quan hệ họ hàng của chúng.
Phương pháp: quan sát, giải thích, hỏi đáp, thảo luận


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK tr183, quan sát hình 56.3


- Gv giảng: theo học thuyết tiến các, các loài
động vật có tổ chức cơ thể càng giống nhau thì
có mối quan hệ họ hàng gần nhau.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận 2P trả lời các câu hỏi:
+ Cây phát sinh động vật cho ta biết điều gì?
+ Ngành chân khớp có mối quan hệ họ hàng
với gần ngành chân mềm hay động vật có xương
sống khơng?


+ Ngành chân mêm có quan hệ họ hàng với
ngành ruột khoang hay ngành giun?


- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
- Gv nhận xét <sub> hỏi thêm:</sub>


+ Kích thước nhỏ lớn trên cây có ý nghĩa


gì? Vì sao phải xác định vị trí của chúng?
- Gv nhận xét câu trả lời.


- Gv cho Hs đọc ghi nhớ rút ra kết luận.


- Hs đọc _ SGK, quan sát kĩ hình cây phát sinh
kết hợp nghe Gv giảng.


- Hs thảo luận 2P trả lời các câu hỏi:


+ Cho chúng ta biết mối quan hệ học hàng
của các ngành.


+ Quan hệ ngành thân mềm.
+ Quan hệ ngành giun.


- Hs khác nhận xét và tiếp tục trả lời:


+ cho biết số lồi nhiều hay ít và những
ngành gần nhau thì có quan hệ họ hàng với nhau.
- Hs nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Cây phát sinh động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật.


Cây phát sinh ……… nhận và sâu bọ (thông tin đoạn chữ nhỏ tr183)
<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Hs trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK tr184.
<b>5/ Dặn dị về nhà:</b>



- Học bài, đọc em có biết.
- Kẻ bảng tr187 vào vở Bt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 60Chương 8</b> <b>ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>
<b>Bài 57:</b> <b> ĐA DẠNG SINH HỌC</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Nêu được sự đa dạng sinh học của lồi và khả năng thích nghi của động vật đối với môi
trường.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
- Giáo dục ý thức u thích mơn học.


<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh photo hình 57.1, 2, bảng phụ.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu một số bằng chứng về nhóm động vật cổ.
+ Cây phát sinh phản ứng điều gì?


<b>2/ Mở bài:</b> Gv cho Hs nêu một số nơi sống của động vật và ngun nhân sống nơi đó của các
lồi động vật.



<b>3/ Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: I. Tìm hiểu sự đa dạng sinh học:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs thấy được sự đa dạng sinh học thể hiện ở số lồi và mơi trường
sống.


Phương pháp: thảo luận, phân tích
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, yêu cầu Hs thảo luận trả


lời câu hỏi:


+ Sự đa dạng sinh học thể hiện ở điểm nào?
+ Vì sao có sự đa dạng đó?


- Gv gọi Hs trả lời và nhận xét.


- Gv phân tích: động vật sống nhiều nơi như:
nóng, lạnh, ơn hồ, ……… Vậy động vật phân
bố có điều kiện


- Gv nhận xét <sub> Hs rút ra kết luận.</sub>


- Hs đọc _ SGK, nghiên cứu kĩ, ghi nhận kiến
thức.



- Hs thảo luận 3P trả lời câu hỏi.
- Hs nêu kết luận:


+ Số lồi và mơi trường sống.


+ Sự thích nghi điều kiện sống của môi
trường.


- Hs nghe Gv giảng.


- Hs nêu kết luận và lập lại nội dung.
<b>Tiểu kết:</b> Sự đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng lồi và mơi trường sống.


+ Sự đa dạng của loài là do khả năng thích nghi với điều kiện sống khác nhau.
Hoạt động 2: II. Đa dạn sinh học ở mơi trường đới lạnh và đới nóng:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được đặc điểm thích nghi của các lồi động vật ở 2 môi trường.
Phương pháp: quan sát, thảo luận, hỏi đáp


b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv yêu cầu Hs đọc _ SGK phần I và II SGK,


quan sát hình 57.1, 2 thảo luận nhóm hồn thành
nội dung trong bảng tr187.


- Gv treo bảng phụ lên bảng.
- Gv gọi đại diện nhóm lên điền.



- Gv nhận xét hồn thành bảng ở vở Bt cho Hs.
- Gv <b>lưu ý:</b> mỗi lồi có môi trường sống khác
nhau nên đặc điểm khác nhau.


- Gv cho Hs dựa vào _ trong bảng rút ra kết luận
2 loại động vật sống ở 2 vùng khác nhau.


- Hs đọc _ mục I, II quan sát hình thảo luận nhóm
hồn thành nội dung trong bảng.


Đại diện nhóm lên bảng điền.
- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Gv <b>gợi ý</b>: khí hậu mơi trường nóng và lạnh ntn?
<sub> đặc điểm cơ thể.</sub>


<b>Tiểu kết:</b> <i><b>1/ Môi trương đới lạnh:</b></i>


- Khí hậu: khí hậu lạnh, đóng băng quanh năm, mùa hè ngắn.
- Đặc điểm: SGK tr187 (_ trong bảng)


+ Bộ lông dày: giữ nhiệt.


+ Mở dày: giữ nhiệt, dự trữ năng lượng.
- Tập tính:


+ Ngủ đơng: tiết kiêmk năng lượng.
+ Di cư: tránh rét, tìm nơi ẩn nấp.


+ Lông màu trắng: lẫn màu tuyết <sub> tránh kẻ thù.</sub>


+ Hoạt động ban ngày, thời tiết ấm áp.


<i><b> 2/ Môi trường nóng:</b></i>


- Khí hậu nóng và khơ, phân bố ở xa, rất ít vực nước.
- Đặc điểm:


+ Chân cao, móng rộng đệm thịt dầy: vị trí cơ thể cao, khơng bị lúng, đệm thịt
chống nóng.


+ Bướu mỡ: dự trữ nước.


+ Màu lông nhạt giống cát: hạn chế tiếp xúc cáct nóng.
- Tập tính:


+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+ Hoạt động về đêm.


+ Khả năng đi xa (tìm nước)


+ Khả năng nhịn nước: do tìm nước lâu.
+ Chui rút sâu trong các chống nóng.


<b>Vậy:</b> sự đa dạng của lồi động vật ở mơi trương nay thấp và chỉ có lồi có khả năng chịu
đựng cao thì tồn tại được.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Cho Hs trả lời 2 câu hỏi SGK tr188.
+ Khí hậu 2 mơi trường ntn?



<b>5/ Dặn dị:</b>


- Học bài ếch đồng (ơn tập), đọc mục em có biết.
- Xem bài 59 và kẻ bảng tr189 vào vở Bt.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 31</b> <b>Tiết 61</b>


<b>Bài 58:</b> <b>SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC (TT)</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Cho Hs thấy được sự đa dạng sinh học ở mơi trường nhiệt đới gió mùa phù hợp với các lồi
sinh vật. Từ đó chỉ ra sự đa dạng, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp.


- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: bảng phụ
- Hs:


<b>III – Tiến tính bài giảng:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>



+ Nêu đặc điểm về sự đa dạng của sinh vật sống ở đới nóng và đới lạnh. Cho biết một
số loài Vd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>3/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Sự đa dạng SHĐV ở mơi trường nhiệt đới gió mùa:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Cho Hs thấy được sự đa dạng mơi trường gió mùa khác với các lồi sinh
vật mơi trường khác.


Phương pháp: thảo luận, so sánh
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK và _ trong bảng.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Hãy giải thích vì sao ở cùng một đồng
ruộng mà người ta có thể gặp 7 lồi sống
chungmà không cạnh tranh.


+ Tại sao số lượng rắn lại tăng cao được?
+ Tại sao trong 1 ao cá mà có nhiều lồi cá
sống?


+ Vì sao động vật ở mơi trường nhiệt đới
nhiều hơn ở mơi trường nóng lạnh?


- Gv gọi đại diện Hs trả lời <sub> Gv nhận xét.</sub>


- Gv yêu cầu Hs nêu được đặc điểm khác nhau
giữa sinh vật sống ở môi trường nhiệt đới và mơi
trường nóng lạnh.


- Gv cho Hs nêu kết luận.


- Hs đọc _ SGK và nghiên cứu kĩ _ trong bảng.
- Hs thảo luận 3P trả lời câu hỏi.


- Đại diện Hs trả lời được:
+ Tận dụng nguồn thức ăn.


+ Nhiều rắn chuyên hoá cao với điều kiện
sống.


+ Vì mỗi lồi tìm kiếm 1 loại thức ăn riêng.
+ Vì khí hậu ổn định, thức ăn dồi dào
 <sub> thích nghi mơi trường sống.</sub>


- Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs nêu kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
Số lượng lồi tăng cao do chúng thích nghi với điều kiện sống.


Hoạt động 2: II. Những lợi ích của đa dạng sinh học:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống con người.
Phương pháp: hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề.



b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, yêu cầu Hs nghiên cứu


kĩ _ trả lời câu hỏi:


+ Nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai
trị gì trong nơng nghhiệp, cơng nghiệp và văn
hoá?


- Gv gọi Hs trả lời <sub> Gv nhận xét.</sub>
- Gv yêu cầu Hs trả lời tiếp câu hỏi:


+ Hiện nay ở nước ta lồi sinh vật nào có giá
trị tăng trưởng kinh tế cho đất nước?


- Gv <b>nhấn mạnh:</b> Sự đa dạng sinh học là điều
kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững
của mơi trường <sub> khu du lịch, hình thành hệ </sub>
sinh thái chống xốy mịn, cung cấp ơxi vì tài
ngun động vật là tài nguyên chung qui định sự
phát triển kinh tế đất nước.


- Gv gọi Hs nêu lại kết luận.


- Hs đọc _, nghiên cứu kĩ _ và ghi nhận kiến
thức.


- Hs nêu nội dung câu hỏi:



+ Cung cấp thực phẩm, , dp, NN và 1 số giá
trị khác.


- Đại diện nhóm trình bày <sub> bổ sung.</sub>
- Hs vận dụng kiến thức trả lời:


+ Nghê, ngao, sị, tơm hùm, càn xanh, cá ba
sa.


- Hs nhắc lại kết luận.


<b>Tiểu kết:</b> Sự đa dạng sinh học mang lại giá tri kinh tế lớn cho đất nước:


+ Cung cấp sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiẹp, nông nghiệp.


+ Cung cấp lồi có tác dụng tiêu diệt các lồi sinh vật có hại, có giá trị văn hố giống
vật ni, gia súc và một số lồi có giá trị khác ………


Hoạt động 3: III. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học:
<b>a/ Mục tiêu:</b> Nêu được nguyen nhân làm giảm sự đa dạng và biện pháp bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, trao đổi nhóm trả lời các


câu hỏi:


+ Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh
học ở nước ta và thế giới là gì?



+ Cần có biện pháp nào bảo vệ sự đa dạng
sinh học?


+ Tại sao lại đưa ra biện pháp đó? Hiện nay
chúng ta phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
- Gv gọi đại diện Hs trả lời <sub> Gv nhận xét </sub>
nêu kết luận.


- Gv bổ sung: Ngoài các biện pháp trên ta có thể
lai tạo bằng cách nhân giống với các giống ngoại


<sub> tăng số lồi có giá trị kinh tế.</sub>


- Gv giáo dục ý thức bảo vệ các lồi động vật q
hiếm cho Hs.


- Hs đọc _ SGK ghi nhận kiến thức, trao đổi ngắn
trả lời các câu hỏi.


- Đại diện Hs nêu được:


+ Đốt rừng, phá rừng, săn bắn, lấy đất nuôi
thuỷ sản và làm khu đô thị.


+ Cấm săn bắn, chặt phá rừng bừa bãi, ……
xây dựng khu bảo tồn động vật.


+ Vì động vật gắn liền rừng.


- Hiện nay: nghiêm cấm bắt giữ động vật quí


hiếm.


+ Xây dựng khu bảo tồn.
+ Ni động vật có giá trị.
<b>Tiểu kết:</b> - Để bảo vệ sự đa dạng sinh học:


+ Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi.
+ Cấm săn bắn, bắt giữ động vật quí hiếm.


+ Thuần hoá để lai tạo giống làm tăng tốc độ đa dạng sinh học và tăng độ đa
dạng về loài.


- Nguyên nhân giảm sút độ đa dạng:


+ Phá đốt rừng, du canh du cư, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng khu đô thị.
+ Săn bắn động vật, sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác dầu khí trên biển.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


+ Tại sao động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn ở môi trường lạnh và nóng?
+ Biện pháp duy trì sự đa dạng sinh học?


<b>5/ Dặn dò:</b>


- Học bài, kẻ bảng tr193 SGK vào vở Bt.
- Ơn tập lớp bị sát.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tiết 62Bài 59: </b> <b>BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs nêu được khái niệm đấu tranh sinh học và biết được biện pháp chính là biện pháp đấu
tranh sinh học.


- Biết được ưu khuyết điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tư duy sinh học.


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, động vật.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh hinhg 59.1, 2 SGK. Bảng phụ
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Trong tự nhiên các lồi động vật có mối quan hệ nhau về chuổi thức ăn khi các
loài sống trong 1 môi trường sinh thái và con người đã lợi dụng đó để đem lại lợi ích cho con người
đó là cho lồi động vật này ăn loài động vật khác  <sub> biện pháp đấu tranh sinh học.</sub>


<b>2/ Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được khái niệm đấu tranh sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b/ Tiến hành:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv đọc _ SGK trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
cho Vd.


- Gv gọi Hs trả lời <sub> bổ sung rút ra kết luận.</sub>
- Gv lưu ý: sử dụng sinh vật lớn tiêu diệt sinh vật
gây hại gọi là thiên địch.


- Hs đọc _ nêu lại khái niệm: đấu tranh sinh học
là dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật gây hại.
<b>Vd:</b> mèo diệt chuột.


Rắn ăn chuột.
Vịt ăn ốc ………
- Đại diện Hs trả lời.


<sub> Hs nhận xét nêu kết luận.</sub>
<b>Tiểu kết:</b>


Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn
chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.


Hoạt động 2: II. Biện pháp đấu tranh sinh học:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được 3 biện pháp chính đấu tranh sinh học và các nhóm thiên
địch.



Phương pháp: thảo luận, quan sát, ……
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gọi Hs đọc _ SGK mục 1, 2, 3 quan sát hình


59.1, 2.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm nêu các thiên địch
và tên sinh vật gây hại điền vào bảng.


- Gv treo bảng phụ.


- Gv gọi Hs lên bảng điền <sub> Gv nhận xét </sub>
hoàn chỉnh nội dung trong bảng.


- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào _ trong bảng giải
thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây
hại.


- Gv <b>bổ sung:</b> Ở Hawai: có một lồi cây cảnh
lantana phát triển có hại <sub> nên nhập 8 loại sâu </sub>
bọ để tiêu diệt nhưng khi lantana bị diệt <sub> ảnh </sub>
hưởng <sub> chim sáo ăn quả </sub><sub> chim sáo ăn cây </sub>
cisphis gây hại đồng cỏ <sub> phát triển số lượng </sub>
gây hại mía <sub> mía </sub><sub></sub> <sub>.</sub>


- Hs đọc _ 1, 2, 3 SGK quan sát hình 59.1, 2
tr192, 193 SGK.



- Hs thảo luận nhóm 5P trả lời các nội dung trống
trong bảng.


- Đại diện Hs lần lượt lên bảng điền.
- Hs nghiên cứu _ trả lời.


- Hs nghe Gv bổ sung KT.
- Hs nêu kết luận.


Tiểu kết:


Biện pháp Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh


vật gây hại. ChuộtBọ gậy, ấu trùng, sâu bọ
Sâu bọ ngày hại cam
Rệp sáp, chuột


Mèo
Cá cỏ


Sáo, kiến vống
Bọ rùa, diều hâu
SDTP đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây


hại hay trứng sâu hại.


Trứng sâu xám
Xương rồng



Ong mắt đỏ.


Ấu trùng bướm đêm
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm


diệt sinh vật gây hại


Thỏ Vi khuẩn Myôma


Hoạt động 3: III. Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được ưu khuyết điểm của đấu tranh sinh học.


Phương pháp: thảo luận, gợi mở, ………
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ 1, 2 SGK, yêu cầu Hs thảo


luận nhóm 4P tìm ưu khuyết điểm của biện pháp
đấu tranh sinh học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Gv gọi Hs trả lời.


- Gv tổng kết và nhận xét các ưu khuyết điểm
chính.


- Gv cho Hs đọc ghi nhớ.


+ Ưu: khơng gây ơ nhiễm mơi trường vì
khơng sử dụng thuốc.



+ Khuyết: làm các loài thiên địch  kém
do khí hậu khơng ổn định.


+ Sinh vật này bị tiêu diệt tạo điều kiện cho
sinh vật khác phát triển.


+ Thiên địch  kém  sinh vật gây hại
được miễn dịch <sub> sinh vật gây hại tiếp tục </sub><sub></sub> <sub>.</sub>
- Hs nói thêm hoặc cho Vd theo SGK.


<b>Tiểu kết:</b>
- Ưu điểm:


+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Không gây ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:


+ Đấu tranh sinh học có hiệu quả khi ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt triệt để các sinh vật gây hại.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Hs nêu 2 câu hỏi tr195.
<b>5/ Dặn dị:</b>


- Hs học bài lớp chim ơn tập.
- Kẻ bảng tr196 vào bài học.


************************************



<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 32</b> <b>Tiết 63</b>


<b>Bài 60:</b> <b>ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hs biết nêu khái niệm động vật quí hiếm, thấy được mức độ tiệt chủng động vật q hiếm ở
Việt Nam. Từ đó …… đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh.


- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật.
<b>II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: tranh một số lồi động vật q hiếm khác hình 60 SGK nếu có.
- Hs:


<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1/ Mở bài:</b> Trong tự nhiên có một số lồi động vật có giá trị nhưng hiện nay có nguy cơ bị
tuyệt chủng. Vậy trong giới động vật, động vật nào hiện nay là động vật quí hiếm được ghi vào sách
đỏ để bảo vệ <sub> bài 60.</sub>


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Thế nào là động vật quí hiếm?


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu khái niệm động vật quí hiếm.


Phương pháp: hỏi đáp
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, yêu cầu Hs nghiên cứu


trả lời: Khái niệm động vật quí hiếm.
- Gv gọi Hs trả lời <sub> Gv nhận xét.</sub>


- Gv <b>nhấn mạnh:</b> lồi q hiếm là lồi có giá trị
kinh tế lớn nhất và có số lượng giảm mức thấp
nhất <sub> sách đỏ và được biểu thị bằng các kí </sub>
hiệu.


- Hs đọc _ SGK, ghi nhận kiến thức.


- Hs trả lời theo _ SGK: là động vật có giá trị
kinh tế nhưng có số lồi giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Gv hỏi cấp độ tuyệt chủng được biểu thị bằng
cấp độ nào?


- Hs nêu khái niệm động vật quí hiếm.
<b>Tiểu kết:</b>


- Động vật q hiếm là động vật có giá trị nhiều mặt về kinh tế và có số lượng giảm sút trong
tự nhiên.



- Việc phân hạng động vật quí hiếm dựa vào mức độ đe doạ sự tuyệt chủng của loài được
biểu thị bằng cấp độ: rất nguy cấp (CR); nguy cấp (EN); sẽ nguy cấp (VU); ít nguy cấp (LR)


Hoạt động 2: II. Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm
ở Việt Nam:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được cấp độ tuyệt chủng của các lồi động vật q hiếm dựa trên
cấp độ đe doạ.


Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu _, tổng hợp
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ ở hình 60 SGK tr197, yêu cầu


Hs thảo luận nhóm 4P lựa chọn cụm từ thích hợp
điền vào bảng tr196.


<sub> Gv treo bảng phụ (kẻ lên bảng đen)</sub>
- Gv gọi Hs lên bảng điền.


- Gv nhận xét hoàn chỉnh nội dung trong bảng.
- Gv đưa ra thêm một số lồi động vật khác có
nguy cơ tuyệt chủng: voi, sếu đầu đỏ, cá voi, …
- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào _ trong bảng trả lời
câu hỏi:


+ Tại sao cấp độ tuyệt chủng các loài động
vật trên khác nhau?



+ Kể tên 1 số lồi động vật q hiếm khác.


- Hs đọc _ hình 60, nghiên cứu kiến thức, thảo
luận theo yêu cầu Gv.


- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Nhóm khác nhận xét sửa chữa.
- Hs dựa vào _ trong bảng trả lời.


+ Do mức độ sử dụng của con người khác
nhau.


+ Sao la, tê giác, phượng hoàn đất, ……
<b>Tiểu kết:</b>


Vậy độ tuyệt chủng ở Việt Nam đang ở mức độ đe doạ được biểu thị bằng các cấp độ rất
nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp.


Động vật quí hiếm Cấp độ đe doạ TC Giá trị động vật quí hiếm
1/ Ốc xà cừ


2/ Tôm hùm đá
3/ Cà cuống
4/ Cá ngựa gai
5/ Rùa vàng núi.
6/ Gà lơi trắng
7/ Khứu đầu đen
8/ Sóc đỏ


9/ Hưu xa


10/ Khỉ vàng


Rất nguy cấp
Nguy cấp
Sẽ nguy cấp
||


Nguy cấp
Ít nguy cấp
||


||


Rất nguy cấp
Ít nguy cấp


Kĩ nghệ khảm trai.


Thực phẩm ngon, xấut khẩu
Thực phẩm đặc sản, gia vị
Dược liệu chữa bệnh hen.
Dược liệu, đồ kĩ nghệ.
Động vật đặc hữu, làm cảnh.
||


Thẩm mĩ, làm cảnh.


Dược liệu sản xuất nước hoa.


Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học


Hoạt động 3: III. Bảo vệ động vật quí hiếm:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nêu được biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm. Giáo dục ý thức bảo
vệ động vật quí hiếm.


Phương pháp: hỏi đáp
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK cho biết:


+ Biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm hiện
nay là gì?


- Gv nhận xét <sub> Gv hỏi:</sub>


+ Là Hs bản thân em cần phải làm gì để bảo
vệ động vật q hiếm?


- Hs đọc _ trả lời câu hỏi nêu được:
+ Bảo vệ môi trường sống động vật.


+ Cấm săn bắn, bắt giữ động vật, buôn bán
trái phép, ……


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Gv giáo dục ý thức giữ gìn động vật q hiếm.
Cho Hs nêu kết luận.


- Hs trả lời theo cá nhân mỗi Hs.
<b>Tiểu kết:</b>



- Bảo vệ môi trường sống của động vật.
- Cấm săn bát, buôn bán động vật trái phép.
- Chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.


<b>3/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Khái niệm động vật quí hiếm.


- Kể tên một số động vật quí hiếm và cấp độ tuyệt chủng.
<b>4/ Dặn dị về nhà:</b>


- Học bài, đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị ôn tập lớp thú.


************************************


<b>Ngày thiết kế:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: </b>


<b>Tuần 32</b> <b>Bài 61 – 62</b>


<b>Tiết 64 – 65 </b> <b>TIM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT </b>
<b>CÓ TẦM QUAN TRỌNG</b>
<b>TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I – Mục tiêu:</b>


- Tìm hiểu các nguồn thơng tin từ sách báo và từ thực tiển nhằm bổ sung một số kiến thức về
động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.



- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
<b>II – Nội dụng:</b>


<b>1/ Đối tượng:</b>


- Lồi động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương (giống gia súc, gia cầm, vật
ni, ……)


<b>2/ Nội dung:</b>


- Tập tính sinh học.


- Đặc điểm sinh học, điều kiện sống.
- Cách nuôi


- Ý nghĩa kinh tế với gia đình và địa phương.
<b>3/ Phương pháp:</b>


- Thu thập thông tin từ sách báo phổ biến kế hoạch.


- Thu thập thông tin từ nơi sản xuất ở địa phương hoặc trong gia đình.
<b>III – Thu hoạch:</b>


- Tổng kết nội dung, ghi báo cáo mỗi nhóm.


<b>* Tiết tham quan đổi lại thành tiết ôn tập:</b> lớp thú cho thi HKII.


<b>Tuần 33</b> <b>Tiết 66:</b> <b>ÔN TẬP</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Khái quát được hướng tiến hoá của giới động vật từ động vật đơn bào <sub> động vật đa bào, </sub>
từ môi trường nước <sub> môi trường cạn.</sub>


- Giải thích được hiện tượng thứ sinh với mơi trường nước như trường hợp: cá sấu, chim cánh
cụt, cá voi, ……


- Thấy được tầm quan trọng của động vật.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Tài liệu cần thiết: bài tập, sách tham khảo, ………
<b>III – Tiến trình bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Đưa vào cây phát sinh ta có thể thấy được sự tiến hoá của động vật trải dài từ thấp 
cao. Vậy sự tiến hố của động vật có những biến đổi như thế nào?


<b>2/ Hoạt động học tập:</b>


Hoạt động 1: I. Tiến hoá của giới động vật:


<b>a/ Mục tiêu:</b> Hs nê được sự tiến hoá của động vật đơn bào <sub> đa bào, đơn bào bậc </sub>
thấp <sub> đơn bào bậc cao, từ môi trường nước </sub><sub> môi trường cạn.</sub>


Phương pháp: thảo luận, tổng kết
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, nghiên cứu các đặc



điểm của ngành phần , các nhóm thảo luận 5’
lựa chọn cụm từ phù hợp điền vào ô trống ở bảng
1.


- Gv gọi Hs lên bảng điền <sub> Gv nhận xét bổ </sub>
sung.


- Hs đọc _, nghiên cứu đặc điểm phần .
- Hs thảo luận điền các nội dung vào bảng.
- Đại diện Hs lên bảng trình bày.


- Hs kẻ bảng vào vở.


Đặc
điểm


Cơ thể đơn
bào


Cơ thể đa bào
Đối


xứng toả
tròn


Đối xứng hai bên
Cơ thể mềm Cơ thể


mềm có vỏ
đá vơi



Cơ thể có bộ
xương ngồi
bằng kitin


Cơ thể có hai bộ
xương trong
Ngành


Động vật
nguyên
sinh


RK Giun dẹp


Giun tròn
Giun đất


Thân mềm Chân khớp Động vật có xương
sống
Đại
diện
Trùng roi,
trùng biến
hình, trùng
giầy, TKL,
TSR
Thuỷ tức
Sứa
Hải q


San hơ
Sáng lơng
Sán lá gan
Sán dây
Giun đủa
Giun kim
Giun rễ lúa


Trai sống
Sị ốc hến
Ốc văn
Mực ……


Tơm, mọt,
rận nước, cua
đồng, bọ cạp,
châu chấu, bọ
ngựa, ve sầu


Cá chép


Ếch đồng, ếch giun
Thằn lằn, rắn, rùa,
cá sấu


Đà điểu, chim cánh
cụt, ……


Hoạt động 2: II. Sự thích nghi thứ sinh và tầm quan trọng thực tiễn của động
vật:



<b>a/ Mục tiêu:</b> giải thích được hiện tượng thứ sinh từ mơi trường nước đến môi trường
cạn và tầm quan trọng của động vật.


Phương pháp: thảo luận gợi mở.
b/ Tiến hành:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc _ SGK, yêu cầu Hs thảo luận


nhóm trả lời câu hỏi:


+ Hãy giải thích vì sao động vật thích nghi
mơi trường cạn lại quay trở lại môi trường nước
để sống? đặc điểm nào để chứng minh động vật
này có tổ tiên là động vật ở cạn?


+ Tại sao cá voi có tổ tiên là động vật có
xương sống sống ở cạn?


- Gv tiếp tục cho Hs nghiên cứu _ trả lời câu hỏi
SGK.


+ Trong lớp bò sát có đại diện nào thích nghi
thứ sinh trở lại môi trường nước?


+ Trong lớp chim.


- Hs đọc _ SGK, thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện Hs nêu được:



+ Vì nguồn thức ăn khơng đủ  <sub> tìm thức </sub>
ăn.


+ Xương chi có cấu tạo 5 ngón của động vật
ở cạn.


- Hs vận dụng kiến thức trả lời.
+ Cá sấu, rùa biển, ba ba


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×