Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Dạy khái niệm, nguyên lý, kỹ năng - Th.S Nguyễn Kim Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.98 KB, 22 trang )

DẠY KHÁI NIỆM,
NGUYÊN LÝ, KỸ NĂNG

BCV: Th.S Nguyễn Kim Luyện

05/15/21

1


MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học viên sẽ:
 Nhận ra các nội dung và cách thức tiến hành
dạy một khái niệm, nguyên lý hoặc kỹ năng
 Vận dụng trong thực hành (trình diễn một khái
niệm hoặc một nguyên lý và trình diễn một kỹ
năng).

05/15/21

2


NỘI DUNG
1. Dạy một khái niệm
1.1 Nội dung dạy một khái niệm
1.2 Cách thức dạy một khái niệm
2. Dạy một nguyên lý
2.1 Nội dung dạy một nguyên lý
2.2 Cách thức dạy một nguyên lý


3. Dạy một kỹ năng
3.1 Nội dung dạy một kỹ năng
3.2 Cách thức dạy một kỹ năng

05/15/21

3


1. KHÁI NIỆM

 Khái Thảo
niệm luận
là những
nhóm:ý tưởng hoặc “những hình
là gì?
ảnh nộiKhái
tại” niệm
gắn với
kinh nghiệm
 Khái niệm có các loại:

 Khái niệm cụ thể
 Khái niệm trừu tượng

05/15/21

4



1.1 Nội dung dạy một khái niệm
 Liên

kết khái niệm đã học
 Trực quan hố khái niệm
Thảokhái
luậnniệm/
nhóm:
 Định nghĩa
đưa ra các dấu hiệu bản
chất GV thường đưa vào nội dung
của
 Đưa các
ví khái
dụ niệm dưới dạng nào?
 Đưa các phản ví dụ
 So sánh/ phân tích: Sự giống nhau; Sự khác nhau
 Trộn lẫn ví dụ và phản ví dụ để học sinh phân biệt
 Áp dụng khái niệm trong thực tiễn.
05/15/21

5


1.2 Cách thức dạy một khái niệm
Để dạy khái niệm, GV có thể sử dụng phương
pháp qui nạp hoặc diễn dịch.
 Sử dụng PP qui nạp là đưa ra nhiều ví dụ và phản
Cơng não:
ví dụ khác nhau, từ đó rút ra các dấu hiệu bản chất

Cách thức thường dùng để
của khái niệm và khái quát thành định nghĩa chính
dạy niệm.
một khái niệm?
xác về khái
 PP diễn dịch sẽ đưa ra định nghĩa chính xác về
khái niệm trước, sau đó mới tìm các ví dụ và phản
ví dụ để minh họa và làm sáng tỏ khái niệm.


05/15/21

6


2. NGUYÊN LÝ

 Nguyên

lý là một quan hệ bản chất, bất
biến giữa
hai luận
hoặcnhóm:
nhiều khái niệm.
Thảo
 Có các nguyên
Nguyên lý
lý khoa
là gì? học (nguyên lý,
định lý, định luật…), các quy luật (tự

nhiên, kĩ thuật, công nghệ…) và các
nguyên tắc trong xã hội, trong doanh
nghiệp…

05/15/21

7


2.1 Nội dung dạy một nguyên lý
Việc dạy một nguyên lý thường bao gồm các
nội dung sau:
 Nội dung của nguyên lý
 So sánh tương tự để hiểu và nhớ ngun lý
 Đưa ra các tình huống ví dụ minh hoạ cách
ứng dụng nguyên lý, các kết quả ứng dụng
 Đưa ra các tình huống phản ví dụ về ứng
dụng không đúng nguyên lý, hậu quả của việc
ứng dụng sai
05/15/21

8


2.1 Nội dung dạy một nguyên lý
Đưa ra các trường hợp giả định có thể ứng
dụng nguyên lý. Yêu cầu HS xác định
những ứng dụng có hiệu quả và khơng có
hiệu quả
 Đặt HS vào các tình huống giả định đòi hỏi

phải áp dụng các nguyên lý bằng cách giải
quyết các vấn đề hoặc suy luận
 Việc áp dụng/ ứng dụng nguyên lý trong
thực tế.
05/15/21

9


2.2 Cách thức dạy một nguyên lý

 Để

HS tự phát hiện ra nguyên lý thông qua các
hoạt động thực hành và thí nghiệm của chính họ
Cơng
não:ngun lý thơng qua việc tiến
 HS tự phát
hiện
Cách
thức
thường
để của GV
hành các
thực
hành
và thídùng
nghiệm
dạy một nguyên lý?
 HS tự phát hiện nguyên lý thông qua sự mơ tả

của GV về việc thực hành hoặc thí nghiệm
 GV giảng trực tiếp nội dung nguyên lý cho HS.

05/15/21

10


3. KỸ NĂNG

 Kỹ

năng được định nghĩa là: “ Hoạt
động
quan
sát
được

những
phản
Công não:
ứngMỗi
màThầy/Cơ
một người
thực
hiện
nhằm
đạt
đưa ra một ví
được

mục
đích”.
dụ về kỹ năng nghề?
 Các kĩ năng được chia ra kĩ năng
nhận thức và kĩ năng tâm vận.

05/15/21

11


3.1 Nội dung dạy một kỹ năng

Bối cảnh hoặc điều kiện thực hiện KN
 Quy trình các bước thực hiện
 Tín hiệu hoặc dấu hiệu cần phải thực hiện KN
 Tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện
 Vấn đề về an toàn lao động, an toàn kĩ thuật
 Các lỗi thường gặp phải và cách khắc phục
 Những phẩm chất /thái độ khi thực hiện KN.


05/15/21

12


3.2 Cách thức dạy một kỹ năng
Việc dạy một KN tâm vận tuân theo trình tự sau:
 Cung cấp các kiến thức cần thiết hoặc liên quan

tới việc thực hiện KN
 Trình diễn (làm mẫu) việc thực hiện KN
 HS thực hành từng bước
 HS thực hành có hướng dẫn
 HS thực hành độc lập
 HS định kì lặp lại kĩ năng đã học
 Giao các bài tập dự án hoặc giải quyết vấn đề
05/15/21

13


05/15/21

14


TRÌNH DIỄN DẠY
MỘT KỸ NĂNG
BCV: Th.S Nguyễn Kim Luyện

05/15/21

15


KHÁI NIỆM
-Trình

diễn là sự trình bày một cách trực quan về các sự

việc, ý tưởng, các qui trình
-

Trình diễn đồng nghĩa với làm mẫu, mơ phỏng

Trình diễn do giáo viên thực hiện trực tiếp hay gián tiếp
qua băng video, phim…
-

Trong dạy kỹ năng, trình diễn là phương pháp giảng dạy
có hiệu quả
-

-

Trình diễn là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành

05/15/21

16


Chỉ rõ cách thực hiện 1 kỹ năng

MỤC ĐÍCH

Nhấn mạnh bước quan trọng

Tạo điều kiện tìm hiểu


05/15/21

17


MỘT KỸ NĂNG
Thường cụ thể
 Có thể quan sát được
 Có qui trình riêng
 Là một đơn vị cơng việc hồn chỉnh
 Có thể chia làm hai hoặc nhiều bước
 Có thể thực hiện trong một thời gian giới hạn
 Có điểm khởi đầu và điểm kết thúc cố định
 Kết quả cuối cùng là một sản phẩm, dịch vụ hoặc
một quyết định
 Là cái mà người công nhân được trả công sau khi
làm xong


05/15/21

18


QUI TRÌNH

Lập kế hoạch
+ Chuẩn bị

05/15/21


19

Thực hiện
trình diễn
(Giáo viên)

Thực hành
(Học sinh)


Lập kế hoạch + Chuẩn bị
-

05/15/21

Soạn bảng hướng dẫn thực hiện kỹ năng.
Sắp xếp môi trường vật lý
Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, đồ dùng trong tình
trạng tốt và bố trí hợp lý.
Chuẩn bị trước sản phẩm (của những bước mất
nhiều thời gian).
Bố trí nơi làm việc thuận lợi cho thao tác của GV
và HS nhìn, nghe thấy rõ.
Tập dượt trước cách trình diễn
20


Thực hiện trình diễn (Giáo viên)
-


05/15/21

Cho HS xem sản phẩm thực.
Khái qt tồn bộ cuộc trình diễn ngay từ đầu
Liên hệ kỹ năng đang học và kỹ năng trước
Sắp xếp chổ ngồi sao cho mọi người đều nhìn thấy
và nghe thấy
Phát bảng hướng dẫn thực hiện
Thực hiện các bước theo đúng trình tự
Mỗi lần trình diễn chỉ thực hiện một qui trình
Nhấn mạnh điểm quan trọng hoặc an tồn
Cuối cùng nên khái quát lại các bước
21


Thực hành (Học sinh)
-

-

05/15/21

Một HS làm lại với sự hướng dẫn của GV
Một HS khác làm lại với sự giúp đỡ của HS khác
có sử dụng phiếu kiểm tra qui trình
Lần lượt các HS thực hành đến khi họ thực hiện
được kỹ năng theo các tiêu chuẩn đã qui định

22




×