Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai kiem tra 45 Sinh 92010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Chiềng Cơi</b>



<b>Họ và tên:</b>

………


<b> </b>



<b>Lớp</b>

:

………….


<b>Ngày </b>

<b>tháng 11 năm 2010</b>



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>Môn: Sinh học 9</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê của giáo viên</b>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>

<b>3 Điểm</b>



<b>Câu 1. </b>

<i><b>(1 điểm)</b></i>



<b>Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây?</b>



1. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản


thì…



a. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.


b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.



c. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 2


trội: 1 lặn.




d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.


2. Thế nào là hiện tượng trội khơng hồn tồn?



e. Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.


f. F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.



g. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 1 lặn.


h. Cả a và b.



<b>Câu 2: </b>

<i><b>( 2 điểm)</b></i>



<b>Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột </b>


<b>C trong bảng sau:</b>



Các kì (A)

Những diễn biến cơ bản NST trong nguyên phân (B)

Trả lời (C)


1.Kì đầu:



2.Kì giữa:


3. Kì sau:


4. Kì cuối:



a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng mảnh dần


thành chất nhiễm sắc.



b. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có


hình thái rõ rệt.



c. Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào


ở tâm động.




d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình


thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.


e. Các NST kép đóng xoắn cực đại.



g. Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi


phân bào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. PHẦN TỰ LUẬN:

<b>7 Điểm</b>



<b>Câu 3: </b>

<i><b>(2,5 điểm)</b></i>



Ở một lồi hoa, tính trạng hoa kép trội hồn tồn so với tính trạng hoa đơn.


a. Lập sơ đồ lai để xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình của con lai khi cho cây


thuần chủng có hoa kép giao phấn với cây hoa đơn.



b. Tiếp tục cho cho các cây con tự thụ phấn thì kết quả F

2

như thế nào?



<b>Câu 4: </b>

<i><b>(2 điểm)</b></i>



Nêu đặc điểm cấu tạo hố học của phân tử ADN? Vì sao ADN có cấu tạo rất đa


dạng và đặc thù?



<b>Câu 5: </b>

<i><b>(2,5 điểm)</b></i>



Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:


- A – U – G – X – U – U – G – A – X – A –



1. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN


trên?




2. Tính chiều dài của đoạn gen trên?



<b>BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM </b>



<b>Câu 1. </b>

<i><b>( 1 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm</b></i>



1 - b 2 - d



<b>Câu 2: </b>

<i><b>( 2 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm</b></i>



1 – b,c 3 – d


2 - e, g 4 – a



<b>Câu 3: </b>

<i><b>( 2,5 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 02,5 điểm</b></i>



Quy ước:



Gen A quy định tính trạng hoa kép. Gen a quy định tính trạng hoa đơn


Cây P thuần chủng có hoa kép mang kiểu gen AA.



Cây P thuần chủng có hoa đơn mang kiểu gen aa



<b>a. * Sơ đồ lai:</b>



P: AA ( Hoa kép) x aa ( Hoa đơn)



GP A

a




F

1

Kiểu gen Aa ( 100% hoa kép)



<b>b. Cho F</b>

1

<b> tự thụ phấn thì F</b>

2

<b>thu được là:</b>



F

1

Aa

x

Aa



GF

1

: A, a A, a



F

2

: Kiểu gen 1AA, 2Aa, 1aa



3 Hoa kép; 1 Hoa đơn



<b>Câu 4: </b>

<i><b>(2 điểm)</b></i>



* Đặc điểm cấu tạo hoá học của phân tử ADN.



- Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

<i>( 0,25 điểm)</i>



- Thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.

<i>( 0,25 điểm)</i>



- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

<i>( 0,25 điểm)</i>



+ Đơn phân là các nuclêơtit, có 4 loại nuclêơtit: ađênin (A);Ti min (T); Guanin (G);



v xitôzin

à

(X)

<i>( 0,5 </i>

<i>điểm)</i>



- ADN có tính đa dạng và đặc thù.

<i>( 0,25 điểm)</i>



* Vì sao:




- Đa dạng: do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit.

<i>( 025 điểm)</i>



- Đặc thù: Do thành phần số lượng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit

<i>(0,25 điểm)</i>



<b>Câu 5: </b>

<i><b>(2,5 điểm) </b></i>



* Trình tự các nuclêơtit trên gen đã tổng hợp ARN:

<i>( 1 điểm)</i>



Mạch khuôn: T A – X – G – A – A – X – T – G – T




- Mạch bổ sung: - A – T – G – X – T – T – G – A – X – A -


* Chiều dài đoạn gen:

<i>( 1,5 điểm)</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×