Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Đại đoàn kết với vấn đề phát triển sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.01 MB, 171 trang )

XÂY D ự N G KHỐI ĐẠI ĐOÀN KỂT
TOÀN DÂN TỘC KẾT HỢ P
Ï



v ớ i m ở r ộ• n g

HỘI NHẬP QUỐC T Ế DƯỚI ÁNH SÁNG
T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PGS. TS.. Triệu Quang Tiên
ThS. N guyễn Thắng Lơi"
Chủ tịch Hồ Chí M in h là anh hùng giải phóng dân
tộc của V iệ t Nam, m ột nhà văn hóa lớn. m ột chiến sĩ cộng
sản quốc tế, đã cơng hiến trọ n địi m ìn h cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc của nhân dân V iệ t N am , góp phần vào cuộc
đấu tra n h chung của các dân tộc vì hịa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiế n bộ xã hội;... N h ữ ng th à n h tựu vẻ vang
của nhân dân V iệ t Nam gắn liề n với C hủ tịch Hồ Chí M inh,
và Ngưòi là một tron g những v ĩ n h â n của th ế kỷ X X đã để
lạ i dấu ấn trong quá trìn h ph át tr iể n của nhân loại. Tư
tưởng Hồ Chí M in h là m ột hệ th ố n g hoàn chỉnh những
lu ậ n điểm khoa học về chính tr ị, q u â n sự, văn hóa... M ột
nội dung nổi bật, xuyên suôi và nỉ-iất quán tron g tư duy lý
lu ậ n và hoạt động thực tiễn của C h ủ tịc h Hồ Chí M in h là
chiến lược đại đoàn kế t dân tộc, p h á t hu y sức m ạnh dân

*, ** Tạp chí Lịch sửĐảngy Học v iệ n C liín h trị quốc g ia Hồ C hí M inh.

200



tộc kết hỢp với sức mạnli ihòi dại trong sự nghiệp đấu tra n h
vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là m ột œ ng hiến
đặc sắc, độc đáo, đã trở thành một bộ phận trong đường lối
chiến lược của Đ ảng Cộng sản V iệt Nam, là nhân tô' cực k ỳ
quan trọ n g góp phần tạo nên những thắng lợi trong q
trìn h đấu tra n h cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta.
Tư tưởng Hồ Chí M in h về xây dựng khơ i đại đồn
k ế t dân tộc và đoàn kết quốc tế là sự k ế thừa, ph á t triể n
nhữ ng giá t r ị tru yề n thơng dân tộc và văn hóa nhân loại,
đặc b iệ t là những nguyên lý của chủ nghĩa M ác - Lênin.
Đó là tru yề n thơng yêu nước, nhân văn được h u n đúc qua
lịc h sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm, đấu tra n h
không m ệt mỏi khắc phục thiê n tai, chông giặc ngoại xâm
của m ột quốc gia nhỏ bé, đa dân tộc, đa tôn giáo. Tư tưởng
Hồ Chí M in h về đại đồn kết dân tộc là sự thể hiện những
giá t r ị văn hóa phương Đơng, tư tưởng đại đồng, nhân ái,
hịa hỢp của Nho giáo và Phật giáo, là tiếp th ụ giá t r ị văn
hóa phương Tầy, những hạt nhân hỢp lý của tư tưởng dân
chủ tư sản tiế n bộ: tự do. bình đẳng, bác ái. T in h hoa văn
hóa của nhân loại, những yếu tơ' hỢp lý khơng chỉ được
Ngưòi tiêp th ụ mà được sàng lọc, bồi đắp.
Nền tảng cơt yếu nhất của tư tưởng Hồ Chí M in h về
đại đồn kế t chính là u cầu từ thực tiễ n cách mạng V iệ t
Nam, chủ nghĩa nhân ván cao cả của Hồ Chí M in h , vối
tấm lịng u nước, thương dân vơ hạn.
C hiên lược đại đồn kết Hồ Chí M in h bao gồm nhiều
cấp độ, đoàn kêt trong Đảng, đoàn kêt tồn dân tộc và đồn
kêt qc tê mà nội dung chủ yếu là đoàn kết dân tộc, lấy


201


dân làm gốc, lấy lợi ích ciia tồn dân tộc làm t.rọng, dại
đoàn k ế t dân tộc là sức m ạnh nội sinh, làm cơ sở để ph át
huy sức m ạnh đồn kết qc tế, xây dựng tìn h đoàn kết,
hữu nghị với các nước trên thê giối.
Trên cơ sỏ nển tảng đó, Hồ Chí M inh đã tậD hỢp, p h á i
huv sức m ạnh đoàn kế t toàn dân tộc, tạo th à n h sức m ạnh
tổng lực của cả cộng đồng dân tộc trong M ặ t trậ n dân tộc
thông n h ấ t và sức m ạnh đồn kế t qc tê giữa các dân tộc
bị áp bức, nhân dân yêu chuộng hịa bình thế gioi, hưống
m ũ i nhọn đấu tra n h vào giặc ngoài, th ù trong, các th ế lực
phản động.
Trong th ờ i k ỳ cách mạng g iả i phóng dân tộc, mâu
th u ẫ n nổi bật, bao trù m là giữa toàn thể dân tộc V iệ t Nam
và các th ế lực ngoại xâm, giữa nhân dân tiế n bộ, yêu
chuộng hòa bình th ế giới, các nước trong phe xã hội chủ
nghĩa và chủ nghĩa đế quốc, phản động, hiếu chiến Chủ
tịc h Hồ Chí M in h đã lấy độc lập tự do và hịa bình hữu
nghị - lợ i ích tố i cao của quốc gia và mỗi con người làm
mẫu sơ" chung cho m ặt trậ n đồn k ế t dân tộc và quốc tế.
Ngày nay, đ ấ t nước đã đưỢc độc lập, tự do hoàn tồn.
Đảng lã n h đạo nhân dân thực hiện cơng cuộc đổi mới đất
nước, thực hiện xây dựng nền k in h tế th ị trư ờng định
hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập quốc tế trong
điểu kiện tìn h h ìn h quốc tê có nhiều thay đổi, phương thức
sản xu ấ t tư bản chủ nghĩa đang còn phát huv tác dụng về
m ặt phát triể n k in h tế; tồn cầu hóa, quốc tế hóa đang là
xu hướng chung,... vấn đề xây dựng khơi đại đồn kết dán

tộc, kế t hỢp hội nhập q’c tế, p h á t hu y sức m ạnh thời đại

202


đ ặ t ra cho chúng ta yêu cầu vận dụng, ph át h u y sáng tạo
tư tưởng Hồ Chí M in h về vấn đê này.
Sinh thời, Chủ Lịch Hồ Chí M inh dã nhiều lần nhấn
m ạnh quan điểm về nội dung, con đường đầy khó khăn,
phức tạp và lâ u dài của cach mạng xã hội chủ nghĩa ở

niióc ta. Trong đó, Người cũng chỉ ra đặc điểm lớn n h ấ t là
nước ta từ nưốc nông nghiệp lạc hậu tiế n lên chủ n g hĩa xã
hội bỏ qua giai đoạn p h á t triể n tư bản chủ nghĩa. C hiến
lược đai đoàn k ế t phải làm sao xây dựng đưỢc m ặ t trậ n
dân tộc thống nhất, tập hỢp rộng rã i nhân dân vào kh ố i
đại đoàn k ế t dân tộc bao gồm các dân tộc, g ia i cấp, tôn
giáo, các giới,... k h i mà v ị trí, quyền lợ i về k in h tế, xã hội
của mỗị cá nhân, th è n h phần xã hội có sự khác nhau,
khơng thơng nhất. Và như vậy, xây dựng khối đại đoàn
k ể t tro n g th ò i k ỳ đổi mới đất nước, mở cửa, hội nhập
không phải



m ột vấn dề mói đặt ra, mà có thể tìm th â y

những lý lu ậ n và bài học quý trong tư tưởng Hồ Chí M in h
về đại đồn kết. Bởi vì với Chủ tịch Hồ Chí M in h , đại đồn
kêt




vấn để có

V

nghĩa chiến lược, lâu dài, xun st

mọi thời k ỳ cách mạng; không phải chỉ là vấn đề phương
thức tập hỢp, h ìn h thức tổ chức lực lượng cách m ạng trê n
m ột trậ n tuyến đấu tra n h mà là một bộ phận xuyên suôt,
thấm đẫm tro n g đường lôi chiên lược cách mạng.
Trong chiến lược đại đoàn kếl dân tộc, vấn đề căn bản,
quyết đ ịn h n h ấ t để xây dựng đưỢ(; khối đại đoàn k ế t tồn
dân tộc là tìm đưỢc điểm thơVig nhất, mẫu sơ" chung. Theo
Hồ Chí M in h , mẫu số chung của khối tập hỢp là th à n h
tâm yêu nước, cùng hướng vào mục tiê u độc lập dân tộc,

203


nhân dân tự do, hạnh phúc. Đó chính là quyền lợi cd bản,
tố i cao của quôc gia dân tộc và quyền chính đáng của mỗi
con người. Tâm điểm cho sự quy tụ tồn dân tộc là chân lý
"khơng có gì q hơn độc lập, tự do", từ đó mà vượt qua
những điểm khác biệt giữa các thà n h viên trong quốc gia
dân tộc.
Để xây dựng khối đại đoàn k ế t vững chắc, chất kết
d ín h mọi thà n h viên lạ i là tru yề n thơng u nưốc nồng

nàn, ý chí tự lực tự cường, lịng tự tơn dân tộc, tru yề n
thống văn hiến. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí M in h , Đ ạ i
hội V I I I và Đ ạ i hội IX của Đảng khẳ n g định: "P hát huy
sức m ạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu
nưốc, và lòng tự hào dân tộc vì mục tiê u giữ vững độc lập,
thơVig nhất, tiế n lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn m inh, lấy mục tiê u đó làm điểm tương
đ ồ n g "\ Đồng thòi, trong điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội

từ nền nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triể n tư
bản chủ nghĩa, chủ trương xây dựng nền kinh t ế thị trường
đ ịn h hướng xã hội chủ nghĩa, vối n h iều thành phần k in h
tế cùng tồn tại, cạnh tra n h nhau, nhiệm vụ chủ yếu là xóa
bỏ các tà n tích của chế độ phong kiến, các tầng lốp, giai
cấp có quyền lợi, địa v ị k in h tế, chính t r ị khác nhau; phải
xác định khối đại đoàn k ế t là đại đồn kết tự giác, có tổ
chức, có lãnh đạo, trong đó xương sơng là "phải dựa vào
giai Cấp cơng nhân, lấy liê n m inh công nông làm nến tảng
vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân"^.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VIII, Nxb. Chính trỊ quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 122.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.io, tr. 605.

2Ọ4


Trong sự phát triể n chung của dân tộc, chấp nhận những
yếu tố khác biộ t của m ỗi bộ phận dân cư, đồng th ờ i có
chính sách đồn kế t với từng cộng đồng xã hội: tôn giáo,
giai cấp, dân tộc, lứa tuổi,... chấp nhận - tôn trọng những

điểm khác nhau khơng trá i vối lợ i ích chung của dân tộc,
cùng nhau xóa bỏ đ ịn h kiến, mặc cảm, hưống tâi tiíơng lai,
cởi mở, tin cậy lẫn nhau.
Trong bôi cảnh quốc tế, mở cửa, hội nhập, tồn cầu
hóa trỏ th à n h xu th ế tấ t yếu, vấn đề dân chủ, nhân quyền
theo tiê u chí phương T ây đang trở th à n h cái cố để chủ
nghĩa đế quốc can thiệp, quốc tế hóa, th ì từ sớm trong
chiến lược đại đồn kết Hồ Chí M inh , tin vào dân, dựa vào
dân, đấu tra n h vì dân đã là một nguyên tắc tố i cao. Dân là
gốc đã là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt tron g tư duy chiến
lược và mọi hoạt động, đã trở thành tư tưởng chỉ đạo trong
xây dựng M ặ t trậ n qua các thời k ỳ cách mạng. Theo đó,
xây dựng m ặ t trậ n dân tộc thống n h ấ t là x u ấ t ph át từ nhu
cầu khách quan của chính phong trào cách mạng của quần
chúng nhân dân và vì mục tiê u giành thắng lợi của cuộc
đấu tra n h . N hững mâu thuẫn giai cấp, âm mưu chống đối
tron g nước và từ bên ngoài vẫn tồn tại, đặc b iệ t là k h i có
sự tiếp ta y của các th ế lực phản động, cường quyền, đặt ra
yêu cầu p h ả i xử lý những mâu th u ẫ n theo hướng tra n h
th ủ m ọi kh ả năng, phát triể n cộng đồng, trá n h đẩy tới
mâu th u ẫ n đơi kháng, có lợi cho quần chúng nhân dân lao
động, không để các th ế lực th ù địch, phản động chia rẽ.
T rong khổì đại đoàn kế t toàn dân tộc, Đảng Cộng
sản là m ột bộ phận hữu cơ, là hạt nh ân lã n h đạo và là lin h
hồn của kh ố i đại đoàn kết. Đoàn k ế t nội bộ Đảng là chỗ

205


dựa, là cơ sở đế đoàn kết dân tộc và khơi dại dồn kết dân

tộc chỉ có th ể xây dựng đưỢc khi đường lối cách mạng có
mục tiêu, phương pháp phù hỢp với nguyện vọng, quyển

lợi của đại đa sơ" n h â n dân,
Đ ại đồn kết dân tộc là nguồn sức m ạnh vô địch, là
nền tảng, bệ đỡ cho hoạt động hội nhập quốc tế, phát huy
sức mạnh th ờ i đại, tranh th ủ những thịi cơ và vận hội trong
q trìn h xây dựng đất nước. Trong tiế n trìn h hội nhập
quốc tế rấ t đa dạng và phức tạp, chứa đựng những vấn đề
thơng n h ấ t và đốì lập, cơ hội và thách thức đan xen, nhiểu
vấn đề không đồng n h ấ t với tín h độc lập của những vếu tô"
quốc gia dân tộc. Nguyên tắc trong mở rộng quan hệ quốc
tế đưỢc Chủ tịc h Hồ Chí M in h nêu ngắn gọn trong câu "D ĩ
bất biến, ứng vạn biến" và trở thành nguyên tắc của Đảng
ta là giữ vững độc lộp tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi, vì
hịa bình, hữu nghị và phát triển. Trên cơ sở đó tra n h thủ
sự đồng tìn h , ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân th ế giới, kết

hỢp sức m ạnh của dân tộc với sức mạnh của th ò i đại.
T ru n g thành , phát triể n sáng tạo tư tưởng Hồ Chí
M inh , tro n g q trìn h lãnh đạo cách mạng xã hội chủ
nghĩa, đặc biệ t là trong th ờ i kỳ đổi mới, Đảng ta đã đồng
th ò i kh a i thác những điều kiệ n thuận lợi mối tro n g quan
hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị và hỢp tác vJi các
nước, tạo m ôi trường quốc tế th u ậ n lợi và tra n h th ủ những
nhân tơ tích cực ohục vụ cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nưốc, giữ gìn và p h á t huy bản sắc và những tru y ề n thơng
tơ t đẹp của dân tộc. Đó là cội nguồn sức m ạnh và thắng lợi
của cách mạng V iệ t Nam.


206


MẶT TRẬN VIỆT M INH KINH NGHIỆM QUÝ BÁU ĐỄ
PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC
TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TS. H oàn g Trang'
Đ ầu th ế k ỷ XX, tìm tháy con đường g iả i phóng dân
tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản, m ột câu hỏi lớn được
Hồ Chí M in h giải đáp tiếp theo rằng ai sẽ làm cuộc cách
m ạng này? Ngay năm 1925 - 1927, Hồ Chí M in h đã khẳng
đ ịn h dứ t kh o á t "cách mệnh là việc chung cả dân chúng
chứ không p h ả i việc m ột hai ngưịi"'. Theo Hồ Chí M in h
cách mạng V iệ t N am là phá cái xã hội cũ - xã hội thực dân
phcng kiế n đổi ra xã hội tự do dân chủ th ậ t sự, đó là con
đường phá cái xấu đổi ra cái tơ l. Người cũng nói ngay từ
đầu, con đưòng cách mạng V iệ t Nam "ấy là rấ t khó.
Nhưng b iế t cách làm , biết đồng tâ m hiệp lực mà làm th ì

chắc làm được, thế tliì khơiig khỏ"'. Để cả dân tộc Việt Nam
"đồnjỊ tâm hiệp lực" làm cách mạng, H ồ Chí M in h đã đưa
*
Phó Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh và các lãnh ụ i của Đảng, Học
viện Chính trị qc gia Hồ Chí Minh.
ì ,2. Hồ Chí Miiih: Tồn tập, S(ĩd, t.2, tr. 262, 267.

207


tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của m ình vào Cương

lĩn h đầu tiê n của Đảng ngay từ buổi đầu Người thành lập
Đ ảng vào m ùa xuân năm 1930 làm cơ sở tuyên truyền,
vận động, tổ chức toàn dân tộc. Cũng từ năm 1930, dưối sự
lã n h đạo của Đ ảng liên tục các h ìn h thức tổ chức M ặ t trậ n
dân tộc thôVig nhâ't ra đời nhằm tuyên truyền, vận động,
tổ chức toàn dân tộc thà n h m ột kh ố i thông nhất lấ y liên
m in h công nông làm h ạ t nhân dưối sự lãnh đạo của Đảng
để đánh đổ thực dân đế quốc Pháp và tay sai giả i phóng
dân tộc và đưa đất nước "đi tớ i xã hội cộng sản", nhân dân
được hưởng hịa bình, tự do, h ạ nh phúc th ậ t sự.
Đến cuối năm 1940, tìn h h ìn h trong nước và trẽ n thế
giói có nhiều biến đổi, ph át x ít Đức tấ n cơng Pháp, chính
phủ Pháp đầu hàng, ở chầu Á p h á t x ít N hật đâ vào Đơng
Dương. R ú t k in h nghiệm xây dựng M ặ t trậ n dân tộc thống
n h ất, đoàn k ế t tồn dân những th ị i kỳ 1930 - 1935, 1935 1939 và 1939 - 1940, Chủ tịch Hồ Chí M in h đã tra o đổi với
đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp và m ột số
đồng chí khác rằng, lúc này "vấn đề đoàn kế t toàn dân giải
phóng dân tộc càng quan trọng. Ta phải n g h ĩ đến việc lập
m ột hình thức m ặ t trậ n th ậ t rộng rã i, có tên gọi cho thích
hỢp. V iệ t N am giải phóng đồng minh? V iệ t N am phản đế
đồng minh? H a y là V iệ t Nam độc lập đồng m inh, có thể

gọi tắ t là Việt Minh cho nhân dân dỗ nhớ". Tháng 1 năm
1941, sau 30 năm hoạt động cách mạng trê n th ế giới, Hồ
Chí M in h về nước cùng T ru n g ương Đảng trực tiế p lãnh
đạo cách m ạng g iả i phóng dân tộc. Tháng 5 năm 1941,
Người triệ u tập và chủ tr ì H ội n g h ị mở rộng lầ n th ứ tám

208



của Ban

C hấỊ)

h à n li T rung ương Đảng tạ i Khì Nậm

Ihuộc huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Tại đây ý tưởng
của Hồ Chí M in h về "lập một m ặt trậ n th ậ t rộng rã i" đưỢc
dưa ra bàn và đi đến quyết định th à n h lập M ặ t trậ n

Việt

Nam độc lập đồng minh, gọi tắ t là Viêt Minh. M ặ t trậ n
V iệ t M in h có nhiều hội cứu quốc: Cơng nhân Cứu quốc,
Nơng dân Cứu quôc, Phụ nữ Cứu quốc, Thanh niên Cứu
quốc, Phụ lão Cứu quốc, Quân nhân Cứu quốc... Hội nghị
cũng đã quyết định giúp hai nưốc bạn thành lập Ai lao

dộc lập đồng m inh và Cao Miên đôc lập đồng minh,
và tiếp tục chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất; chỉ tịch th u ruộng đất của đế quốc và V iệ t gian,
thực hiộn giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới
Ihực hiện người cày có ruộng. T ấ t cả là nhằm tập hỢp lực
lượng rộng rã i nhất đấu tra n h chôVig lạ i kẻ th ù chung,
giành dộc lập dân tộc,
Ngày 6-6-1941, Hồ C hí M in h cơng bơ' "Kính cáo

đồng bào" thư. Người kêu gọi các giới đồng bào hãy coi
quyền lợi dân tộc cao hđn hết thảy, đoàn kêt đánh đổ dê

quốc và V iệ t gian, cứu giống nịi ra khỏi nước sơi lửa bỏng.
"Việc cứu quốc là việc chung, ai là người V iệt Nam đều
phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm , người có tiền
góp tiền, ngưịi có của góp rủa". Người hứa "Riêng phần
tôi, xin đem h ế l Lâm lực đi cùng các bạn,

vì đồng bào mưu

giành tự do, độc lập, dầu phải hy sinh tín h mệnh cũng
khóng nề". N hững chữ, n.hiing dòng đầy tâm huyêt về
"dồng bào", "Tổ quỏc'', '’Con Lạc cháu Hồng", gương địi
Tran chơng giậc Ngun xâm ì

^^ương oanh liệ t của các
209


bậc tiề n bơl như Phan Đ ình Phùng, K o à iig Hoa Thám,
Lương Ngọc Quyến cùng các liệ t sĩ ỏ T há i Nguyên, Yên
Bái, Nghệ An..., đã khơi dậy tin h th ầ n tự hào dân tộc, ý
chí quyết tâ m tiếp tục tơ thắm những tra n g sử rực rỡ của
tổ tiẽn, bồi dưỡng thêm sức m ạnh cho những người con
yêu nước quyết xông lên giành lấy độc lập tự do.
M ặ t trậ n V iệ t M in h ra đời có cờ quan ngơn luận là
báo Cứu quốc, có Chương trìn h Việt M inh rồi ra Tun

ngơn, Chương trình, Đ iều lệ đêu chủ trương liên hiệp
hết th ả y các tầng lớp nhân dân khồng phân biệt tơn giáo,
xu hướng, đảng phái chính t r ị nào, giai cấp nào, đoàn kết
chiến đấu để đánh duổi Pháp - N h ậ t giành quyển độc lập

cho xứ sở. Đồng th ị i đồn kết giúp đỡ Lào và Cao M iên để
cùng đánh đổ kẻ th ù chung giành độc lập cho dân tộc.
Dựng ra chính phủ nhân dân, xây dựng một nước V iệt
N am độc lập, thực hiệR mọi quyền tự do dân chủ rộng rã i
cho nhân dân, bình đẳng dân tộc và nam nữ... N hờ vậy
M ặ t trậ n V iệ t M in h phát triể n nhanh chóng, xây dựng
đưỢc kh ố i đoàn kế t toàn dân tộc rộng rã i và chặt chỗ chưa
từng có, tạo ra những điều kiệ n kh ỏ i nghĩa chín m uồi vào
tháng Tám 1945. Trên cơ sở đó, vào ngày 16, 17 tháng
Tám 1945, Tổng bộ V iệ l M in h đã chủ tr ì Đ ạ i hộ i quôc dân
tạ i Tân Trào (Tuyên Quang) gồm 60 đại biểu đủ các giới,
các đoàn thể, đảng phái, dân tộc, tôn giáo ở Trung - Nam Bắc và m ột sô" đại biểu V iệ t K iều ở Lào, T h á i Lan. Đ ại hội
đã bầu ra ư ỷ ban g iả i p h ó n g d ân tơc Vỉêt N am - như
chính phủ lâ m thòi, thay m ặt quốc dân giao th iệ p với nước
ngồi và chủ trì mọi cơng việc tro n g nưóc. T rong tìn h hình

210


cực k ỳ khẩn truong, Uý ban đ,\ giao toàn quyền cho ư ỷ
ban k h ở i nghĩa. N hư vậy "Dưới quyền lã n h đạo của V iệ t
M in h , ngày 19-8-1945, loàn dân ta đã nổi dậy giành quyền
độc lập đã th à n h công. BỎI vậy, nhiều nhà nghiên cứu
Iron g nước và nước ngồi cho rằng - khơng có M ặ t trậ n
V iệ t M in h th ì khơng có Cách mạng Tháng Tám , khơng có
Cách m ạng T háng Tám th ì khơng có sự đổi địi của dân tộc
V iệ t N am từ nơ lệ đến tự do. Cịn Hồ Chí M in h , chỉ sau
Tuyên ngôn lập nước (2-9-1945) đúng 15 ngày, Người đã
nhận xét;
"1. Cuộc dân tộc cách mạng thành công này có những

ý nghĩa râ't to tá t mà chúng ta cần phải n h ậ n rõ. Ý nghĩa
đó là; tro n g m ột th ò i gian rấ t vắn, chúng ta đã phá ta n chế
độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm nay. C húng ta đã
đánh đổ cái nền thông t r ị của hai đế quốc chủ nghĩa; Pháp
và N hật. C húng ta đã lập nên m ột chính thể Dân chủ

Cộng hịa. Đó là một cuộc thắng lợi xưa nay chưa từng
thâ'y tro n g lịc h sử nước ta.
2. V ì sao có cuộc thắng lợi đó?
M ột p h ầ n là vì tìn h hình quốc tế th u ậ n lợ i cho ta.
N h ấ t là vì lực lượng của cuộc tồn dân đồn kết. T ấ t cả
các dân tộc, các g ia i cấp, các địa phương, các tôn giáo đều
nổi dậy theo lá cờ V iệt M inh để tra n h lạ i quyền độc lập
clĩO TỔ qc.
Lực lượng tồn dân là lực )ượng v ĩ đại hơn hết. Không
ai chiến th ắ n g được lực lượng đó"'.

1. HỒ Chí Minh: Toàn tập, S đ d , t.4, tr. 1 9 - 2 0 .

211


Như vậy M ặ t trậ n V iệ t M in h - sản phẩni của tư tương
Hồ Chí M in h đã trực tiếp mang lạ i một thắng lợi có ý
n g h ĩa đổi đời cho dân tộc. V à M ặ t trậ n V iệ t M in h còn
cho chúng ta nhữ ng k in h nghiệm quý báu để ph át huy
sức m ạnh tồn dân tộc trong s"t q trìn h cách mạng
V iệ t Nam.
T rư ớ c h ế t, qua k in h nghiệm của M ặ t trậ n V iệt M inh
cho th ấ y Đoàn kết tồn dân tộc là vấn đ ề có ý nghĩa


chiến lược, quyết định thành công của cách mang.
Theo Hồ Chí M in h , "lực lượng của cuộc tồn dân đồn kết"
là yếu tơ' "n h ấ t" tron g căn nguyên thắng lợi của Cách
m ạng Tháng Tám. Đây là yếu tô^ bên trong, yếu tô' nội lực
của cách mạng. Yếu tố nội lực mà không xây dựng đưỢc
th ì k h i yếu tơ' khách quan, yếu tơ" bên ngồi x u ấ t hiện,
cách mạng cũng không tậ n dụng được, không chớp được
th ờ i cơ, để tu ộ t cơ hội. Bởi vậy, Hồ Chí M in h r ú t ra; đồn
k ế t toàn dân tộc, xây dựng lực lượng cách m ạng bao giờ
cũng là vấn đề cơ bản, n h ấ t quán, xuyên suốt của cách
m ạng V iệ t Nam. V ì "Lực lượng tồn dân là lực lượng vĩ đại
hơn hết. Không ai chiến thắng được lực lượng đó"; "Đồn
k ế t là sức mạnh, đồn k ế t là thắng lợ i"'; "đoàn k ế t là sức
m ạnh, là then chốt của thành cơng"^; Đồn k ế t là điểm
mẹ, Điểm này mà thưc hiện tơ t thì đẻ ra con cháu đều
tơt... Và Hồ Chí M in h k ế t luận: Đồn kết, đồn kết, đại

đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng!. Thực

1,2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, S đ d , t . l l , tr. 22, 154.

212


tiễn tiế n trìn h lịch sử hơn 70 năm qua của cách m ạng V iệ t
Nam cũng chứng m in h k h i nào, nơi nào quán tr iệ t sâu sắc
và thực hiện tôt k in h nghiệm này tức là thấy rõ ý nghĩa
chiến lược của vấn đề đồn kết để có nội dung phương
pháp thực hiện hữu hiệu th ì ỏ đó cách mạng có nhiều

thu ậ n lợi, thắng lợi, ngược lạ i th ì khó kh ă n thậm chí th ấ t
bại. V ì vậy Hồ C hí M in h căn dặn: Đồn kế t tồn dân tộc
thơng qua "chính sách M ặ t trậ n là m ột chính sách rấ t
quan trọng. Công tác M ặ t trậ n là một công tác r ấ t quan
trọng trong tồn bộ cơng tác cách mạng... Trong cách mạng
dân tộc dân chủ n h ân dân cũng như tro n g cách m ạng xã
hội chủ nghĩa, M ặ t trậ n dân tộc thông n h ấ t vẫn là m ột
trong những lực lượng to lớn của cách m ạng V iệ t N a m "\
Quán triệ t k in h nghiệm nà}’, từ k h i lãnh đạo sự
nghiệp đổi mới tớ i nay, Đảng Cộng sản V iệ t N am luôn
luôn coi vấn đề đoàn k ế t toàn dân tộc là vấn đề quan trọng
hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng, p h á t triể n đấ t nước.
Điêu đó đưỢc thể hiện trong tư tưởng chủ đạo của Đ ảng là:
Phải khơi dậy và p h á t huy đên mức cao n h ấ t sức m ạnh
dân tộc, đ ặ t lợi ích chung của dân tộc, của đất nước và của
con ngưòi lên hàng đầu; Phải xu ấ t p h á t từ lợi ích dân tộc
mà mỏ rộng quan hệ hỢp tác quôc tế, tra n h th ủ mọi khả
năng có thể tra n h th ủ đưỢc để xây dựng, phát triể n đất
nước. Các chủ trương, chính sách k in h tế - xã hội đều phải
xuấ t phát từ những tư tưởng chủ đíio này.

về chính

trị, tư

tưởng: Ngọn cị đại đồn kế t tồn dán tộc đưỢc nêu cao, mở
1. HỒ Chí Minh: Toàn tập, S đ d , t.io , tr. 60Õ.

213



rộng M ặ t trậ n dân tộc thôVig nhất, chủ trương xóa bỏ mọi
th iê n kiến, mặc cảm, hập th ù trong quá khứ; tập hỢp,
đoàn k ế t mọi lực lượng, mọi người V iệt Nam ở trong nưốc
và đ ịn h cư ở nước ngoài vào sự nghiệp xây dựng và phát
triể n đấ t nưâc, lấy liê n m in h công nhân - nông dân - trí
thức làm nịng cốt của k h ơ i đại đoàn kết toàn dân tộc. về
k in h tế - xã hội, Đảng khuyên khích các thành phần k in h
tê phát triể n , xác lập quyền làm chủ của người lao động
tro n g lĩn h vực k in h tế, khuyến khích làm giàu chính đáng
theo pháp luật, đồng th ò i thực hiện các chính sách "đền ơn
đáp nghĩa", "xóa đói giảm nghèo", về đốì ngoại, Đ ảng chủ
trư ớng thực hiện chính sách đốì ngoại độc lập tự chủ, rộng
mờ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đốì ngoại theo
phương châm "V iệt N am mn là bạn vói tấ t cả các nước
vì hịa bình, độc lập, hỢp tác và phát triển".
N ghị quyết của Bộ Chính t r ị sơ" 07-NQ/TW (27-111993) "Về đại đoàn k ế t dân tộc và tăng cường M ặ t trậ n
dân tộc thống nhất", và bộ lu ậ t đầu tiên về M ặ t trậ n Tổ
quốc V iệ t Nam đưỢc ban hành (26-6-1999) là sự phản ánh
tập tru n g nhất sự quán tr iệ t k in h nghiệm: đồn kế t tồn
dân tộc là vấn để có ý nghĩa chiến lược, quyết đ ìn h thắng
lợi của cách mạng V iệ t Nam trong thòi kỳ đổi mối.

H ai là, p h ả i là m cho các thành viên của tồn

dân tộc
kết dân tộc là •niơl rnuc•
• hiểu thấu đại đồn

tiều, nhiêm vụ h à n g đ ầ u của cách m a n g đồng thời

củng là đòi hỏi khách quan của bản thân q u ầ n chúng.
H ội nghị T rung ương tám (1941) của Đảng quyết định
thà n h lập M ặ t trậ n V iệ t M in h và chủ trương đồn kết tấ t

214




cả các dân Lộ^, tơn giáo, các lự(; lượng chính trị, các giai
tầ n g và đồn kỏt qc tế nhằm g^iành độc lập cho dân tộc.
xóa đ i nỗi nhục rtơ lệ, m ất nitóc. Đó là mục tiơu, nhiệm vụ
hàng đầu của cách mạng k h i đó đồng th ò i cũng là k h á t
vọng cháv bỏng của toàn dân tộc. Đảng xác định đưỢc đây
là m ục tiêu nhiệm vụ hàng dầu của cách mạng th ì cũng
p h ả i làm cho các thà n h viên của toàn dân tộc nhận rõ đó
cũng là địi hỏi của chính họ trong cuộc đâu tra n h để tự
g iả i phóng, là sự nghiệp của Quần chúng, do quần chúng,
vì quần chúng. V ì vậv, Hồ Chí M inh đã khẳng định: M ục
đích của ĐảPxg có thể gồm 8 chữ là 'Đ o ả n kết toàn dârij

p h ụ n g sư T ổ q u ố c”. Và Ngưòi dạy: công tác tuyên truvề n
hu ấn luyện của Đ ảng ở th ờ i kỳ trưổc Cách mạng Tháng
Tám và tron g kháng chiến là làm sao cho đồng bào hiểu
được "M ộ t là đoàn kết. Hai là làm cách mang hay kháng
chiến dể đòi độc lập". K h i cả nước đồng thòi thực hiện hai
nhiệm vụ chiến ìược th ì phải làm cho đồng bào hiểu rõ
"M ộ t là đoàn kết. H a i là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là
đấu tra n h thông n h ấ t nước nhà*'.
Ngày nay thực hiện sự nghiệp đổi mới, vận dụng lòi

dạy của C hủ tịc h Hồ Chí M in h thì Đảng phải làm cho các
th à n h viên của toàn dân tộc hiểu rõ: M ộ t là đoàn kết. H a i
là xây dựng th à n h công chủ nghĩa xã hội. Tức làm cho
đồng bào hiểu rõ và có quyệí^ íổĩn rửa được cái nhục đói
nghèo, lạc hậu, cái nhục tụ t hậu xa hơn về k in h tế, về văn
hóa, kỹ th u ậ t và công nghệ so với các nước khư vực và trên
thô^ giói, làm cho nước ta đi tối mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, ván m inh".

215


B a là, xây dưng khối d a i đoàn kết tồn dân tóc
đi liên với củng c ố và p h á t triển M ặt tràn dân tộc
thông nhất.
Đ ại đoan kế t toàn dân tộc trong quan niệm Hồ Chí
M in h là đồn kêt tấ t cả "m ọi con dân nước V iệt", "mỗi m ột
người eon Rồng cháu Tiên", không phân biệ t dân tộc th iể u
sơ" hay đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng,
khơng phân biệ t "già, trẻ, gái, tra i, giàu nghèo, quý Liện",
sông ỏ trong nước hay đ ịn h cư ở nước ngồi. Vì vậy, k h i
V iệ t M in h chủ t r ì Đ ạ i hộ i q"c dân Tân T rà o (16-8-1945)
có đại biểu khơng những của các th à n h phần trong nước
mà cả đại biểu V iệ t K iều ở T h á i Lan, Lào cũng về dự.
Ngày nay vận dụng k in h nghiệm này của M ặ t trậ n V iệ t
M inh , Đ ảng ta chỉ rõ đoàn kết tồn dân tộc vì sự nghiệp
đổi mối th à n h công là cả đồng bào trong nưốc và cả hơn 2
triệ u đồng bào đ ịn h cư ở nước ngoài.
Để đ ạ t đưỢc khổi đoàn k ế t toàn dân tộc rộng rã i,
chặt chẽ và lâ u dài như k in h nghiệm th ò i kỳ M ặ t trậ n

V iệ t M in h th ì cơng tác đồn k ế t phải đi liền với việc
thường xuyên củng cô" và p h á t triể n M ặ t trậ n dân tộc thông
nhất. Tổ chức M ặ t trậ n p h ả i có tên gọi phù hợp, đưỢc tổ
chức chặt chẽ trê n cơ sở liê n m inh cơng nhân - nơng dân t r í thức vững chắc dưối sự lãnh đạo của Đảng. Thực hiện

Nghị quyết 07-NQ/TW của Bộ Chính trị (1993) và Nhà
nưốc ban hà nh bộ lu ậ t về M ặ t trậ n Tổ quốc V iệ t Nam
(1999) là những điểm sáng m inh chứng M ặ t trậ n dân tộc
thông n h ấ t những năm đổi mới được củng cơ" và có bước
p h á t triể n lớn.

216


Bốn là, Đ ai đoàn kết toàn dán tộc p h ả i g ắ n
lién với đoàn kết quốc tế. Hồ Chí M in h cho thâV chỉ có
chủ nghĩa yêu nước c hân chính mới đi tới và gắn liề n với
chủ nghĩa quô”c tế tro n g sáng của giai cấp cơng nhân.
K h i tìm th ấ y con đường cứu nước đúng đắn, Hồ Chí
M in h cũng sớm xác định cách mạng V iệ t Nam là m ột bộ
phận của cách m ạng thê giới, cách mạng V iệ t Nam chỉ có
thể giành đưỢc th ắ n g lợi k h i đoàn kết chặt chẽ với phong
Irào cách mạng thê giới, tư tưởng này thể hiện rấ t rõ k h i
M ặ t trậ n V iệ t M in h đ ư ợ c thành lập, Hồ Chí M in h và Đảng
ta không quên xác đ ịn h giúp đõ nhân dân Lào và Cao
M iên thành lập Ai Lao độc láp đồng m inh và Cao Miên

dộc lập dồng m in h để đoàn kế t ba dân tộc Đơng Dương
cùng chơng kẻ th ù chung vì độc lập dân tộc. N gày 20-81942, Hồ Chí M in h nhân danh đại biểu V iệ t M in h và phân
hội quô"c tê chông xâm lược của V iệ t N am đi T ru n g Quốc

để gặp Tưởng G iới Thạch và bà Tông K h á n h L in h , chủ
tịch phân hội phản xâm lược đồng m in h của T ru n g Quốc
đ ể bàn việc chông N hật. Cùng VỚI nhiều hoạt động quốc tế

khác của Hồ Chí M in h và Đảng ta nhân danh V iệ t M in h
cho th ấ y vấn đề đoàn kế t tồn diìn tộc với đồn kế t quốc tế
là vấn đề lớn, là k in h nghiệm quý báu của V iệ t M in h m in h
chứng cho Lính đúiig dắii cua tứ iưỏiig Hồ Chí M in h và
đường lơl đồn kê t qc tê của Đ ảng ta. K in h nghiệm này
đưỢc Hồ Chí M in h chỉ ra từ k h i chuẩn bị th à n h lập Đảng

ta - Người xác định vai trò lịch sử của Đảng Cộng sản V iệ t
Nam là "để tron g thì vận động và tổ chức dân chúng,

217


ngồi th ì liên lạc với dân tơc bị áp bức và vô sản giai cấỊ)
m ọi nơi"*.
H iện nay, đại đoàn kế t toàn dân tộc tron g điểu kiện
thực hiện chính sách mỏ cửa, hội nhập qươc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đốì ngoại tron g xu th ế khu vực
hóa, tồn cầu hóa k in h tế ngày càng p h á t triể n , địi hỏi
p h ả i củng cơ" sự đoàn kế t với phong trà o cách mạng các
nưốc, đồng th ờ i phải nắm vững bài liọc về đồn kế t quốc tế
của Hồ Chí M in h là "Cứng rắ n về nguyên tắc, mềm dẻo vê
sách lược" là ”D ĩ bất biến, ứng vạn biến" luôn ln giương
cao ngọn cị hịa bình, độc lập, hỢp tác và ph át triể n .
N hững k in h nghiệm của M ặ t trâ n V iệ t M in h không
phải chỉ ở bôn vấn đề trên. M ột điều chắc chắn là càng

nghiên cứa những k in h nghiệm của M ặ t trậ n V iệ t M in h
càng th ấ y rõ nó tỏa sáng st dọc con đường trư ịng chinh
của cách m ạng V iệ t Nam, luôn luôn là yếu tô" quan trọng
hàng đầu tác th à n h thắng lợi của cách m ạng nước ta.

1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S đ d , t.2, tr. 267.

218


TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN VAN HAI YẾU TỐ CẢN BẢN TRONG TƯ TƯỞNG
Đ ẠI ĐOÀN KẾT CỦA CHỦ TỊCH H ổ CHÍ MINH
TS. Trần M ình Trưởng"
K h i nghiên cứu nguồn gôc cẩu th à n h tư tưởng đại
đồn kết của Chủ tịch Hồ Chí M inh, ngưòi ta để cậo đốn
r ấ t nhiều yếu tô^ ảnh hưởng như: tru yề n thông dân tộc
(tương thân, tương ái...), hệ tư tưởng Nho giáo (th u yế t đại
đồng), Phật giáo (từ b i hỉ xả - cứu khổ cứu nạn, tin h thần
lục hòa^), tư tưởng bác ái của Chúa Giêsu... V.V.. Tuy nhiên,
nếu nhìn nhận một cách kh á i quát n h ấ t về tư tưởng đại
đồn kế t Hồ Chí M inh , có thể khẳng đ ịn h ngay rằng, dù có
chịu ảnh hưởng của nhiều trưịng phái tin h th ầ n khác
nhau, nhưng nổi lên trên hết vẫn là tín h dân tộc và tín h
nhân văn là hai yếu tơ^ căn bản trong tư tưởng đại đồn
k ế t của Chủ tịch Hồ Chí M inh.

1.

Tính dân tộc trong tư tưởng đại đồn kết của Hồ


Chí Minh khơng phải chỉ đơn giản xem xét dưới góc độ
*
Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị
qiiịc gia Hồ Chí Minh.
1. Lục hịa của nhà Phật: thân hịa đồng trụ, ngơn hịa đồng hiệp, ý
hòa đổng duyệt, giỏi hòa đồng tu, kiên hòa đồng giải, lợi hòa đổng quân.

219


tru yề n thông, mặc



ai cũng b iế t rằng tru y ề n thơng

C'ơ

kế t cộng đồng, "tìn h làng nghĩa xóm, tắ t lửa tơì đèn" vơn
là bản tín h của người V iệ t Nam. Bởi vì,

VỚI

tư cách



lãnh

tụ của Đ ảng và của dân tộc, Hồ Chí M in h còn là người

chiến sĩ tiê n phong của phong trà o giải phóng dân tộc Lrên
th ế giới, do đó vấn đề đồn kế t dân tộc được Người nhìn
nhận m ột cách hài hịa giữa qc gia và quôc tế, giữa dân
tộc và g ia i cấp, xem xét và g iả i quyết đúng đắn mối quan
hệ đó dưới góc độ chiến lược và sách lược của cách mạng.
L u ậ n điểm này có vẻ như tr á i ngược với ý kiế n của nhiều
ngưịi k h i cho rằng, Hồ Chí M in h



môn đệ tru n g thành

của chủ nghĩa Mác - Lê nin , lẽ tấ t nhiên luôn luôn bảo vệ
quan điểm đưa vị t r í và lợi ích g ia i cấp lên hàng đầu.
Thậm chí m ột sơ" học giả tư sản cịn gọi học th u yế t Mác L ê n in là "học th u y ế t về đấu tra n h g ia i cấp", hay "học
th u y ế t của nội chiến cách mạng". Song đó là luận điệu của
bọn tư sản. Hồ Chí M in h thường nói, chúng ta học tập chủ
nghĩa M ác - L ê n in là học những nguyên tắc, nguyên lý và
học phương pháp thực hà nh cách m ạng chứ không dập
khn giáo điểu. V ì thế, ngay tron g việc sắp xếp lực lượng
cách mạng (trong cách m ạng dân tộc dân chủ) của Hồ Chí
M in h đã thể hiện tín h sáng tạo, khác hẳn quan điểm của
m ột số nhà cách mạng đương thời. Từ sự phân tích tìn h
hìn h thực tiễn lịch sử và Lhời đại, đôl với ViệL Nam , tnộL
đâ't nước chiếm hơn 90% dân số là nơng dân, giai cấp cơng
nhân cịn nhỏ bé, nhưng Người lu ô n khẳng định: "Trong

thời đại ngày nay, giai cấp công nhân là giai cấp độc nhất
và duy nhất có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo cách mạng đến
220



thăng lợi cuối cùng, bãng cách liên minh với giai cấp nông
dân"'. Sự thể hiện ]ập Irường giai cấp m ang tín h ngun
Lắc, khơng có nghĩa là Hồ Chí M inh đặt lợ i ích g ia i cấp lên
trê n lợi ích dân tộc, và đó mối chính là tư tưởng lêninít

đích thực về vấn dế dân tộc. Đơl với g ia i cấp cơng nhân ở
nưóc ta cũng như giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa,
k h ẩ u hiệu "Vô sản tấ t cả các nưốc và các dân tộc b ị áp bức,
đoàn kế t lạ i!" của Lê nin cần được nhận thức và cụ thể hóa
bằng việc giai cấp cơng nhân phải th iế t lập liê n m inh
chính t r ị với giai cấp nơng dân, tíể trê n cơ sở đó quy tụ
đồn k ế t tồn thể lực lượng dân tộc tro n g sự nghiệp giải
phóng. G iai cấp công nhân trưốc hết phải ch ịu trách
nhiệm lịch sử trưốc dân tộc mình và qua đó góp phần vào
sự nghiệp cách mạng th ế giới. Giai cấp công nhân V iệt
Nam sẽ b ị tước bỏ vai trò lịch sử nếu th o á t ly kh ỏ i cộng
đồng dân tộc, nh ất là trong điều kiệ n

nó chỉ chiếm số

lượng nhỏ bé chưa đầy 1% dân số. M ặ t khác, xét về cội
nguồn và bản chất, giai cấp công nhân V iệ t N am trước hết
là m ột g ia i cấp dân tộc. Vì vậy, tư tưởng xây dựng khơi
đồn kế t toàn dân tộc, trê n cơ sở "lấy liê n m in h cơng nơng
làm nịng cơt" của Hồ Chí M in h khơng những ph ù hỢp với
điều kiệ n lịch sử và thòi đại, mà còn giúp Người trá n h
được cái nh ìn "tả khu ynh" hẹp hịi, để có sự đánh giá chính
xác khả năng, vai trò rụa cár thạnh phần, giai câp, tầng

lớp cụ thể trong xã hội, từ đó đề ra đ ư ợ c sách lư ợ c đoàn kết
đúng đắn.
Ran Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương: Chủ tịch Hồ Chí Minh Tiểu sử và sư nghiệp, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975, tr. 25.
1.

221


N hấn m ạnh đến vân đề dân tộc, xây dựng chiơn lược
đồn k ế t xoay quanh cái trụ c hay mẫu s ố chung ỉà quyền

lợi tôi cao của dân tộc. C hính vì thế, Hồ Chí M in h khơng
bao giị có sự sùng bái m ù quáng cũng như phủ nhận triệ t
để m ột lực lượng nào, m ột g ia i cấp nào theo lối cực đoan
duy ý chí. Ngay đơi với giai cấp nông dân, lục lượng to lỏn,
đông đảo n h ấ t ở các nước thuộc địa, ngưòi bạn đồng m in h
tin cậy n h ấ t của g ia i cấp công nhân, mặc dù đánh giá cao
v a i trị, v ị t r í của nơng dân tro n g sự nghiệp giải phóng dân
tộc, nhưng Ngưịi đã có cái n h ìn khách quan khơng th iê n
kiến. Hồ Chí M in h khẳng định: "Chỉ có khố i liên m in h cơng
nơng do giai cấp cơng nhân lã nh đạo mới có thể kiê n quyết
và tr iệ t để đánh để các th ế lực phản cách mạng, giành lấy

và củng CO' chính quyền của n h â n d ân lao động, hoàn
th à n h nhiệm vụ lịch sử của cách m ạng dân tộc, dân chủ và
tiế n lên chủ nghĩa xã h ộ i" \ Quan điểm của Người rắt rõ
ràng, ngồi "cơng nơng là gốc của cách mệnh", và "không
k h i nào nhượng bộ m ột ch ú t lợ i ích gì của cơng nơng", Hồ
Chí M in h còn nhấn m ạnh, "Đ ảng phải hết sức liê n lạc vối
tiể u tư sản, t r í thức, tru n g nơng... để kéo họ đi vào phe vơ

sản g ia i cấp. Cịn đơi với bọn phú nông, tru n g tiể u địa chủ
và tư bản A n Nam mà chưa rõ m ặ t phản cách m ạng thì
phải lợi dụng, ít lâu m ói làm cho họ đứng tru n g lập"^.

Những tư tưởng trôn đây đã được Người neu ra từ
những năm đầu th ế k ỷ XIX , k h i mà "chủ nghĩa tả khuynh"
đang chi phốĩ m ạnh mẽ tro n g Quốc tế Cộng sản và phong
1. Hồ Chí Minh; Tồn tập, Sđd, t.l2 , tr. 303 - 304.
2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr. 3.

222


trà o công nhân quốc tế. T h ậ t sự. ngay từ đầu tro n g tư
tưởng chiến lược của Hồ Chí M in h , vấn để liê n m in h công
nông luôn luôn đi liề n với vấn dể xây dựng M ặ t trậ n dân
tộc thơng nhất, tức là vấn đê đồn kế t tồn dân tộc.
N hìn lạ i lịch sử cách mạng của dân tộc, đặc b iệ t là
th ờ i kỳ sau Cách m ạng Tháng Tám, đã có lúc ngưịi ta
hiểu lầm về những quyết định "khó hiểu" của Hồ Chí M in h :
m ời cựu hồng Bảo Đ ạ i làm cố vấn cho Chính phủ, đồĩìg ý
vối Ban Thường vụ T ru n g ương giải tá n Đảng Cộng sản
Đông Dương (11-1945), k ý Hiệp đ ịn h sd bộ 6-3-1946 cho
phép quân Pháp quay trở lạ i m iền Bắc thay chần quân
Tưởng, V.V.. Tuy nhiên, với cái tâm tro n g sáng, đặt quyền
lợ i dân tộc lên trê n hết thảy, câu nói của Người trưốc quốc
dân rằ iig : "Hồ Chí M in h khơng bao giị bán nước, khơng
bao giị phản bội quốc dân", được n h â n dân n h ấ t mực tin
theo không m ột chút ng hi ngờ. K hơng những thế, Người
cịn th u h ú t được rấ t nhiều nhân sĩ t r í thức nổi tiếng,

những người hiền tà i tro n g nước và cả những I r í thức Tây
học đang sông trong giàu sang n h u n g ìụa, từ nưốc ngồi
trở về th a m gia góp cơng sức vào cơng cuộc kháng chiến
kiến quốc. Bởi m ột lẽ tự nhiên giản dị, mỗi người chỉ có
một quê hương, m ột nguồn gốc dân tộc, đó là điểm xu ấ t
phát chung vô cùng thiê ng liêng. V ì vậy, cho dù khơng
cùng giai cấp, khác b iệ t vê đảng phái, nhưng người ta vẫn
sẵn sàng bắL Lay nhau, đồn k ê i chơng lạ i kẻ th ù của qc
gia. dân tộc. Đó là bài học m ang tín h th ờ i sự cho các th ế
hệ hôm nay và cho m ai sau, nh ất là trong th ò i k ỳ ph át
triể n như vũ bão của khoa học kỹ th u ậ t, k h i nguồn lực con
người trở th à n h tà i nguyên vô giá, th à n h động lực của sự

23


phát triể n trê n mọi lìn h vực địi sơng xã hội, th ì dồn kỏt
cộng đồng là nhân tô' quan trọng nhất tạo nên sự ổn định
tro n g thê giới hội nhập p h á t triển.

2,
Tư tưởng đồn kết của Hồ Chí Minh cịn có một
yếu tơ căn bản mang đậm bản sắc Việt Nam, đó là tính
n hăn văn cao cả. Đồn kết, theo quan niệm của Người
luôn luôn đưỢc coi là phẩm chất đạo đức khơng thể thiếu
của ngưịi cán bộ cách mạng. Có đức, có nhân suy rộng ra
là đạo lý của con người chân chính nói chung, là lẽ sơng
của ngưịi V iệ t N am nói riêng. Theo Hồ Chí M inh, đồn
kế t đ i đơi với th à n h cơng, đồn kết ở đây khơng phải chỉ là
điều kiệ n để đ i tớ i thành công, là m ột biện pháp chính t r ị

th u ầ n tú y mà cịn là m ột mục đích tự thân, nhằm hướng
tới sự hòa hỢp cộng đồng, chứa đựng lòng bao dung và
nhân ái, hướng tố i m ột cuộc sơng cao cả, hạnh phúc. Hồ
Chí M in h từng nói: "Quan san mn dặm một nhà. Bốn

phương vô sản đều là anh em ”. Và không phải ngẫu nhiên
mà Ngưịi ln ln nhấn mạnh: thật thà đồn kết, chân
thành đoàn kết, thực sự đoàn kết. "Phải đoàn kế t và thương
yêu nhau như anh em trong một gia đinh..y . T h ậ t thà,
chân thành , thương u nhau.,. Đó vừa là điều kiện để
đồn kết, vừa là bản chất văn hóa của đồn kế t và cũng là
bản chất, nguồn gơc của sự đồn kết. N ộ i dung đồn kết sẽ

hồn tồn vơ nghĩa khi tước bỏ cái bản châ"t văn hóa đó.
Hồ Chí M in h đã phê phán nghiêm khắc m ột lo ạ t căn bệnh
tệ h ạ i do chủ nghĩa cá nhân sinh ra làm m ất đoàn kết và
m ất uy tín của cách mạng như: tham lam , lưòi biếng, kiêu
ngạo, hiếu danh, th iế u kỷ lu ậ t, hẹp hịi, óc địa phương, óc

224


×