Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hình nền powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.45 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP


TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP




Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiểu dẫn:</b>



<b>Tiểu dẫn:</b>



- Ngày 19/8/1945, chính quyền HN về tay nhân dân.



Bạn hãy đọc TD trong


SGK và cho biết:



Bản tuyên ngôn độc


lập ra đời trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

Ngày 02/09/1945, Người T/M Chính phủ đọc TNĐL

Ngày 02/09/1945, Người T/M Chính phủ đọc TNĐL


trước hàng chục vạn đồng bào tại Quảng trường Ba



trước hàng chục vạn đồng bào tại Quảng trường Ba



Đình- HN



Đình- HN

.

.



Bản TNĐL ra đời


nhằm mục đích gì?




Mục đích: Tuyên bố chấm dứt chế độ TD nửa PK ở nước ta, mở
Mục đích: Tuyên bố chấm dứt chế độ TD nửa PK ở nước ta, mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>





Anh chị đánh giá như thế
nào về bản TNĐL của Hồ


Chí Minh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Đọc- hiểu văn bản.


II. Đọc- hiểu văn bản.



1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Tìm hiểu bố cục và lập luận của bản tuyên



2. Tìm hiểu bố cục và lập luận của bản tuyên



ngôn.



ngôn.



a. Bố cục:



a. Bố cục:

<sub>Bản TNĐL có thể được chia thành mấy </sub>



phần? Nội dung của từng phần?


- Bố cục: 3 phần.


+ Phần mở đầu: Từ đầu -> “cãi được”: Nêu nguyên lí chung.


+ Phần 2: Tiếp -> “lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”: Nêu dẫn chứng để làm
rõ ngun lí ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Lơgic lập luận của bản tuyên ngôn:


b. Lôgic lập luận của bản tuyên ngơn:



Mở đầu bản TNĐL, Hồ Chí Minh đã nêu ra
những chân lí nào? Ý nghĩa?


TNĐL mở đầu bằng những chân lí sáng ngời khơng ai bác bỏ được:
- Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.


- Quyền khơng ai có thể xâm phạm được: quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.


Đây là cách viết trực tiếp và sâu sắc: Lấy ngay những tuyên bố của nước Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Anh chị có nhận xét gì về cách
lập luận của Người?


- Đây là cách “lấy gậy ông đập lưng ơng” làm cho đối phương khó bề xoay chuyển, buộc
Phải thừa nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Từ quyền con người được nói tới trong


tun ngơn của nước Mĩ, Người đã suy
rộng ra điều gì? Ý nghĩa của sự suy rộng
ấy?


- Từ quyền con người trong tuyên ngôn của nước Mĩ, Người đã suy rông ra quyền
độc lập tự do của các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Những minh chứng đi ngược lại bản


2. Những minh chứng đi ngược lại bản



tuyên ngôn của Pháp, Mĩ và khẳng định


tuyên ngôn của Pháp, Mĩ và khẳng định



quyền giành độc lập tự do của Việt


quyền giành độc lập tự do của Việt



Nam.


Nam.



a. Những minh chứng đi ngược lại bản


a. Những minh chứng đi ngược lại bản



tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.



tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.

Suốt hơn 80 năm cai trị, TD Pháp đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Về kinh tế: Chúng vơ vét, bóc lột nhân dân ta dẫn đến nạn đói 1945.



Chúng cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu...chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế


Chúng độc quyền in giấy bạc, chúng bóc lột cơng nhân ta tàn nhẫn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chúng mở cửa nước ta rước Nhật => dân ta chịu 2 tầng xiềng


xích nên càng vơ cùng khổ cực.



Anh chị có nhận xét gì về
cách đưa dẫn chứng của tác
giả? Dẫn chứng được đưa ra


như thế nào?


- D/c lấy từ lịch sử và thực tiễn và được nêu từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái


quát.



- D/c được nêu 1 cách dồn dập.



- Lập luận theeo phép liệt kê, phép điệp.



=> Tất cả đã tạo thành một tổng thể vạch trần tội ác chồng chất, bản chất xảo


trá, lừa bịp



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. KHẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam



b. KHẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam



Khi vào Việt Nam, Pháp luôn
rêu rao chiêu bài “bảo hộ” đối
với nd ta. Bản TN đã vạch trần


sự lừa bịp xảo trá của chúng
như thế nào?



Từ mùa thu năm 1940 đến 1945, Pháp đã 2 lần bán nước ta cho Nhật.


Pháp không liên kết với Việt minh để chống Nhật lại còn thẳng tay khủng bố Việt minh
hơn nữa; Khi thua chạy chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số tù chính trị ở Yên Bái, Cao
Bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhân dân ta nêu cao ngọn cờ chính nghĩa và đầy lòng nhân ái: cứu giúp
nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.


- Điệp ngữ “Sự thật là” đã nhấn mạnh và khẳng định một điều: Nd ta đã giành
lại đất nước từ tay Nhật chứ khơng phải từ tay Pháp. Đó là một sự thật hiển nhiên


Trước tội ác của TDP, nhân
dân ta vẫn đối xử với Pháp


như thế nào?


Điệp ngữ: “Sự thật là”
đã nhấn mạnh và khẳng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×