Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giao an dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn :</b> <b>Lớp : 9a Tiết : thứ... ngày</b> <b> Sĩ</b>


<b>số :</b>


<b>Gi¶ng:</b> <b> 9b Tieát: thứ... ngày...</b> <b> Sĩsố:</b>


<b> §ỊA LÍ VIỆT NAM </b>
<b> </b>


<b> Tieát 1 </b>


<b> BAØI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: </b>


<b> - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hố riêng. Dân tộc kinh có</b>
<b>số dân đơng nhất. Các dân tộc của nước ta ln đồn kết bên nhau trong quá</b>
<b>trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>


<b>- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta </b>
<b> 2. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân</b>
<b>tộc</b>


<b>- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư </b>
<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết các dân tộc, tinh thần u nước.</b>



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam </b>
<b> - Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.</b>


<b>- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định :</b>


<b>2. kiểm tra bài cũ ( k. kiểm tra)</b>
<b>3.</b> <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trị</b>


<b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1 : Tìm hiểu các dân tộc ở VN</b>


<b>*Mục tiêu:HS hiểu được.</b>


<b>- Học sinh chú ý</b>
<b>lắng nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc</b>
<b>Việt kinh có số dân đơng. mỗi dân</b>
<b>tộc có kinh nghiệm sản xuất</b>
<b>riêng. Các dân tộc đều bình đẳng,</b>
<b>đồn kết</b>



<b>Bảng 1.1: Dân số phân theo thành</b>
<b>phần dân tộc (sắp xếp theo số</b>
<b>dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn</b>
<b>vị: nghìn người)</b>


<b>CH: Nước ta có bao nhiêu dân</b>
<b>tộc? Nêu vài nét khái quát về dân</b>
<b>tộc kinh và các dân tộc ít người</b>
<b>CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt</b>
<b>nào? Cho ví dụ? </b>


<b>CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu</b>
<b>dân tộc nhận xét?</b>


<b>CH: Dân tộc nào có số dân đơng</b>
<b>nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân</b>
<b>bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?</b>


<b>CH: Các dân tộc ít người phân</b>
<b>bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu</b>
<b>%?</b>


<b>CH: Kể tên một số sản phẩm</b>
<b>tiêu biểu của dân tộc ít người mà</b>
<b>em biết? (Tày, Thái, Mường,</b>
<b>Nùng là dân tộc có dân số khá</b>
<b>đơng có truyền thống thâm canh</b>
<b>lúa nước, trông màu cây công</b>
<b>nghiệp ,có nghề thủ công tinh</b>
<b>xảo. Người Mông giỏi làm ruộng</b>


<b>bậc thang, trồng lúa ngơ, cây</b>
<b>thuốc)</b>


<b> Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ</b>
<b>gì về lớp học ở vùng cao khơng? </b>
<b>GV cũng cần chú ý phân tích và</b>
<b>chứng minh về sự bình đẳng, đồn</b>
<b>kết giữa các dân tộc trong q</b>
<b>trình phát triển đất nước,</b>


<b>- Quan sát tranh</b>


<b>- trả lời: có 54</b>
<b>dân tộc</b>


<b>+ các dân tộc</b>
<b>khác nhau về văn</b>
<b>hoá, địa bàn cư</b>
<b>trú…</b>


<b>- Học sinh quan</b>
<b>sát biểu đồ cơ cấu</b>
<b>dân tộc và đưa ra</b>
<b>nhận xét của</b>
<b>mình:</b>


<b>+Đông nhất là</b>
<b>dân tộc kinh</b>


<b>+ Các đân tộc ít</b>


<b>người có tỉ lệ</b>
<b>thấp(86%)</b>


<b>- Học sinh dựa</b>
<b>vào hiểu biết cá</b>
<b>nhân để trình bày</b>
<b>( lấy ví dụ thực tế</b>
<b>ở địa phương).</b>
<b>-Đời sống các dân</b>
<b>tộc vùng cao còn</b>
<b>nhiều thiếu thốn:</b>
<b>+ học sinh lấy dẫn</b>
<b>chứng từ thực tế</b>
<b>địa phương để</b>
<b>nhận xét.</b>


<b> - Nước ta có 54 dân</b>
<b>tộc</b>


<b>- Mỗi dân tộc có những</b>
<b>nét văn hố riêng, thể</b>
<b>hiện ở ngơn ngữ, trang</b>
<b>phục, phong tục, tập</b>
<b>quán…Làm cho nền</b>
<b>văn hoá Việt Nam</b>
<b>thêm phong phú .</b>


<b>- Dân tộc Việt kinh có</b>
<b>số dân đông nhất 86%</b>
<b>dân số cả nước. Là dân</b>


<b>tộc có nhiều kinh</b>
<b>nghiệm thâm canh lúa</b>
<b>nước, có các nghề thủ</b>
<b>cơng đạt mức tinh xảo .</b>
<b>- Các dân tộc ít người</b>
<b>có số dân và trình độ</b>
<b>kinh tế khác nhau, mỗi</b>
<b>dân tộc có kinh nghiệm</b>
<b>sản xuất riêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Những Việt kiều đang sống ở</b>
<b>nước ngồi.</b>


<b>- Thành phần giữa các dân tộc có</b>
<b>sự chênh lệch</b>


<b>2. Hoạ t động 2. Tìm hiểu sự phân</b>
<b>bố dân cư nước ta</b>


<b> Cho HS làm việc theo nhóm</b>
<b> Quan sát lược đồ phân bố các</b>
<b>dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết</b>
<b>dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ</b>
<b>yếu ở đâu? </b>


<b>CH: Hiện nay sự phân bố của</b>
<b>người Việt có gì thay đổi ngun</b>
<b>nhân chủ yếu của sự thay đổi</b>
<b>(chính sách phân bố lại dân cư và</b>
<b>lao động, phát triển kinh tế văn</b>


<b>hoá của Đảng)</b>


<b>CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy</b>
<b>cho biết các dân tộc ít người phân</b>
<b>bố chủ yếu ở miền địa hình nào?</b>
<b>(thượng nguồn các dịng sơng có</b>
<b>tiềm năng lớn về tài ngun thiên</b>
<b>nhiên có vị trí quan trọng về quốc</b>
<b>phịng.)</b>


<b>- Trung du và miền núi phía Bắc :</b>
<b>Trên 30 dân tộc ít người.</b>


<b>- Khu vực Trường Sơn- Tây</b>
<b>Nguyên có trên 20 dân tộc ít</b>
<b>người: Ê-đê Gia rai, Mnơng.</b>


<b>- Dun hải cực nam Trung Bộ và</b>
<b>Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ</b>
<b>me, Hoa, </b>


<b>CH: Theo em sự phân bố các dân</b>
<b>tộc hiện nay như thế nào?( đã có</b>
<b>nhiều thay đổi)</b>


<b>*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân</b>
<b>tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy</b>
<b>về số dân trong cộng đồng các</b>
<b>dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú</b>



<b>- Hoatï động</b>
<b>nhóm.</b>


<b>+ Các nhóm quan</b>
<b>sát lược đồ, thảo</b>
<b>luận:</b>


<b>. Sự phân bố của</b>
<b>dân tộc kinh.</b>
<b>. Nguyên nhân sự</b>
<b>thay đổi trong</b>
<b>phân bố dân cư</b>


<b>. Báo cáo kết quả</b>
<b>thảo luận</b>


<b>-Các nhóm cử đại</b>
<b>diện lên chỉ bản</b>
<b>đồ về:</b>


<b>+ Sự phân bố của</b>
<b>các dân tộc.</b>


<b>+Nguyên nhân</b>
<b>chủ yếu của sự</b>
<b>phân bố.</b>


<b>- Liên hệ theo câu</b>
<b>hỏi gv đặt ra:</b>
<b>+ Người Mông</b>


<b>+ Người Dao</b>
<b>+ Người Tày</b>


<b>II SỰ PHÂN BỐ CÁC</b>
<b>DÂN TỘC </b>


<b>1. Dân tộc Việt (kinh)</b>
<b>- Phân bố rộng khắp</b>
<b>nước song chủ yếu ở</b>
<b>đồng bằng, trung du và</b>
<b>duyên hải.</b>


<b>2. Các dân tộc ít người </b>
<b>- Các dân tộc ít người</b>
<b>chiếm 13,8% sống chủ</b>
<b>yếu ở miền núi và</b>
<b>trung du, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy</b>
<b>kể một số nét văn hóa tiêu biểu</b>
<b>của dân tộc em ?.</b>


<b>4. Củng cố: ( Trắc nghiệm ở bài tập)</b>
<b>- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?</b>


<b>- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: câu 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài sau: Bài 2</b>
<b>Khu</b>



<b>vực</b>


<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ</b> <b>Khu</b> <b>vực</b>
<b>Trường </b>
<b>Sơn-Tây Nguyên</b>


<b>Duyên hải cực</b>
<b>Nam Trung Bộ </b>
<b>Dân</b>


<b>tộc</b>


<b>Trên 30 dân tộc</b>


<b>- Vùng thấp: có người Tày, </b>
<b>nùng-Ở tả ngạn sơng Hồng , người </b>
<b>Thái, Mường - Từ hữu ngạn </b>
<b>sông Hồng đến sông Cả. Người </b>
<b>Dao, Khơ mú ở sườn núi từ 700 –</b>
<b>1000m, vùng cao có người Mơng</b>


<b>Trên 20 dân</b>
<b>tộc </b>


<b>Ê-đê (Đắc Lắc)</b>
<b>Gia rai (Kon</b>
<b>tum), Mnơng</b>
<b>(Lâm Đồng).</b>


<b>Có dân tộc</b>


<b>Chăm, Khơ me,</b>
<b>sống thành dải</b>
<b>hoặc xen với</b>
<b>người kinh.</b>
<b>Người Hoa chủ</b>
<b>yếu ở đô thị</b>
<b>nhất là TP’</b>
<b>HCM, </b>


<b>Bảng 1.1:</b> Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở
Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người)


<b>STT Dân tộc Dân số</b> <b>STT Dân tộc</b> <b>Dân </b>
<b>số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

15
16
17
18


Chăm
Cơ-ho

Xơ-đăng
Sán Dìu
Hrê


128,7
127,1
126,2


113,1


33
34
35
36


Chơ ro
Xinh-mun
Hà Nhì
Chu-re
Lào
La Chí


17,5
15,0
11,6
10,8


51
52
53
54


Pu Péo
Rơ Măm
Brâu
Ơ Đu


0,7


0,4
0,3
0,3


<i>Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng</i>
<i>các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em? Hãy kể một số nét </i>
<i>văn hóa tiêu biểu của dân tộc em.</i>


<b>Soạn : Giảng : 9a Tiết : </b> <b> thứ</b> <b>ngày</b> <b>Sĩ số :</b>


<b> 9b Tieát : thứ</b> <b>ngày</b>


<b> BAØI 2. DÂN SỐ </b>


<b> Tiết2 VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : </b>


<b> - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai</b>


<b>- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.</b>
<b>- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của</b>
<b>nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.</b>


<b>2. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số </b>


<b> - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số</b>


<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ về gia đình hợp lí</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Biểu đồ dân số Việt Nam </b>


<b> - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999</b>


<b> - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc</b>
<b>sống </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt</b>
<b>Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi</b>
<b>ngun nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?</b>


<b>2.</b>Bài mới :


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò Nội dung</b>
<b> HĐ 1 </b><i><b>:Dân số Việt Nam</b></i>


<b> Dựa vào vốn hiểu biết và</b>
<b>SGK cho biết số dân Việt</b>
<b>Nam theo tổng điều tra</b>
<b>01/4/1999 là bao nhiêu? Em</b>
<b>có suy nghĩ gì về thứ tự diện</b>


<b>tích và dân số của Việt Nam</b>
<b>so với thế giới?</b>


<b>- Năm 1999 dân số nước ta</b>
<b>76,3 triệu người. Đứng thứ 3</b>
<b>ở ĐNÁ.</b>


<b>- Diện tích lãnh thổ nước ta</b>
<b>đứng thứ 58 trên thế giới,</b>
<b>dân số đứng thứ 14 trên thế</b>
<b>giới</b>


<b>HĐ2: Tìm hiể u s ự gia tă ng </b>
<b>dân ố s</b> <b> n ước ta</b>


<b>*Mục tiêu:HS hiểu được tình</b>
<b>hình gia tăng dân số nước</b>
<b>ta .Hậu quả của dân số đông</b>
<b>* Tiến hành:</b>


<b>CH: Quan sát biểu đồ (hình</b>
<b>2.1), nêu nhận xét về tình</b>
<b>hình tăng dân số của nước</b>
<b>ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân</b>
<b>số tự nhiên giảm nhưng dân</b>
<b>số vẫn tăng? nhanh?( mới</b>
<b>giảm gần đây)</b>


<b>GV: Gợi ý Quan sát và nêu</b>
<b>nhận xét về sự thay đổi số</b>


<b>dân qua chiều cao của các</b>
<b>cột để thấy dân số nước ta</b>
<b>tăng nhanh liên tục.</b>


<b>CH: Quan sát lược đồ đường</b>


<b>Hoạt động cá</b>
<b>nhân.</b>


<b>- Sử dụng máy</b>
<b>tính cá nhân để</b>
<b>tính tốn theo u</b>
<b>cầu của gv. </b>


<b> Nhận xét»»</b>


<b>Hoạt động cả lớp.</b>
<b>Phân tích, nhận</b>
<b>xét biểu đồ, đưa</b>
<b>ra kết luận về</b>
<b>tình hình gia tăng</b>
<b>dân số nước ta</b>


<b>-Ngunnhân</b>
<b>thayđổi: do cơng</b>


<b>I. SỐ DÂN </b>


<b>-Năm 2007dân số nước ta là</b>
<b>84 triệu người</b>



<b>- Việt Nam là một nước</b>
<b>đông dân đứng thứ 14 trên</b>
<b>thế giới .</b>


<b>II. GIA TĂNG DÂN SỐ </b>


<b>- Dân số nước ta tăng</b>
<b>nhanh liên tục,</b>


<b> - Hiện tượng “bùng nổ”</b>
<b>dân số nước ta bắt đầu từ</b>
<b>cuối những năm 50 chấm</b>
<b>dứt vào trong những năm</b>
<b>cuối thế kỉ XX.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự</b>
<b>nhiên để thấy sự thay đổi</b>
<b>qua từng giai đoạn và xu</b>
<b>hướng thay đổi từ năm1979</b>
<b>đến năm 1999, Giải thích</b>
<b>nguyên nhân thay đổi?</b>


<b>năm 1921 có 15,6 triệu</b>
<b>người, 1961 tăng gấp đôi</b>
<b>CH: Nhận xét mối quan hệ</b>
<b>giữa gia tăng tự nhiên, gia</b>
<b>tăng dân số và giải thích?</b>
<b>CH: Dân số đơng và tăng</b>
<b>nhanh đã gây ra những hậu</b>


<b>quả gì ?</b>


<b>CH: Nêu những lợi ích của</b>
<b>sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số</b>
<b>tự nhiên ở nước ta.(nâng cao</b>
<b>chất lượng cuộc sống)</b>


<b>CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử</b>
<b>của nước ta như thế nào?</b>
<b>Tại sao? </b>


<b>- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên</b>
<b>nước ta là 1,43%</b>


<b>CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên</b>
<b>giữa thành thị và nông thôn,</b>
<b>miền núi như thế nào? </b>


<b>CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy</b>
<b>xác định các vùng lãnh thổ</b>
<b>có tỉ lệ gia tăng dân số cao</b>
<b>nhất, thấp nhất, các vùng</b>
<b>lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân</b>
<b>số cao hơn trung bình cả</b>
<b>nước. </b>


<b>HÑ3: Đặc đ iểm cơ cấu dân số</b>
<b>n</b>


<b> ư ớc ta.</b>



<b>CH: Căn cứ số liệu ở bảng</b>
<b>2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm</b>
<b>tuổi của nước ta thời kì 1979</b>


<b>tác kế hoạch hố</b>
<b>gia đình đạt được</b>
<b>nhiều tiến bộ</b>
<b>(khó khăn việc</b>
<b>làm, chất lượng</b>
<b>cuộc sống,ổn định</b>
<b>xã</b> <b>hội,môi</b>
<b>trường)</b>


<b>(tỉ lệ sinh giảm.</b>
<b>Tuổi thọ tăng)</b>
<b>(Tỉ lệ gia tăng tự</b>
<b>nhiên ở thành thị</b>
<b>và khu công</b>
<b>nghiệp thấp hơn</b>
<b>nhiều so với nơng</b>
<b>thơn, miền núi).</b>
<b>- Phân tích</b>
<b>bảng2.1, vận dụng</b>
<b>hiểu biết cá nhân</b>
<b>để giải thích.</b>


<b>Giải thích.(cao</b>
<b>nhất Tây Nguyên,</b>
<b>Tây Bắc vì đây là</b>


<b>vùng núi và cao</b>
<b>nguyên).</b>


<b>* HĐCá nhân/cặp</b>


<b>- Nhận xét cơ cấu</b>
<b>nhóm tuổi nuớc ta</b>
<b>thời kì 1979-1999</b>
<b>qua bảng2.2.</b>


<b>-Cơ cấu giới tính</b>


<b>tăng dân số tự nhiên đã</b>
<b>giảm.</b>


<b>- Tỉ lệ gia tăng dân số tự</b>
<b>nhiên còn khác nhau giữa</b>
<b>các vùng.</b>


<b>III. CƠ CẤU DÂN SỐ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>– 1999</b>


<b>đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi.</b>
<b>Nêu dẫn chứng và những</b>
<b>vấn đề đặt ra về giáo dục, y</b>
<b>tế, việc làm đối với các công</b>
<b>dân tương lai?</b>


<b>CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ</b>


<b>ở nước ta? </b>


<b>CH: Căn cứ số liệu ở bảng</b>
<b>2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai</b>
<b>nhóm dân số nam, nữ thời kì</b>
<b>1979 – 1999</b>


<b>CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác</b>
<b>nhau giữa các vùng</b>


<b>ngày càng tiến tới</b>
<b>cân bằng</b>


<b>3. Củng cố:</b>


<b> 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?</b>


<b>2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.</b>


<b>3/ HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ độ một đường thể hiện tỉ suất tử</b>
<b>một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng dân</b>
<b>số .</b>


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà.</b>


<b>- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %)</b>
<b>chia10</b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư</b>



<b> Bảng 2.1: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các vùng,</b>
<b>năm 1999</b>


<b>Các vùng</b> <b>Tỉ lệ gia tăng dân số </b>
<b>tự nhiên năm 1999(%)</b>


Cả nước 1, 43


Thành thị 1, 12


Nông thôn 1, 52


Đồng bằng sơng Hồng 1, 11


Trung du miền núi Bắc


Bộ 1, 29


Bắc Trung Bộ 1, 47


Tây Nguyên 2, 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đồng bằng sông Cửu


Long 1, 39


<b> Naêm</b> <b>1979</b> <b>1999</b>


<b>Tỉ lệ sinh</b> <b>32,5</b> <b>19,9</b>



<b>Tỉ lệ tử</b> <b>7,2</b> <b>5,6</b>


<b>Bảng 2.3.</b> Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử của dân số nước ta
thời kì 1979-1999 (o<sub>/oo)</sub>


<b>Soạn :</b> <b> Giảng : 9a Tiết : thứ</b> <b> ngày Sĩ</b>
<b>số :</b>


<b> 9b Tiết : thứ ngày </b>


<b> Tiết 3 Bài 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ </b>
<b> VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : </b>


<b>- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước</b>
<b>ta .</b>


<b>- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, thành thị và đơ thị hố</b>
<b>ở Việt Nam </b>


<b>2. Kỹ năng :</b>


<b> - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số</b>
<b>liệu về dân cư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công</b>
<b>nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà</b>
<b>nước về phân bố dân cư</b>



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>
<b> - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam </b>
<b> - Bảng số liệu</b>


<b> - Tranh ảnh về một số loại hình làng </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG : </b>


<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?</b>


<b>b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước</b>
<b>ta</b>


Bài mới :


<b> </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>BÀI GHI</b>


<i><b>HĐ1: Đặc điểm dân số và phân</b></i>
<i><b>bố dân cư nước ta</b></i>


<b>Cho số liệu: Năm 2003 mật độ</b>
<b>Lào 24 người/km2<sub>mật độ</sub></b>


<b>Inđônêxia 115người/km2 <sub>TháiLan</sub></b>


<b>123người/km2<sub> mật độ thế giới 47</sub></b>



<b>người/km2</b>


<b>Qua số liệu em có nhận xét về</b>
<b>mật độ dân số nước ta ?</b>


<b>GV cho HS so sánh các số liệu về</b>
<b>mật độ dân số nước ta giữa các</b>
<b>năm 1989,1999,2003 để thấy mật</b>
<b>độ dân số ngày càng tăng ,(bảng</b>
<b>3.2)</b>


<b>CH: Nhắc lại cách tính mật độ</b>
<b>dân số </b>


<b>CH: Quan sát lược đồ phân bố</b>
<b>dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận</b>
<b>xét:Phân bố dân cư nước ta ?</b>
<b>CH: Dân cư sống đông đúc ở</b>
<b>những vùng nào? , (đồng bằng</b>
<b>ven biển và các đô thị, do thuận</b>
<b>lợi về điều kiện sinh sống)</b>


<b>CH: Dân cư thưa thớt ở những</b>


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>- Học sinh theo dõi</b>
<b>bảng số liệu, nhận xét</b>
<b>MDDS nước ta.</b>



<b>- So sánh các số liệu</b>
<b>bảng 3.2:</b>


<b> (năm 1989 là 195</b>
<b>người/km2<sub>;năm 1999</sub></b>


<b>mật độ là 231</b>
<b>người/km2<sub>;2003 là 246</sub></b>


<b>người/km2<sub>)</sub></b>


<b>- Nhận xét sự phân bố</b>
<b>dân cư nước ta qua bản</b>
<b>đồ phân bố dân cư:</b>
<b>+(phân bố không</b>
<b>đều,giữa nông thôn,</b>
<b>thành thị, đồng bằng …)</b>


<b>-Vận dụng hiẻu biết cá</b>
<b>nhân để giải thích</b>


<b>I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ</b>
<b>VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN</b>
<b>CƯ </b>


<b>- Mật độ dân số nước ta</b>
<b>thuộc loại cao trên thế</b>
<b>giới. Năm 2003 là 246</b>
<b>người/km2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>vùng nào? Vì sao?</b>


<b>- Để giúp HS nhận biết dân cư</b>
<b>phân bố không đều GV yêu cầu</b>
<b>HS Quan sát lược đồ bản đồ</b>
<b>phân bố dân cư Việt Nam trả lời</b>
<b>câu hỏi SGK</b>


<b>CH: Nguyên nhân của sự phân</b>
<b>bố dân cư không đều?</b>


<b>TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu</b>
<b>người năm 1999 là 5.037.155</b>
<b>người diện tích:2,093,7 km2</b>


<b>CH: Dân thành thị cịn ít chứng</b>
<b>tỏ điều gì?( nước ta là nước nơng</b>
<b>nghiệp )</b>


<b>CH: Em có biết gì về chính sách</b>
<b>của Đảng trong sự phân bố lại</b>
<b>dân cư không?</b>


<i>HĐ2: Mục tiêu:HS hiểu được đặc</i>
<i>điểm các loại hình quần cư ở nước</i>
<i>ta </i>


<b>GV yêu cầu HS dựa vào SGK</b>
<b>Quan sát lược đồ các tranh ảnh</b>
<b>về quần cư, tìm đặc điểm chung</b>


<b>của quần cư nông thôn, sự khác</b>
<b>nhau về quần cư nơng thơn ở các</b>
<b>vùng khác nhau và giải thích?</b>
<b>CH: Ở nơng thơn dân cư thường</b>
<b>làm những cơng việc gì? vì sao?</b>
<b>(trồng trọt, chăn ni)</b>


<b> .</b>


<b>- Chú ý hoạt động kinh tế để</b>
<b>hiểu vì sao các làng bản ở nông</b>
<b>thôn thường cách nhau xa. Mật</b>
<b>độ cách bố trí các khơng gian</b>
<b>nhà cũng có đặc điểm riêng của</b>
<b>từng miền. Đó chính là sự thích</b>
<b>nghi của con người với thiên</b>
<b>nhiên và hoạt độâng kinh tế </b>


<b>CH: Hãy nêu những thay đổi của</b>


<b>nguyên nhân : do điều</b>
<b>kiện sống, chính sách</b>
<b>dân cư..</b>


<b>*Khó khăn cho việc sử</b>
<b>dụng lao động và khai</b>
<b>thác nguồn tài nguyên</b>
<b>ở mỗi vùng</b>


<b>- Giảm tỉ lệ sinh,phân</b>


<b>bố lại dân cư ,lao động</b>
<b>giữa các vùng và các</b>
<b>ngành kinh tế, cải tạo</b>
<b>xây dựng nơng thơn</b>
<b>mới…</b>


<b>HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm.</b>


<b>- Thảo luận ,tìm ra đặc</b>
<b>điểm chung của quần</b>
<b>cư nông thôn.</b>


<b> + Nơng thơn dân cư</b>
<b>thường sản xuất nông</b>
<b>nghiệp , lâm nghiệp,</b>
<b>ngư nghiệp.</b>


<b>+ Các làng bản thường</b>
<b>phân bố ở những nơi có</b>
<b>điều kiện thuận lợi về</b>
<b>nguồn nước.</b>


<b>+ Trình bày đặc điểm</b>


<b>II. CÁC LOẠI HÌNH</b>
<b>QUẦN CƯ </b>


<b>1. Quần cư nông thôn</b>



<b>- Phần lớn dân cư nước</b>
<b>ta sống ở nông thôn</b>
<b>- Hoạt động kinh tế chủ</b>
<b>yếu là: nông, lâm ,ngư</b>
<b>nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>quần cư nông thôn mà em biết?</b>
<b>CH: Quan sát lược đồ phân bố</b>
<b>dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy</b>
<b>nêu nhận xét về sự phân bố các</b>
<b>đô thị của nước ta. Giải thích vì</b>
<b>sao?</b>


<b>CH: Ở thành thị dân cư thường</b>
<b>làm những cơng việc gì? vì sao?</b>
<b>CH: Sự khác nhau về hoạt động</b>
<b>kinh tế cách bố trí nhà giữa nông</b>
<b>thôn và thành thị như thế nào?</b>
<b>CH: Địa phương em thuộc loại</b>
<b>hình nào?</b>


<b>CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu</b>
<b>nhận xét về sự phân bố các đô</b>
<b>thị của nước ta . Giải thích vì</b>
<b>sao?</b>


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu q trình đơ thị</b></i>
<i><b>hố ở nước ta</b></i>


<b>Qua số liệu ở bảng 3.1:</b>



<b>CH: Nêu nhận xét về số dân</b>
<b>thành thị và tỉ lệ dân thành thị</b>
<b>của nước ta.</b>


<b>CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ</b>
<b>dân thành thị đã phản ánh q</b>
<b>trình đơ thị hóa ở nước ta như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>CH: So với thế giới đô thị hố</b>
<b>nước ta như thế nào?</b>


<b>-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu</b>
<b>người</b>


<b>-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu</b>
<b>người</b>


<b>CH: Việc tập trung quá đơng</b>
<b>dân vào các thành phố lớn gây</b>
<b>ra hiện tượng gì?</b>


<b>CH: HS Quan sát lược đồ phân</b>
<b>bố dân cư để nhận xét về sự</b>


<b>của quần cư đô thị.</b>


<b>-Quan sát h3.1nhận xét</b>
<b>sự phân bố các đô thị</b>


<b>nước ta</b>


<b>_ Học sinh làm việc cá</b>
<b>nhân.</b>


<b>+ Quan sát bảng số</b>
<b>liệu, nhận xét và giải</b>
<b>thích theo yêu cầu sgk:</b>
<b>*Số dân thành thị và tỉ</b>
<b>lệ dân thành thị tăng</b>
<b>liên tục giai đoạn </b>
<b>1995-2000 tăng nhanh nhất</b>
<b>-Tỉ lệ dân đô thị nước</b>
<b>ta còn thấp . điều đó</b>
<b>chứng tỏ trình độ đơ thị</b>
<b>hố thấp, nền kinh tế</b>
<b>chủ yếu là nông nghiệp </b>


<b>(một số thành phố lớn</b>
<b>Hà Nội, TP’ HCM, Hải</b>
<b>Phòng, Đà Nẵng)</b>


<b>- Ở thành thị dân cư</b>
<b>thường tham gia sản</b>
<b>xuất công nghiệp ,</b>
<b>thương mại, dịch vụ</b>


<b>III ĐƠ THỊ HỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>phân bố của các thành phố lớn –</b>


<b>Mật độ năm 2003 đồng bằng</b>
<b>sơng Hồng là1192 ngưịi/km2<sub> Hà</sub></b>


<b>Nội gần 2830 ngưòi/km2<sub>, TP’</sub></b>


<b>HCM gần 2664 ngưòi/km2<sub> ,</sub></b>


<b>CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự</b>
<b>q tải này.</b>


<b>CH: Kể tên một số TP’ lớn nước</b>
<b>ta ? </b>


<b>CH: Lấy VD minh hoạ về việc</b>
<b>mở rộng quy mô các TP’?</b>


<b>4. Củng cố: </b>


<b> - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và</b>
<b>giải thích?</b>


<b>- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?</b>


<b>- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và</b>
<b>sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta </b>


<b>5.Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b>Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống</b>



Quốc gia Mật độ 2003 Quốc gia Mật độ


Thế giới
Bru nây
Căm pu chia
Đơng ti mo


47
69
70
54


Ma lai xia
Mian ma
Nhật Bản
Phi lip pin


76
73
337
272
<b> </b>


<b>Naêm</b> <b>1985</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2003</b>


Số dân thành thị (nghìn
người)


Tỉ lệ dân thành thò (%)



11360,0
18,97


12880,3
19,51


14938,1
20,75


18771,9
24,18


20869.5
25,80
<b>Bảng 3.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân số thành thị nước ta thời kì 1985-2003</b>


<b>Các vùng</b> <b>Năm</b>


<b>1989</b>


<b>Năm</b>
<b>2003</b>


<b>Cả nước</b> <b>195</b> <b>246</b>


Trung du và miền núi Bắc
Bộ


103
784



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đồng bằn sơng Hồng
Bắc Trung Bộ


Duyên Hải Nam Trung
Bộ


Tây Nguyên
Đông Nam Bộ


Đồng bằng sơng Cửu
Long


170
167
45
333
359


196
202
194
476
425


<b>Bảng 3.2.</b>Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (người/km2<sub>)</sub>


<b> </b>
<b> </b>



<b> Soạn :</b> <b> Lớp: 9a Tiết : thứ ngày</b> <b>Sĩ số :</b>


<b> Giaûng: </b> <b> 9b Tieát :</b> <b>thứ ngày</b>


<b> TIẾT4- BAØI 4. LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM </b>
<b> CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC :</b>


<b>1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : </b>


<b>- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .</b>


<b>- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc</b>
<b>sống của nhân dân ta.</b>


<b>2. Kyõ naêng :</b>


<b> - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc</b>
<b>sống</b>


<b> - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc</b>
<b>sống</b>


<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Ý thức tinh thần lao động</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>



<b> - Các biểu đồ về cơ cấu lao động </b>


<b> - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống</b>
<b> - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 15’<sub>).</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 1. Hãy sắp xếp các dân tộc sau theo thứ tự số lượng từ nhiều tới ít:</b>


<b>a, Mông</b> <b>c, Kinh</b> <b>e, Khơ me</b>


<b>b, Pu Péo</b> <b>d, Tày</b> <b>f, Thái</b>


<b>Sắp xếp:</b>


<b>Câu 2; đánh dấu Đ ( đúng), hoặc S ( sai) vào trước mỗi câu nhận định sau đây:</b>
<b>a, Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ.</b>


<b>b, Tỉ lệ tăng tự nhiên của chúng ta đang tăng lên, dân số cũng tăng.</b>


<b>c, Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất của nước ta là nhóm ngồi tuổi lao động.</b>
<b>d, Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên thấp nhất là vùng đồng bằng sông Hồng .</b>
<b>B .Tự luận</b>


<b>Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?</b>
<b> Đáp án+ thang điểm:</b>


<b>Trắc nghiệm.</b>



<b> Câu 1: ( 3 đ) Mỗi ý đúng 0,5 đ : sắp xếp : c, d, f, a, e, b</b>
<b>Câu 2: ( 2 đ) mỗi ý đúng 0.5 đ : a-Đ; b- S; c- S; d- Đ</b>
<b>Tự luận.</b>


<b>Dân số đông và tăng nhanh đã gây rất nhiều sức ép tới xã hội:</b>
- <b>Gây sức ép tới an ninh lương thực</b>


- <b>Gây sức ép tới vấn đề bảo đảm việc làm</b>
- <b>Gây sức ép tới giáo dục, y tế, văn hoá , xã hội</b>
- <b>Gây sức ép tới bảo vệ tài nguyên môi trường</b>
- <b>Mỗi ý đúng được 1 đ, trình bày khoa học-1 đ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>BÀI GHI</b>




<i><b>HĐ1: Đặc điểm nguồn lao</b></i>
<i><b>động nước ta</b></i>


<b>CH: Nhận xét về nguồn lao</b>
<b>động nước ta ?</b>


<b>CH: Dựa vào biểu đồ hình </b>
<b>4.1:</b>



<b>- Nhận xét về cơ cấu lực </b>
<b>lượng lao động giữa thành </b>
<b>thị và nơng thơn. Giải thích </b>
<b>ngun nhân?</b>


<b>Hoạt động nhóm.</b>


<b>+ Phân tích bảng số liệu</b>
<b>và biều đồ, nhận xét đặc</b>
<b>điểm nguồn lao động</b>
<b>nước ta.</b>


<b>*Nguồn lao động bao</b>
<b>gồm những người trong</b>
<b>độ tuổi lao động ở nước</b>
<b>ta (nam từ 60 nữ </b>
<b>16-55) </b>


<b>I. NGUỒN LAO ĐỘNG</b>
<b>VAØ SỬ DỤNG LAO</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>1. Nguồn lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CH: Nhận xét về chất lượng </b>
<b>của nguồn lao động ở nước </b>
<b>ta. (thấp) Để nâng cao chất </b>
<b>lượng nguồn lao động, cần có</b>
<b>những giải pháp gì?</b>



<b>- Năm 2003 nước ta có 41,3</b>
<b>triệu người lao động trong</b>
<b>khu vực thành thị chiếm</b>
<b>24,2%</b>


<b> nông thôn 75,8% </b>


<b>CH: Nguồn lao động nước ta</b>
<b>có những mặt mạnh và</b>
<b>những hạn chế nào?</b>


<b>CH: Quan sát biểu đồ hình</b>
<b>4.2, nêu nhận xét về cơ cấu</b>
<b>lao động và sự thay đổi cơ</b>
<b>cấu lao động theo ngành ở</b>
<b>nước ta.</b>


<b>*Ho ạ t động 2. Vấn đ ề việc</b>
<b>làm ở n ư ớc ta hiện nay.</b>


<b>CH: Tại sao nói Việc làm là</b>
<b>vấn đề kinh tế xã hội gay gắt</b>
<b>ở nước ta</b>


<b>-Việc làm là vấn đề kinh tế</b>
<b>xã hội gay gắt ở nước ta đặc</b>
<b>biệt là ở </b>


<b>CH: Để giải quyết việc làm</b>
<b>theo em cần phải có những</b>


<b>biện pháp gì? </b>


<b>- Phân bố lại dân cư và</b>
<b>nguồn lao động giữa các</b>
<b>vùng, vùng Tây Nguyên…</b>


<i><b>HĐ3:chất lượng cuộc sống</b></i>
<i><b>của nhân dân đang được cải</b></i>
<i><b>thiện</b></i>


<b>GV cho HS đọc SGK nêu</b>
<b>dẫn chứng :</b>


<b>- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt</b>


<b>*- Nguồn lao động nước</b>
<b>ta năng động, có nhiều</b>
<b>kinh nghiệm sản xuất,</b>
<b>cần cù, khéo tay</b>


<b>+Sức ép việc làm là quá</b>
<b>lớn đối với nền kinh tế</b>
<b>cịn nghèo của nước ta.</b>
<b>+ Các nhóm báo cáo kết</b>
<b>quả thảo luận, trao đổi</b>
<b>các ý kiến và ghi nội</b>
<b>dung chính.</b>


<b>Hoạt động cả lóp</b>



<b>- Vận dụng hiểu biết cá</b>
<b>nhân trả lời câu hỏi gv</b>
<b>đặt ra</b>


<b>Hoạt động cả lớp.</b>


<b>+ Lấy dẫn chứng chứng</b>
<b>minh chất lượng cuộc</b>
<b>sống của nhân dân ta</b>
<b>đang được cải thiện</b>
<b>( dẫn chứng từ thực tế</b>
<b>địa phương)</b>


<b>75,8%, thành thị 24,2%</b>
<b>- Người lao động Việt Nam</b>
<b>có nhiều kinh nghiệm</b>
<b>trong sản xuất nông, lâm,</b>
<b>ngư nghiệp, thủ cơng</b>
<b>nghiệp , có khả năng tiếp</b>
<b>thu khoa học kĩ thuật.</b>
<b>- Hạn chế về thể lực và</b>
<b>trình độ chun mơn</b>


<b>2. Sử dụng lao động</b>


<b>- Số lao động có việc làm</b>
<b>ngày càng tăng </b>


<b>- Cơ cấu sử dụng lao động</b>
<b>của nước ta có sự thay đổi</b>


<b>theo hướng tích cực</b>


<b>II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM</b>


<b>- Lực lượng lao động dồi</b>
<b>dào trong điều kiện kinh</b>
<b>tế chưa phát triển đã tạo</b>
<b>nên sức ép rất lớn đối với</b>
<b>vấn đề giải quyết việc làm.</b>
<b>- Tỉ lệ thất nghiệp của khu</b>
<b>vực thành thị cả nước khá</b>
<b>cao khoảng 6%</b>


<b>III. CHẤT LƯỢNG CUỘC</b>
<b>SỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>90,3% năm1999. Mức thu</b>
<b>nhập bình quân đầu người</b>
<b>tăng ,người dân được hưởng</b>
<b>các dịch vụ xã hội ngày càng</b>
<b>tốt hơn…</b>


<b>CH: Chất lượng cuộc sống</b>
<b>của dân cư như thế nào giữa</b>
<b>các vùng nông thôn và thành</b>
<b>thị, giữa các tầng lớp dân cư</b>
<b>trong xã hội ? (chênh lệch)</b>
<b>CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?</b>


<b>3. Củng cố: </b>



<b>1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta </b>


<b>2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta</b>


<b>3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng</b>
<b>cuộc sống của người dân? </b>


<b>4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế</b>
<b>ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó</b>


<b>- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự</b>
<b>chuyển dịch lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc</b>
<b>doanh sự chuyển dịch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh</b>
<b>tế thị trường</b>


<b>4.Hướng dẫn bài về nhà Làm câu 4 tr 21 Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Thực hành</b>
<b>Soạn: </b>


<b>Giaûng: 9a Tiết :</b> thứ ngày Só số :


9b Tieát : thứ ngày


<b> TIẾT 5- BAØI 5. THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ</b>
<b>NĂM 1989 VÀ NĂM 1999</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>
<b>Sau bài học HS có thể : </b>



<b>- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số </b>


<b>- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước</b>
<b>ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>
<b> - Tháp tuổi hình 5.1</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta </b>


<b>2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta</b>


<b>3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng</b>
<b>cuộc sống của người dân</b>


<b> 2</b>. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>BÀI GHI</b>


<b>HĐ1: Phân tích, so sánh</b>
<b>tháp tuổi n ă m 89 và 99</b>
<b>- Gv h ư ớng dẫn hs phân</b>
<b>tích về:</b>



<b> - Hình dạng của tháp </b>
<b>- Cơ cấu dân số theo độ</b>
<b>tuổi và giới tính</b>


<b>- Tỉ lệ dân số phụ thuộc</b>
<b>- GV y/c HS phân tích</b>
<b>từng tháp sau đó tìm sự</b>
<b>khác biệt về các mặt của</b>
<b>từng tháp</b>


<b>GV nói về tỉ số phụ thuộc</b>
<b>Tỉ số phụ thuộc = Tổng số</b>
<b>người dưới tuổi lao động</b>
<b>cộng Tổng số người trên</b>
<b>tuổi lao động chia cho số</b>
<b>người trong độ tuổi lao</b>
<b>động</b>


<i><b>HĐ2: Từ những phân tích</b></i>
<i><b>và so sánh trên nêu nhận</b></i>
<i><b>xét về sự thay đổi và xu</b></i>
<i><b>hướng thay đổi của cơ cấu</b></i>
<i><b>dân số nước ta . Giải thích</b></i>
<i><b>ngun nhân</b></i><b>.</b>


<i><b>HĐ3: Những thuận lợi và</b></i>
<i><b>khó khăn do cơ cấu dân số</b></i>
<i><b>đem lại</b></i>



<b>HS Làm việc theo nhóm</b>
<b>Quan sát tháp dân số</b>
<b>năm 1989 và năm 1999, so</b>
<b>sánh hai tháp dân số về</b>
<b>các mặt theo hưỡng dẫn</b>
<b>của giáo viên.</b>


<b>+ Caùc nhóm báo cáo kết</b>
<b>quả thảo luận.</b>


<b>- Hoạt động cá nhân.</b>
<b>- Dựa vào thơng tin sgk,</b>
<b>giải thích.</b>


<b>-Học sinh tiếp tục làm</b>
<b>việc cá nhân.</b>


<b>+ Trả lời các câu hỏi gv</b>
<b>đặt ra.</b>


<b>+ Các giải pháp: ( 4 giải</b>
<b>pháp _ SGK)</b>


<b> I / SO SÁNH 2 THÁP</b>
<b>TUỔI</b>


<b>- Hình dạng: đều có đáy</b>
<b>rộng, đỉnh nhọn nhưng</b>
<b>chân của đáy ở nhóm 0-4</b>
<b>tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp</b>


<b>hơn năm 1989</b>


<b>- Cơ cấu dân số : </b>


<b>+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới</b>
<b>và trong tuổi lao động đều</b>
<b>cao nhưng độ tuổi dưới lao</b>
<b>động năm 1999 nhỏ hơn</b>
<b>năm 1989. Độ tuổi lao động</b>
<b>và ngoài lao động năm 1999</b>
<b>nhỏ hơn năm 1989.</b>


<b>+ Giới tính: cũng thay đổi </b>
<b>- Tỉ lệ dân phụ thuộc còn</b>
<b>cao và cũng có thay đổi</b>
<b>giữa 2 tháp dân số </b>


<b>II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI</b>
<b>THÍCH</b>


<b>- Nước ta có cơ cấu dân số</b>
<b>trẻ, song dân số đang có xu</b>
<b>hướng “già đi”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Cơ cấu dân dân số trên</b>
<b>có thuận lợi khó khăn gì</b>
<b>cho sự phát triển kinh tế</b>
<b>xã hội ? Chúng ta cần</b>
<b>phải có những biện pháp</b>
<b>gì để từng bước khắc phục</b>


<b>những khó khăn này?</b>


<b>cuộc sống.</b>


<b>- Thuận lợi:Lực lượng lao</b>
<b>động và dự trữ lao động dồi</b>
<b>dào.</b>


<b>- Khó khăn:</b>


<b>+ Nhóm 0-14 tuổi đơng đặt</b>
<b>ra nhiều vấn đề cấp bách</b>
<b>về văn hố, giáo dục, y tế.</b>
<b>+ Tỉ lệ và dự trữ lao động</b>
<b>cao gây khó khăn cho việc</b>
<b>giải quyết việc làm</b>


<b>+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng</b>
<b>là vấn đề quan tâm chăm</b>
<b>sóc sức khoẻ.</b>


<b>- Biện pháp khắc phục:</b>
<b>* Cần có chính sách dân số</b>
<b>hợp lí.</b>


<b>* Tạo việc làm</b>


<b>*Cần có chính sách trong</b>
<b>việc chăm sóc sức khoẻ</b>
<b>người già</b>



<b> 3. Củng cố: </b>


<b>Câu 1. Nhận xét xu hướng thay đổi của cơ cấu dân số nước ta?</b>


<b>Câu 2. Tỉ lệ dân số phụ thuộc chiếm tỉ lệ cao đặt ra những khó khăn gì ?</b>


<b> 4.Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam </b>


<b>Soạn :</b>


<b>Giaûng :</b> <b>9a Tieát :</b> <b>thứ ngày</b> <b>Só số :</b>


<b> 9b Tieát : </b> <b>thứ ngày</b>


<b> Tieát 6 BÀI 6. ĐỊA LÍ KINH TEÁ</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>
<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế</b>
<b>nước ta trong những thập kỉ gần đây.</b>


<b>- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu ,</b>
<b>khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội </b>


<b>2. Về kó năng:</b>



<b>- Kĩ năng phân tích biểu đồ về q trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở</b>
<b>đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)</b>
<b>- Kĩ năng đọc bản đồ </b>


<b> - Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ trịn) và nhận xét biểu đồ.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam </b>
<b> - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 </b>


<b> - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong</b>
<b>quá trình đổi mới </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. KT bài cũ ( không kiểm tra)</b>
2. Bài m iớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>BÀI GHI</b>
<b>GV Có thể dùng kiến thức lịch</b>


<b>sử (SGK)</b>



<i><b>HĐ1: Tóm tắt lịch sử nền kinh tế</b></i>
<i><b>nước ta trước thời kì đổi mới</b></i><b>.</b>
<b> CH: Trước giai đoạn đổi mới</b>
<b>nền kinh tế nước ta như thế</b>
<b>nào? </b>


<b>- Nền kinh tế nước ta đã trải</b>
<b>qua nhiều giai đoạn phát triển</b>
<b>gắn liền với q trình dựng</b>
<b>nước và giữ nước</b>


<b>Trọng tâm mục II là Chuyển</b>
<b>dịch cơ cấu ngành và Chuyển</b>
<b>dịch cơ cấu lãnh thổ.</b>


<b>Hoạt động cá nhân</b>


<b>HS dựa vào SGK, trình</b>
<b>bày tóm tắt q trình</b>
<b>phát triển của đất nước</b>
<b>trước thời kì đổi mới</b>
<b>qua các giai đoạn:</b>


<b>-1945:Thành lập nước</b>
<b>Việt Nam dân chủ cộng</b>
<b>hồ</b>


<b>-1945-1954 Kháng chiến</b>
<b>chống Pháp</b>



<b>- 1954-1975 Kháng chiến</b>
<b>chống Mó</b>


<b>- Trong chiến tranh nền</b>
<b>kinh tế chỉ phát triển ở</b>
<b>một số thành phố lớn</b>
<b>- Đất nước thống nhất,</b>
<b>cả nước đi lên XHCN từ</b>
<b>năm 1976-1986 nền kinh</b>


<b> I/ NỀN KINH TẾ</b>
<b>NƯỚC TA TRƯỚC</b>
<b>THỜI KÌ ĐỔI MỚI</b>
<b>- Nền kinh tế nước ta đã</b>
<b>trải qua quá trình phát</b>
<b>triển lâu dài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>HĐ2: Sự chuyển dịch cơ cấu</b></i>
<i><b>kinh tế nước ta</b></i>


<b>GV y/c HS đọc thuật ngữ</b>
<b>chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


<b>CH: Sự chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>kinh tế nước ta thể hiện ở</b>
<b>những mặt nào?</b>


<b>- Công cuộc đổi mới được triển</b>
<b>khai từ năm 1986 đã đưa nền</b>
<b>kinh tế nước ta ra khỏi tình</b>


<b>trạng khủng khoảng, từng bước</b>
<b>ổn định và phát triển .</b>


<b>-Gv cho học sinh hoạt động</b>
<b>nhóm</b>


<b>Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy</b>
<b>phân tích xu hướng chuyển dịch</b>
<b>cơ cấu kinh tế. Xu hướng này</b>
<b>thể hiện rõ nhất ở khu vực</b>
<b>nào?(công nghiệp –xây dựng)</b>
<b>- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ,</b>
<b>nền kinh tế đang chuyển từ bao</b>
<b>cấp sang kinh tế thị trường,</b>
<b>trong GDP, nông-lâm-ngư</b>
<b>nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng</b>
<b>tỏ nước ta là nước nông nghiệp </b>
<b>- Mốc năm 1995: Bình thường</b>
<b>mối quan hệ Việt-Mĩ và Việt</b>
<b>Nam gia nhập A SEAN</b>


<b>- Mốc năm 1997: Cuộc khủng</b>
<b>hoảng tài chính khu vực đã ảnh</b>
<b>hưởng đến nền kinh tế Việt</b>
<b>Nam</b>


<b>GV dẫn dắt HS nhận xét xu</b>
<b>hướng thay đổi của từng đường</b>


<b>tế rơi vào khủng</b>


<b>khoảng, sản xuất đình</b>
<b>trệ lạc hậu.</b>


<b>- Hoạt động cả lớp.</b>


<b>HS nghiên cứu SGK lưu</b>
<b>ý 3 khía cạnh của Sự</b>
<b>chuyển dịch cơ cấu kinh</b>
<b>tế.(Nét đặc trưng của</b>
<b>đổi mới nền kinh tế là.</b>
<b>Sự chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>kinh tế).</b>


<b>HS Làm việc theo nhóm</b>
<b>(biểu đồ hình 6.1 là</b>
<b>trọng tâm kiến thức</b>
<b>mục .</b>


<b>-Theo dõi phân tích biểu</b>
<b>đồ, nhận xét xu hướng</b>
<b>thay đổi cơ cấu nền kinh</b>
<b>tế nước ta.</b>


<b>- Báo cáo kết quả thảo</b>
<b>luận.</b>


<b> Ghi nội dung chính.</b>


<b>II. NỀN KINH TẾ</b>
<b>NƯỚC TA TRONG</b>


<b>THỜI KÌ ĐỔI MỚI</b>
<b>1. Sự chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>kinh tế </b>


<b>- Chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>ngành: Giảm tỉ trọng</b>
<b>của khu vực nông lâm,</b>
<b>ngư nghiệp, tăng tỉ</b>
<b>trọng của khu vực công</b>
<b>nghiệp–xây dựng. Khu</b>
<b>vực dịch vụ chiếm tỉ</b>
<b>trọng cao nhưng còn</b>
<b>biến động. </b>


<b>- Chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>lãnh thổ: Hình thành</b>
<b>các vùng chuyên canh</b>
<b>trong nông nghiệp các</b>
<b>lãnh thổ tập trung công</b>
<b>nghiệp ,dịch vụ tạo nên</b>
<b>các vùng kinh tế phát</b>
<b>triển năng động.</b>


<b>- Chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>thành phần kinh tế : từ</b>
<b>nền kinh tế chủ yếu là</b>
<b>khu vực nhà nước và tập</b>
<b>thể sang nền kinh tế</b>
<b>nhiều thành phần.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>biểu diễn quan hệ giữa các</b>
<b>đường. Đặt câu hỏi gợi ý để HS</b>
<b>nhận biết nguyên nhân của sự</b>
<b>chuyển dịch. </b>


<b>- Tỉ trọng của nông-lâm-ngư</b>
<b>nghiệp trong cơ cấu DGP</b>
<b>không ngừng giảm năm 2000</b>
<b>còn hơn 24% chứng tỏ nước ta</b>
<b>đang từng bước chuyển từ nông</b>
<b>nghiệp sang công nghiệp </b>


<b>- Tỉ trọng của công nghiệp –</b>
<b>xây dựng đã tăng lên nhanh</b>
<b>nhất chứng tỏ q trình cơng</b>
<b>nghiệp hố và hiện đại hố</b>
<b>đang tiến triển</b>


<b>-Khu vực dịch vụ có trọng tăng</b>
<b>khá nhanh sau đó có giảm do</b>
<b>ảnh hưởng khủng khoảng tài</b>
<b>chính của khu vực</b>


<b>Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác</b>
<b>định các vùng kinh tế nước ta.</b>
<b>Phạm vi lãnh thổ của các vùng</b>
<b>kinh tế trọng điểm.? Kể tên</b>
<b>các vùng kinh tế nào giáp biển,</b>
<b>vùng kinh tế nào khơng giáp</b>
<b>biển?</b>



<b>- GV đưa ra khái niệm kinh tế</b>
<b>trọng điểm</b>


<b> - GV yêu cầu HS xác định các</b>
<b>vùng kinh tế </b>


<b>chú ý chỉ Tây Ngun là khơng</b>
<b>giáp biển cịn 6 vùng khác đều</b>
<b>giáp biển, từ đó GV nhấn mạnh</b>
<b>rằng kết hợp kinh tế trên đất</b>
<b>liền và kinh tế biển đảo là đặc</b>
<b>trưng hầu hết các vùng kinh tế </b>
<b>Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn</b>


<b>- Hoạt động cá nhân:</b>
<b>làm việc với lược đồ</b>
<b>h6.2</b>


<b>-Phân tích vai trò </b>
<b>củavùng kinh tế trọng </b>
<b>điểm trong nền kinh tế </b>
<b>quốc dân</b>


<b>HS làm việc theo nhóm .</b>
<b>- Dựa vào vốn hiểu biết</b>
<b>cá nhân trả lời các câu</b>
<b>hỏi gv đưa ra.</b>


<b>Lấy dẫn chứng từ thực</b>


<b>tế địa phương minh hoạ</b>
<b>cho bài học.</b>


<b>+Trong coâng nghiệp</b>
<b>hình thành một số</b>
<b>ngành kinh tế trọng</b>
<b>điểm như ngành dầu</b>


<b>2 Những thành tựu và</b>
<b>thách thức</b>


<b>* Thành tựu:</b>


<b>- Nền kinh tế tăng</b>
<b>trưởng tương đối vững</b>
<b>chắc các ngành đều</b>
<b>phát triển . </b>


<b>- Cơ cấu kinh tế đang</b>
<b>chuyển dịch theo hướng</b>
<b>cơng nghiệp hố.</b>


<b>- Sự hội nhập vào nền</b>
<b>kinh tế khu vực và toàn</b>
<b>cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>sự giao thoa giữa sơ đồ các vùng</b>
<b>kinh tế và các vùng kinh tế</b>
<b>trọng điểm có thể thấy rằng</b>
<b>kinh tế trọng điểm tác động</b>


<b>mạnh đến sự phát triển kinh tế</b>
<b>của vùng </b>


<i><b>HĐ3: Những thành tựu và thách</b></i>
<i><b>thức trong quá trình phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế</b></i>


<b> GV cho HS hiểu rằng trong</b>
<b>quá trình phát triển các thành</b>
<b>tựu càng to lớn thách thức cũng</b>
<b>càng lớn</b>


<b>GV yêu cầu HS dựa vào SGK</b>
<b>vốn hiểu biết thảo luận theo gợi</b>
<b>ý</b>


<b>* Nêu những thành tựu về kinh</b>
<b>tế nước ta ?Tác động tích cực</b>
<b>của cơng cuộc đổi mới tới cuộc</b>
<b>sống người dân.</b>


<b>CH: Kể tên một số ngành nổi</b>
<b>bật? Ơû địa phương em có ngành</b>
<b>kinh tế nào nổi bật?</b>


<b>CH: Trong quá trình phát</b>
<b>triển kinh tế nước ta có gặp</b>
<b>những khó khăn gì? </b>


<b>khí, điện, chế biến thực</b>


<b>phẩm, sản xuất hàng</b>
<b>tiêu dùng</b>


<b>cạn kiệt tài nguyên, ô</b>
<b>nhiễm môi trường , việc</b>
<b>làm, biến động thị</b>
<b>trường thế giới, các</b>
<b>thách thức trong ngoại</b>
<b>giao.</b>


<b>3. Củng cố: </b>


<b>CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào? </b>


<b>CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?</b>
<b>CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm</b>


<b>CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?</b>
<b>4.Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b> Bài 3 Vẽ biểu đồ (SGV) Chuẩn bị bài sau: Bài 7 ôn lại bài đặc điểm tự nhiên</b>
<b>Việt Nam SGK lớp 8</b>


<b>Các thành phần kinh tế</b> <b>Tỉ lệ %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kinh tế tập thể 8,0


Kinh tế tư nhân 8.3


Kinh tế cá thể 31,6



Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 13,7


Tổng cộng <sub>100,0</sub>


Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002


<b>Soạn :</b> <b>Lớp: 9a Tiết: thứ</b> <b> ngày</b> <b>Sĩ số :</b>


<b> </b> <b> 9b Tieát : thứ ngày</b>


<b> Giảng: </b>


<b> Tiết 7 BÀI 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN </b>


<b> SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>


<b>- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối</b>
<b>với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta </b>


<b>- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nơng nghiệp nước</b>
<b>ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và</b>
<b>chun mơn hố.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>



<b>- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông</b>
<b>nghiệp.</b>


<b>- Liên hệ với thực tế địa phương </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam</b>
<b> Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> 2. Bài mới :</b>
<b> </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>CH: Những nhân tố nào</b>


<b>ảnh hưởng đến sự phát</b>
<b>triển nơng nghiệp nước ta ?</b>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu các nhân tố</b></i>
<i><b>tự nhiên ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>nơng nghiệp</b></i>


<b> Tìm hiểu về tài nguyên</b>
<b>đất . phân bố ở đâu và thích</b>


<b>hợp với loại cây trồng nào?</b>
<b>(Gv nên hướng dẫn HS</b>
<b>tham khảo lược đồ 28.1;</b>
<b>31.1;35.1 để hiểu thêm về</b>
<b>sự phân bố đất badan, phù</b>
<b>sa cổ (đất xám) đất phè,</b>
<b>mặn)</b>


<b>Tìm hiểu về tài ngun khí</b>
<b>hậu (sơ đồ SGV)</b>


<b>CH: Dựa vào kiến thức đã</b>
<b>học ở lớp 8, hãy trình bày</b>
<b>đặc điểm khí hậu của nước</b>
<b>ta. ( Nhiệt đới gió mùa ẩm)</b>
<b>- Phân hoá rõ rệt theo</b>
<b>chiều B-N, theo độ cao và</b>
<b>theo mùa</b>


<b>- Tai biến về thiên nhiên)</b>
<b>CH: Những đặc điểm đó có</b>
<b>thuận lợi và khó khăn như</b>
<b>thế nào đến sản xuất nông</b>
<b>nghiệp ?</b>


<b>CH: Hãy tìm hiểu về các</b>
<b>cây trồng chính và cơ cấu</b>
<b>mùa vụ ở địa phương em.</b>
<b>CH: Nêu những thuận lợi</b>
<b>và khó khăn của tài ngun</b>


<b>nước đối với nơng nghiệp ?</b>
<b>CH: Tại sao thủy lợi là biện</b>


<b>HS Làm việc theo nhóm</b>
<b>(điền vào sơ đồ)</b>


<b> Tham khảo lược đồ</b>
<b>h28.1; 31.1; 35.1 tìm hiểu</b>
<b>sự phân bố các loại đất</b>
<b>trồng nước ta.</b>


<b>-Phân tích sơ đồ , trình</b>
<b>bày đặc điểm khí hậu</b>
<b>nước ta. Mối liên hệ giữa</b>
<b>khí hậu với nơng nghiệp</b>


<b>-Tìm hiểu về tài ngun</b>
<b>nước</b>


<b>(chống úng lụt trong</b>
<b>mùa mưa bão. Đảm bảo</b>
<b>nước tưới cho mùa khô.</b>
<b>Cải tạo đất mở rộng</b>
<b>diện tích canh tác. Tăng</b>
<b>vụ thay đổi cơ cấu mùa</b>
<b>vụ và cơ cấu cây trồng)</b>


<b>I. CÁC NHÂN TỐ TỰ</b>
<b>NHIÊN</b>



<b>1. Tài nguyên đất</b>


<b>- Là tài nguyên vô cùng</b>
<b>quý giá là tư liệu sản xuất</b>
<b>không thể thay thế được</b>
<b>của ngành nông nghiệp </b>
<b>- Tài nguyên đất ở nước ta</b>
<b>khá đa dạng 14 nhóm 2</b>
<b>nhóm chiếm diện tích lớn</b>
<b>nhất là: Đất phù sa. đất fe</b>
<b>ralit.</b>


<b>+ Đất phù sa có diện tích 3</b>
<b>triệu ha, ở các đồng bằng,</b>
<b>thích hợp với trồng lúa và</b>
<b>nhiều cây ngắn ngày khác.</b>
<b>+ Các loại đất fe ralit</b>
<b>chiếm diện tích miền núi</b>
<b>thích hợp với trồng cây</b>
<b>công nghiệp lâu năm, cây</b>
<b>ăn quả và một số cây ngắn</b>
<b>ngày</b>


<b>+ Các loại đất khác: đất</b>
<b>phèn, đất mặn, đất xám</b>
<b>bạc màu phù sa cổ</b>


<b>- Hiện nay diện tích đất</b>
<b>nơng nghiệp là hơn 9 triệu</b>
<b>ha</b>



<b>2. Tài nguyên khí hậu </b>
<b>- Khí hậu của nước</b>
<b>ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm</b>


<b> cây cối xanh quanh năm,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>pháp hàng đầu trong thâm</b>
<b>canh nông nghiệp ở nước</b>
<b>ta?</b>


<b>Tìm hiểu về tài nguyên sinh</b>
<b>vật nước ta </b>


<b>GV các nhân tố tự nhiên</b>
<b>tạo cơ sở nền tảng cho sự</b>
<b>phân bố nơng nghiệp</b>


<i>HĐ2: Các nhân tố kinh tế xã</i>
<i>hội</i>


<b>CH: Nhận xét về dân cư và</b>
<b>lao động ở nước ta ?</b>


<b>CH: Kể tên các loại cơ sở</b>
<b>vật chất kĩ thuật trong</b>
<b>nông nghiệp để minh họa</b>
<b>rõ hơn sơ đồ trên (sơ đồ</b>
<b>hình 7.2)</b>



<b>CH: Nhà nước đã có những</b>
<b>chính sách gì để phát triển</b>
<b>nơng nghiệp ?</b>


<b>Gv nhấn mạnh đến vai trò</b>
<b>trung tâm của các chính</b>
<b>sách kinh tế xã hội tác động</b>
<b>đến sự phát triển và phân</b>
<b>bố nơng nghiệp vai trị ngày</b>


<b>HS làm việc theo nhóm :</b>
<b>Kể tên các loại cơ sở vật</b>
<b>chất kĩ thuật trong nông</b>
<b>nghiệp</b>


<b>- Hệ thống thuỷ lợi</b>


<b>- Hệ thống dịch vụ, trồng</b>
<b>trọt, chăn nuôi. Các cơ</b>
<b>sở vật chất kĩ thuật khác</b>
<b>- Nông nghiệp có hơn 20</b>
<b>000 cơng trình thuỷ lợi</b>
<b>phục vụ cho nông nghiệp</b>


<b> trồng cây nhiệt đới, cận</b>


<b>nhiệt dới, ơn đới</b>


<b>- Khó khăn: Gió Lào, sâu</b>
<b>bệnh, bão…</b>



<b>3. Tài ngun nước</b>


<b>- Mạng lưới sơng ngịi dày</b>
<b>đặc, nguồn nước dồi dào.</b>
<b>- Lũ lụt, hạn hán</b>


<b>4. Taøi nguyên sinh vật</b>


<b>Nước ta có tài ngun thực</b>
<b>động vật phong phú </b>


<b> Tạo nên các cây trồng</b>


<b>vật nuôi</b>


<b>II CÁC NHÂN TỐ KINH</b>
<b>TẾ- XÃ HỘI </b>


<b>1. Dân cư và lao động nông</b>
<b>thôn</b>


<b>- Năm 2003 nước ta cịn</b>
<b>khoảng 74% dân số sống ở</b>
<b>nơng thơn, 60% lao động là</b>
<b>ở nơng nghiệp </b>


<b>-Nông dân Việt Nam giàu</b>
<b>kinh nghiệm sản xuất, cần</b>
<b>cù sáng tạo.</b>



<b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.</b>
<b>- Cơ sở vật chất kĩ thuật</b>
<b>phục vụ cho trồng trọt và</b>
<b>chăn ni ngày càng hồn</b>
<b>thiện</b>


<b>- Cơng nghiệp chế biến</b>
<b>nông sản được phát triển</b>
<b>và phân bố rộng khắp.</b>
<b>3. Chính sách phát triển</b>
<b>nông nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>càng tăng của công nghiệp</b>
<b>đối với nông nghiệp và tác</b>
<b>động yếu tố thị trường </b>


<b>khaåu.</b>


<b>4. Thị trường trong và</b>
<b>ngoài nước</b>


<b>- Mở rộng thị trường và ổn</b>
<b>định đầu ra cho xuất khẩu</b>
<b>4 .Luyện tập:</b>


<b>a/ Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước</b>
<b>ta.</b>


<b>b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em.</b>


<b>c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước</b>
<b>ta?</b>


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>
<b>Trả lời câu hỏi 1: ý B</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 8</b>


<b>Soạn :</b>


<b>Giaûng : 9a Tiết :</b> <b>thứ ngày</b> <b>Só số :</b>


<b> 9b Tieát : thứ ngày</b>


<b>Tiêt 8 BAØI 8. SỰ PHÁT TRIỂN</b>


<b>VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>


<b>- HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật</b>
<b>nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nơng nghiệp ở</b>
<b>nước ta hiện nay. </b>


<i><b>Khí </b></i>
<i><b>hậu </b></i>
<i><b>Việt </b></i>
<i><b>Nam </b></i>


<i><b>Đặc điểm1: Nhiệt đới gió</b></i>


<i><b>mùa ẩm</b></i>


<i><b>Đặc điểm2: Phân hoá </b></i>
<i><b>chiều B-N , độ cao, mùa</b></i>
<i><b>Đặc điểm3: Tai biến </b></i>
<i><b>thiên nhiên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nơng nghiệp , với sự hình thành các</b>
<b>vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Kó năng phân tích bảng số liệu.</b>


<b>- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công</b>
<b>nghiệp chủ yếu theo các vùng</b>


<b>- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam </b>


<b>- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát</b>
<b>triển và phân bố nơng nghiệp</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam</b>


<b> - Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống</b>


<b> - Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp </b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?</b>
<b> 2. Bài mới : GV y/c HS nhắùc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát</b>
<b>triển và phân bố nông nghiệp của nước ta. Nhân tố tự nhiên (địa hình, khí</b>
<b>hậu,nước..) Nhân tố xã hội …</b>


<b> </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b> </b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu ngành trồng trọt nước ta</b></i>


<b>Các nhóm cây </b>


<b>năm</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


<b>Cây lương thực</b> <b>67,1</b> <b>60,8</b>
<b>Cây cơng nghiệp</b> <b>13,5</b> <b>22,7</b>
<b>Cây ăn quả và rau </b>


<b>đậu</b>


<b>19,4</b> <b>16,5</b>



<b>Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành</b>
<b>trồng trọt (đơn vị tính: %)</b>


<b>CH: Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về</b>
<b>sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và</b>


<b>- HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm.</b>


<b>- Phân tích bảng</b>
<b>8.1, nhận xét sự</b>
<b>thay đổi tỉ trọng cây</b>
<b>lương thực và cây</b>
<b>công nghiệp nước</b>
<b>ta:</b>


<b>- Cây lương thực có</b>
<b>xu hướng giảm. Cho</b>
<b>thấy: Ngành trồng</b>
<b>trọt đang phát triển</b>
<b>đa dạng cây trồng</b>


<b>I.NGAØNH TRỒNG</b>
<b>TRỌT</b>


<b>1.Cây lương thực</b>
<b>- Bao gồm cây lúa và</b>
<b>các cây hoa màu như</b>
<b>ngô, khoai, sắn</b>



<b>- Lúa là cây lương</b>
<b>thực chính được trồng</b>
<b>khắp nước ta .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>cây công </b>


<b>nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất</b>
<b>ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói</b>
<b>lên điều gì?</b>


<b>GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích</b>
<b>tăng bao nhiêu nghìn ha </b>


<b>CH: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các</b>
<b>thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa</b>
<b>trong thời kì 1980-2002? Vì sao đạt</b>
<b>được những thành tựu trên?</b>


<b>Gợi ý Nhờ những điều kiện tự nhiên và</b>
<b>kinh tế xã hội nào? (đồng bằng phù sa</b>
<b>màu mỡ, nước dồi dào, khí hậu nóng</b>
<b>ẩm)</b>


<b>GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2</b>
<b>tìm các vùng trồng lúa (chủ yếu đồng</b>
<b>bằng ngồi ra cịn các cánh đồng thuộc</b>
<b>trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây</b>
<b>Ngun)</b>


<b>CH: Việc trồng cây công nghiệp có tầm</b>


<b>quan trọng như thế nào?</b>


<b> CH: Kể tên các cây cơng nghiệp hằng</b>
<b>năm? Phân bố (chủ yếu đồng bằng )</b>
<b> CH: Cây công nghiệp lâu năm? Phân</b>
<b>bố (trung du và mièn núi)</b>


<b> CH: Kể tên những sản phẩm nơng</b>
<b>nghiệp được xuất khẩu?</b>


<b>CH: Nước ta có điều kiện gì dể phát</b>
<b>triển cây công nghiệp nhất là các cây</b>
<b>công nghiệp lâu năm?</b>


<b>CH: Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc</b>
<b>điểm phân bố các cây công nghiệp</b>
<b>hàng năm và cây công nghiệp lâu năm</b>
<b>chủ yếu ở nước ta. (sơ đồ ma trận)</b>


<b>GV cho HS thấy rằng nếu đọc theo</b>
<b>hàng ngang ta sẽ nắm được các vùng</b>
<b>phân bố chính của một cây cơng nghiệp</b>
<b>nào đó. Cịn nếu đọc theo cột dọc, thì</b>


<b>- Cây cơng nghiệp</b>
<b>có xu hướng tăng</b>
<b>lên.</b>


<b>Cho thấy:Nước ta</b>
<b>đang phát huy thế</b>


<b>mạnh nền nông</b>
<b>nghiệp nhiệt đới</b>
<b>chuyển sang trồng</b>
<b>các cây hàng hoá để</b>
<b>làm nguyên liệu cho</b>
<b>công nghiệp chế</b>
<b>biến và xuất khẩu</b>
<b>- Cây lương thực</b>
<b>Trọng tâm là cây</b>
<b>lúa </b>


<b>HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm. 4 nhóm tính</b>
<b>từng chỉ tiêu</b>


<b>Câc nhóm báo cáo</b>
<b>kết quả thảo luận</b>


<b>sơng Cửu Long và</b>
<b>đồng bằng sông Hồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>sẽ biết ở một vùng có các cây cơng</b>
<b>nghiệp chính nào được trồng.</b>


<b>CH: Nước ta có điều kiện gì để phát</b>
<b>triển cây ăn quả?</b>


<b>CH: Những cây ăn quả nào là đặc</b>
<b>trưng của miền Nam? Tại sao miền</b>
<b>Nam trồng được nhiều loại cây ăn quả?</b>


<b>Kể vùng trồng cây ăn quả lớn nhất</b>
<b>nước ta ? Miền Bắc có những loại cây</b>
<b>nào?</b>


<b>CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong</b>
<b>nông nghiệp như thế nào? </b>


<b>HĐ2: Đặc đ iểm ngành chă n nuôi nư ớc ta</b>


<b>CH: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như</b>
<b>thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì</b>
<b>sao?</b>


<b>CH: Chăn ni lợn ở nước ta như thế</b>
<b>nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?</b>


<b>CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng</b>
<b>chính chăn ni lợn. Vì sao lợn được</b>
<b>ni nhiều nhất ở đồng bằng sông</b>
<b>Hồng?( do việc nhiều thức ăn, thị</b>
<b>trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn</b>
<b>ở vùng này)</b>


<b>CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như</b>
<b>thế nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?</b>


<b>HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm 3 nhóm</b>


<b>- Phân tích đặc điểm</b>


<b>ngành chăn nuôi</b>
<b>nước ta.</b>


<b>phần bảo vệ môi</b>
<b>trường </b>


<b>- Nước ta có nhiều</b>
<b>điều kiện thuận lợi dể</b>
<b>phát triển cây công</b>
<b>nghiệp nhất là các</b>
<b>cây công nghiệp lâu</b>
<b>năm</b>


<b>3.. Cây ăn quả</b>


<b>- Rất phong phú :</b>
<b>Cam, bưởi, nhãn, vải,</b>
<b>xoài, măng cụt.v.v.</b>


<b>- Vùng trồng cây ăn</b>
<b>quả lớn nhất nước ta</b>
<b>là ở đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long và Đông</b>
<b>Nam Bộ.</b>


<b>II. NGÀNH CHĂN</b>
<b>NUÔI</b>


<b> - Chăn ni chiếm tỉ</b>
<b>trọng chưa lớn trong</b>


<b>nơng nghiệp </b>


<b>1. Chăn ni trâu, bị</b>
<b>- Năm 2002 đàn bò là</b>
<b>4 triệu con, trâu là 3</b>
<b>triệu con. Cung cấp</b>
<b>sức kéo,thịt,sữa</b>


<b>- Trâu nuôi nhiều ở</b>
<b>Trung du và miền núi</b>
<b>Bắc Bộ và Bắc Trung</b>
<b>Bộ.</b>


<b>- Đàn bị có quy mơ</b>
<b>lớn nhất là Duyên hải</b>
<b>Nam Trung Bộ.</b>


<b>2. Chăn nuôi lợn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>nuôi nhiều ở đồng</b>
<b>bằng sông Hồng, đồng</b>
<b>bằng sông Cửu Long</b>
<b>và trung du Bắc Bộ.</b>
<b>Cung cấp thịt</b>


<b>3. Chăn nuôi gia cầm</b>
<b>- Cung cấp,thịt,trứng</b>
<b>- Phát triển nhanh ở</b>
<b>đồng bằng </b>



<b>3. Luyện tập:</b>


<b> 1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?</b>


<b>2. Chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.Vì sao em lại sắp xếp</b>
<b>như vậy?</b>


<b>4. Hướng dẫn</b>
<b>bài về nhà vẽ biểu đồ bài 2 trang 37 Chuẩn bị bài sau: Bài 9</b>


<b>1980</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504


Năng suất lúa cả năm (tạ/ha/vụ) 20,8 31,8 45.9
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 34,4
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg) 217 291 432


<b>Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)</b>


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Gia súc</b> <b>Gia cầm</b> <b>Sản</b>


<b>phẩm</b>
<b>trứng</b>


<b>Phụ</b>
<b>phẩm</b>


<b>chăn</b>



<b> A</b> <b> B</b>
<b>1 Trung du và miền núi Bắc</b>


<b>Bộ</b>


<b>2 đồng bằng sơng Hồng</b>
<b>3 Tây Ngun</b>


<b>4 Đồng bằng sơng Cửu Long</b>
<b>5 Đơng Nam Bộ</b>


<b>A, Lúa, dừa, mía, cây ăn quả</b>
<b>b.Càphê, cao su, hồ tiêu điều</b>
<b>bông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>sữa</b> <b>nuôi</b>


1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9


2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4


<b> </b>
<b>Soạn: </b>


<b>Giaûng: Lớp 9a Tiết: thứ</b> <b>ngày</b> <b>Sĩ số: </b>


<b>Lớp 9b</b> <b>Tiết: thứ </b> <b>ngày</b> <b>Sĩsố :</b>


<b>BAØI 9 SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ SẢN XUẤT </b>
<b> Tiết 9 LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN </b>



<b> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b> 1.Kiến thức : HS cần nắm được:</b>


<b>- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển</b>
<b>kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành</b>
<b>lâm nghiệp.</b>


<b>- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ</b>
<b>và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ</b>
<b>sản.</b>


<b> 2. Kyõ naêng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ </b>
<b>- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%</b>
<b> 3. Giáo dục tư tưởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: </b>


<b>- Bản đồ kinh tế Việt Nam </b>


<b>- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>BÀI GHI</b>


<i><b>HĐ1: Đặc điêm ngành Lâm</b></i>
<i><b>nghiệp nước ta</b></i>


<b>GV nói sơ qua về diện tích rừng</b>
<b>nước ta ở những năm qua </b>


<b>CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết</b>
<b>cơ cấu các loại rừng ở nước ta.</b>
<b>CH: Nhận xét về diện tích rừng</b>
<b>tự nhiên và vai trị của rừng tự</b>
<b>nhiên?</b>


<b>GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là</b>
<b>rừng tự nhiên</b>


<b>- Rừng sản xuất có vai trị như</b>
<b>thế nào? </b>


<b>CH: Rừng phịng hộ chiếm bao</b>
<b>nhiêu phần trăm diện tích rừng</b>
<b>và đóng vai trị quan trọng như</b>
<b>thế nào? (là khu rừng đầu</b>
<b>nguồn các con sông, các cánh</b>
<b>rừng chống cát ven biển miền</b>
<b>Trung, các dải rừng ngập mặn</b>


<b>ven biển). </b>


<b>CH: Kể tên những rừng đặc</b>
<b>dụng?</b>


<b>( Nước ta có một hệ thống rừng</b>
<b>đặc dụng: Cúc Phương, Ba Vì,</b>
<b>Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…)</b>
<b>GV cho HS đọc lược đồ ngành</b>
<b>lâm nghiệp H 9.2 để thấy được</b>
<b>sự phân bố các loại rừng</b>


<b>GV có thể hướng dẫn HS đọc</b>


<b> HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm:</b>


<b>- Tìm hiểu bảng 9.1</b>
<b>cho biết nước ta có</b>
<b>bao nhiêu loại rừng.</b>
<b>- Phân tích vai trị của</b>
<b>rừng tự nhiên:</b>


<b>- Rừng tự nhiên đóng</b>
<b>vai trò quan trọng</b>
<b>nhất trong sản xuất</b>
<b>và bảo vệ môi trường</b>
<b>- Trong tổng diện tích</b>
<b>rừng 11,5 triệu ha ,</b>
<b>thì khoảng 6/10 là</b>


<b>rừng phòng hộ và</b>
<b>rừng đặc dụng, chỉ có</b>
<b>4/10 là rừng sản xuất.</b>
<b>Phòng chống thiên</b>
<b>tai, bảo vệ môi trường</b>
<b>(lũ lụt, chống xói</b>
<b>mịn, bảo vệ bờ</b>
<b>biển…)</b>


<b>-Báo cáo kết quả thảo</b>
<b>luận,</b>


<b>I. LÂM NGHIỆP</b>
<b>1. Tài ngun rừng</b>


<b>- Năm 2000 diện tích đất</b>
<b>lâm nghiệp có rừng là</b>
<b>11,6 triệu ha, độ che phủ</b>
<b>cả nước là 35%</b>


<b>- Rừng sản xuất cung cấp</b>
<b>nguyên liệu cho công</b>
<b>nghiệp , cho dân dụng và</b>
<b>cho xuất khẩu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>lược đồ công nghiệp H 12.4 để</b>
<b>xác định một số trung tâm công</b>
<b>nghiệp chế biến lâm sản, nhất</b>
<b>là ở Trung du miền núi Bắc Bộ</b>
<b>và Tây Nguyên.</b>



<b>2. Hoạ t động 2. Tìm hiểu sự phát</b>
<b>triển và phân bố lâm nghiệp</b>
<b>n</b>


<b> ư ớc ta.</b>


<b>CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp</b>
<b>gồm những hoạt động nào?</b>
<b>( khai thác gỗ, lâm sản và hoạt</b>
<b>động trồng rừng và bảo vệ</b>
<b>rừng)</b>


<b>GV cho HS quan sát hình 9.1 để</b>
<b>HS thấy được sự hợp lí về kinh</b>
<b>tế sinh thái của mơ hình này </b>
<b>GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2</b>
<b>để thấy diện phân bố của các</b>
<b>mơ hình nông – lâm kết hợp là</b>
<b>rất rộng, do nước ta phần lớn là</b>
<b>đồi núi. </b>


<b>CH: Việc đầu tư trồng rừng</b>
<b>đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng</b>
<b>ta phải vừa khai thác vừa bảo</b>
<b>vệ rừng?</b>


<b>CH: Chính sách Đảng ta về lâm</b>
<b>nghiệp như thế nào? </b>



<b>Ho</b>


<b> t ạ động 3. Đ ặc đ iểm ngành</b>
<b>thuỷ sản n ư ớc ta.</b>


<b>CH: Nước ta có những điều</b>
<b>kiện tự nhiên nào thuận lợi cho</b>
<b>ngành thuỷ sản phát triển ?</b>
<b>CH: Kể tên các ngư trường</b>
<b>trọng điểm?. Hãy xác định trên</b>
<b>hình 9.2 những ngư trường</b>
<b>trọng điểm ở nước ta?</b>


<b>CH: Hãy cho biết những khó</b>
<b>khăn do thiên nhiên gây ra cho</b>


<b>- Đọc lược đồ ngành</b>
<b>lâm nghiệp treo</b>
<b>tường.</b>


<b>- Xác định các trung</b>
<b>tâm công nghiệp chế</b>
<b>biến gỗ , lâm sản trên</b>
<b>bản đồ treo tường.</b>


<b>- Hoạt động cá nhân :</b>
<b>+ Tìm hiểu cơ cấu</b>
<b>ngành lâm nghiệp qua</b>
<b>thơng tin sgk</b>



<b>+ Phân tích mơ hình</b>
<b>vận dụng hiểu biết cá</b>
<b>nhân dể phân tích</b>
<b>tính hợp lí của mơ</b>
<b>hình.</b>


<b>- Lấy ví dụ thực tế tại</b>
<b>địa phương để phân</b>
<b>tích.</b>


<b>+(bờ biển dài 3260km</b>
<b>vùng đặc quyền kinh</b>
<b>tế rộng, khí hậu</b>


<b> - Rừng đặc dụng bảo vệ</b>
<b>sinh thái, bảo vệ các</b>
<b>giống loài q hiếm bảo</b>
<b>tồn văn hố , lịch sử mơi</b>
<b>trường. </b>


<b>2 Sự phát triển và phân</b>
<b>bố ngành lâm nghiệp</b>
<b>- Khai thác khoảng hơn</b>
<b>2,5 triệu mét khối gỗ /</b>
<b>năm </b>


<b>- Coâng nghiệp chế biến</b>
<b>gỗ và lâm sản phát triển</b>
<b>gần các vùng nguyên</b>
<b>liệu.</b>



<b>- Phấn đấu đến năm 2010</b>
<b>trồng thêm 5 triệu ha</b>
<b>rừng đưa tỉ lệ che phủ</b>
<b>rừng lên 45% bảo vệ</b>
<b>rừng phòng hộ, rừng đặc</b>
<b>dụng và trồng cây gây</b>
<b>rừng.</b>


<b>II. NGAØNH THUỶ SẢN</b>
<b>1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>
<b>* Khai thác:</b>


<b>- Nước ta có điều kiện tự</b>
<b>nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên khá thuận lợi</b>
<b>để phát triển khai thác</b>
<b>và nuôi trồng thuỷ sản</b>
<b>nước mặn, lợ và nước</b>
<b>ngọt. Khai thác khoảng 1</b>
<b>triệu km2<sub> mặt nước biển.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>nghề đi biển và nuôi trồng thủy</b>
<b>sản. Khó khăn này chủ yếu ở</b>
<b>những vùng nào?(CH: Bảng</b>
<b>9.2.Hãy so sánh số liệu năm</b>
<b>1990 và năm 2002, rút ra nhận</b>
<b>xét về sự phát triển của ngành</b>
<b>thủy sản.</b>



<b>CH: Hãy xác định các tỉnh</b>
<b>trọng điểm nghề cá ở nước ta ?</b>
<b>(dẫn đầu là tỉnh Kiên Giang,</b>
<b>Cà Mau. Bà Rịa- Vũng Tàu và</b>
<b>Bình Thuận)</b>


<b>ấm,ven biển có nhiều</b>
<b>bãi triều, vũng</b>
<b>vịnh,đầm , phá).</b>


<b>+ Vốn ít nhiều ngư</b>
<b>dân còn nghèo, nhiều</b>
<b>vùng ven biển ô</b>
<b>nhiễm)</b>


<b></b>


<b>-điểm.</b>


<b>* Ni trồng: Có tiềm</b>
<b>năng lớn.</b>


<b>* Khó khăn: Biển động</b>
<b>do bão, gió mùa đông</b>
<b>bắc, môi trường suy</b>
<b>thoái và nguồn lợi bị suy</b>
<b>giảm.</b>


<b>2. Sự phát triển và phân</b>
<b>bố ngành thuỷ sản</b>



<b>- Khai thác hải sản: Sản</b>
<b>lượng khai thác khá</b>
<b>nhanh chủ yếu do số</b>
<b>lượng tàu thuyền và tăng</b>
<b>công suất tàu. Các tỉnh</b>
<b>dẫn đầu: Kiên Giang, Cà</b>
<b>Mau, BR-V Tàu và Bình</b>
<b>Thuận.</b>


<b>- Nuôi trồng thuỷ sản:</b>
<b>gần đây phát triển</b>
<b>nhanh: Cà Mau, An</b>
<b>Giang và Bến Tre</b>


<b>- Xuất khẩu thuỷ sản có</b>
<b>bước phát triển vượt</b>
<b>bậc. Năm 1999 đạt 917</b>
<b>triệu USD năm 2002 đạt</b>
<b>2014 triệu USD</b>


<b> 2. Bài mới : Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài 3260 km</b>
<b>4.Luyện tập:</b>


<b>a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? </b>
<b>b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?</b>


<b> 5. Hướng dẫn bài về nhà : Câu 3 vẽ 2 biểu đồ cột chồng khơng cần xử lí số liệu</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 10 Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Câu 1; năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt;</b></i>


<i><b>a. Gần 30% b. Hơn 30% c. 35% d. 40% (ý c)</b></i>
<i><b>Câu: Có độ che phủ rừng lớn nhất nước ta là vùng:</b></i>


<i><b>a. Trung du vaø miền núi Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộ</b></i>


<i><b>c. Dun hải Nam Trung Bộ d. Đông Nam Bộ (ý d)</b></i>
<i><b>Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều </b></i>
<i><b>nhất </b></i>


<i><b>a. Cháy rừng b. Chiến tranh</b></i>


<i><b>c. Đốt rừng làm rẫy d. Khai thác rừng bừa bãi (ý d)</b></i>
<i><b>Câu 4. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ </b></i>
<i><b>là:</b></i>


<i><b>a. Bình Định b. Ninh Thuận c. Khánh Hoà d. Bình Thuận (ý </b></i>
<i><b>d)</b></i>


<i><b>Câu 5. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện </b></i>
<i><b>nay;</b></i>


<i><b>a. Đúng b. Sai (ý a)</b></i>


<i><b>Câu 5. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng đồng bằng sơng Cửu Long </b></i>
<i><b>là:</b></i>


<i><b>a. Bến Tre b. Caø Mau c. Tieàn Giang d. Kiên Giang (ýd)</b></i>



<b>Soạn : Giảng : 9a Tiết : thứ</b> <b> ngày Sĩ số : </b>


<b> 9b Tieát : thứ</b> <b> ngày</b>


<b>BAØI 10 THỰC HAØNH </b>


<b> VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI</b>


<b> CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO</b>


<b> CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SÚC,GIA CẦM </b>
<b> </b>


<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>
<b> 1.Kiến Thức : </b>


<b> - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.</b>
<b> 2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể</b>
<b>hiện tốc độ tăng trưởng.</b>


<b> - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b>- Bảng số liệu SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>



<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? </b>
<b>b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?</b>


3. Bài mới :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>BÀI GHI</b>


<i><b>HĐ1: Làm việc với bảng số liệu</b></i>


<b> Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí</b>
<b>a/ Dựa vào bảng 10.1, hãy vẽ biểu</b>
<b>đồ hình trịn thể hiện diện tích cơ</b>
<b>cấu diện tích gieo trồng các loại</b>
<b>cây. Biểu đồ năm 1990 có bán</b>
<b>kính là 20mm; </b>


<b>Bảng 10.1 Diện tích gieo trồng</b>
phân theo loại cây


(Đơn vị tính: nghìn ha)


<b>1990</b> <b>2002</b>



Tổng số 9040.0 12831,4
Cây


lương


thực 6474,6 8320,3


Cây công


nghiệp 1199,3 2337,4


Cây thực
phẩm,
cây ăn
quả, cây


khaùc 1366,1 2173,8


<b>HS Làm việc theo</b>
<b>nhóm.</b>


<b> + Học sinh tập xử lí số</b>
<b>liệu theo bảng thông</b>
<b>tin sgk.</b>


<b>+Căn cứ vào bảng số</b>
<b>liệu nhận xét và vẽ</b>
<b>biểu đồ ( theo yêu cầu</b>
<b>sgk).</b>



<b> - Cá nhân tự vẽ biểu</b>
<b>đồ.</b>


<b>I. BẢNG SỐ LIỆU</b>
<b>10.1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>*Xử lí số liệu: 6474,6:9040 =71,6%</b></i>
<i><b> 1199,3: 9040</b></i>
<i><b>=13,3%</b></i>


<i><b> 1366.1: 9040 =151%</b></i>
<i><b>Biểu đồ năm 2002 có bán kính là</b></i>
<i><b>24mm.</b></i>


<i><b>*Xử</b></i> <i><b>lí</b></i> <i><b>số</b></i>


<i><b>lieäu:8320,3:12831,4=64,9%</b></i>


<i><b> 2337,3:</b></i>
<i><b>12831,4=18,2%</b></i>


<i><b> 2173,8:12831,4=16,9</b></i>
<i><b>%</b></i>


<b>b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã</b>
<b>vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi</b>
<b>quy mô diện tích và tỉ trọng diện</b>
<b>tích gieo trồng của các loại cây</b>
<b>lương thực và cây công nghiệp .</b>
<b>HĐ2: GV hướng dẫn HS vẽ biểu</b>


<b>đồ đường</b>


<b>a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn</b>
<b>trâu bò, đàn bò, đàn lợn và đàn</b>
<b>gia cầm, lấy năm 1990 = 100%</b>
<b>*</b>


<b>Bảng 10.2 người ta đã xử lí số liệu</b>
<b>đem số trâu năm đó (1995) chia</b>
<b>số trâu ở gốc (1990)</b>


<b> b/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ</b>
<b>độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng</b>
<b>đàn gia súc, gia cầm qua các năm</b>
<b>1990, 1995 và 2000.</b>


<b>GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0</b>
<b>nhưng cũng có thể lấy một trị số</b>
<b>phù hợp ≤ 100</b>


<b>Trục hoành (năm) có mũi tên</b>
<b>theo chiều tăng gốc toạ độ trùng</b>
<b>với năm gốc(1990) khoảng cách là</b>
<b>5 năm</b>


<b>- Nhận xét biẻu đồ </b>


<b>HS Làm việc cá nhân.</b>
<b> -Học sinh phân tích</b>
<b>bảng số liệu:</b>



<b>Đàn trâu </b>


<b>1995=2962,8*100:2854,</b>
<b>1=103,8</b>


<b>2000=2897,2*100:2854,</b>
<b>1=101,5</b>


<b>Biểu đồ: 10.1: Năm 2000</b>


<b>66</b>
<b>16.1</b>


<b>17.9</b>


<b>Cây lương thực</b>
<b>Cây công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80%</b>
<b>thì trục tung sử dụng hợp lí hơn là</b>
<b>lấy gốc toạ độ trị số là 0</b>


<b>c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và</b>
<b>kiến thức đã học , giải thích tại</b>
<b>sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng</b>
<b>nhanh nhất? Tại sao đàn trâu</b>
<b>không tăng?</b>


<b>-Đàn lợn và gia cầm</b>


<b>tăng nhanh nhất:Đây</b>
<b>là nguồn cung cấp thịt</b>
<b>chủ yếu, do nhu cầu về</b>
<b>thịt, trứng tăng nhanh</b>
<b>và do giải quyết tốt</b>
<b>nguồn thức ăn cho</b>
<b>chăn ni, có nhiều</b>
<b>hình thức chăn nuôi đa</b>
<b>dạng</b>


<b>- Đàn trâu không tăng</b>
<b>chủ yếu do nhu cầu về</b>
<b>sức kéo đã giảm nhờ</b>
<b>cơ giới hố trong nơng</b>
<b>nghiệp </b>


<i><b>1990</b></i> <i><b>2002</b></i>


<i><b>100</b></i> <i><b>100</b></i>


<i><b>71,6</b></i> <i><b>64,9</b></i>


<i><b>13,3</b></i> <i><b>18,2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4.Luyện tập:</b>


<b> Câu hỏi sách bài tập</b>
<b>5.Hướng dẫn bài về nhà </b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 11</b>



<b>Soạn :</b> <b>Lớp: 9a Tiết : thứ</b> <b> ngày Sĩ số :</b>


<b>Giaûng:</b> <b> 9b Tieát :</b> <b> thứ</b> <b> ngày</b> <b> só số:</b>


<b> BÀI 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ </b>
<b> Tiết 11 PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP </b>


<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>
<b> 1.Kiến thức : </b>


- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự
phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta .


- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công
nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.


- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
<b> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bảng số liệu SGK</b>


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1, kt bài cũ( khơng Kt)</b>
<b> 2 . Bài mới : </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>BAØI GHI</b>


<i><b>HĐ1: Vai trò của các</b></i>
<i><b>nhân tố tự nhiên</b></i>


- GV đưa sơ đồ H HS Làm việc theo nhóm: - Chia nhóm thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

11.1 chưa hoàn
chỉnh (để HS
điền vào các ô
bên phải bị bỏ
trống).


- GV cho HS đọc
bản đồ “Địa chất –
khoáng sản Việt
Nam” hoặc ATLAT
đối chiếu với các loại
khoáng sản chủ yếu ở
H 11.1


- khoáng sản tập
trung ở những vùng


nào?


CH: Hãy nhận xét về
tài nguyên thiên nhiên
nước ta ?Sự phân bố
của các tài nguyên đó?
CH: Những tài nguyên
thiên nhiên đó là cơ sở
để phát triển những
ngành kinh tế nào?
CH: Dựa vào bản đồ
treo tường


“Địa chất – khoáng sản
Việt Nam” và kiến thức
đã học, nhận xét về ảnh
hưởng của sự phân bố
tài nguyên khoáng sản
tới sự phân bố một số
ngành công nghiệp
trọng điểm.


<b>GV cần nhấn mạnh để</b>
HS hiểu các nguồn tài
nguyên thiên nhiên là
rất quan trọng nhưng
không phải là nhân tố
quyết định sự phát triển
và phân bố công nghiệp



luận, đại diện
nhóm điền vào các
ơ trống


+ Phân loại tài nguyên
+ Nguyên liệu, nhiên
liệu và năng lượng để
phát triển cơ cấu CN
đa ngành


- Hs hoàn chỉnh sơ
đồ


- Kết luận về tài
nguyên nước ta.


-Làm việc với bản đồ treo
tường, nhận xét sự phân
bố tài nguyên khoáng sản
nước ta:


+ Công nghiệp khai thác
nhiên liệu ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ
(than) Đơng Nam Bộ (dầu
khí)


- Công nghiệp luyện kim
vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ



- Cơng nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng : tâp
trung ở nhiều địa phương,
đặc biệt ở ĐBS Hồng và
ĐNB


 sự phân bố tài nguyên


trên lãnh thổ tạo thế
mạnh khác nhau giữa các
vùng


- Công nghiệp hoá chất


- Tài nguyên thiên nhiên nước ta
đa dạng tạo cơ sở nguyên liệu,
nhiên liệu và năng lượng để
phát triển cơ cấu công nghiệp đa
ngành.


- Các tài nguyên có trữ lượng
lớn là cơ sở để phát triển các
ngành công nghiệp trọng điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Giáo viên theo dõi,
đánh giá các ý kiến
phân tích và nhận định
của học sinh.



<b>HĐ2: Các nhân tố</b>
<b>kinh tế – xã hội :</b>


:


GV nên cho HS đọc
từng mục nhỏ và rút ra


vuøng Trung du và miền
núi Bắc Bộ, Đông Nam
Bộ


+ ĐBS Hồng có tài
ngun khống sản, nước,
rừng. Cơmg mhiệp khai
khống ( năng lượng, hóa
chất, luyện kim, vật liệu
xây dựng) nước ( thủy
năng), rừng ( lâm nghiệp)
+ ĐNB : ít tài nguyên,
thủy điện, nhưng có
đấphù sa cổ phủ badan
( chế biến cây CN ), nhân
tố xã hội ( đông dân,
nguồn lao động dồi dào,
có trình độ


thế mạnh ở ĐBSH và


ĐNB



HS Làm việc theo nhóm 4
nhóm:


- Mỗi nhóm thảo luận
theo một nội dung theo đề
mục sgk.


+Các nhóm trình bày ý
kiến của nhóm mình


+ (trong nơng nghiệp có
5300 cơng trình thuỷ lợi,
công nghiệp cả nước có
hơn 2821 xí nghiệp, mạng


II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ –
XÃ HỘI


1. Dân cư và lao động


- Nước ta có số dân đơng, nhu
cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có
khả năng tiếp thu khoa học kĩ
thuật và thu hút đầu tư nước
ngoài.


2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong
cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng.


- Nhiều trình độ công nghệ chưa
đồng bộ. Phân bố tập trung ở
một số vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ý chính.


CH: Dân cư và lao đợng
nước ta có đặc điểm
gì ? Điều đó có ảnh
hưởng như thế nào đến
sự phát triển kinh tế ?
CH: Nhận xét về: Cơ sở
vật chất- kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ
tầng nước ta ?


CH: Việc cải thiện hệ
thống đường giao thơng
có ý nghĩa như thế nào
đến sự phát triển công
nghiệp ?


CH: Hãy kể mợt số
đường giao thơng nước
ta mới đầu tư lớn?


CH: Chính sách phát
triển công nghiệp ở
nước ta có đặc điểm
gì ? Điều đó có ảnh


hưởng như thế nào đến
sự phát triển kinh tế ?
CH: Thị trường có ý
nghĩa như thế nào? Với
sự phát triển công
nghiệp ?


lưới giao thông lan toả
nhiều nơi…)


- Học sinh lấy ví dụ thực
tế tại địa phương để dẫn
chứng


3. Chính sách phát triển công
nghiệp


- Chính sách cơng nghiệp hố
và đầu tư. Chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần và các
chính sách khác.


4. Thị trường


- Hàng cơng nghiệp nước ta có
thị trường trong nước khá rộng
nhưng có sự cạnh tranh của hàng
ngoại nhập.


4.Luyện tập:



1. Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động. Cơ sở VC
kĩ thuật.


* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngoài nước


Bài 2:Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Soạn: 5/10/2008</b>


<b>Giảng: </b> <b>Lớp 9a</b> <b>Tiết 4 thứ 3 ngày 7/10/2008</b> <b> Sĩ số: 10/11</b>


<b>BAØI 12 - Tiết 12 SỰ PHÁT TRIỂN</b>


<b> VAØ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP </b>


<b> I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC : </b>


1.Kiến thức :


- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng


- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp
trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này.


- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sơng
Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)


- Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà


Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.


2. Kỹ năng:


- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp


- Xác định được một số trung tâm cơng nghiệp vị trí nhà máy điện và các mỏ than
dầu khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh u thích bộ mơn, bảo vệ môi trường và thấy được tầm quan
trọng của nền cơng nghiệp hiện nay.


<b> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


- Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam


- Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
- Mợt số tranh ảnh


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp ?


2. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>HĐ1: Cơ cấu ngành công</b>
<b>nghiệp</b>


CH: Em có nhận xét gì về hệ
thống cơng nghiệp nước ta ?
Đặc điểm công nghiệp nước
ta ?


GV cho HS hiểu hệ thống
công nghiệp Nước ta trong đó
khu vực nhà nước giữ vai trị
chủ đạo


GV y/c HS quan sát H12.1
phần chú giải. Hãy nhận xét
về cơ cấu công nghiệp Nước
ta ?


GV cho HS đọc thuật ngữ “
cơng nghiệp trọng điểm”
Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ
lệ% hãy xếp thứ tự các ngành
công nghiệp trọng điểm theo
tỉ trọng% từ lớn đến nhỏ.
Các ngành cơng nghiệp có tỉ
trọng lớn dựa trên các thế
mạnh nào?


Chuyển ý: để hiểu biết về sự
phát triển và phân bố của các


ngành công nghiệp trọng


- Đọc TT sgk, nhận xét .
- Nhận xét cơ cấu ngành
Cn nước ta qua H12.1


-Sắp xếp các ngành công
nghiệp trọng điểm theo
thứ tự từ lớn đến nhỏ.


- Tl:  tài nguyên,


nguồn lao động, thị
trường trong nước, xuất
khẩu


I. CƠ CẤU NGÀNH


-Hệ thống cơng nghiệp
nước ta hiện nay gồm các
cơ sở nhà nước, ngồi nhà
nước và các cơ sở có vốn
đầu tư nước ngoài


- Nước ta có đầy đủ các
ngành công nghiệp thuộc
các lĩnh vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

điểm các em nghiên cứu phần
II



<b>HĐ2:Các ngành công nghiệp</b>
<b>trọng điểm</b>


HS làm việc theo nhóm
(20phút)


- GV đưa sơ đồ các ngành CN
trọng điểm


- Hs thảo luận nhóm


- Chia HS thaønh 4 nhóm.
Thảo luận nhóm


- Xếp tên các ngành CN trọng
điểm vào từng ô trống cho
phù hợp


- Xác định cángành CN nặng,
nhẹ, năng lượng


-Xác định trên lược đồ H 12.2
các mỏ than và dầu khí đang
được khai thác?


- Xác định các nhà máy nhiệt
điện, thủy điện


- sự phân bố các nhà máy


điện có đặc điểm gì chung?


-Nêu tình hình phát triển và
phân bố cơng nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm giải
thích vì sao?


-Xác định trên lược đồ một số
trung tâm các ngành công
nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm?


CH: Đặc điểm của công
nghiệp dệt may? Công nghiệp
này phân bố chủ yếu ở đâu?
CH: Tại sao các TP trên là
những trung tâm dệt may lớn


- Hoạt động nhóm


- Thảo luận , hoàn


thành sơ đồ gv yêu cầu.
- Sử dụng bản đồ công
nghiệp việt nam treo
tường trình bày sự phân
bố các nhà máy và
trung tâm cơng nghiệp.
- Nhận xét và giải thích
sự phân bố đó.



+


 gần nguồn năng


lượng nhà máy nhiệt
điện than ở QN, đb s.
Hồng, các nhà máy
nhiệt khí ở ĐNB, các
nhà máy thủy điện trên
các dòng sơng lớn có
trữ năng thủy điện lớn


II. CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
1. Công nghiệp khai thác
nhiên liệu


- Công nghiệp khai thác
than phân bố chủ yếu
Quảng Ninh, mỗi năm sản
xuất từ 10 -12 triệu tấn
- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở
thềm lục địa phía nam. Hơn
100 triệu tấn dầu và hàng tỉ
mét khối khí đang được
khai thác. Dầu thô là một
trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của nước ta
hiện nay.



2. Công nghiệp điện


- Công nghiệp điện nước ta
gồm nhiệt điện và thuỷ
điện. Mỗi năm sản xuất
trên 30 tỉ kwh. thuỷ điện
lớn nhất là Hồ Bình…Tổ
hợp nhiệt điện lón nhất là
Phú Mĩ chạy bằng khí


3. Một số ngành công
nghiệp nặng khác


- Cơng nghiệp cơ khí –điện
tử lớn nhất là TP Hồ CHí
Minh, Hà Nội và Đà Nẵng.
Ngoài ra là Thái Nguyên,
Hải Phòng, Vinh, Biên
Hoà…


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhất nước ta ?


GV cho mỗi nhóm làm việc 5
phút lên trình bày 15’ cho các
nhóm bổ sung, đặt câu hỏi cho
nhóm bạn, GV nhận xét và
LƯU Ý: Khai thác hơn 100
triệu tấn dầu và hàng tỉ mét
khối khí là của nhiều naêm



<b>HĐ2: Các trung tâm công</b>
<b>nghiệp lớn của Việt Nam</b>
CH: Dựa vào lược đồ các
trung tâm công nghiệp Việt
Nam (hình 12.3), hãy xác định
hai khu vực tập trung công
nghiệp cao nhất cả nước. Kể
tên một số trung tâm công
nghiệp tiêu biểu cho hai khu
vực trên.


CH: Tại sao công nghiệp nước
ta lại phát triển mạnh mẽ?
Nhằm mục đích gì?


CH: Xác định trên lược đồ các
trung tâm công nghiệp lớn


- Hoạt động cá nhân
- Học sinh dựa vào lược
đồ treo tường tìm hiểu
sự phân bố các trung
tâm công nghiệp lớn
của nước ta, giải thích
sự phân bố đó.


Phòng, Việt Trì..


- Cơng nghiệp sản xuất vật


liệu xây dựng có cơ cấu khá
đa dạng.


4. Công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm


- Là ngành công nghiệp
chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp. Tập trung chủ
yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Hải Phịng Biên
Hồ, , Đà Nẵng.


5. Cơng nghiệp dệt may
- Là ngành truyền thống ở
nước ta trung tâm dệt may
lớn nhất nước ta là TP Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Đà
Nẵng, Nam Định…


III. CÁC TRUNG TÂM
CÔNG NGHIỆP LỚN ( 5’)
- Trung tâm công nghiệp
lớn nhất cả nước là TP Hồ
Chí Minh, Hà Nội


- CN đang phát triển mạnh
mẽ để đáp ứng nhu cầu
cơng nghiệp hóa đất nước


4.Luyện tập: 5 phút


- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than ,dầu khí, trung tâm cơng
nghiệp …Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống


- Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Soạn: 10/10/2008</b>


<b>Giảng Lớp 9 Tiết 2 thứ 7 ngày 11/10/200</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>


<b>BÀI 13 - Tiết 13</b>


<b>VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN</b>
<b>VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1.Kiến thức :


- HS phải nắm được ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng) ở nước ta có cơ cấu hết sức
phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.


- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của
các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân,
đóng góp vào thu nhập quốc dân.


- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và
sự phân bố của các ngành kinh tế khác.


- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta .


- Trọng tâm bài là mục II


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh u thích bộ mơn, bảo vệ mơi trường và hiểu được lợi ích từ
ngành dịch vụ..


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta


- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra bài cũ :


Xác định trên bản đồ và nêu một ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ?
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?


Xác định vị trí trên bản đồ ?
2.Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Dị ch vụ có vai trị gì</b>


<b>trong nề n kinh tế? </b>



CH: Em có hiểu biết gì về
dịch vụ?Đó là ngành kinh
tế như thế nào?


 Dòch vụ bao gồm một


tập hợp các hoạt động kinh
tế rất rộng lớn và phức tạp.
Đáp ứng nhu cầu của con
người.


CH: Quan sát Hình 13.1
nêu cơ cấu các ngành dịch
vụ?


CH: Quan sát biểu đồ cho
biết ngành dịch vụ nào
chiếm tỉ lệ cao nhất?


CH: Cho VD chứng minh
rằng nền kinh tế càng phát
triển thì hoạt động dịch vụ
càng trở lên đa dạng?


-Trước đây khi kinh tế chưa
phát triển nhân dân đi thăm
nhau chủ yếu là đi bộ, ngày
nay đi ô tô Vậy đó là dịch
vụ gì?



HS Làm việc cá nhân


- Tìm hiểu khái niệm dịch
vụ.


- Quan sát h 13.1 nêu cơ
cấu ngành dịch vụ.


- Nhận xét cơ cấu các
ngành dịch vụ qua biểu đồ
sgk ( sơ đồ treo tường của
gv)


- Lấy ví dụ dẫn chứng tại
địa phương


- HS trình bày:


I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ
CỦA DỊCH VỤ TRONG
NỀN KINH TẾ


1. Cơ cấu ngành dịch vụ
- Gồm:+ Dịch vụ tiêu dùng
+Dịch vụ sản xuất


+Dịch vụ công cộng


- Dịch vụ là các hoạt động


đáp ứng nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt


2. Vai trò của dịch vụ trong
sản xuất và đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

CH: Địa phương em có
những dịch vụ nào đang
phát triển ?


CH: Nêu một vài ví dụ về
các nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư vào ngành dịch vụ
(khách sạn, xây dựng khu
vui chơi..)


<b>Ho</b>


<b> t ạ động 2. Vai trò của</b>
<b>dịch vụ trong sản xuất</b>


CH: Dịch vụ có vai trị như
thế nào trong sản xuất và
đời sống?


CH: Dựa vào kiến thức đã
học và sự hiểu biết của bản
thân, hãy phân tích vai trị
của ngành bưu chính- viễn
thơng trong sản xuất và đời


sống?


<b>chuyển ý:với vai trị trong</b>
sản xuất và đời sống DV có
đặc điểm gì và phân bố thế
nào?


<b>+ Hoạt động 3: Đặc điểm</b>
<b>phát triển và phân bố các</b>
<b>ngành DV ở nước ta</b>


CH: Nhận xét Ngành dịch
vụ nước ta hiện nay và
tương lai như thế nào?
CH: Dựa vào hình 13.1 tính
tỉ trọng của các nhóm dịch
vụ tiêu dùng, dịch vụ sản
xuất , dịch vụ công cộng và
nêu nhận xét?


CH: Phân bố ngành dịch vụ
nước ta hiện nay như thế


+ Phương tiện


+ nhu cầu giải trí, vui
chơi


+ du lịch



- Hoạt động nhóm


- HS đọc mục 2 sgk ,
thảo luận theo câu hỏi gv
đặt ra


 + Chuyeån tin


+ Công tác cứu hộ, cứu
nạn


+ Gía cả thị trường


-Hoạt động cả lớp


+ Dựa vào thông tin sgk
và hiểu biết cá nhân trả
lời :


 so với nhiều nước trên


thế giới dịch vụ nước ta
còn kém phát triển (thể
hiện ở tỉ lệ lao động dịch
vụ còn thấpvà tỉ trọng
dịch vụ trong cơ cấu GDP
mới chỉ trên 40%). Nhưng
đây là khu vực đem lại lợi
nhuận cao thu hút vốn
đầu tư nước ngoài.



Dịch vụ nước ta phân


bố không đều.


+ Các thành phố lớn, thị


trieån


- Tạo ra mối liên hệ giữa
nước ta và các nước trên thế
giới.


- Tạo việc làm thu hút 25%
lao động


- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ
cấu GDP


II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT
TRIỂN


VÀ PHÂN BỐ CÁC
NGAØNH DỊCH VỤỞ NƯỚC
TA


1. Đặc điểm phát triển


- Chưa phát triển ( so với các
nước phát triển và 1 số nước


trong khu vực)


- Cần nâng cao chất lượng
dịch vụ và đa dạng hóa các
loại hình DV


2. Đặc điểm phân bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nào? Tại sao?


CH: Những nơi nào tập
trung nhiều hoạt động dịch
vụ? CH: Kể tên trung tâm
dịch vụ lớn nhất nước ta ?
Xác định trên lược đồ các
trung tâm đó?


 Hà Nội, TP Hồ Chí


Minh là hai trung tâm dịch
vụ lớn nhất và đa dạng
nhất nước ta . Là hai đầu
mối giao thông vận tải,
viễn thông lớn nhất cả
nước.Hai TP’ này tập trung
nhiều các trường đại học
lớn…cũng là hai trung tâm
thương mại, tài chính ngân
hàng lớn nhất nước ta.



xã, vùng đồng bằng tập
trung nhiều các hoạt động
dịch vụ.


- Xác định các trung tâm
dịch vụ lớn của đất nước
trên bản đồ


4.Luyện tập:
Câu hoûi SGK


5.Hướng dẫn bài về nhà
Chuẩn bị bài sau: Bài 14
<b>Soạn : 12/10/2008</b>


<b>Giảng :</b> <b>Lớp 9 Tiết 3 thứ 3 ngày 14/10/2008</b> <b>Sĩ số : 8/11</b>


<b>BÀI 14 - Tiết 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b> VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1Về kiến thức:


- HS phải nắm được đặc điểm phân bố của các mạng lưới và các đầu mối giao
thơng vận tải chính của nước ta , cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao
thông vận tải.


- HS phải nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thơng và tác
động của các bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.



2. Về kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân
bố các ngành kinh tế khác


3. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực hiện luật an tồn giao thơng.
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT CẦN THIẾT</b>
- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam


- Lược đồ giao thơng vận tải nước ta


- Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải.
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1.Kiểm tra bài cũ


Tại sao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất
nước ta?


2.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>




<b>Hoạt động 1.Ý nghĩa của</b>
<b>ngành GTVT trong nền kinh</b>
<b>té</b>


GV cho HS đọc tóm tắt nhanh


về ý nghĩa giao thông vận tải
CH: Tại sao khi tiến hành đổi
mới, chuyển sang nền kinh tế
thị trường giao thông vận tải
được chú trọng đi trước một
bước?


<b>HĐ2: Tìm hiể u c cơ u ấ các </b>


<b>lo</b>


<b> ạ i hình GTVT nước ta</b>


CH: Kể tên các loại hình giao
thơng vận tải nước ta? Xác
định các tuyến đường này
trên bản đồ ?


CH: Dựa vào bảng 14.1 hãy
cho biết loại hình vận tải nào
có vai trị quan trọng nhất
trong vận chuyển hàng hố?
Tại sao?


CH: Ngành nào chiếm tỉ
trọng tăng nhanh nhất? Tại


- Hoạt ng cỏ nhõn


- Đọc tt sgk và trình bày ý


nghĩa của ngành giao
thông vận t¶i.


(HS đọc mục 1)


- HS Làm việc theo
nhóm (trọng tâm của bài)
.


- Thảo luận theo nội dung
phiếu h ọc tập


- Các nhóm sử dụng lược
đồ treo tường kết hợp vói
kiến thức sgk thảo luận
trả lời câu hỏi phiếu học
tập


- Báo cáo kết quả thảo
luận


+ Quan trọng nhất là
ngành vận tải đường bộ
vì ngành này chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong vận


I.GIAO THOÂNG VẬN TẢI
1.Ý nghóa


- Giao thông vận tải có vai


trò đặc biệt trong mọi ngành
kinh tế:


+ Thúc đẩy sản xuất phát
triển


+ Thực hiện mối quan hệ
trong nước và ngoài nước.


2.Giao thông vận tải ở nước
ta đã phát triển đầy đủ các
loại hình


* Đường bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

sao


CH: Vai trị của quốc lộ 1A,
đường săt Thống Nhất, cảng
Sài Gòn, Hải Phòng, Đà
Nẵng, sân bay Nội Bài, Tân
Sân Nhất?


GV cần nhấn mạnh vai trò
của quốc lộ 1A và dự án
đường Hồ Chí Minh tạo nên
trục đường xuyên Việt. GV
cho HS xem bản đồ thấy quốc
lộ 1 cắt qua nhiều sông lớn,
nhiều cầu.



CH: Xác định trên bản đồ
tuyến đường sắt Thống nhất
Hà Nội -Thành phố Hồ Chí
Minh? .


CH: Dựa vào hình 14.2 Hãy
kể tên các tuyến đường sắt
chính?


CH: Quan sát bản đồ nhận
xét về mạng lưới đường sông
ở nước ta ?


GV nhấn mạnh vai trị của
đường sơng ở đồng bằng sơng
Cửu Long.


CH: Tìm các cảng biển lớn
nhất trên bản đồ ?


CH: Nhâïn xét về đường hàng
không Việt Nam ?


CH: Nêu vai trò của đường
ống nước ta ?


<b>HĐ2: Vai trò cuả ngành bưu</b>


chuyển hàng hố, hành


khách.


- Hoạt động cá nhân
+ Xác định trên bản đồ
giao thông vận tải các
tuyến đường sắt , đường
sông quan trọng, các sân
bay lớn của nước ta


- Theo dõi qua lược đồ
sgk, trả lời các câu hỏi gv
đặt ra


HS làm việc cả lớp


- Dựa vào hiểu biết cá
nhân và thông tin sgk,
trình bày vai trị và ý
nghĩa của ngành BCVT
trong đời sống kinh tế


15 nghìn km đường quốc lộ.
Quốc lộ 1A chạy từ Lạng
Sơn đến Cà Mau.


* Đường sắt: Tổng chiều dài
là 2632 km. Đường sắt
Thống nhất chạy gần song
song với quốc lộ 1A.



* Đường sông: Mạng lướ
đường sông nước ta mới được
khai thác ở mức đọ thấp.
* Đường biển:Bao gồm vận
tải ven biển và vận tải biển
quốc tế


* Đường hàng không là
ngành có bước tiến nhanh.
Ba trục chính Hà Nội (Nội
Bài) Thành phố Hồ Chí
Minh (Tân Sơn Nhất) Đà
Nẵng


* Đường ống:Đang ngày
càng phát triển


II. BÖU CHÍNH VIỄN
THÔNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>chiùnh viễn thông</b>


CH: Bưu chính viễn thơng có
ý nghĩa như thế nào trong
q trình cơng nghiệp hố?


CH: Kể tên những dịch vụ cơ
bản của bưu chính viễn
thơng?



CH: Dựa vào hình 14.3 Hãy
nhận xét mật độ điện thoại cố
định ở nước ta ?


CH: Việc phát triển các dịch
vụ điện thoại và Inte net tác
động như thế nào


đến đời sốâng kinh tế xã hội?


- Việt Nam là nước có tốc độ
phát triển điện thoại đứng
thứ hai trên thế giới.


3. Luyện tập:


- Trong các loại hình giao thơng ở nước ta loại hình nào mới xuất hiện trong thời
gian gần đây?


- Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?


- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế nào đến đời
sống kinh tế –xã hội nước ta ?


4.Hướng dẫn bài về nhà


Chuẩn bị bài sau: Bài 15 Thương mại và dịch vụ


<b>Soạn: 15/10/2008</b>



<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>tiết 2 thứ 7</b> <b>ngày18/10/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>
Tiết 15 - BAØI 15 THƯƠNG MẠI VAØ DU LỊCH


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
1. Về kiến thức:


- HS phải nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố của ngành thương
mại và du lịch nước ta


- HS phải nắm chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và Thành phố
Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.


- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch
đang trỏ thành ngành kinh tế quan trọng.


2. Về kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Phân tích bảng số liệu


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên
nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương.


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT </b>
- Bản đồ du lịch Việt Nam


- Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


1. Kiểm tra bài cũ



Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?


<b>2.</b> <b>Bài mới:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Vai trò của nội</b></i>
<i><b>thương trong nền kinh tế</b></i>


- Cơ cấu thương mại : ngoại
thương và nội thương


CH: Em hiểu như thế nào về
nội thương?Nêu vai trò của nội
thương?


CH: Dựa vào bảng 15.1 hãy
cho biết hoạt động nội thương
tập trung nhiều nhất ở những
vùng nào của nước ta ? (Đông
Nam Bộ )


- Lưu ý vai trò của TP HCM
CH: Tại sao nội thương kém
phát triển ở Tây Nguyên (lí do
ngược lại với vùng Đông Nam
Bộ)


CH: Quan sát các hình rồi
nhận xét nội thương ở nước


ta ? (Hà Nội -Thành phố Hồ
Chí Minh


Có chợ lớn, trung tâm thương
mại lớn)


- GV lieän heä: kinh tế tư
nhân giúp cho nội
thương phát triển mạnh
mẽ


+Sự phân bố các cơ sở kinh


- Hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thơng tin sgk
và cho biết vai trị của
nội thơng trong nền kinh
tế.


- Quan s¸t bảng 15.1 trả
lời câu hỏi .


- Nhn xét sự phân bố
hoạt động nội thơng ,
giải thích sự phân bố đó.


- HS nhận xét: ĐNB đạt
mức cao nhất cả nước
do kinh tế phát triển ,
dan số tập trung đông



- Liên hệ hoạt động nội
thơng ở hà giang và tại
địa phơng.


I.


TH ơng mại


<b>1.Noọi thửụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

doanh thương mại dịch vụ
phụ thuộc vào quy mô dân
số, sức mua của nhân dân
và sự phát triển của các
hoạt động kinh tế khác
+ Chợ, trung tâm thương
mại lớn, siêu thị cùng các
dịch vụ tư vấn, tài chính,
các dịch vụ sản xuất và đầu
tư làm nổi bật hơn vai trị
và vị trí của 2 trung tâm
Chuyển ý: nội thương phát
triển mạnh mẽ, còn hoạt ngoại
thương như thế nào ?


<b>2. Hoạt động 2. Vai trò của</b>
<b>ngoại thương trong nền kinh</b>
<b>tế.</b>



CH: Em hiểu như thế nào về
ngoại thương?Nêu vai trò của
ngoại thương?Tại sao trong
quá trình đổi mới ngoại thương
được chú trọng đẩy mạnh?
CH: Quan sát hình 15.6 Hãy
nhận xét biểu đồ và kể tên các
mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta mà em biết?


- tình hình xuất, nhập khẩu
trước kia và hiện nay ở nước
ta?


- tại sao trong qúa trình đổi
mới, ngoại thương được chú
trọng nay mạnh?


- Gv cho hs quan s¸t hình


ảnh minh họa


+ GV giải thích: nhập siêu là
tình trạng mà trị giá nhập khẩu
của 1 năm lớn hơn trị gía xuất
khẩu


CH: Hiện nay ta buôn bán
nhiều nhất với những nước



- HS đọc mục 2


 Ngoại thương là


hoạt động kinh tế đối
ngoại quan trọng nhất.
Nền kinh tế ....và cải
thiện đời sông nhân
dân.


- NhËn xÐt các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của
n-ớc ta qua h15.6.


 - Khoáng sản, lâm


sản:dầu thô,than đá..
- nông sản, thuỷ
sản:gạo,cà phê, tôm ,cá
mực đông lạnh..


- Sản phẩm công nghiệp
chế biến; hàng dệt may,
điện tử..


+ Liên hệ: nền kinh tế
mở cửa, thị trường mở
rộng, ngoại thương trở
thành quan trọng nhất
(đây là khu vực gần


nước ta , khu vực đông
dân và có tốc độ tăng
trưởng nhanh)


<b>- Hoạt động cả lớp</b>


- Häc sinh dùa vµo sgk
vµ kiến thức cá nhân kể
tên các tài nguyên du lÞch
ë viƯt nam


<b>2.Ngoại thương :</b>
- Ngoại thương là hoạt
động kinh tế đối ngoại
quan trọng nhất ở nước ta
- Hàng nhập khẩu: Máy
móc thiết bị, nguyên liệu
nhiên liệu


- Hàng xuất khẩu: Hàng
cơng nghiệp nặng,
khống sản , nông lâm
thuỷ sản, công nghiệp
nhẹ và tiểu thủ công
nghiệp


- Nước ta ngày càng mở
rộng buôn bán với nhiều
nước



II. DU LÒCH


- Ngày càng khẳng định
vị thế của mình trong cơ
cấu kinh tế cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nào?


CH: Vì sao nước ta bn bán
nhiều nhất với thị trường khu
vực châu Á – Thái Bình
Dương?


<b>3. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai</b>
<b>trò của ngành du lịch</b>


CH: Em có nhận xét gì về
ngành kinh tế du lịch nước ta ?
CH: Kể tên các tài nguyên du
lịch tự nhiên ở nước ta ?
( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
Bãi tắm tốt. Tài nguyên động
vật quý hiếm..)


CH: Kể tên các tài nguyên du
lịch nhân văn ở nước ta ? ( Các
cơng trình kiến trúc. Di tích
lịch sử . Lễ hội dân gian. Làng
nghề truyền thống. Văn hoá
dân gian..)



CH: Địa phương em có những
điểm du lịch nào?


CH: Kể tên các điểm du lịch
nổi tiếng đã được công nhận là
di sản thế giới?




CH: Xác định trên bản đồ Việt
Nam một số trung tâm du lịch
nổi tiếng?


- Vịnh Hạ Long, Động
Phong Nha


nhân văn, nhiều điểm du
lịch nổi tiếng đã được
công nhận là di sản thế
giới .Vịnh Hạ Long,
Động Phong Nha…


- Năm 2002 có 2,6 triệu
lượt khách quốc tế và
hơn 10 triệu khách trong
nước


3. Củng cố



1. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình
Dương?


2. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?


3. Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành
các trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?


- Có vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’ đông dân nhất
nước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch


4. Hướng dẫn bài về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tài nguyên du lịch tự


nhiên Phong cảnh đẹpBãi tắm tốt
Khí hậu tốt


Tài nguyên động vật quý
hiếm


Taøi nguyên du lịch nhân


văn Các cơng trìng kiến trúc. Di tích lịch sử .
Lễ hội dân gian.


Làng nghề truyền thống.
Văn hoá dân gian


Chuẩn bị bài sau: Bài 16



<b>Soạn: 21/10/2008</b>


<b>Giảng: 9 tiết 3 thứ 4 ngày 22/10/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>
<b> BAØI 16 - Tiết 16 THỰC HAØNH </b>


<b>VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của
nước ta


2. Về kó năng:


- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền


3. Về tư tưởng: u thích bộ mơn


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>
- Bảng số liệu


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
1.Kiểm tra bài cũ


a. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình
Dương?



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2.Bài mới:


<b>1991</b> <b>1993</b> <b>1995</b> <b>1997 1999 2001 2002</b>


<b>Tổng số</b> <b>100,0</b> <b>100,0</b> <b>100,0 100,0 100,0 100,0 100,0</b>


<b>Nông, lâm, ngư nghiệp</b> <b>40,5</b> <b>29,9</b> <b>27,2</b> <b>25,8</b> <b>25,4</b> <b>23,3</b> <b>23,0</b>
<b>Công nghiệp -ø xây </b>


<b>dựng</b> <b>23,8</b> <b>28,9</b> <b>28,8</b> <b>32,1</b> <b>34,5</b>


<b>38,1</b> <b>38,5</b>


<b>Dịch vụ</b> <b>35,7</b> <b>41,2</b> <b>44,0</b> <b>42,1</b> <b>40,1</b> <b>38,6</b> <b>38,5</b>


<b>Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 (%).</b>


a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002
* GV hướng dẫn vẽ:


Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ
miền.


- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3
năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.


- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì
trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.


<b>Bước 2: Vẽ biểu đồ miền</b>



GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi
ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng


* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%)


- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vng). Cạnh đứng (Trục
tung) có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ
năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.


- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo
các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng


- Vẽ đến đâu tơ màu đến đó


<b>b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.</b>


c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:


+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình )
+ Tại sao?( ngun nhân dẫn đến sự biến đổi trên)


+ Điều ấy có ý nghóa gì?


- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên
điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

4. Hướng dẫn bài về nhà
Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b> </b>


<b>Soạn; 24/10/2008</b>


<b>Giảng:</b> <b>9 Tiết 1 thứ 7 ngày 25/10/2008</b> <b>Sĩ số: 8/11</b>


<b>Tieát 17</b> <b>ÔN TẬP</b>


<b> I PHẠM VI KIỂM TRA</b>


- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16
<b>II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIỂM TRA</b>


- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về
dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta .


- Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ , phân tích
mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất .


- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn


<b>III. Ph ơng tiện dạy học: </b>
- SGK, tài liệu tham kh¶o.


<b>III. </b>


<b> các hoạt động : </b>


<b>1. Bài mới:</b>



<b>+ Các hoạt động:</b>


- <b>Hoạt động 1: Địa lý dân cư:</b>
- Tình hình phân bố các dân tộc


- Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu qủa


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Phân bố dân cư


- Đặc điểm của nguồn lao động và sữ dụng lao động
- Hướng giải quyết việc làm


- Phân tích và so sánh tháp dân số
<b>+ Hoạt động 2: Địa lý kinh tế</b>


- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những thành tựu và khó khăn


- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công
nghiệp


- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
+ Ngành trồng trọt


- Sự phát triển và phân bố công nghiệp
+ Cơ cấu ngành CN


+ Các ngành CN trọng điểm


- Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản


- Vai trị của dịch vụ


- Đặc điểm phát triển và phân bố c1c ngành dịch vụ
- GTVT và Bưu chính viễn thông


- Thương mại và du lịch


- ĐK thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ
- <b>Hoạt động 3: Phần thực hành</b>


- Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh
- Vẽ biểu đồ trịn, miền


- Đọc lược đồ


- Điền hoặc lập sơ đồ
<b>2. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ơn tập từ bài 116


- Chuẩn bị KT 1 tieát


Soạn: 28/10/2008


Giảng: 9 tiết 3 thứ 4 ngày 29/10/2008 Sĩ số: 11/11
<b>Tiết 18. </b> <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


I, Mục tiêu


- Củng cố những kiến thức cơ bản về: dân cư, dân số, nguồn lao động, đặc điểm


phát triển chung của nền kinh tế việt nam, các ngành kinh tế quan trọng của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Kiểm tra và phân loại trình độ học sinh.
II. Phương tiện


GV: Bài kiêûm tra


HS: giấy nháp, bút chì, thước kẻ, com pa, máy tính cá nhân.
III. Tién trình bài giảng


1 .Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra.


<b>Đề bài</b>


Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Hãy ghép các ý ở 2 cột cho đúng


Tên dân tộc Nơi phân bố nhiều nhất


1. Thái
2. Ê ĐÊ
3. Chăm
4. Dao


5. Vân kiều
6. Hoa



a. Đông Nam Bộ
b. Vùng núi Đông Bắc
c. Vùngnúi Bắc Trung bộ
d. Tây Bắc


đ. Nam Trung Bộ
e. Tây Nguyên


Đánh dấu x vào ơ trống trước đáp án đúng
Câu 2.


Năm 1999 tỉ suất sinh của nước ta là 19,9 0<sub>/</sub>


<b>00 tỉ suất tử là 5,6</b>0/00 . vậy tỉ lệ tăng tự


nhiên nước ta là bao nhiêu?
a. 1,43 0<sub>/</sub>


0 b. 1430/0 c. 11,10/0 d. 2,550/0


Câu 3. Sản lượng lúa năm 2002 của nước ta là 34,3 triệu tấn, sản lượng lúa bình
quân làđầu người là 432,1 kg. Hỏi năm 2002 số dân nước ta là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Câu 1. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Để giải quyết
vấn đề việc làm theo em cần có những giải pháp gì?


Câu 2. Trên đây là bảng số liệu về một số loại hình GTVT nước ta năm 2002 .
Hãy vẽ biểu đồ phù hợp để biểu diễn chúng.


- Đường bộ : 2,920<sub>/</sub>


0


- Đường sắt: 67,68 0<sub>/</sub>
0


- Đường sông : 21,70<sub>/</sub>
0


<b>Đáp án + thang điểm</b>
<b>Trắc nghiệm</b>


Câu 1. 1-d; 2- e; 3- đ; 4 - b; 5- c; 6- a. Mỗi ý đúng 0.5 đ.
Câu 2. ý a- 0,5 đ


Câu 3. ý a - 0,5 đ
<b>Phần 2. Tự luận.</b>


<b>Câu 1. Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã gây sức</b>
ép lớn đến tới việc giải quyết việc làm ở nước ta ( 1,5 đ).


- B. Các giải pháp:


- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng ( 0,75 đ)
- Đa dạng hố các hoạt động kinh tế ở nơng thơn ( 0,75 đ)
- Đẩy mạnh phts triển CN- DV ở thành thị ( 0, 75 đ)


- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy nghề ( 0,75 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Soạn: 30/10/2008



Giảng: Lớp 9 Tiết 1thứ 7 ngày 1/11/2008 Sĩ số: 11/11
BAØI 17 - Tiết 19 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ


VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của
vùng.


- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh
giá trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ
môi trường, phát triển kinh tế xã hội


2. Về kó năng:


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan
trọng,


- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh



III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ( không KT)
2. Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung


<i>HĐ1. Đặc điểm vị trí lãnh thổ</i>
<i>vùng Trung du và miền núi Bắc</i>
<i>Bộ.</i>


GV u cầu HS nghiên cứu SGK
và lược đồ hình 17.1để xác định
ranh giới vùng. Dựa vào lược đồ
để nhận xét chung về lãnh thổ
của vùng.


- Hoạt động cả lớp.
+Xác định vị trí , giới
hạn của vùng trên bản
đồ treo tường.


+ Đọc và nhớ tên các
tỉnh trong vùng.


+ Xác định ranh giới


của vùng. Tập phân





I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ
GIỚI HẠN LÃNH THỔ


+ Baéc : giáp Trung
Quốc


+ Tây : giáp Lào


+ Đông Nam : giáp
Vịnh Bắc Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV cho HS đọc tên các tỉnh ở
Đơng Bắc, các tỉnh ở Tây Bắc,
về diện tích và dân số


CH: Quan sát lược đồ hình 17.2,
hãy xác định ranh giới giữa vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
với đồng bằng sông Hồng, Bắc
Trung Bộ; với các tỉnh Quảng
Tây, Vân Nam (Trung Quốc) và
Thượng Lào.




CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của
vùng





+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận
lợi giao lưu kt- xh với các nước
láng giềng


+ Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển
giàu tiềm năng ở phía Đơng
Nam


+ Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu
kt – xh với ĐBS Hồng và vùng
kt trọng điểm BB


- GV chuaån xaùc


+ Chuyển ý: Quan khái quát
VTĐL và giới hạn lãnh thổ, tìm
hiểu về ĐKTN và tài nguyên
thiên nhiên


Gv lưu ý Trung du và miền núi
Bắc Bộ gồm cả bộ phận các
đảo, quần đảo trên vịnh bắc Bộ


<i> Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên</i>
<i>và tài nguyên thiên nhiên.</i>


CH: GV cho HS Quan sát lược
đồ màu sắc độ cao để nhận xét
về địa hình ? ảnh hưởng độ cao,
hướng núi





- Dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh
Phan-xi-pan cao nhất 3143m
- Vùng Tây Bắc ...


tích ý nghóa vị trí địa lí
của một vùng lãnh
thổ.


-HS trình bày và tóm
tắt ý nghóa VTĐL của
vùng


- Hoạt động cả lớp
- Phân tích đặc điểm
tự nhiên của vùng qua
bản đồ treo tường và
lược đồ tự nhiên sgk.
+Vùng Tây Bắc, Đơng
Bắc, trung du...


và BTB
- Ý nghóa:


+ giao lưu kinh tế với
các nước láng giêng:
Lào, TQ



+ giao lưu KT – XH
với đồng bằng sông
Hồng và vùng kt tọng
điểm BB


+ Vùng biển giàu tiềm
năng


II. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VAØ TÀI


NGUYÊN THIÊN


NHIÊN


1. Địa hình:


-Núi cao và chia cắt sâu
sắc ở phía TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Vùng Đông Bắc ...


- Dải đất chuyển tiếp giữa miền
núi và đồng bằng gọi là trung du
địa hình đồi bát úp xen kẽ những
cánh đồng


CH: Với địa hình đó thuận lợi
phát triển kinh tế như thế nào?
CH: Tìm trên lược đồ (hình 17.1)


vị trí các mỏ khống sản, nhà
máy thủy điện để chứng minh
rằng Trung du và miền núi Bắc
Bộ giàu tiềm năng thủy điện và
khoáng sản của đất nước.


-Chỉ những sông lớn của vùng
trên bản đồ? Sơng ở trong vùng
có đặc điểm gì?


-Sông có tiềm năng gì?


-Tài ngun khống sản và vị trí
các mỏ?


 Có tài nguyên


khống sản , thuỷ điện
phong phú và đa dạng.
- Khí hậu có đặc


điểm gì?


 Khí hậu nhiệt đới


có mùa đơng lạnh
thích hợp cho cây
công nghiệp cận nhiệt
đới và ôn đới.



- Phân tích giá trị sơng
ngịi trong miền, đặc
điểm tài nguyên
hoáng sản của vùng
( dẫn chứng tại địa
phương Hà Giang)
- HS trình bày về đặc
điểm tự nhiên về địa
hình, khí hậu, sơng
ngịi của 2 tiển
vùng( phụ lục)


-Đồi bát úp xen kẽ đ6èng
bằng,thunglũng bằng
phẳng.


-Sự khác nhau của 2 tiểu vùng
do ảnh hưởng của những điều
kiện tự nhiên nào? Địa hình ảnh
hưởng đến khí hậu sự phát


triển kt khác nhau giữa 2 vùng
- về TN, vùng có những khó
khăn gì?


_Nêu biện pháp khắc phục khó
khăn?


- CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa
hình hiểm trở



-Vịnh Hạ Long cảnh đẹp và hấp
dẫn, được UNESCO cơng nhận
là kì quan TG


- Khí hậu: tài ngun sinh vật đa
dạng: cây CN, cây dược liệu rau
qủa ôn đới và cận nhiệt.


+ Địa hình bị chia cắt
mạnh


+ Thời tiết diễn biến
that thướng giao


thông vân tải


+ khoáng sản trữ
lượng nhỏ, khó khi
thác


+ chặt phá rừng bừa
bãi xói mịn MT bị


giảm sút nghiêm trọng
- Liên hệ : ( sgk)


+ Khó khăn:


- địa hình bị chia cắt thời


tiết that thường


 gay trở ngại cho


GTVT


- trữ lượng khống sản
nhỏ khó khai thác


- chặt phá rừng  chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>*Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư</i>
<i>xã hội:</i>


- GV yêu cầu HS dựa vào kiến
thức sgk và hiểu biết bản thân
cho biết:


- Dân cư có những kinh nghiệm
gì về sản xuất?


- Nhận xét về sự chênh lệch về
dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng:
ĐB VÀ TB


- Thảo luận:


- Thành tựu của cơng cuộc đổi
mới



- Những vấn đề được quan tâm
hàng đầu để phát triển kinh tế
miền núi BB


- GV liên hệ : giới thiệu QNinh
với tiềm năng tài nguyên : mỏ
than CN khai thác nhiệt


điện, biển du lịch, cửa khẩu


moùng caùi


- +GDTT: những dự án
phát triển KT miền núi


phát triển KT mọi miền
trên đất nước


- Trực quan B17.2
Thảo luận nhóm


- Dựa vào tt sgk và
hiểu biết cá nhân,
thảo luận trình bày
những vấn đề gv đưa
ra.


- Cử đại diện nhóm
trình bày ý kiến thảo
luận.



- Ghi nội dung chính


III.Đặc điểm dân cư xã
hội


- Địa bàn cư trú của
nhuều dân tộc


- Đời sống cịn khó khăn
nhưng đang cải thiện


3. Củng cố


1. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi
Bắc Bộ?


2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo
vệ môi trường tự nhiên ?


4. Hướng dẫn bài về nhà
Chuẩn bị bài sau: Bài 18.


Phụ lục. Bảng :Đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế 2 tiểu vùng Đông Bắc và
Tây Bắc


<b> TIỂU</b>


<b>VÙNG</b> <b>ĐÔNG BẮC</b>



<b>Thế</b>
<b>mạnh KT</b>


<b>TÂY BẮC</b> <b>Thế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>ĐKTN</b>


1. Đị


a hình
2.khí hậu
3.Sông
ngòi
4.Tài
nguyên


Núi trung bình và
thấp


Núi hình cánh
cung


- Nóng ẩm có mùa
động lạnh


- sông có thung
lũng


- Khống sản
than, sắt, chì kẽm,


thiếc, bơxít


- Du lịch
- Biển


- Cây CN,
rừng
- Rau qủa
ơn đới
cận nhiệt
- Nhiệt
điện


- DLsinh
thái:Hồ
Ba Bể,
Sapa
- Nuôi
trồng và
đánh bắt
thủy sản
du lịch
Hạ Long


- Núi cao, hiểm trở, cao
ngun


- NĐ ẩm, mù đông ít
lạnh



- Dốc


Trồng
rừng, cây
CN, chăn
nuôi gia
súc lớn
- Thủy
điện trên
s. Đà Hịa
Bình,


Soạn: 4/11/2008


Giảng: 9 Tiết 3 thư 4 ngày 5/11/2008 Só số: 11/11


<b>BÀI 18 - Tiết 20. VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ về công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ


<b>2. Về kó năng:</b>


- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích
và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền
núi Bắc Bộ?


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>
Hoạt động1: Tình hình phát


triển kinh tế vùng trung du và
MNBB


GV u cầu hs quan sát lược
đồ hình 18.1, nhận xét các
ngành công nghiệp của vùng
Trung du và miền núi Bắc
Bộ- Kể tên các ngành cơng
nghiệp đó?Xác định các cơ
sở chế biến khoáng sản ?
- Các ngành công nghiệp
nặng như điện lực, luyện kim
đen, màu, hoá chất, vật liệu
xây dựng. Về phân bố sản
xuất , trung du là địa bàn tập


trung công nghiệp chế biến
khống sản


CH: Trung du và miền núi
Bắc Bộ phát triển mạnh nhất
là ngành công nghiệp nào?
Vì sao?


CH: Vì sao khai thác khống
sản là thế mạnh của tiểu
vùng Đông Bắc còn phát
triển thuỷ điện thế mạnh của
tiểu vùng Tây Bắc?


CH: Tìm trên lược đồ (hình
18.1) vị trí các nhà máy thủy
điện ? vị trí các các trung tâm


- Hoạt động cả lớp
- Dựa vào lược đồ CN
vùng nhận xét quy mô
và sự phân bố CN
trong vùng.


taäp trung công


nghiệp khai khống và
CN năng lượng ( thủy
điện, nhiệt điện )



- Nhận xét và giải
thích sự phân bố các
ngành CN trong vùng.
- Liên hệ và giải thích
đối với công nghiệp
năng lượng ở Hà giang.


<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH TẾ.</b>


<b>1. Công nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cơng nghiệp luyện kim, cơ
khí hố chất?


CH: Quan sát hình 18.2 nêu
ý nghĩa của thuỷ điện Hồ
Bình?


- CH : Những ngành nào sử
dụng nguồn năng lượng tại
chỗ ( CN nhẹ, chế biến thực
phẩm, xi măng, thủ công mỹ
nghệ)


- Liên hệ TT:


- Minh họa hình ảnh về thủy
điện Hịa Bình ( S.Đà) H.18.2
- 1 số dự án lớn: thủy điện


Sơn La( 2400MW), TQuang
(342 MW) góp phần phát
triển KT-XH của vùng và
kiểm soát lũ cho đồng bằng
- phát triển CN nặng: năng
lượng, luyện kim, cơ khí
- GV chuẩn xác


* Hoạt động 2: Đặc điểm
ngành nông nghiệp vùng.
Gv yêu cầu HS dựa vào TT
SGK :


- Kể tên các loại cây trồng?
- Phân bố các loại cây : luá ,
ngơ, chè hồi, hoa qủa


- Nhận xét về cơ cấu cây
trồng


- Loại cây CN nào chiếm tỉ
trọng lớn về diện tích và sản
lượng


-Nhờ điều kiện thuận lợi gì
mà cây chè chiếm tỉ trọng
lớn về diện tích và sản lượng
cao so với cả nước ?


Nông – lâm kết hợp như thế


nào?kết qủa ra sao ? Ý nghĩa


- Ý nghĩa của thuỷ
điện Hồ Bình: Hồ
thuỷ điện Hồ Bình
điều tiết lũ cho sông
Hồng, du lịch, thuỷ
sản, điều hồ khí hậu .


- HS trình bày, góp ý,
bổ sung


- Hoạt động cả lớp
- Khai thác kiến thức
từ lược đồ kinh tế vùng
trình bày đặc điểm
phát triển nông nghiệp
của vùng.


--> Đất fe ralit đồi
núi, khí hậu nhiệt đới
có mùa đơng lạnh.


*Khó khăn do thiếu
quy hoạch,thị trường ,
thời tiết..


- Hoạt động cá nhân
+ Trực quan H18.1



lao động dồi dào


<b>2. Nông nghiệp </b>
* Trồng trọt:


- Cây lương thực : Lúa ngơ
là cây lương thực chính
- Nơng nghiệp có tính đa
dạng về cơ cấu sản phẩm
(nhiệt đới, cận nhiệt đới,
ôn đới) và tương đối tập
trung về quy mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- CH: Chăn nuôi Trung du và
miền núi Bắc Bộ như thế
nào?


* Hoạt động 3: Dịch vụ


GV trình bày: TDu và miền
núi BB với ĐBS. Hồng đã
hình thành mối giao lưu
thương mại lâu đời


GV chú ý mạng lưới giao
thông với các tuyến đường
sắt, đường bộ nối các thị xã
với thủ đô Hà Nội và các cửa
khẩu quốc tế như Móng Cái,
Lạng Sơn, Lào Cai



CH: Hãy tìm hiểu về hệ
thống dịch vụ ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ?
CH: Tìm trên lược đồ hình
18.1, các tuyến đường sắt,
đường ô tô xuất phát từ Thủ
đô Hà Nội đi đến các thị xã
của các tỉnh biên giới Việt
Trung và Việt Lào.


CH: Nêu tên một số hàng
hóa truyền thống của Trung
du và miền núi Bắc Bộ trao
đổi với đồng bằng sơng
Hồng.


CH: Tìm trên lược đồ hình
18.1, các cửa khẩu quan
trọng trên biên giới Việt –
Trung: Móng Cái, Đồng
Đăng, Lào Cai.


CH: Kể tên một số điểm du
lịch


HĐ4: Các trung tâm kinh tế
của vuøng.


- GV cho học sinh làm việc


với lược đồ.


CH: Xác định trên lược đồ


HS tìm trên bản đồ
những tuyến đường chủ
yếu như quốc lộ
1,2,3,6..


- Trình bày đặc điểm
phát triển ngành
thương mại của vùng


- Hoạt động cá nhân
- HS xác định vị trí và
đặc điểm các trung tâm
kinh tế cuả vùng


- Nghề nuôi tôm, cá trên
ao hồ, đầm và vùng nước
mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
<b>3. Dịch vụ </b>


SGK


<b>V. CAÙC TRUNG TÂM</b>
<b>KINH TẾ </b>


- Các thành phố Thái
Nguyên, Việt Trì, Hạ


Long, Lạng Sơn là các
trung tâm kinh tế quan
trọng. Mỗi TP’đều có một
số ngành cơng nghiệp đặc
trưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hình 18.1 vị trí địa lý của các
trung tâm kinh tế. Nêu các
ngành sản xuất đặc trưng của
mỗi trung tâm.


<b>3. Củng cố</b>


1. Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển
thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?


2. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở
3. Vẽ biểu đồ hình cột


<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


<b>Tây Bắc</b> <b>302.5</b> <b>541.1</b> <b>696.2</b>


<b>Đông Bắc</b> <b>6197.2</b> <b>10657.7</b> <b>14301.3</b>


<b> </b> <b>Baûng 18.1. </b>


<b> Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng)</b>
<b>4. Hướng dẫn bài về nhà Bài tập 3</b>



<b>Bảng 17.1.</b> Điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế ở Trung Du và miền núi
<b>Chuẩn bị bài sau: Bài 19</b>


<b>Soạn: 10/11/2008</b>


<b>Giảng: </b>Líp<b> 9</b> <b>Tiết 3</b> <b> thứ 4</b> <b> ngày 12/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>


<b> BAØI 19 - Tiết 21.</b> <b>THỰC HAØNH </b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI</b>
<b>NGUN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở</b>
<b>TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài ngun khống sản đối với
phát triển cơng nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ


<b>2. Về kó naêng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công
nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khống sản


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường .</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh



<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


CH: Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát
triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?


CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các
ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?


<b>2.</b>Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
HĐ1: Đọc lược đồ tự nhiên


và bản đồ khoáng sản Việt
Nam


GV gọi 1 HS lên bảng đọc
lược đồ tự nhiên (17.1) Y/C
cả lớp Đọc phần chú giải,
đọc màu sắc…


CH: Quan sát lược đồ hình
17.1, hãy tìm vị trí các mỏ
than, sắt, man gan , thiếc, bơ
xit aptit, đồng, chì, kẽm.
Phân bố các mỏ khoáng sản
này?



- Than (Quảng Ninh, Na
dương, Thái Nguyên…)


- Sắt (Thái Nguyên, Yên
Bái..)


- Thiếc và bô xít (Cao
Bằng…)


- Đồng-vàng (Lào Cai..).
Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng).,
aptit (Lào Cai), pi rit (Phú
Thọ)


HĐ2 : Phân tích đánh giá


<b>- Hoạt động cả lớp</b>


+ Đọc , phân tích lược đồ
và bản đồ: xác định sự
phân bố khống sản
trong miền.


HS làm việc theo nhóm
- Thảo luận theo các câu
hỏi sgk


I. ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ
NHIÊN (17.1)



II.PHÂN TÍCH VÀ
ĐÁNH GIÁ ẢNH
HƯỞNG CỦA TAØI
NGUYÊN KHOÁNG
SẢN ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN CƠNG NGHIỆP
Ở TRUNG DU VÀ MIỀN
NÚI BẮC BỘ


1. Xác định trên hình 17.1
vị trí các mỏ than, sắt,
man gan , thiếc, bơ xit
aptit, đồng, chì, kẽm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ảnh hưởng của tài nguyên
khoáng sản tới sự phát triển
kinh tế tronh vùng.


CH Những ngành cơng
nghiệp khai thác nào có điều
kiện phát triển mạnh? Vì
sao?


CH: Chứng minh ngành cơng
nghiệp luyện kim đen ở Thái
Nguyên chủ yếu dùng
nguyên liệu khống sản tại
chỗ?


GV gợi ý cho HS tìm vị trí


các mỏ khống sản có cự li
gần như: Mỏ sắt Trại Cau
(cách 7 km) mỏ than mỡ
Phấn Mễ (17 km) mỏ
mangan ở Cao Bằng ( 200
km)…


* Công nghiệp khai thác:
- Than ở Đông Bắc
(Quảng Ninh, Na Dương,
Thái Nguyên), sắt, aptit,
kim loại màu như đồng,
chì, kẽm . Vì các mỏ
khống sản này có trữ
lượng khá lớn, có điều
kiện khai thác khá thuận
lợi, như quan trọng là để
đáp ứng cơ cấu nền kinh
tế .


a.Những ngành cơng
nghiệp khai thác có điều
kiện phát triển mạnh:
b. Công nghiệp luyện kim
đen ở Thái Nguyên chủ
yếu dùng nguyên liệu
khoáng sản tại chỗ


c. Xác định mỏ than
Quảng Ninh, nhà máy


điện ng Bí, Cảng xuất
khẩu Cửa ơâng


d. Sơ đồ mối quan hệ giữa
sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm than theo mục đích


<b>3. Củng cố Sách bài taäp</b>


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà Chuẩn bị bài sau: </b>
Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sông Hồng


<b>Soạn: 12/11/2008</b>


<b>Giảng:</b> <b>9 Tiết 1</b> <b>thư 7 ngày 15/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>
<b>Bài 20- </b>TiÕt<b> 22. VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của
vùng.


- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, giải thích một số
đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh
tế xã hội phát triển


<b>2. Về kó naêng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ ( k. Kiểm tra)</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
HĐ1:5’


GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và lược đồ hình 20.1để
xác định ranh giới vùng với
các vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ
GV cho HS đọc tên các tỉnh
ở vùng , về diện tích và dân
số


CH: Quan sát hình 20.1, hãy
xác định - Vị trí cảng Hải
Phòng, các đảo Cát bà, Bạch
Long Vĩ.



CH: Dựa vào lược đồ để
nhận xét chung về lãnh thổ
của vùng Đồâng bằng sông
Hồng.


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí
của vùng


HĐ2: 15’Tìm hiểu về ĐKTN
và TNTN.


* Gv gợi ý để HS phân biệt
vùng đồng bằng sông Hồng
và châu thổ sơng Hồng.
(châu thổ sơng Hồng có diện
tích hẹp hơn đồng bằng sơng
Hồng vì có vùng đất giáp với


<b> - Hoạt động cả lớp</b>


- Làm việc với lựoc đồ
miền để xác định ranh
giới và giới hạn của
vùng.


- Xác định vị trí các đảo
lớn, các cảng biển trên
lược đồ. Rút ra nhận
xét...



- Là vùng có vị trí thuận
lợi, điều kiện tự nhiên tài
ngun thiên nhiên
phong phú và đa dạng
HS làm việc theo nhóm
- Thảo luận , trình bày
đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của
vùng


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ</b>
<b>GIỚI HẠN LÃNH</b>
<b>THỔ</b>


<b> - Vùng Đồâng bằng sông</b>
Hồng bao gồm đồng
bằng châu thổ màu mỡ
giáp với Trung du và
miền núi Bắc Bộ. Bắc
Trung Bộ


- Dân số (17,5 triệu
người năm2002)


- Thuận lợi giao lưu kinh
tế xã hội với các vùng,
đặc biệt có thủ đô Hà
Nội là trung tâm kinh tế
khoa học –công nghệ và
nhiều mặt khác của đất


nước.


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ</b>
<b>NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN</b>
<b>NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

trung du miền núi Bắc Bộ và
ranh giới phịa Bắc vùng Bắc
Trung Bộ).


GV Cần khắc sâu vai trị của
sơng Hồng đối với vùng kinh
tế trùng tên này


CH: Nêu những diều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng?


CH: Dựa vào hình 20.1 và
kiến thức đã học. Nêu ý
nghĩa của sông Hồng đối với
sự phát triển nông nghiệp
và đời sống dân cư.


GV cần nhấn mạnh đặc điểm
nổi bật là đồng bằng có đê
điều, ơ trũng do thuỷ chế
sông Hồng thất thường, tầm
quan trọng của hệ thống đê


điều.


*Lưu ý HS do ảnh hưởng của
gió mùa đơng bắc nên mùa
đơng đồng bằng sơng Hồng
lạnh thực sự


CH: Quan sát hình 20.1 hãy
kể tên và nêu sự phân bố
các loại đất ở Đồng bằng
sông Hồng? Có thể trồng
loại cây nào?


CH: Quan sát lược đồ hình
20.1 Kể tên các loại khống
sản của vùng , Những nguồn
tài nguyên biển nào đang
được khai thác có hiệu quả?
Có thể phát triển ngành kinh
tế nào?


CH: Tiềm năng của biển?
HĐ3: Đặc điểm dân cư và
xã hội của vùng.


- Phân tích vai trị của
sơng Hồng với đời sống
dân cư và sx của vùng.
+ Bồi dắp phù sa, mở
rộng diện tích về phía


biển. Tuy nhiên phải đắp
đê.


- Điều kiện khí hậu thuỷ
văn thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp. Thời
tiết mùa đơng thích hợp
với một số cây ưa lạnh.


(Tài nguyên quý giá nhất
của vùng là đất phù sa)
Khó khăn: thời tiết diễn
biến thất thường


vùng biển có dầu khí ở
Tiền Hải Thái Bình


HS Làm việc theo nhóm
- Trình bày đặc điểm dân
cư và quần cư


- Đánh giá các số liệu và
chỉ tiêu dân cư xã hội của


phát triển


- Khí hậu :Có mùa đơng
lạnh→ thích hợp với một
số cây ưa lạnh (khoai
tây, xu hào, cải bắp..).


-Sông Hồng và sơng
Thái Bình →bồi đắp phù
sa mở rộng châu thổ
- Tài nguyên quý giá
nhất của vùng là đất
phù sa.


- Tài ngun khống
sản có giá trị đáng kể là
các mỏ đá Tràng Kênh
(Hải phòng), Hà Nam,
Ninh Bình, sét cao lanh
(HaÛi Dương), than nâu
(Hưng n), khí tự
nhiên Thái Bình


- Những nguồn tài
nguyên biển đang được
khai thác có hiệu quả
như nuôi trồng, đánh bắt
thuỷ sản, du lịch…


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

CH: Dựa vào số liệu hình
20.2, hãy tính xem mật độ
dân số của đồng bằng sông
Hồng gấp bao nhiêu lần mật
độ trung bình của cả nước,
của các vùng Trung du và
miền núi bắc bộ và Tây
nguyên CH: Mật độ dân số


cao ở đồng bằng sơng Hồng
có những thuận lợi và khó
khăn gì trong sự phát triển
kinh tế – xã hội?


CH: Quan sát bảng 20-1,
nhận xét tình hình dân cư
-xã hội của vùng đồng bằng
sông Hồng so với cả nước?.
CH: Quan sát hình 20-3,
nhận xét về kết cấu hạ tầng
vùng Đồâng bằng sơng Hồng?


vùng.


(gấp 5 lần so với cả nước,
10 lần so với Trung
du-miền núi Bắc Bộ,<15 lần
so với Tây Nguyên)


( dân cư tập trung đông ở
nông thôn- biện pháp đẩy
mạnh q trình cơng
nghiệp hố)


- Đồâng bằng sông Hồng
là vùng đông dân, nông
nghiệp trù phú, công
nghiệp và đô thị diễn ra
sơi động



CƯ VÀ XÃ HỘI


- Đồâng bằng sơng Hồng
là vùng đông dân nhất
cả nước, nguồn lao động
dồi dào. Mật độ trung
bình 1179 người/km2


( naêm 2002)


- Gần đây tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên có giảm
mạnh nhưng mật độ dân
số vẫn cịn cao.


- Đồâng bằng sơng Hồng
là vùng có kết cấu hạ
tầng nơng thơn hồn
thiện nhất trong cả
nước. Hệ thống đê điều
dài hơn 3000km là bộ
phận quan trọng trong
kết cấu hạ tầng và là
nét độc đáo của nền văn
hố sơng Hồng, văn hố
Việt Nam .


- Đồâng bằng sơng Hồng
có một số đơ thị được


hình thành từ lâu đời.
<b>3. Củng cố</b>


1. Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồâng bằng sơng Hồng?
<b>Đất nơng nghiệp</b>


<b>(nghìn ha)</b>


<b>Dân số </b>
<b>(triệu người)</b>


<b>Cả nước</b> <b>9406,8</b> <b>79,7</b>


<b>Đồng bằng sông Hồng</b> <b>855,2</b> <b>17,5</b>


<b>Bảng 20.2. Diện tích đất nơng nghiệp, dân số cả nước </b>
<b>và Đồng bằng sơng Hồng, năm 2002</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Chuẩn bị bài sau: Bài 21
Câu 1: SgK


* Thuận lợi Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người dân có
trình độ thâm canh nơng nghiệp lúa nước, giỏi thủ cơng, đội ngũ trí thức , kĩ thuật
cơng nghệ đơng đảo


* Khó khăn bình qn đất nông nghiệp thấp tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm ở nông
thôn cao, nhu cầu về việc làm, y tế, giáo dục ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn.



Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp


Dân cư đơng đúc
Mật độ dân số
Kết cấu hạ tầng
Đơ thị


ĐKTN va øTNTN Đặc điểm Ý nghóa kinh tế


Địa hình
Khí hậu ……


<b>Soạn: 13/11/2008</b>


<b>Giảng:</b> <b>9 Tiết 1</b> <b>thư ù5 ngày 15/11/2008</b> <b>Só số: 11/11</b>


<b> Bài 21- </b>TiÕt 23. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiÕp)


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồâng bằng sông
Hồng.Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công
nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời
sống dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và
quan trọng của Đồâng bằng sơng Hồng.



<b>2. Về kó năng:</b>


- HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề
của vùng


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


CH: Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và
khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
Hoạt động 1: Tình hình phát


triển kinh tế cơng nghiệp
GV giới thiệu:CN ở ĐBSH
hình thành sớm nhất VN và
phát triển mạnh trong thời kì
đất nước thực hiện CNH,
HĐH



CH: Quan sát hình 21.1 hãy
nhận xét sự chuyển biến về tỉ
trọng khu vực công
nghiệp-xây dựng ở vùng đồng bằng
sông Hồng?


CH: Nhận xét giá trị sản xuất
công nghiệp ở Đồng bằng
sông Hồng năm 1995- 2002?
- Kể tên các ngành CN


- Ngành nào là ngành CN
trọng điểm cùa ĐB s. Hồng?
- Kể tên những sản phẩm CN
quan trọng của vùng?


- Địa bàn phân bố các ngành
CN trọng điểm


- Gv chuẩn xác...


- Hoạt động cá nhân
- Khai thác thơng tin sgk
và h21.1 nhận xét sự
chuyển biến tỉ trọng khu
vực công nghiệp và xây
dựng vùng.


 Tì trọng khu vực CN



tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ
đồng (1995) lên 55,2
nghìn tỉ đồng(2002)


 CN chế biến lương


thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng, vật liệu
xây dựng và cơ khí


- HS trình bày, góp
ý bổ sung


 Chế biến LT –TP :


HN, HP, NÑ, Hưng
Yên, Hải Dương


Hàng tiêu dùng: HN,
Ninh Bình, Hải Phòng
Cơ khí: HN, H Đông,
Hải Dương, HP, Hưng
Yên, Nam Định, Thái
Bình ( H21.3)


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH TẾ </b>
<b>1. Công nghiệp </b>



- Tăng mạnh về giá trị
và tỉ trọng trong cơ cấu
GDP vùng


- Ngành CN trọng
điểm : chế biến lương
thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng, vật liệu xây
dựng và cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

2. Hoạt động 2. sự phát triển
nông nghiệp vùng ĐBSH
- GV yêu cầu hs hoạt động
theo nhóm trả lời câu hỏi
phiếu học tập.


CH: Dựa vào bảng 21.2, so
sánh năng suất lúa của Đồng
bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước,
Giải thích.


CH: Sản xuất lương thực ở
Đồng bằng sông Hồng tầm
quan trọng như thế nào?
Đồng bằng sông Hồng có
những thuận lợi khó khăn gì
để phát triển sản xuất lương
thực?



CH: Đồng bằng sơng Hồng
có những loại cây trồng nào
ưa lạnh?


CH: Nêu lợi ích kinh tế của
việc đưa vụ đông thành vụ
sản xuất chính ở Đồng bằng
sơng Hồng?.


GV hướng dẫn: Từ tháng 10
đấn tháng 4 năm sau, thời tiết
ở ĐB s. Hồng thường lạnh,
khơ. Gío mùa đơng bắc mỗi
lần tràn về thường gay rét
đậm học rét hại. Ngày nay,
nhờ có giống ngơ năng suất
cao lại chịu hạn, chịu rét tốt
nên ngô là cây được trồng
nhiều vào vụ đông. Cùng với
ngô và khoai tây, vùng cịn
phát triển mạnh rau qủa ơn
đới và can nhiệt, do đó cơ
cấu cây trồng trong vụ đơng


- Hoạt động nhóm


- Các nhóm dựa vào
bảng 21.2 và tt sgk tính
năng suất lúa của vùng.
Nhận xét tầm quan trọng


của việc sx lúa ở ĐBSH


-Hoạt động cá nhân


-Dựa vào tt sgk trả lời
các câu hỏi:


- Cây ưa lạnh đem lại


hiệu quả kinh tế lớn như
các cây ngô đông, khoai
tây, su hào, cà chua. Vụ
đông đang trở thành vụ
sản xuất chính


Đàn lợn chiếm tỉ trọng


lớn nhất cả nước 27,2%
năm 2002). Chăn ni bị
(bị sữa) đang phát triển.
Chăn nuôi gia cầm và


<b>2. Nông nghiệp </b>
+ Trồng trọt:


- Nghề trồng luá có
trình độ thâm canh cao
- Vụ đông với nhiều
cây trồng ưa lạnh đang
trở thành vụ sản xuất


chính


+ Chăn nuôi:


- Chăn ni gia súc, đặc
biệt chăn nuôi lơn
chiếm tỉ trọng lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

trở nên đa dạng, đem lại lợi
ích kinh tế cao


CH: Chăn ni ở Đồng bằng
sơng Hồng như thế nào?


3. Hoạt động 3. Tìm hiểu
hoạt động dịch vụ trong
vùng.


GV cho học sinh làm việc với
lựoc đồ sgk.


CH: Dựa trên hình 21.2 và sự
hiểu biết, hãy xác định vị trí
địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế
– xã hội của cảng Hải Phòng
và sân bay quốc tế Nội Bài.


HĐ4: Các trung tâm kinh tế
và vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ



CH: Dựa vào lược đồ (hình
21.2) nêu các ngành kinh tế
của các trung tâm kinh tế Hà
Nội, Hải Phòng, Nam Định.
CH: Xác định vị trí của các
tỉnh, TP’ tuộc vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ


GV định hướng để HS nhận
thấy hầu hết các tỉnh , thành
trong vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ đều nằm kề với
vùng Trung Du và miền núi
Bắc Bộ (trong đó tỉnh Quảng
Ninh với TP’ Hạ Long thuộc
vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ đi với 2 vùng kinh


ni trồng thuỷ sản được
chú ý phát triển


- Hoạt động cá nhân
- Dựa vào lược đồ và tt
sgk phân tích sự phát
triển của dịch vụ trong
vùng.


-Hoạt động cá nhân



- Xác định các trung tâm
kinh tế của vùng trên
lược đồ treo tường.


- Xác định ranh giới vùng
kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ


- Phân tích vai trị của
vùng kinh tế trọng điểm
với sự phát triển kinh tế
toàn vùng và các vùng
lân cận.


<b>3. Dịch vụ </b>


- Hà Nội, Hải Phịng là
hai đầu mối giao thơng
vận tải quan trọng và là
hai trung tâm du lịch
lớn ở phía bắc


- Đồng bằng sơng Hồng
có nhiều địa danh du
lịch hấp dẫn, nổi tiếng:
Chùa Hương, Tam
Cốc-Bích Động, Cúc
Phương, Đồ Sơn…


- Bưu chính viễn thông


là ngành phát triển
mạnh


<b>V. CÁC TRUNG TÂM</b>
<b>KINH TẾ VÀ VÙNG</b>
<b>KINH TẾ TRỌNG</b>
<b>ĐIỂM BẮC BỘ</b>


- Hà Nội, Hải Phòng là
hai trung tâm kinh tế
lớn nhất Đồng bằng
sông Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tế, chứ khơng riêng đối với
đồng bằng sơng hồng


<b>3. Củng cố</b>


1. Trình bày đặc điểm cơng nghiệp của Đồâng bằng sơng Hồng thời kì 1995-2002
2. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng
bằng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?
3.Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du
lịch


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>
Chuẩn bị bài sau: Bài 22


<b> Soạn: 17/2/11/2008</b>


<b> Giảng: 9</b> <b>Tiết 3 thứ 4 ngày 19/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>


<b>Bài 22 - Tiết 24 THỰC HÀNH</b>


<b>VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA</b>
<b>DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ</b>


<b>BÌNH QN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và
bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông
Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh
tăng vụ và tăng năng xuất .


- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
<b>2. Về kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động</b>


- Trọng tâm của bài là vẽ sơ đồ


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>
- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- HS : bút chì, vở thực hành, bút màu, máy tính cá nhân.
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào?
Đồng bằng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương


thực


CH: Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển
du lịch?


<b> 2</b> . Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG</b>
HĐ1: Phân tích bảng số liệu ,


đưa ra cách ve õbieơu đoắ phù
hợp.


- Vẽ ba đường GV hướng dẫn
HS dựa vào sự biến đổi của
các đường trên biểu đồ để
nhận xét mối quan hệ dân số
–lương thực


HĐ2: Vẽ biểu đồ và phân
tích biểu đồ


- GV tổ chức cho các nhóm
vẽ biểu đồ dựa trên bảng số
liệu đã phân tích.


3. Hoạt động 3. Phân tích ,


đánh giá những thuận lợi và
khó khăn trong việc sản xuất
nơng nghiệp ở ĐBSH.


GV yêu cầu HS dựa vào
biểu đồ đã vẽ và các bài học
20,21, hãy cho biết:


a. Những thuận lợi khó khăn
trong sản xuất lương thực ở
Đồng bằng sông Hồng


- Đầu tư vào các khâu thuỷ
lợi, cơ khí hố khâu làm đất,
giống cây trồng, vật nuôi,
thuốc bảo vệ thực vật, cơng
nghiệp chế biến


b. Vai trị của vụ đơng trong
việc sản xuất lương thực ở


<b>-Hoạt động cả lớp</b>


- Dựa vào bảng số liệu
22.1 nhận xét sự thay đổi
các số liệu qua các năm.
- Tìm biểu đồ phù hợp
với bảng số liệu


HS làm việc theo nhóm


- Vẽ biểu đồ đường dưới
sự hướng dẫn của giáo
viên


- Nhận xét xu hướng thay
đổi và sự biến đổi số liệu
qua các năm.


- Thuận lợi:
- Khó khăn:


- HS dựa vào kiến thức
đã học để trả lời các câu
hỏi trong bài.


1. Hướng dẫn vẽ biểu
đồ


2. Nhận xét biểu đồ đã
vẽ qua sự thay đổi các
số liệu


3. Dựa vào biểu đồ đã
vẽ và các bài học
20,21, hãy cho biết:
a. Những thuận lợi khó
khăn trong sản xuất
lương thực ở Đồng bằng
sông Hồng



* Thuận lợi: đất phù sa,
khí hậu có mùa đơng
lạnh, nguồn nước, lao
động dồi dào.


* Khó khăn: thời tiết
thất thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Đồng bằng sông Hồng


c. Aûnh hưởng của việc giảm
tỉ lệ gia tăng dân số tới việc
đảm bảo lương thực của vùng


troïng


c. Tỉ lệ gia tăng dân số
ở đồng bằng sông Hồng
giảm mạnh là do việc
triển khai chính sách
dân số kế hoạch hố gia
đình có hiệu quả. Do đó,
cùng với phát triển nơng
nghiệp ,bình qn lương
thực đạt trên
400kg/người


<b>3. Củng cố</b>


<b>Câu hỏi trong sách bài tập</b>


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 23</b>


<b>Phụ lục: </b>Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương
thực theo đầu người vùng ĐBSH.


Năm


Tiêu chí 1995 1998 2000 2002


Dân số 100.<sub>0</sub> 103.<sub>5</sub> 105.<sub>6</sub> 108.2
Sản lượng


LT 100.0 117.7 128.6 131.1


BQ lương
thực/người


100.
0


113.
6


121.


9 121.2


<b></b>
<b>---Soạn: 21/11/2008</b>



<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết 1 thứ 7 ngày 22/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11/2008</b>
<b>Bài 23 - Tiết 25 VÙNG BẮC TRUNG BỘ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần
khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện
đại hố.


<b>2. Về kó năng:</b>


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan
trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. KT bài cũ ( khơng KT )</b>
<b>2. BÀI MỚI.</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG</b>
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị


trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và lược đồ hình 20.1để xác
định ranh giới vùng Bắc Trung
Bộ .


CH: Dựa vào lược đồ để nhận
xét chung về lãnh thổ của vùng
Bắc Trung Bộ .


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở
vùng , về diện tích và dân số
CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của
vùng


- Hoạt động cá nhân
- Xác định ranh giới và
quy mô lãnh thổ của
vùng qua lược đồ.


- Nhận xét quy mơ
lãnh thổ của vùng.
- Vùng Bắc Trung Bộ
hình dáng hẹp ngang
kéo dài theo hướng


TB-ĐN với quốc lộ 1A
và đường sắt Thống
Nhất B-N Bắc Trung
Bộ được coi là cầu nối
giữa Bắc Bộ với phía
nam của đất nước, do
đó vấn đề giao thơng
vận tải có tầm quan
trọng hàng đầu.


- Bắc Trung Bộ là cửa


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ
GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Vùng Bắc Trung Bộ
là dải đất hẹp ngang,
kéo dài từ dãy Tam
Điệp ở phía bắc tới dãy
Bạch Mã ở phía nam.
- Phía tây là dải Trường
Sơn Bắc giáp Lào, phía
đơng là Biển Đơng .
* Ýnghĩa vị trí địa lí của
vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều
kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên


CH: Quan sát hình 23.1 và dựa


vào kiến thức đã học, hãy cho
biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh
hưởng như thế nào đến khí hậu
Bắc Trung Bộ?


Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức
lớp 8 ( hiệu ứng phơn )


CH: Dựa vào bảng 23.1 và quan
sát hình 23.2, hãy nhận xét về
tiềm năng tài nguyên rừng và
khoáng sản giữa phía bắc và
phía nam dãy Hồnh Sơn.


*Sự khác biệt giữa phía bắc và
phía nam dãy Hoành Sơn. Để
nhận thức điều đó Gv Y/C HS
đọc kĩ hình 23.1 và 23.2 để rút
ra nhận xét về tiềm năng rừng,
khoáng sản (sắt,crôm,thiếc, đá
xây dựng) phía bắc dãy Hồnh
Sơn lớn hơn so với phía nam dãy
núi này. Vườn quốc gia Phong
Nha-kẻ Bàng với động Phong
Nha được UNE SCO công nhận
là di sản thiên nhiên thế giới, là
tài nguyên thiên nhiên quan
trọng để phát triển du lịch phía
nam dãy Hồng Sơn.



CH: Bằng kiến thức đã học, hãy
nêu các loại thiên tai thường
xảy ra ở Bắc Trung Bộ?


ngõ của các nước láng
giềng phía tây hướng
ra biển đông và ngược
lại, Bắc Trung Bộ được
coi là cửa ngõ của
hành lang đông-tây của
tiểu vùng sông Mê
Cơng


- Hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm phân tích 1
đặc điểm tự nhiên hoặc
TNTN trong vùng theo
gợi ý của giáo viên.
- Đọc bảng 23.1 .
h23.1, h23.2 để khai
thac thơng tin.


- Các nhóm báo cáo
kết qua thảo luận và
tổng kết các ý kiến.


- Hoạt động cá nhân.
*Khó khăn: Bão, lũ lụt,
lũ quét, hạn hán gió
Lào, cát lấn…



II. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VÀ TÀI


NGUYÊN THIÊN


NHIÊN


1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình từ tây sang
đơng đều có núi, gị đồi,
đồng bằng , biển và hải
đảo


-Khí hậu có sự phân hố
đơng tây, mùa


2. Tài nguyên thiên
nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

* Điều quan trọng từ 3 vấn đề
trên GV gợi ý HS rút ra được
giải pháp phát triển kinh tế xã
hội trong điều kiện tự nhiên khó
khăn ở Bắc Trung Bộ


3. Hoạt động 3.Đặc điểm dân cư
xã hội vùng BẮC TRUNG BỘ.
Dạy mục III GV chú ý 3 vấn dề
CH: Nhận xét về sự phân bố


dân cư ở Bắc Trung bộ?


CH: Quan sát bảng 23.1, hãy
cho biết những khác biệt trong
phân bố dân cư và hoạt động
kinh tế theo hướng từ đông sang
tây ở Bắc Trung bộ? Người kinh
sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?
Các dân tộc ít người sinh sống
chủ yếu bằng nghề gì?Sự khác
biệt này phản ánh điều gì? CH:
Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy
tính xem mật độ dân số của Bắc
Trung Bộ so với mật độ trung
bình của cả nước, của vùng
đồng bằng sông Hồng


Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS
đọc và nhận xét thực trạng khó
khăn của dân cư Bắc Trung Bộ


- Hoạt động cá nhân
- Dựa vào bảng 23.1
nhận xét thành phần và
sự phân bố dân cư
trong vùng.


- Các hoạt động kinh tế
tương ứng của mỗi bộ
phận dân cư.



(phản ánh ảnh hưởng
của dải Trường Sơn
Bắc)


- Nhận xét các tiêu chí
dân cư xã hội trong
vùng.


III. ĐẶC ĐIỂM DÂN
CƯ VÀ XÃ HỘI


- BẢNG 23.1 SGK/84
- Phân bố dân cư, hoạt
động kinh tế có sự khác
biệt giữa phía đơng và
tây.


- Đời sống dân cư cịn
gặp nhiều khó khăn.
- Người dân cần cù ,
dũng cảm.


- Có nhiều di tích lịch
sử.


<b>3. Củng cố</b>


<b>1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì</b>
<b>cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>



<b>2. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?</b>


<b>Đất</b> <b>Rừng</b> <b>Khống sản</b> <b>Du lịch</b>


<b>Phía</b>
<b>bắc</b>
<b>Hồn</b>
<b>h Sơn</b>


<b>Quỹ đất khá lớn:</b>
<b>feralit trên các</b>
<b>loại đá, đất</b>
<b>badan, đất phù</b>
<b>sa, đất cát pha</b>


<b>Rừng nhiều</b>
<b>gỗ, lâm sản</b>


<b>Thiếc (Quỳ</b>
<b>hợp), crôm</b>
<b>(Cổ định), sắt</b>
<b>(Thạch Khê)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>ven biển.</b>
<b>Phía</b>


<b>nam</b>
<b>Hồn</b>
<b>h Sơn</b>



<b>Quỹ đất đủ loại</b>
<b>như phía bắc,</b>
<b>nhưng số lượng ít,</b>
<b>chất lượng xấu.</b>


<b>Rừng tương</b>
<b>tự như phía</b>
<b>bắc, số lượng</b>
<b>ít, đã bị khai</b>
<b>thác quá mức</b>


<b>Khơng có</b>
<b>khống sản</b>
<b>đáng kể</b>


<b>Bãi tắm Cảnh</b>
<b>Dương. Lăng Cô,</b>
<b>Thuận An. Di sản</b>
<b>thiên nhiên Phong</b>
<b>Nha – Kẻ Bàng,</b>
<b>thành phố Huế.</b>
<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 24 </b>


<b>Đặc điểm</b>
<b>địa hình </b>


<b>Aûnh hưởng của</b>


<b>Trường Sơn</b>
<b>Bắc đến khí</b>
<b>hậu </b>


<b>Tài ngun rừng và khống sản Các loại</b>
<b>thiên tai</b>
<b>Nam Hồnh</b>


<b>Sơn</b>


<b>Bắc Hồnh Sơn</b>


<b></b>
<b>---Soạn: 21/11/2008 (D¹y bï buỉi chiỊu)</b>


<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết 1 thứ 7 ngày 22/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11/2008</b>
<b> Tiết 26 - Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiªp)</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ
tuy cịn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.


- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên
cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ


<b>2. Về kó năng: </b>



- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có những thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


<b> 2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
* Tình hình phát triển kinh tế


vuøng BTB.


1. Hoạt động 1. Nông
nghiệp.vùng BTB


- GV yêu cầu hs dựa vào kiến
thức đã học về tự nhiên vùng để:
CH: Nêu một số khó khăn nói
chung trong sản xuất nơng nghiệp
của vùng?



CH: Dựa vào hình 24.1, hãy nhận
xét mức độ đảm bảo lương thực ở
Bắc Trung Bộ.


CH: So sánh với vùng đồng bằng
sông Hồng?


 BTBộ vừa đủ ăn khơng có


phần dơi dư để dữ trữ và xuất
khẩu, mặc dù đó là bước tiến lớn
CH: Nhận xét về cây công nghiệp
ở Bắc Trung Bộ.


CH:Bằng sự hiểu biết, giải thích
vì sao nghề rừng, chăn ni gia
súc lớn (trâu bị đàn), nghề khai
thác, ni trồng thủy sản là thế
mạnh kinh tế của vùng.


CH: Quan sát lược đồ 24.3 hãy
xác định các vùng nông lâm kết
hợp? Nêu ý nghĩa của việc trồng
rừng ở Bắc Trung Bộ.


GV mở rộng: hiện nay nhà nước
đang triển khai dự án trồng 5 triệu
ha rừng trên phạm vi tồn quốc,



HS Làm việc theo
nhóm


- Thảo luận, nhận xét
đặc điểm phát triển
nông nghiệp trong
vùng


+ Khó khăn
+ Thế mạnh


+ Giải pháp phát triển


 khó khăn chính là


diện tích canh tác ít,
đất xấu và thường bị
thiên tai


- Các nhóm cử đại
diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
( dựa trên cơ sơ phân
tích bản đồ tự nhiên
và bản đồ kinh tế
vùng.)


Ý nghóa của việc


trồng rừng là chống lũ


qt, hạn chế nạn cát
lấn, cát bay, hạn chế
tác hại của gió phơn
tây nam và bão lũ
nhằm bảo vệ mơi


IV.TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
1. Nông nghiệp


- Vùng Bắc Trung Bộ
gặp nhiều khó khăn
trong sản xuất nông
nghiệp


- Thành tựu: Nhờ việc
đẩy mạnh thâm canh,
tăng năng suất mà dải
đồng bằng ven biên
tro thành nơi sản xuất
lúa chủ yếu.


- Cây công nghiệp
hàng năm được trồng
với diện tích khá lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

riêng với Bắc Trung Bộ chương
trình trồng rừng kết hợp phát triển
hệ thống thủy lợi được coi là
chương trình trọng điểm



2. Hoạt động 2. Sự phát triển
cơng nghiệp vùng BTB.


CH: Dựa vào hình 24.2 nhận xét
tình hình phát triển cơng nghiệp
ở Bắc Trung Bộ?


CH: Ngành công nghiệp nào quan
trọng vì sao?


- Nganh công nghiệp khai thác
khống sản và cơng nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng là 2 ngành
có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ
CH: Tìm trên hình 24.3 các cơ sở
khai thác khống sản: thiếc, crôm,
titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây
dựng (Xi măng).


3. Hoạt động 3. Dịch vụ


CH: Nhận xét về ngành dịch vụ ở
Bắc Trung Bộ?


- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật
của vùng, đường bộ , sắt, biển,
CH: Quan sát trên lược đồ (hình
24.3) hãy tìm vị trí các quốc lộ 7,
8, 9 và nêu tầm quan trọng của


các tuyến đường này?.


CH: Hãy kể một số điểm du lịch
nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ?Tại sao
du lịch là thế mạnh của vùng?
4. Hoạt động 4. Các trung tâm
kinh tế trong vùng


- CH: Kể tên và xác định trên bản
đồ các trung tâm kinh tế của
vùng?


CH: Xác định trên lược đồ (hình
24.3) tìm vị trí TP’Thanh Hoá,
Vinh, Huế. Xác định những ngành
kinh tế chủ yếu của các thành phố


trường sinh thái


- Hoạt động cá nhân
- dựa vào thông tin
sgk và h24.2 nhận xét
đặc điểm phát triển
cơng nghiệp vùng Bắc
Trung Bộ.


- Tìm và nhận xét sự
phân bố các cơ sở sản
xuất công nghiệp
trong vùng trên bản


đồ công nghiệp vùng.
- Hoạt động cá nhân
- HS vận dụng hiểu
biết cá nhân để giải
thích , nhận xét sự
phát triển các ngành
dịch vụ trong miền.
- Phân tích vai trò
quốc kộ 7, 8 ,9, thế
mạnh du lịch trong
vùng.


Bắc Trung Bộ có thế
mạnh về dịch vụ sinh
thái, nghỉ dưỡng, văn
hoá- lịch sử ( sgk).
- Hoạt động cả lớp
- Xác định vị trí các
trung tâm kinh tế của
vùng trên bản đồ.
- Các ngành kinh tế
chủ yếu của mỗi trung


- Giá trị sản xuất công
nghiệp ở Bắc Trung
Bộ tăng liên tục.


- Cơng nghiệp khai
khống và sản xuất
vật liệu xây dựng phát


triển


- Công nghiệp chế
biến gỗ, cơ khí nơng
cụ, dệt kim, may mặc,
chế biến thực phẩm
với quy mô vừa và
nhỏ phát triển ở nhiều
địa phương.


3. Dịch vụ


V. CÁC TRUNG
TÂM KINH TẾ


- Thanh Hoá, Vinh,
Huế là trung tâm kinh
tế quan trọng của
vùng Bắc Trung Bộ.
- Thành phố Thanh
Hố là trung tâm cơng
nghiệp lớn phía bắc
của Bắc Trung Bộ.
- Thành phố Vinh là
hạt nhân để hình
thành trung tâm công
nghiệp và dịch vụ của
Bắc Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

này. tâm. nước


<b>3. Củng cố</b>


<b>1.Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp ,</b>
<b>công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?</b>


2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?
<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 25 </b>


<b>Bảng 24.2. Một số mơ hình sản xuất ở Bắc Trung Bộ</b>
<b>Mơ hình sản xuất</b>
<b>Vùng núi, đồi gị</b>


<b>phía tây</b>


<b>Nơng – lâm kết hợp: trồng rừng kinh tế, bảo vệ rừng</b>
<b>đầu nguồn, chăn ni gia súc lớn (bị, trâu), cây cơng</b>
<b>nghiệp: cà phê. Hồ tiêu (tại vùng đất đỏ badan hủ Quỳ,</b>
<b>Quảng Trị), rau quả...</b>


<b>Vùng ven biển phìa</b>
<b>đông</b>


<b>Nơng – ngư kết hợp: nuôi trồng thủy sản trong các đầm</b>
<b>phá (tôm, cá, nhuyễn thể...), đánh bắt hải sản ven bờ, xa</b>
<b>bờ. Bảo vệ nguồn hải sản. Trồng rừng phòng hộ, ngăn</b>
<b>cát lấn để bảo vệ đồng ruộng.</b>


<b>Soạn: 22/11/2008</b>



<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết 3 thứ 4 ngày 24/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>
<b> Bài 25 - Tiết 27 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với
Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với Biển Đông nơi có quần đảo Trường
Sa, Hồng Sa thuộc chủ quyền của đất nước.Nắm vững phương pháp so sánh sự
tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung


<b>2. Về kó năng:</b>


- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu
vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. KT bài cũ:</b>


- Tại sao đánh bắt thủy sản, nuôi gia súc lớn lại là thế mạnh của vùng BTB?
- Kể tên các tài nguyên du lịch trong vùng?


<b>2. Bài mới</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG</b>
1. Hoạt động 1. Xác định


phạm vi lãnh thổ và ý nghóa
vị trí địa lí vùng.


GV u cầu HS nghiên cứu
SGK và lược đồ hình 20.1để
xác định ranh giới vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ .
CH: Dựa vào lược đồ để
nhận xét chung về lãnh thổ
của vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ .


GV cho HS đọc tên các tỉnh
ở vùng , về diện tích và dân
số


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí
của vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ


- Là cầu nối Bắc Trung Bộ
với Đông Nam Bộ, giữa
sườn Tây Nguyên với Biển
Đông nơi có quần đảo


Trường Sa, Hồng Sa.


2, Hoạt động 2. Tìm hiểu
những đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên vùng
NTB,


CH: Quan sát hình 25.1. Hãy
nhận xét về điều kiện tự
nhiên của vùng Duyên hải


- Hoạt động cá nhân
- Xác định vị trí, phạm
vi lãnh thổ của vùng
trên lược đồ vùng


- Neâu ý nghóa vị trí địa
lí vùng.


- Hoạt động nhóm


- Nghiên cứu thông tin
SGK kết hợp với lược
đồ tự nhiên trình bày
những đặc điểm tự
nhiên cơ bản của vùng.


- Các nhóm trình bày
và tự đánh giá các ý
kiến thảo luận dưới sự



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ</b>
<b>GIỚI HẠN LÃNH THỔ</b>


- Vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ là dải đất hẹp
ngang, kéo dài từ Đà
Nẵng đến Bình Thuận
+ Ý Nghĩa: Duyên hải
Nam Trung Bộ là nhịp
cầu nối giữa Bắc Trung
Bộ với Đông Nam Bộ,
giữa sườn Tây Nguyên
với Biển Đông nơi có
quần đảo Trường Sa,
Hồng Sa


<b>II.</b> <b>ĐIỀU</b>


<b>KIỆN TỰ NHIÊN VAØ</b>
<b>TAØI NGUYÊN THIÊN</b>
<b>NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Nam Trung Bộ? ( Duyên Hải
Nam Trung Bộ có dáng cong
ra phía biển) nhận xét đặc
điểm dải đồng bằng Duyên
Hải Nam Trung Bộ?


CH: Tìm trên lược đồ hình


25.1:


- Vị trí địa lý các vịnh Dung
Quất, Văn Phong, Cam
Ranh.


- Các bãi tắm và cơ sở du
lịch nổi tiếng.


- GV lấy ý kiến thảo luận
của HS, nhận xét đánh giá
các ý kiến thảo luận và
chuẩn xác kiến thức trong
mục.


CH: Trong phát triển kinh tế
xã hội vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ có những điều
kiện thuận lợi va økhó khăn
gì?


* Thuận lợi: địa hình ,khí
hậu, sơng ngịi


* Khó khăn


CH: Hãy nhận xét về tiềm
năng tài nguyên rừng và
khoáng sản. Kể tên các loại
khoáng sản?



CH: Bằng kiến thức đã học,
hãy nêu các loại thiên tai
thường xảy ra ở Duyên hải
Nam Trung Bộ?


CH: Tại sao vấn đề bảo vệ
và phát triển rừng có tầm
quan trọng đặc biệt ở các
tỉnh cực Nam Trung Bộ?
-Do khí hậu là 2 tỉnh khô
hạn nhất trong cả nước


- Hiện tượng hoang mạc hố


chuẩn xác của GV.


- Trình bày được những
thuận lợi và khó khăn
vùng cịn gặp phải
trong phát triển kinh tế.


- Đánh giá tầm quan
trọng của việc bảo vệ
rừng trong vùng


- Hoạt động cả lớp.
- Nghiên cứu TT từ
bảng 25.1 nhận xét,
đánh giá các chỉ tiêu


dân cư- xã hội của
vùng.


- So sánh với BTB.
.


- Các tỉnh Duyên hải Nam
Trung Bộ đều có núi, gị
đồi ở phía tây, dải đồng
bằng hẹp phía đơng chia
cắt bởi nhiều dãy núi đâm
ngang sát biển, bờ biển có
nhiều vũng, vịnh


2. Tài nguyên thiên
nhiên:


- Nuôi trồng thuỷ sản thu
nhặt tổ chim yến


- Đất nông nghiệp thích
hợp trồng lúa, ngơ, khoai,
sắn cây cơng nghiệp có
giá trị như bơng vải, mía
đường, vùng đồi núi chăn
ni gia súc lớn như bị
đàn


- Khống sản chính là cát
thạch anh, titan, vàng đá


q, đá xây dựng


- Rừng có đặc sản q như
quế, trầm hương,sâm
quy…


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN</b>
<b>CƯ VÀ XÃ HỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

đang có xu thế mở rộng
3. Hoạt động 3. Đặc điểm
dân cư - xã hội vùng duyên
hải NTB.


CH: Căn cứ bảng 25.1, hãy
nhận xét về sự khác biệt
trong phân bố dân tộc, dân
cư giữa vùng đồng bằng ven
biển với vùng đồi núi phía
tây.


CH: Dựa vào bảng 25.2 và
25.3, nhận xét về đời sống
dân cư ở Duyên hải Nam
Trung Bộ.


CH: Dựa vào số liệu hình
23.2, hãy tính xem mật độ
dân số của Duyên hải Nam
Trung Bộ so với mật độ


trung bình của cả nước.


- Duyên hải Nam Trung
Bộ là địa bàn có nhiều di
tích văn hố-lịch sử.
Trong đó phố cổ Hội An
và di tích Mỹ Sơn được
UNESCO công nhận di
sản văn hố thế giới.


<b>3. Củng coá</b>


<b>1. Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?</b>
<b>4. Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 26 </b>


<b></b>
<b>---Soạn: 27/11/2008</b>


<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết1 thứ 7 ngày 29/11/2008</b> <b>Sĩ số: 11/11</b>
<b>Tiết 28 - Bài 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về


kinh tế biển.Thơng qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận thức được sự
chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội tồn vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>2. Về kó năng:</b>


- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích
giải thích một số vấn dề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên hải Nam
Trung Bộ.


- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển và
đảo, Dun hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, </b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>


- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. KTBC: </b>


- Đièu kiện tự nhiên vùng duyên hải NTB có gì thuận lợi cho sự phát triển
kt-xh?


<b>2. Bài mới.</b>
<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>



<b>NỘI DUNG</b>
<b> Hoạt động 1: Tình hình phát </b>


triển nơng nghiệp vùng.
GV u cầu HSdựa vào hình
26.1, nhận xét tình hình phát
triển sản xuất nơng nghiệp
của vùng ? sản xuất nơng
nghiệp cịn gặp những khó
khăn gì?


CH: Vì sao nghề chăn ni
bị, khai thác và ni trồng
đánh bắt thủy sản là thế
mạnh của vùng?


- Thuỷ sản 521,1 nghìn tấn
chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản
cả nước.


CH: Quan sát hình 26.1, hãy
xác định các ngư trường ven
bờ và trên Biển Đông. Bằng
sự hiểu biết, hãy giải thích vì
sao vùng biển Nam Trung Bộ


- Hoạt động cá nhân
- Dựa vào các số liệu
SGK, lược đồ tự nhiên


vùng nhận xét tình hình
sx nơng nghiệp trong
vùng.


- Vận dụng hiểu biết cá
nhân so sánh đặc điểm
sản xuất nông nghiệp
của vúng với vùng
BTB.


- Quan sát tranh ảnh về
các hoạt động sx của
vùng.


<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH TẾ </b>
<b>1. Nông nghiệp </b>


- Chăn ni gia súc lớn
chủ yếu là chăn ni bị
đàn


- Thuỷ sản chiếm 27,4%
giá trị thuỷ sản cả nước.
(2002)


- Nghề làm muối, chế
biến thuỷ sản khá phát
triển nổi tiếng là muối
Cà Ná, Sa Huỳnh, nước


mắm Nha Trang, Phan
Thiết.


<b>2. Công nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

nổi tiếng về nghề làm muối
và đánh bắt thủy sản biển?
- GV cho hs quan sát tranh
ảnh st về hđ sx của vùng.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu
ngành công nghiệp vùng.
CH: Dựa vào số liệu trong
bảng 26.2, hãy nhận xét tình
hình phát triển cơng nghiệp
của vùng so với cả nước?
(kém) Nhận xét sự tăng
trưởng giá trị sản xuất công
nghiệp của Duyên hải Nam
Trung Bộ so với cả nước?
- GV nhận xét,giải thích cho
hs hiểu vì sao CN vùng cịn
chưa phát triển.


3. Hoạt động 3. Đặe điểm
ngành sx dịch vụ trong vùng.
CH: Quan sát hình 26.1, hãy
kể tên các hải cảng. Giải
thích tầm quan trọng của các
cảng ?



CH: Hoạt động dịch vụ ở
vùng này như thế nào?
4. Hoạt động 4. Các trung
tâm kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm miền trung.
CH: Tìm trên lược đồ (hình
26.1) vị trí địa lý của các
thành phố Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Nha Trang.(cho HS
thảo luận về tầm quan trọng
của 3 TP’ này đối với Tây
Nguyên, bài 6)


CH: Vì sao các thành phố
này được coi là cửa ngõ của
Tây Nguyên?


CH: Kể tên các vùng trọng
điểm kinh tế miền Trung?


- Hoạt động cá nhân.
- Phân tích bảng số liệu,
đánh giá hoạt động sx
cơng nghiệp vùng.


- Hoạt động nhóm


- Phân tích thế mạnh về
từng hoạt động dịch vụ
cụ thể của vùng.



- Xác định vị trí các hải
cảng của vùng trên lược
đồ treo tường.


- Hoạt động cả lớp
- Tìm trên lược đồ các
trung tâm kinhtế của
vùng.


- Phân tích tầm quan
trọng của các trung tâm
và vùng kinh tế trọng
điểm miền trung.


dạng


- Một số cơ sở khai thác
khống sản : cát (Khánh
Hồ), titan (Bình định)…
- Trung tâm cơ khí sửa
chữa , cơ khí lắp ráp: đà
Nẵng, Quy Nhơn.


<b>3. Dịch vụ </b>


- Các TP’ cảng biển vừa
là đầu mối giao thông
thuỷ bộ vừa là cơ sở xuất
nhập khẩu quan trọng


của các tỉnh trong vùng
và Tây Nguyên.


Du lịch là thế mạnh của
vùng các bãi biển nổi
tiếng: Non Nước, Nha
Trang, Mũi Né… Phố cổ
Hội An, và di tích Mỹ
Sơn


<b>V. CÁC TRUNG TÂM</b>
<b>KINH TẾ VÀ VÙNG</b>
<b>KINH TẾ TRỌNG</b>
<b>ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nêu tầm quan trọng của các
vùng trọng điểm naøy?


- GV gợi ý HS làm việc,
chuẩn xác kiến thức trong
<b>mục.</b>


tế ở Duyên hải Nam
Trung Bộ và Tây
Ngun.


<b>3. Củng cố</b>


<b>1. Dun hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế nào? </b>



<b>2. Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của</b>
<b>các vùng trọng điểm này?</b>


<b>4. Hướng dẫn bài về nhà Chuẩn bị bài sau: Bài 27</b>


<b>Bảng 26.3. Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản theo các tỉnh, năm 2002</b>
<b>Các tỉnh</b> <b><sub>nẵng</sub>Đà</b> <b>Quảng<sub>Nam</sub></b> <b>Quảng<sub>Ngãi</sub></b> <b><sub>Định</sub>Bình</b> <b><sub>n</sub>Phú</b> <b>Khánh<sub>Hịa</sub></b> <b><sub>Thuận</sub>Ninh</b> <b><sub>Thuận</sub>Bình</b>
<b>Diện tích</b>


<b>(nghìn ha)</b> <b>0,8</b> <b>5,6</b> <b>1,3</b> <b>4,1</b> <b>2,7</b> <b>6,0</b>


<b>1,5</b> <b>1,9</b>


<b>Soạn:</b>


<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết thứ ngày</b> <b>Sĩ số:</b>


<b>Bài 27 - Tiết 29 </b> <b> THỰC HAØNH</b>


<b> KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ</b>
<b> VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các
hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất
khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .



<b>2. Về kó năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không
gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.</b>


<b> II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>1. KTBC: Trình bày những thế mạnh về kinh tế biển NTB?</b>
- Vai trò của vùng kinh tế trọmh điểm miền trung?
<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>1. HĐ1: Xác định các địa </b>


<b>danh trên bản đồ.</b>


<b> GV yêu cầu dựa vào lược đồ </b>
<b>SGK và bản đồ treo tường xác</b>
<b>định được vị trí các địa danh </b>
<b>theo yêu cầu của đề bài.</b>
<b>- Trên bản đồ trống Hs lên </b>
<b>gắn tên các cảng, cơ sở sản </b>
<b>xuất muối, nơi có bãi tơm, cá, </b>
<b>điểm du lịch.</b>



<b>2. Hoạt động 2: Đánh giá tiềm</b>
<b>năng kinh tế biển trong vùng </b>
<b>duyên hải NTB. </b>


<b> Để đánh giá các tiềm năng </b>
<b>kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa </b>
<b>vào các địa danh vừa xác định </b>
<b>ở trên kết hợp ôn lại kiến </b>
<b>thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ </b>
<b>và Duyên hải Nam Trung Bộ </b>
<b>tuần tự theo sơ đồ kinh tế </b>
<b>biển </b>


<b>GV cho HS xử lí số liệu </b>


<b>3. Hoạt động 3. sự khác biệt</b>
<b>về tự nhiên và kinh tế- xã hội</b>
<b>giữaBTB và NTB .</b>


- GV yêu cầu HS vận dụng kiến
thức bài 25, 26, 27 để làm bài
tập.


HS Làm việc theo
nhóm


- Xác định đúng tên
và vị trí các địa danh
của miền trên bản đồ.


- Các nhóm cử đại
diện lên hoàn thành
bài tập .


- Hoạt động cả lớp
- Nhận xét , đánh giá
tiềm năng kinh tế
biển của vùng qua
kiến thức các bài đã
học kết hợp với hiểu
biết cá nhân vềcác
vấn đề:


+ Kinh tế cảng
+ Hải sản
+ SX muối


+ Du lịch , tham quan,
nghỉ dưỡng


- Hoạt động cả lớp.
- Vận dụng các kiến
thức đã học để làm
bài tập.


- Ghi bài


Bài tập 1. Xác định các
địa danh của miền.



Phần 1.


- Xác định các cảng biển
- Các bãi tôm, cá


- Những bãi biển có giá
trị du lịch.


Phần 2. Nhận xét tiềm
năng phát triển kinh tế
biển ở Duyên hải miền
Trung.


- Tài nguyên thiên
nhiên , nhân văn trên đất
liền, tài nguyên biển là
cơ sở dể duyên hải mền
trung xây dựng nền kinh
tế bỉen với nhiều triển
vọng.


Phần 3. Sự khác biệt về
KT-Xh giữa BTB và
NTB.


Duyên hải miền Trung có
sự thống nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV gợi ý dẫn dắt hs trả lời các
vấn đề.



<b>4. Hoạt động 4. Nhận xét hoạt</b>
<b>động đánh bắt và khai thác</b>
<b>thuỷ sản giữa 2 vùng: BTB và</b>
<b>NTB.</b>


- GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài,
tính tỉ trọng % sản lượng và giá
trị thuỷ sản giữa 2 vùng sau đó
nhận xét.


- GV gợi ý: Tiềm năng kinh tế
biển giữa 2 vùng.


- Năng suất vùng biển.


- Hoạt động cả lớp
- Tính tốn các số
liệu


- So sánh và nhận xét
các số liệu


- Giải thích nguyên
nhân.


biển Đông


- Thiên tai nhiều.



- Tài nguyên thiên nhiên
phong phú đa dạng: Tài
nguyên biển, tài nguyên
du lịch.


- Quần đảo Hồng
Sa,Trường Sa có ý nghĩa
về an ninh, ý nghĩa về
khai thác biển


- Có sự khác nhau giữa 2
vùng phía bắc và nam
dãy Bạch Mã


Bài tập 2: Căn cứ vào
bảng số liệu:27.1( SGK).
- BTB nuôi trồng thuỷ
sản nhiều hơn NTB


- NTB khai thaùc nhiều
hơn hẳn BTB


- Giải thích: Tiềm năng
kinh tế biển của NTB
lớn hơn hẳn BTB


- Có vùng nước trrồi năng
suất sinh học cao.


<b>Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ </b>


<b>năm 2002</b>


<b>Tồn vùng dun </b>
<b>hải Miền Trung</b>


<b>Bắc Trung Bộ</b> <b>Duyên hải NTB</b>
<b>Thuỷ sản nuôi </b>


<b>trồng</b>


<b>100%</b> <b>58,43</b> <b>41,57</b>


<b>Thuỷ sản khai </b>
<b>thác</b>


<b>100%</b> <b>23,75</b> <b>76,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại kiến thức lớp 8 ,
tiềm năng kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ , Duyên
hải Nam Trung Bộ có truyền thống ni trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước
trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú


<b>IV. Củng cố</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà </b>


<b>Soạn:</b>


<b>Giảng:</b> <b>9</b> <b>Tiết thứ ngày</b> <b>Sĩ số:</b>



<b> Baøi 28 - Tieát 30 VÙNG TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- HS cần hiểu được Tây Ngun có vị trí địa lí , quan trọng trong sự nghiệp
phát triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng, những điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. Tây Nguyên là vùng
sản xuất hàng hố nơng sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng
sơng Cửu Long.


<b>2. Về kó năng:</b>


- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề của
vùng


phân tích bảng số liệu


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b> </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( k. kiểm tra).</b>


<b>2. Bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRỊ</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

và giới hạn lãnh thổ


GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và lược đồ hình 28.1
để xác định ranh giới vùng,
vùng lãnh thổ lân cận


CH: Dựa vào lược đồ để
nhận xét chung về lãnh thổ
của vùng.


GV cho HS đọc tên các tỉnh
ở vùng ,(5 tỉnh) về diện tích
và dân số


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí
của vùng


- Ở ngã 3 biên giới giữa 3
nước Tây Ngun, Hạ Lào,


Đơng Bắc Cămpuchia có ý
nghĩa chiến lược trong q
trình cơng nghiệp hố hiện
đại hố


2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về
điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên


- Tây Nguyên có 5 tiềm
năng lớn: Đó là tài nguyên
đất, rừng (diện tích và trữ
lượng lớn nhất cả nước)
thuỷ điện khá dồi dào sau
Tây Bắc: sự đa dạng về
sinh học (có nhiều thú quý,
nhiều lâm sản đặc hữu); tài
nguyên du lịch


- Gv cho học sinh tự phân
tích đánh giá theo nội dung
phiếu học tập


- Gv hướng dẫn, gợi ý hs
làm việc


CH: Quan sát hình 28.1.
Hãy nhận xét về điều kiện
tự nhiên của vùng Tây
Ngun ? Địa hình , sơng



- Xác định ranh giới ,
đánh giá ý nghĩa vị trí
lãnh thổ vùng trên bản
đồ treo tường.


- Hoạt động nhóm
- Nghiên cứu thơng tin
sgk , bản đồ tìm hiểu
các đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên vùng theo nội
dung phiếu học tập.


- Các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


- Xác định được vị trí
các địa danh của vùng
trên bản đồ treo tường.


<b>HẠN LÃNH THỔ</b>


<b> - Vùng Tây Nguyên có vị trí</b>
quan trọng về an ninh quốc
phòng.


- Là vùng duy nhất nước ta
không giáp biển



- Dân số (4,4 triệu người
năm2002)


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN</b>
<b>VAØ TAØI NGUYÊN THIÊN</b>
<b>NHIÊN </b>


1. Điều kiện tự nhiên


- Tây Nguyên có địa hình
cao nguyên xếp tầng, là nơi
bắt nguồn của nhiều dòng
sông.


- Khí hậu : nhiệt đới cận
xích đạo thích hợp với nhiều
loại cây CN


2. Tài nguyên thiên nhiên
- Đất: chủ yếu là đất bagan
66% so với cả nước thích
hợp trồng càphê, cây công
ngiệp


-Rừng :29,2% dt rừng cả
nước


- Nguồn nước và tiềm thủy
năng điện lớn ( 21% thủy
điện cả nước



<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ</b>
<b>VÀ XÃ HỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

ngòi….


CH: Quan sát hình 28.1, hãy
tìm các dịng sơng bắt
nguồn từ Tây nguyên chảy
về các vùng Đông Nam Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ;
về phía Đơng Bắc
Cam-pu-chia. ( dịng sông Xê Xan,
Xê rê pôk, Đồng Nai, sông
Ba..) chú ý các kí hiệu của
các nhà máy thuỷ điện trên
các dịng sơng này


GV tổ chức cho HS thảo
luận ý nghĩa của việc bảo
vệ rừng đầu nguồn là bảo
vệ nguồn năng lượng nguồn
nước cho Tây Nguyên, cho
các vùng lân cận để phát
triển cây lương thực cây
công nghiệp và nước sinh
hoạt cho nhân dân, bảo vệ
vùng sinh thái cho phía nam
CH: Quan sát bảng 28.1.
Nhận xét về tiềm năng kinh


tế , tài nguyên thiên nhiên
vùng Tây Nguyên?


CH: Quan sát lược đồ
28.1Hãy nhận xét sự phân
bố các vùng đất badan, các
mỏ bô xit


CH: Dựa vào bảng 28.1
Hãy nêu ý nghĩa của việc
khai thác tài nguyên thiên
nhiên ở Tây Nguyên để
phát triển kinh tế ?


* Khó khăn: mùa khô kéo
dài , thiếu nước, cháy rừng,
việc chặt phá rừng quá mức
, nạn săn bắt động vật
hoang dã ảnh hưởng xấu


- Phân tích vai trị và ý
nghĩa của việcbảo vệ
rừng đầu nguồn ở tây
nguyên


- Tây nguyên có tiềm
năng lớn để phát triển
kinh tế.


năm



2002. Là vùng thưa dân nhất
nước ta


- Thành phần dân tộc:
Gia-rai, Ê-đê, ba-na,Mnông, Cơ
ho..


- Mật độ 81 người/km2<sub> năm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

đến môi trường


* Biện pháp: Bảo vệ mơi
trường, khai thác tài ngun
hợp lí


HĐ3: HS Làm việc theo
nhóm


CH: Dựa vào số liệu hình
28.2, hãy tính xem mật độ
dân số của Tây Nguyên so
với mật độ trung bình của
cả nước, của vùng đồng
bằng sơng Hồng.


CH: Tây Ngun có những
cơng trình thuỷ điện lớn
nào? (Ia ly



<b>IV. Củng cố </b>


1. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì?
<b>V. Hướng dẫn bài về nhà Chuẩn bị bài sau: Bài 29</b>


<b> Bảng 28.3 Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên năm 2003(%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×