Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.6 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Buæi i


Ngày soạn : 29/11/2009 KT : ……/……../2009


Ngày dạy :


<b>Phơng pháp làm văn thuyết minh</b>



<b> I. Mục tiêu cần đạt .</b>


-Củng cố ,khắc sâu kiến thức về phương pháp làm bài văn thuyết minh :
+ Khái niệm về văn thuyết minh .


+Yêu cầu và phương pháp thuyết minh .
+Cách làm bài văn thuyết minh .


+Vai trị vị trí của các yếu tố trong bài viết .
+Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm .


<b>II. Chuẩn bị</b> .


- Giáo viên : soạn giáo án .
- Học sinh : ôn tập chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình các hoạt đ ộng </b> .


<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


-KTSS: 8A :
8B :



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> .( trong khi ôn tập )


<b>3. Bài mới</b> .


<b> I. LÝ thut chung.</b>



<i>1</i><b>. Kh¸i niƯm:</b>


* Kh¸i niƯm: Là loại văn bản thông dụng, trình bày về cấu tạo, tính chất, cách dùng,
lí do phát sinh, tiến trình phát triển, biến hoá.. nhắm cung cấp hiểu biết cho con ng
-êi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của i tng thuyt
minh.


* Ngôn ngữ: Cô đng, chặt chẽ, chính xác.


<i>2</i><b>. Yêu cầu và các ph ơng pháp thuyết minh.</b>
a. Yêu cầu: - Tri thức:


- Phân biệt các đặc điểm.
b. Ph ơng pháp :


- Là vấn đề quan trọng, quyết định của bài văn thuyết minh => Biết phải làm nh thế
nào trớc, thuyết minh phần nào trớc, phần nào sau.


- Nếu muốn hiểu cấu tạo sự vật thì trình bày theo quá trình hình thành từ trớc đến sau.
- Nếu sự vật có nhiều phơng diện thì lần lợt trình bày các phơng diện cho đến hết.


<i><b>* Các ph</b><b> ơng pháp thuyết minh</b><b> :</b></i>



- Nờu nh ngha, giải thích: Giới thiệu tổng quát về sự vật cần thuyết minh, chỉ ra
những đặc trng của sự vật.


- Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tợng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức
thuyết phục.


- So sánh: Nhằm tơ đậm một đặc điểm, tính chất của sự vật.


- Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tợng thành nhiều phần, nhiều phơng diện…….
<b>3. Cách làm bài văn thuyết minh.</b>


* B ớc 1 : Tìm hiểu đề:


- Xác định đối tợng cần thuyết minh.
Các đối tợng thuyết minh thờng gặp :
+ Thể loại: Thơ, văn…..


+ Đồ dùng: Gia đình, học tập…
+ Cách làm: Đồ chơi, món ăn….


+ Di tÝch lÞch sư, danh lam thắng cảnh.
+ Trình bày ở hiệu sách, ngôi trờng,
+ Sản phẩm: tập thơ, tác giả, danh nhân..


* B ớc 2 : Thu thập tri thức, t liệu về đối tợng(Y/c: Phải khách quan, chính xác)
* B ớc 3: Xác định cách trình bày.


* B íc 4 : LËp dµn ý:



- Mở bài: Giới thiệu chung về đối tợng cần thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* B íc 5 : ViÕt thành bài văn hoàn chỉnh.
* B ớc 6 : Sưa bµi.


<b>4. Vai trị, vị trí của các yếu tố trong bài viết</b> : Các yếu tố: Miêu tả, tự sự, nghị
luận( bình luận), phân tích, giải thích -> các yếu tố này không thể thiếu trong văn
bản thuyết minh, chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và c s dng hp l


<b>5. Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm.</b>


<i><b>5.1. Thuyt minh v mt th dùng</b><b> </b></i>.


* Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?).
* Thân bài: Lần lợt trình bày các nội dung:


- ChÊt liƯu chế tạo.


- Đặc điểm cấu tạo : Trong

Ngoµi



- Tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản.
* Kết luận : Nêu lợi ích của đồ dùng.


VD : <i>Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện trịn.</i>


Mở bài : Giới thiệu về chiếc bóng đèn điện trịn.
Thân bài :


+ Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, ở trong có rút chân khơng :


Đuôi đèn làm bằng kim loại.


Cuối đèn có hai dõy.


Dây tóc làm bằng fôngram.
+ Cách sử dụng : Tuổi thọ 1000 h.


Nêú dùng hiệu điện thế cao đèn sẽ cháy.


Nêú dùng hiệu điện thế thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao.
+ Cách bảo quản : Treo đèn trên cao.


Dùng chụp để che bụi.
- Kết bài: ý nghĩa của chiếc bóng đèn.


<i><b>5.2. Thut minh vỊ mét thĨ lo¹i, tác phẩm văn học</b></i>.<i><b> </b></i>
<i><b>5.2.1. Thể loại</b><b> </b></i>:


* Mở bài: Nêu định nghĩa về thể loại,


* Th©n bài: Trình bày các yếu tố hình thức thể loại.
- Thơ: Vần, nhịp, luật bằng trắc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chính luận: Bố cục, luận điểm, phơng pháp lập luËn…


<b>* Kết luận: Tác dụng của hình thức thể loại đối với việc thể hiện chủ đề.</b>


<i><b>5.2.2. T¸c phÈm</b><b> .</b><b> </b></i>


<b>* Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh ra đời tỏc phm.</b>



<b>* Thân bài: - Tóm tắt: nội dung tác phẩm ( trữ tình).</b>
tác phẩm ( văn xuôi)


- Trình bày đặc điểm của tác phẩm :


+ Néi dung CÇn cã dÉn chøng.
+ H×nh thøc nghƯ tht


<b>* KÕt ln : T¸c dơng cđa t¸c phÈm víi cc sèng.</b>


<i><b>5.3. Thut minh vỊ mét ph</b><b> ơng pháp ( cách làm).</b></i>


* Mở bài: Giới thiệu khái quát về phơng pháp ( cách làm).
*Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị)


- Cách làm: + Làm bắt đầu từ đâu ? ( cái gì trớc, cái gì sau ?)
+ Làm nh thế nào? ( trật tự nhất định, phù hợp)
+ Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất)


* KÕt bµi<b> : Nêu vai trò, ý nghĩa của phơng pháp.</b>


<i><b>5.4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh</b><b> .</b><b> </b></i>


* Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh ( Thể hiện sự độc đáo, hấp
dẫn).


* Th©n bµi:


- Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với


những sự kiện gì?) ( Phải chú ý giải thích các khái niệm).


- Nêu cảnh quan hiện nay ( đặt di tích trong quần thể cảnh vật hiện nay).
* Kết luận: Nêu giá trị của thắng cảnh đối với đất nớc, đời sống con ngời.


<i><b>5.5. ThuyÕt minh vÒ tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách</b><b></b></i>


* M bi: Giới thiệu nét khái quát về đối tợng thuyết minh.
* Thõn bi:


- Con ngời : ( Tác giả, anh hùng):


+ Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Néi dung :


+ Hình thức : ( in trên giấy gì ? màu gì?)
* Kết luận:


- Tp sỏch: Nờu giỏ trị với cuộc sống, tình cảm với đối tợng ( biểu cảm).
- Con ngời: Sự đánh giá về ngời đó, tình cảm với ngời đó( biểu cảm).


<i><b>5.6. Thut minh vỊ một cửa hiệu, căn nhà</b><b></b><b>. </b><b> ( về cách trình bµy)</b></i>


* Mở bài : Giới thiệu về đối tợng cần thuyết minh.


* Thân bài : Lần lợt trình bày cách sắp xếp của đối tợng thuyết minh :
+ Một phần khỏi quỏt.


+ Cách trình bày cụ thể.



*Kt lun :Th hin cảm nhận, sự đánh giá của ngời viết, ý nghĩa của cách trình bày.


<b>II. Lun tËp : </b>


G/V Hớng dẫn HS chọn một trong các bài tập dới đây để làm


Học sinh làm trong 20’ GV cho học sinh đọc bài của mình cả lớp chửa bài
1. <i>Bài tập 1</i> : Thuyết minh một món ăn dân tộc.


2. <i>Bài tập 2</i>: Thuyết minh về một đò dùng học tập( cái bút máy, cái com – pa, cái
cặp sách…..)


3. <i>Bµi tËp 3</i>: Thut minh vỊ mét anh hïng d©n téc, danh nhân văn hoá ( Nguyễn
TrÃi, Hồ Chí Minh..)


4. <i>Bài tập 4</i>: Thông qua bài thơ: “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”, hãy
thuyết minh về thể thơ thất ngơn bát cú đờng luật?


<b>III/ H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>BUỔI 2.</b>


Ngày soạn : 1/12/2009. KT : ……/……/2009
Ngày dạy : …../ 12 / 2009


Cách thuyết minh về một thứ đồ dùng


<b>I. Mục tiờu cần đạt</b> .


-Củng cố kiến thức thể loại bài thuyết minh về một thứ đồ dùng .
-HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập .


-Rèn kĩ năng tìm hiểu đề ,lập dàn bài ,viết bài .


<b>II. Chuẩn bị</b> .
-GV: soạn giáo án .


-HS : ôn tâp chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình các hoạt động</b> .


<b>1. Ổn định tổ chức</b> .
-KTSS : 8A :


8B :


<b>2. KIểm tra bài cũ</b> .
-( Kết hợp trong giờ ).


<b>3. Bài mới</b> .
-GV: ra đề cho HS làm


-Yêu cầu HS làm theo các bước
- GV chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Tìm hiểu đ ề </b> .


- <b>Thể loại</b> : thuyết minh .



- <b>Nội dung</b> : chiếc nón lá Việt Nam .




<b>2. Lập dàn bài</b> .


<b>a)Mở bài</b>


- Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam .


+ Nón lá là vât dụng quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam .
+Xuất sứ của nghề làm nón .


<b>b)Thân bài</b> :


-Chất liệu của Nón : lá cọ ,lá nón .tre,nứa .


-Thể lọai : nón ba tầm ( nón quai thao),nón nhỏ, nón dấu …
-Cấu tạo :


+Nón Bắc ngày xưa trịn ,phẳng như cái mâm ,ngồi cùng có đường thành nhơ
cao .Sau này nón đươc thay đổi hình dạng ,có hình chóp nhon và trở thành phổ biến .


+Định hình cho nón là khung nón ,gồm nhiều vành tre chuốt nhỏ ,mỏng ,rất dễ
uốn .


+Phủ bên ngồi khung là lớp lá nón ,được làm bằng lá gồi ,lá cọ,hoặc lá nón.
+ Quai nón : bằng vải mềm hoặc lụa có tác dụng giữ cho nón được cân bằng
và chắc .



-Trang trí và màu sắc : nón màu trắng ngà ,bên trong được trang trí các hình
hoa văn đẹp ,màu sắc trang nhã …


-Cách làm nón :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Lá nón được phơi khơ ,là phẳng ,nhẹ và trắng nõn ,xếp đều từng lớp một trên
khung nón và khâu bằng những sợi móc ,sợi dừa hoặc sợi cước trong suốt ,mảnh mà
chắc .


+Khâu nón bao giờ cũng khâu từ đỉnh trước rồi mới khâu xuống vành
nón .Đường khâu phải đều đặn ,tỉ mỉ ,kín đáo .


+ Lịng nón thường được trang trí hoa văn đẹp mắt ,hoăc kết chỉ màu hoặc
thêu hình giữa hai lớp lá mỏng (hình chạm trổ dân gian ,hình hoa lá cỏ cây kèm theo
vài câu thơ …)


-Việc cuối cùng là buộc quai nón :


+ Quai thao của nón Bắc là một sợi dây dệt bằng tơ ,hai đầu có tơ thao mềm
mại


+Quai nón Huế ,nón làng Chng được làm bằng những dải lụa màu .
-Tác dụng của nón :


+Dùng để che mưa ,che nắng rất tiện lợi trong cuộc sống .
+Chiếc nón lá tơn thêm vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Nam .


-Vai trị của chiếc nón là đối với cuộc sống ngày nay và trong tương lai



<b>c. Kết bài :</b>


-Nón lá là nét đẹp tinh tế mang bản sắc độc đáo của văn hố Việt Nam cần
được giữ gìn và lưu truyền.


<b> 3.Bài làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km về phia Tây ,làng Chuông ( Thanh
Oai ) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm nón lá .Người làng Chng gắn với nghề làm
nón lá chẳng khác gì người Vạn Phúc gắn với nghề dệt lụa …Có điều nghề đan nón
vất vả mà thu nhập chẳng được là bao .Song ở làng Chuông ,từ già đến trẻ ,từ đàn
ông đến đàn bà khơng có ai chê nghề ,bỏ nghề .


Ta đến làng Chng ,chỗ nào trong làng ta cũng thấy chiếc nón .Nhà nhà làm
nón ,người người làm nón và chiếc nón đã trở thành kế sinh nhai của họ .Nón có từ
lâu đời ,khơng ai biết được chính xác nón có từ lúc nào và hồn cảnh ra đời của nó ra
sao .Chỉ biết rằng chiếc nón làng Chng xưa kia đã từng là một lễ vật quý tiến vào
cung vua ,phủ chúa cho hồng hậu và cơng chúa dùng .Khắp mọi nơi từ Bức vào


Nam ,đâu đâu cũng thấy chiếc nón Chng .Có thể nói ,ở đâu có người Việt Nam ,ở
đó xuất hiện chiếc nón lá dân tộc . Mỗi ngày có hàng nghìn chiếc nón được toả đi
mọi nơi và trở thành mặt hàng xuất khẩu ra nước ngồi .


Nhìn chiếc nón xinh xinh và chắc chắn ,ít ai biết được rằng để làm nên nó
những người thợ đã phải bỏ ra khá nhiều cơng sức và thời gian . Nguyên liệu làm
nón đều là những thứ rất gần gũi thân thuộc với người dân.Chúng bao gồm
:tre,nứa,lá ,móc …Riêng lá thì khơng phải ở đâu cũng có ,thường thì ngun liệu làm
nón( lá) phải mua về từ Thanh Hố ,Quảng Bình ,Phú Thọ ,Sơn La ….Để làm nên
chiếc nón với vơ vàn những thao tác tỉ mỉ ,địi hỏi người làm phải kiên nhẫn và khéo
léo . Những chiếc lá cọ được mang về phơi khô khoảng dăm ba ngày ,khi màu xanh


của lá chuyển sang màu trắng rồi là cho phẳng phiu .Là cũng không phải như bình
thường ,ta phải lấy một miếng sắt mỏng ,nhẵn nhụi ,hơ trên lửa với nhiệt độ vừa phải
nếu nóng quá chẳng những chiếc lá khơng phẳng mà cịn cong hơn lúc trước . Để cho
nón có màu trắng đẹp mà khơng bị mốc ,người ta cịn cho lá được qua một phản ứng
hoá học ( hơ lá trên lửa diêm sinh ).Coi như là xong công đoạn làm lá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đàn ông trong làng đảm nhiệm .Rồi những chiếc vịng đó được đặt lên khn có sẵn
khi xếp lá lên khuôn phải biết chọn những chiếc lá to và trắng ở ngoài ,lá mảnh nhỏ
được đặt ở trong.Sau đó người phu nữ làm cơng việc khâu nón vì họ thường khéo léo
hơn đàn ơng .Nón được khâu bằng sợi tơ móc hoặc sợi dứa ,sợi cước ,mũi khâu phải
đều nhau ,các nút nối phải dấu khéo để nón mịn màng .Cịn quai nón người ta thường
làm bằng vải lụa nhiều màu sắc.


Về chủng loại cũng không phải là ít .Nón có rất hiều loại gồm : nón ba tầm
( nón quai thao ),nón nhỏ ,nón dấu ,nón mũi chảo ( trơng giống chiếc chảo ,to,thường
đồng bào xứ Đồi dùng khi đi làm ruộng )


Chiếc nón có nhiều cơng dụng : che nắng, che mưa ,lúc nghỉ ngơi ,nón thành
chiếc quạt phe phẩy tạo ra làn gió mát .Khi đi chợ mua thức ăn ,nón thay chiếc
làn,chiếc rổ để đựng .Ngồi ra chiếc nón cịn là món q biểu hiện tình cảm lứa đơi
của những thanh niên nam nữ xưa.Cha ơng ta xưa có câu :


"Nón này che nắng ,che mưa .
Nón này để đội cho vừa đơi ta .


Nón này chung mẹ chung cha …"


Mỗi khi đi xa ,chiếc nón là quà cho người thân .Nghề làm nón từ lâu đã được
nâng thành một nghề thủ công mỹ nghệ .Bây giờ nịn khơng chỉ có chất lương tốt mà
cịn đẹp và tinh xảo .Nón cũng là một vật trang sức với các cơ gái ,nón cịn dùng để


trang trí mỹ thuật ,tạo khơng gian cho các phịng khách ,phòng trà hoặc sân khấu.


Hiện nay người ta ưa dùng mũ vì nó tiện lợi hơn,song chiếc nón lá vẫn là một
vât dụng quan trọng đối với phụ nữ .Nón lá cùng áo dài truyền thống đã góp phần
tơn vinh cho nét đẹp văn hố của người phụ nữ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Thể loại : thuyết minh .
-Nội dung : kính đeo mắt .


<b>2. Lập dàn bài</b> .
<b>a. Mở bài</b>.


-Giới thiệu chung về kính đeo mắt .
<b>b. Thân bài</b> .


-Kính đeo mắt là vật dụng cần thiết cho mọi người .


-Sự xuất hiện của kính đeo mắt .


-Cấu tạo của kính : gọng kính ,mắt kính …


-Tác dụng của các loại kính :kính thuốc,kính bảo hộ,kính thời trang .
-Cách sử dụng và bảo quản kính .


<b>c. Kết bài</b> .


-Nhấn mạnh về tác dụng của kính .
-Lời khuyên về kính thời trang .


<b>3. Làm bài </b>



Đề 3. Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam .
1. Tìm hiểu đề .


-Thể lọai : Thuyết minh .


-Nội dung yêu cầu : chiếc áo dài Việt Nam ..
2. Lập dàn bài .


- Më bµi :Giới thiệu chung về chiếc áo dài .


-Là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
-Tôn vinh vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Nam .
- Thân bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hỡnh dỏng,cu to ca chic áo dài : dài từ cổ xuống đến chân gồm hai thân
,thân trước và thân sau ,ống tay dài đến cổ tay ,khơng có cầu vai.


-Cách may : ngày xưa mọi công đoạn đều làm thủ công nhưng ngày nay một
số cơng đoạn đã được sử dụng bằng máy móc ,áo được may xẻ tà dài từ eo đến gần
mắt cá chân ,khơng có cầu vai ,may liền cổ như áo bà bakhiến cho trong sinh hoạt dễ
dàng và tạo sự thướt tha cho người mặc .Áo thường mặc vưới quần trắng .Áo cổ cao
cài khuy chéo ngang .khuy áo được làm bằng vải hoặc hạt chân châu .


-Chất liệu của áo dài : thường bằng lụa ,gấm,voan,ren....


-Màu sắc hoa văn : đủ loại màu sắc hoa văn từ xanh,đỏ,tím vàng...thường được
thêu các hình hoa văn nền nã,đẹp mắt....


-Cơng dụng : mặc trong ngày lễ tết ,hội hè...mọi tầng lớp trong xã hội đều có


thể mặc được ,là trang phục dự thi cho các thí sinh khi tham gia các cuộc thi quốc tế .


-Áo dài xưa và nay ( đã thay đổi như thế nào )


-Là quà tặng cho mọi người,bạn bè trong nước và quốc tế .
- KÕt bµi:


-Ý nghĩa của chiếc áo dài Viêt Nam .
-Cần gìn giữ và phát huy.


<b>4. củng cố .</b>
<b> 5 dặn dị .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bi 3 :</b>


Ng y à so¹n : 4/12/2009 KT : .../.../2009
Ngày dạy :


<b> THUYẾT MINH VỀ ĐỒ DÙNG ,LOÀI VẬT,LOÀI CÂY .</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt</b> .


-Củng cố kiến thức về văn thuyết minh .


-Rèn kĩ năng lập dàn bài và làm bài văn thuyết minh về một thử đồ dùng ,loài cây,...


<b>II.Chuẩn bị</b> :
-GV: soạn giáo án .
-HS: chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình lên lớp</b> .


1. Ổn định tổ chức .


-KTSS: 8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ .
-Trong giờ .


3. Bài mới .


-HS đã chuẩn bị lập dàn bài một số đề ở nhà .


-GV chữa và hoàn thiện dàn bài chi tiết cho các em .


<b>Đ</b>


<b> Ề 4 : Giới thiệu đơi dép lốp trong kháng chiến</b> .


<b>1. Tìm hiểu đề</b> .


-Thể loại : thuyết minh về một thứ đồ vật .


-Nội dung yêu cầu : đôi dép lốp trong kháng chiến .


<b>2. Dàn bài</b> .


<b>a. Mở bài</b> .


-Giới thiệu chung về đôi dép lốp trong kháng chiến .


<b>b. Thân bài</b> .



-Quy trình làm ra đơi dép lốp .


+Từ những chiếc lốp cao su lớn khơng cịn sử dụng được nữa ,người ta tách
lấy từng lớp cao su mỏng ,cắt theo hình bàn chân tuỳ theo kích cỡ của bàn chân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Dây quai dép được làm bằng cao su tốt hơn đế dép .


+4 dây cao su nhỏ được xỏ bắt chéo ,hai quai đầu ôm lấy mũi chân ,hai quai
sau ôm lấy cổ chân .


-Công dụng :


+Giá rẻ,phù hợp với mức sống thời ấy .
+Bền ,chắc ,tiết kiệm .


-Hạn chế : đi vào nơi ẩm ướt dễ bị trơn trượt ,tuột quai nên ai cũng có một que
tre mỏng để rút lại quai dép khi bị tuột .


-Đơi dép lốp gắn liền với hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ ...
-Là kỉ vật thiêng liêng vô giá của dân tộc .


-Đôi dép lốp đã gắn bó với Bác Hồ trogn suốt quá trinh chiến đấu .
-Hình ảnh đơi dép lốp đã đi vào thơ ca ...


<b>c.Kết bài .</b>


-ý nghĩa của đôi dép lốp với dân tộc Việt Nam .


<b>3. Viết bài</b> (về nhà )



<b>Đ</b>


<b> Ề 5 : Giới thiệu về một di tích thắng cảnh nổi tiếng của quê hương em</b> .


<b>1. Tìm hiểu đề</b> .


-Thể loại : thuyết minh về sự vật .


-Nội dung : danh lam thắng cảnh quê hương em .


<b>2.Dàn bài.</b>
<b>a. Mở bài</b> .


-Giới thiệu chung về Hồ Gươm : là di tích lịch sử ,là danh lam thắng cảnh ...


<b>b. Thân bài</b> .


- Vị trí của Hồ Gươm : Nằm giữa trung tâm thủ do Hà Nội .
-Hình dáng : hình bầu dục ,bao quanh là những vườn hoa .


- Các tên gọi của hồ Gươm : hồ Tả Vọng,hồ Lục Thuỷ ,hồ Hoàn Kiếm ( giải thích
các tên gọi của hồ- truyền thuyết sự tích Hồ Gươm )


- Quang cảnh Hồ Gươm :


+Xung quanh hồ có nhiều cây to : cây si,đa ,phượng ....
+ Phía bắc hồ là nhà hàng Thuỷ Tạ .


+ Giữa hồ là Tháp Rùa cổ kính gồm 3 tầng ,xung quanh là thảm cỏ ...



+ Đối diện nhà hàng Thuỷ Tạ là đền Ngọc Sơn ,đền được nối với hồ bởi cầu Thê Húc
cong cong màu đỏ ,đi sâu vào đền là kh bán hàng lưu niệm ,đi ra một quãng là Đài
Nghiên,Tháp Bút ,trên thân tháp có khắc 3 chữ " Tả thanh thiên" của Nguyễn Siêu .
+ Gần hồ có nhiều tượng đá nhằm nói lên sự tơn nghiêm của một di tích lịch sử .
-Kiến trúc quanh hồ :


+ Quanh hồ là khu dân cư đông đúc với nhiều nhà cao tầng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kiệu có từ thế kỉ XVIII,cạnh đó là tượng đài cảm tử gồm 3 chiến sĩ cầm bom ba càng
với tư thế sẵn sàng chiến đấu .Đi tiếp độ 20m là nhà hát múa rối Thăng Long ....
-Các hoạt động quanh hồ :


+Buổi sáng mọi người tập thể dục quanh hồ ,sau đó các cụ già thì đánh cờ ,thanh
niên ngồi trò chuyện trên các ghế đá,một số đọc báo ,các em nhỏ thì vui chơi .
+ Khi màn đêm buông xuống cả dãy phố sáng lên bởi ánh đèn rực rỡ mn màu ....
- Vai trị ý nghĩa : Hồ Gươm cịn là một di tích lịch sử gắn liền với trang lịch sử vẻ
vang của dân tộc ,là biểu tượng của thủ đô Thăng Long ngàn năm văn hiến ...vì vậy
cần bảo tồn và phát triển ...


<b>c. Kết bài .</b>


- Niềm tự hào về Hồ Gươm ...


ĐỀ 6: Thuyết minh về giống vật nuôi có ích .
1. Tìm hiểu đề .


- Thể loại : thuyết minh về loài vật .
- Nội dung : giống vật ni có ích .



2. Dàn bài .
a. Mở bài .


- Giới thiệu về con trâu một loài vật gần gũi thân thiết ,gắn bó với người nơng dân
Việt Nam từ ngàn xưa ...


b. Thân bài .


- Giới thiệu về các loài trâu : trâu đen,trâu trắng ,vàng...phổ biến là trâu đen .
- Hình dáng :


+ Cơ thể trâu hình bầu dục lớn ,bên ngồi được phủ một lớp lông mao vừa để bảo
vệ ,vừa để che chắn


+Mặt trâu gần giống hình tam giác ngược .
+Sừng trâu giống hình lưỡi liềm uốn cong .


+ Mũi trâu to có hai lỗ trịn và có nước để giúp trâu nhận biết được mọi vật .
+ Hai mắt trâu trịn và xanh giúp trâu nhìn mọi vât từ xa .


+ Trâu chỉ có một hàm răng để nhai cỏ .


+Có 4 chân :hai chân trước ngắn hơn hai chân sau ,mỗi chân gồm hai móng .Ở giữa
là khố thịt đệm nhỏ để bảo vệ cặp móng .


-Tập tính :


+Khi ăn lưỡi trâu đảo thức ăn qua lại .


+Trâu là loài nhai lại nên lúc nào ta cũng thấy chúng nhai ,lúc vội vã thì ăn qua


quýt ,khi thư thả thì nhai lại .


+ Trâu chỉ ăn cỏ nên khơng tốn gạo thóc ,chỉ cần cắt cỏ về hoặc thả trâu ra đồng để
trâu tự kiếm cỏ .Mùa đơng rét mướt khơng có cỏ ,trâu có thể ăn cỏ khô hoặc rơm rạ
+ Mỗi năm trâu cái sinh một con -gọi là nghé .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Giá trị kinh tế :


+ Thịt trâu là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng .
+ Da trâu dùng làm mắt trống ...


+ Sừng trâu dùng làm đồ mĩ nghệ rất được ưa chuộng .


-Tình cảm của người nơng dân với trâu :Trâu giúp người dân rất nhièu ích lợi nên
tình cảm của người nơng dân với trâu thật là tha thiết .Từ xa xưa ông cha ta đã có
nhiều câu ca dao thể hiện tình cảm với trâu ...


-Vai trò của trâu trong cuộc sống ngày nay ; tuy có nhiều máy móc nơng nghiệp
nhưng con trâu vẫn giữ vị trí quan trong trong đời sống của người nông dân...
c.Kết bài .


- Đánh giá ,nhận xét về vai trò của trâu đối với nhà nông .


3. Viết bài ( HS về nhà viết bài theo dàn bài đã lập )


<b>4.Củng cố .</b>


-Khái quát nội dung bài học .


<b>5. Dặn dò </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BUỔI 4.


Ngày soạn : 13/12/2009. KT : .../ 12 / 2009
Ngày dạy : 16/12/2009 8B


<b>ÔN TẬP VĂN BẢN</b>


<b> I . Mục tiêu cần đạt .</b>


<b>- </b>Củng cố và hệ thống kiến thức về các văn bản đã học ( tác giả,thể loại,nội dung
nghệ thuật ).


-Rèn kĩ nằng làm bài cảm nhận ,bíêt phân tích nghệ thuật trong các tác phẩm .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Giáo viên: soạn giáo án .


- Học sinh : ôn tập chuẩn bị bài .


III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định tổ chức .


-KTSS : 8A:
8B:


2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong q trình ơn tập )
3. Bài mới .


Giáo viên hướng dẫn HS lập bảng sau đó gọi học sinh trả lời các câu hỏi theo hình


thức vấn đáp rồi điền các thơng tin cần thiết vào bảng


TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật


1 Tôi đi học (
được in
trong tâp "
Quê mẹ"
-1941)


-Thanh Tịnh
(1911-1988).


-Tên khai sinh là Trần
Văn Ninh .


-Quê ; xóm Gia
Lạc-ven sông Hương -TP
Huế


-Từ năm 1933 ông đi
làm ở các sở tư,viết
văn,làm thơ .


Truyện
ngắn .


Những kỉ niệm
trong sáng về
nagỳ đầu tiên đến


trường đi học


-Tự sự kết
hợp với trữ
tình ;kể
chuyện kết
hợp với miêu
tả và biểu cảm
,đánh giá
;những hình
ảnh so sánh
mới mẻ gợi
cảm và đọc
đáo .


2 -Trong lòng
mẹ "Những
ngày thơ


Nguyên Hồng
(1918-1982).


-Tên khai sinh là


Hồi kí Nỗi cay đắng tủi
cực và tình
thương yêu mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ấu" (1940) Nguyễn Nguyên
Hồng .



-Sinh ra ở Nam Định
,sống chủ yếu ở Hải
Phòng trong một xóm
lao động nghèo .Các
tác phẩm của ơng chủ
yếu hướng về những
người cùng khổ.
-Năm 1996 được nhà
nước truy tặng giải
thươngt HCM về
VHNT.


mãnh liệt của bé
Hồng khi xa mẹ
và khi được nằm
trong lòng mẹ .


chuyện kết
hợp với miêu
tả ,biểu cảm
và đánh giá .
-Cảm xúc và
tâm trạng
nồng
nàn,mãnh
liệt ; sử dụng
những hình
ảnh so sánh
liên tưởng táo


bạo .


3 -Tức nước
vỡ bờ (trích
chương
XVIII) " Tắt
đèn ''


(1939)


Ngô Tất Tố
(1893-1954).


-Quê làng Lộc Hà -Từ
Sơn-Bắc Ninh (Nay
thuộc Đông Anh -Hà
Nội .


-xuất thân là nhà nho
gốc nơng dân


-Ơng là học giả,nhà
báo nhà văn hiện thưc
xuất sắc chuyên viết về
nông thôn trước cách
mạng .


-Năm 1996 được nhà
nước truy tặng giải
thươngt HCM về


VHNT


Tiểu
thuyết


-Vạch trần bộ mặt
tàn ác ,bất nhân
của chế độ thực
dân nửa phong
kiến ,tố cáo chính
sách thuế khố vơ
nhân đạo đã đẩy
người nơng dân
vào bước đường
cùng .


-Ca ngợi những
phẩm chất cao
quý và sức mạnh
tiềm tàng của chị
Dậu cũng là của
những người phụ
nữ Việt Nam
trước cách mạng


-Ngòi bút hiện
thực khoẻ
khoắn ,giàu
tinh thần lạc
quan .



-Xây dựng
tình huống
truyện bất
ngờ ,có cao
trào và giải
quyết hợp lí
-Xây dựng
,miêu tả nhân
vật chủ yếu
qua ngôn ngữ
và hành
động ,trong
thế tương
phản với các
nhân vật
khác .
4 Lão Hạc


(truyện
ngắn Lão
Hạc-1943)


Nam Cao -tên khai
sinh là Trần Hữu Tri
(1917-1915).


-Q làng Đại
Hồng-phủ Lí Nhân(nay là xã
Hồ Hậu -Lí NHân


-Hà Nam .


-Ơng là nhà văn hiện


truyện
ngắn


Số phận đau
thương và phẩm
chất cao quý của
người nông dân
cùng khổ trong xã
hội Việt Nam
trước cách mạng
tháng Tám (thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thực xuất sắc


-Năm 1996 ông được
nhà nước try tặng giải
thưởng HCM về
VHNT.


qua hình tượng
nhân vật lão
Hạc ).


-Thể hiện thái độ
trân trọng cảu tác
giả đối với họ



nhân vật
.Cách kể
chuyện mới
mẻ ,linh
hoạt ,ngôn
ngưc chân
thực ,đậm đà
chất nông
thôn ,nông
dân và triết lí
nhưng rất giản
dị ,tự nhiên .
5 Cơ bé bán


diêm


HanschristianAndersen
sinh ngày
2-4-1805-mất4-8-1875.


-Là nhf văn Đan Mạch
chuyên viết truyên cho
thiếu nhi


truyện
ngắn


-Truyện nói lên sự
bất hạnh của cô bé


bán diêm và thế
giới mộng tưởng
của em .Qua đó
thấy được sự cảm
thơng thương u
sâu sắc của nhà
văn trước một số
phận bất hạnh .


-Nghệ thuật
tương phản
đan sen giữa
hiện thực và
mơng tưởng
với các tình
tiết diễn biến
hợp lí .


-Cách kể
chuyện giản
dị nhưng rất
truyền


cảm,hấp dẫn
và đầy ấn
tương đối với
người đọc .
6 Đánh nhau


với cối xay


gió - trích
chương
8/126-bộ
tiểu thuyết

Đôn-ki-hô-
tê(1605-1615)
-
Xéc-van-tét(1547-1616)là nhà văn Tây
Ban Nha


Tiểu
thuyết


-Sự tương phản về
mọi mặt gữa
Đôn-ki-hô-tê và San
-chô-pan-xa trong
truyện đã tạo nên
một cặp nhân vật
bất hủ trong văn
học thế giới
.Đôn-ki-hô-tê hoang
tưởng, mê muội
thì dũng cảm
trọng danh dự ,chỉ
nghĩ đến việc :lập
công để trở thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hiệp sĩ chân chính


cịn San
chơ-Pan-xa tỉnh táo thực
dụng thì hèn
nhát,tầm thường .
7 Chiếc lá


cuối cùng


-O.Hen-ri tên thật là
William Sydney
Poster(1862-1910)là
nhà văn mỹ chuyên
viết truyện ngắn
.Truyện của ơng
htường tốt lên tinh
thần nhânđạo cao cả
,tình thương yêu người
nghèo khổ ,rất cảm
động


Truyện
ngắn


-Truyện thể hiện
tình thương yêu
cao cả của những
con người nghèo
khổ với nhau và
cho thấy sức
mạnh của tình yêu


cuộc sống sẽ
chiến thắng bệnh
tật


-Thấy được sức
mạnh và giá trị
nhân sinh ,nhân
bản của nghệ
thuật chân chính .


-Nghệ thuật
đảo ngược
tình huống hai
lần gây bất
ngờ và tạo sự
hấp dẫn đặc
biệt đối với
người đọc đã
làm nên sự
thành công
vang dội của
tác phẩm


8 Hai cây
phong (trích
người thầy
đầu tiên
-1958)




-Ai-ma-tốp(1928-2008)là nhà văn
Cư-rơ-gư-xtan.Học xong
lớp 6 ơng làn thư kí
cho Uỷ ban Xơ viết xã
sau đó ơng học Đại
học Nông nghiệp và
đại học văn tại
Matxcơva.


-ông viết văn bằng 2
thứ tiếng tiếng mẹ đẻ
và tiéng Nga .


-Đầu năm học 2004
ông được nhận danh
hiệu giáo sư danh dự
của trường ĐH tổng
hợp quốc gia
Mat-xcơ-va mang tên
Lô-mô-nô-xốp(MGU)


Truyện
vừa


Văn bản miêu tả
vẻ đẹp sinh động
nhưng cũng rất "
bí ẩn"của hai câyu
phong từ cảm
nhận đầy rung


động và nghệ sĩ
của người kể
chuyện -người đã
để lại tuổi trẻ của
mình bên gốc cây
phong sự nghịch
ngợm ,khao khát
khám phá và đầy
mơ mộng.Qua đó
ta thấy được tình
yêu quê hương da
diếtvà lịng xúc
động đặc biệt vì
đấy là hai cây
phong gắn với câu
chuyện về thầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đuy-sen,người đã
vun trồng ớưc
mơ ,hi vọng cho
những học trị nhỏ
của mình .


9 Thơng tin
về ngày trái
đất năm
2000


thuyết
minh



-Lời kêu


gọi :"Một ngày
không dùng bao ni
nơng được truyền
đạt bằng một hình
thức rất trang
trọng : Thông tin
về ngày trái đất
năm 2000.Văn
bản giải thích đơn
giản mà sáng tỏ về
tác hại của việc
dùng bao ni
nông ,về lợi ích
của việc giảm bớt
chất thải ni nông
đã gợi cho chúng
ta những viêc có
thể làm ngay để
cải thiện môi
trường sống ,để
bảo vệ trái đất
ngôi nhà chung
của chúng ta


- nghệ thuật
liệt kê,lấy ví
dụ ...



10 Ơn dịch
thuốc lá
(1992)


Nguyễn Khắc Viện Thuyết
minh


-Giống như ôn
dịch ,nạn nghiện
thuốc lá rất dễ lây
lan và gây những
tổn thất to lớn cho
sức khoẻ và tính
mạng con


người .Song
nạnnghiện thuốc
lá còn nguy hiểm
hơn cả ơn dịch :
nó gặm nhấm sức
khoẻ con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nên không dễ kịp
thời nhận biết ,nó
gây tác hịa nhiều
mặt đối với cuộc
sống gia đình và
xã hội .Bởi vậy
,muốn chống lại


nó ,cần phải có
quyết tâm cao hơn
và biện pháp triệt
để hơn là phịng
chống ơn dịch
11 Bài toán dân


số(Báo Giáo
dục & Thời
đại Chủ
nhật ,số
28-1995)


Thái An Thuyết


minh


-Hiểm hoạ gia
tăng dân số cần
phải được báo
động bởi vì:
Đaats đai không
sinh thêm ,con
người lại ngày
càng nhiều lên
gấp bội .Nếu
không hạn chế sự
gia tăng dân số thì
con người sẽ tự
làm hại chính


mình .Từ câu
chuyện một bài
toán cổ về cấp số
nhân ,tác giả đã
đưa ra các con số
buộc người đọc
phải liên tưởng
,suy ngẫm về sự
gia tăng dân số
đáng lo ngại của
thé giới nhất là ở
những nước chậm
phát triển .


-Bằng sự suy
luận chặt chẽ
cùng những
con số thực tế
chính xác đã
gây ấn tượng
mạnh với
người đọc.


12 Vào nhà
ngục Quảng
Đơng cảm
tác (trích


-Phan Bội Châu
(1867-1940)Tên thuở nhỏ là


Phan Văn San ,tên
hiệu chính là Sào Nam


-Thơ
thất
ngôn bát


-Bài thơ thể hiện
phong thái ung
dung ,đường
hồng và khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong tập :"
Ngục trung
thư"-1914)


.


-Quê :làng Đan Nhiệm
(nay là xã Nam Hồ
-Nam Đàn-Nghệ An )
-Năm 33 tuổi ơng đỗ
giải ngun (Đỗ đầu kì
thi Hương ).


-Ơng là nhà văn,nhà
thơ,nhà yêu nước ,nhà
cách mạng lớn nhất
của dân tộc ta trong


vòng 25 năm đầu thế
kỉ XX.


-Các tác phẩm của ơng
đều thể hiện lịng u
nước thương dân thiết
tha


đường
luật


phách kiên
cường ,bất khuất
vượt lên trên cảnh
tù ngục khốc liệt
của nhà chí sĩ u
nước Phan Bội
Châu .


hùng có sức
lôi cuốn mạnh
mẽ .


13 Đập đá ở
Côn Lôn
(khoảng từ
năm
1908-1910)


Phan Châu Trinh


(1872-1926)Hiệu là
Tây Hồ ,biệt hiệu Hi
Mã .


-Quê: Làng Tây Lộc
(nay là thôn Tây Hồ
-Xã Tam Phước -Thị
xã Tam Kì-Quảng
Nam )


-Ơng đỗ phó bảng và
làm quan một thời gian
ngắn .Ơng là người đề
xướng dân chủ ,địi bãi
bỏ chế độ quân chủ
sớm nhất ở Việt Nam
-Ông là nhà văn,nhà
thơ nhà yêu nước cách
mạng lớn của Việt
Nam những Năm đầu
thế kỉ XX.


-Thơ
thất
ngôn bát

đường
luật .


-Bài thơ giúp ta


cảm nhận một
hình tượng đẹp
lẫm liệt ,ngang
tàng của người
anh hùng cứu
nước dù gặp bước
nguy nan vẫn
không sơng lịng
đổi chí .


-Bút pháp
lãng mạn
,giọng điệu
hào hùng
,nghệ thuật
đối ,nói quá
đã giúp ta
cảm nhận về
vẻ đẹp của
người tù khổ
sai một cách
tồn diện.


14 Muốn làm
thằng cuội
-trích :'
Khối tình
con I"-1917


Tản đà (1889-1939)


tên khai sinh là
Nguyễn Khắc Hiếu .
-Quê: làng Khê
Thượng-Bất bạt-Sơn
-Thất
ngôn
tuyệt
đường
luật .


-Bao trùm bài thơ
là tâm trang buồn
chán trước thực
tại và ước muốn
thoát li khỏi thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tây(Nay là Ba Vì -Hà
Nội .


-Xuất thân là nhà nho
nhưng hai lần đi thi
không đỗ,ông đã
chuyển sang sáng tác
văn chương chữ quốc
ngữ.


-Ông là người của hai
thế kỉ là gạch nối giữa
thơ cổ điển và thơ hiện
đại Việt Nam .



-Các tác phẩm của ông
tràn đầy cảm xúc lãng
mạn ,rất đậm đà bản
sắc dân tộc và có
những tìm tịi mới
mẻ ,sáng tạo .


tại ấy bằng một
mộng tưởng vừa
ngông nghênh vừa
đậm chất phong
tình -những biểu
hiện của "cái
tơi"cá nhân buổi
sơ khai.


lời nói thường
ngày:hồn
toang vượt
qua những
" rào cản "
của niêm luật
để bộc lộ cảm
xúc một cách
tự nhiê thanh
thốt.


15 -Hai chữ
nước nhà


-trích tập
"Bút quan
hoài I"-1924


-Trần Tuấn Khải
(1895-1983).bút hiệu
Á Nam.


-Quê: làng Quang
Xán-Mĩ Hà-Mĩ
Lộc-Nam Định.


-Thơ của ông thường
mượng đề tài lịch sử
để nói bóng gió về nỗi
đau mất nước ,nối căm
hận bọn cướp nước và
bè lũ ta sai bán nước
,khích lệ tinh thần yêu
nước của đồng bào
,bày tỏ khát vọng độc
lập ,tự do.


-Song
thất lục
bát


-Tác giả mượn
câu chuyện lịch
sửc có sức gợi


cảm lớn để thể
hịên niềm tự hào
về truyền thống
,sức mạnh tự
cường của dân tộc
và nỗi đau xót
trước thực tại đất
nước bị mất chủ
quyền ,giống nòi
phải chịu cảnh
lầm than.Qua
đó ,khích lệ lịng
u nước ,ý chí
cứu nước của
đồng bào


-Thể thơ song
thất lục bát
cùng giọng
điệu chữ tình
thống thiết đã
góp phần thể
hiện thành
cơng tư tưởng
chủ đề cuae
bài thơ.


16 Ơng
đồ(1936)



-Vũ Đình
Liên(1913-1996)là nhà thơ mới
lãng mạn đầu tiên của
nước ta ,ơng cịn là
nhà giáo,nhà nghiên
cứu ,dịch thuật văn


-Thơ
mới(Thơ
5 chữ)


-Bài thơ thể hiện
hoài niệm thiết tha
về một nét đẹp
văn hố dân tộc.
Qua tình cảnh tàn
tạ của nhân vât


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

học ơng đồ ,Vũ Đình
Liên đã bộc lộ
niềm cảm
thương ,nỗi tiếc
nhớ ngậm ngùi
đối với cảnh cũ
người xưa gắn
liền với một nét
văn hoá cổ
truyền .


tương phản


đặc sắc ,tình
cảnh thất thế
tàn tạ đáng
thương của
ơng đof hiện
lên đầy ám
ảnh ,chủ đề
của bài thơ đã
đượ làm nổi
bật.


4. Củng cố .


-Khái quát nội dung bài học


5. Dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> BUỔI</b> 5.


Ngày soạn : 18/12/2009. KT : .../ 12 / 2009
Ngày dạy :


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>

.


<b>I. Mục tiêu cần đ ạt . </b>


-Hệ thống củng cố kiến thức về từ vựng và ngữ pháp cho học sinh .
-Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập .


<b>II. Chuẩn bị</b> .



-Giáo viên : soạn giáo án .


-Học sinh : ơn tập chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b> .
-KTSS: 8A:


8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


-Kiểm tra kết hợp trong giờ.


<b>3. Bài mới</b> .


<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung</b>


? ThÕ nào là từ ngữ nghÜa réng? Tõ ng÷
nghÜa hĐp? Cho VD.


- HS : trả lời.
- GV: cht li .


? Trờng từ vựng là gì? Cho VD.?


?Nêu sự khác nhau giữa từ tợng hình và từ
tợng thanh? Cho VD. Đặt câu.



<b>I. Từ vựng.</b>


<i><b>1. T ng ngha rộng, từ ngữ nghĩa hẹp</b></i>.
- TNNR: Khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm
phạm vi nghĩa của một số t ng khỏc.


VD: Động vật > chim, thú, cá


- TNNH: Khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao
hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
VD: Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc < hoa.


<i><b>2. Trêng tõ vùng.</b></i>


Lµ tËp hợp những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa


VD: Trờng từ vựng đồ dùng học tập: bút, sách,
vở.


<i><b>3. Tõ tợng hình, từ tợng thanh.</b></i>


- TTH: là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.


VD: Tht tha, ng nh, ngt ngng


- TTT: là những từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ
xã hi? Cho VD.


? Thế nào là nói quá, tác dụng của nói quá.
Cho VD và phân tích tác dụng.


? Nói giảm nói tránh là gì? Cho VD. Trong
trờng hợp nào ngời ta không nên sử dụng
phơng pháp nói giảm nói tránh.


? Thế nào là trợ từ, thán từ. Cho VD.


? Thế nào là tình thái từ. Có mấy loại TTT.
Cho VD.


? Thế nào là câu ghép. Các cách nối các vế
trong câu ghép. Mối quan hệ giữa các vế.


-HS: suy nghĩ và trả lời .


* Tác dụng : Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể,
sinh động. Thờng dùng trong văn tự sự, miêu
tả.


<i><b>4. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.</b></i>


- TNĐP: Là từ ngữ chỉ sử dụng trong 1 hoặc 1
số địa phơng nhất định.


VD: M¸ ( MN ).



- BNXH: Là những từ ngữ chỉ sử dụng trong 1
tầng lớp XH nhất định.


VD: TÇng líp HS: Quay, ngỗng


<i><b>5. Nói quá.</b></i>


- L bin pháp tu từ phóng đại qui mơ tính
chất của sự vật, hiện tợng nhằm nhất mạnh,
gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.


VD : Bác ơi tim Bác mênh mông thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp ngời!


TD: nhấn mạnh tình yêu thơng bao la của Bác.


<i><b>6. Nói giảm, nói tránh.</b></i>


- L biện pháp tu từ sử dụng cách diễn đạt tế
nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau
buồn, ghê sợ nặng nề tránh thô tục, thiếu lich
sự.


VD: Bài văn của em cha đợc hay lắm.
<b>II. Ngữ pháp.</b>


<i><b>1. Trợ từ, thán từ.</b></i>


- Tr t: Những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ


trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ
đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến.


VD: Nh÷ng, cã, ngay…


- Thán từ: Những từ dùng bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của ngời nói hoặ dùng để gọi đáp.


VD: Vâng, dạ, trời ơi, ối


<i><b>2. Tình thái từ.</b></i>


- Nhng t đợc thêm vào câu để tạo câu nghi
vấn, cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm.


- Cã 4 lo¹i: Nghi vÊn, cảm thán, cầu khiến,
biểu thị sắc thái tình cảm.


3. <i><b>Câu ghép</b></i>.


- Những c©u do 2 hay nhiÒu cum C V
không bao chứa nhau tạo thµnh.


- Các mối quan hệ: Nguyên nhân, kết quả,
điều kiện, đồng thời, tăng tiến.


<b>III. Luyện tập</b> .


<b>Bài tập 1.</b>



- Bàn tay ta làm nên tất cả.


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hồng Trung Thơng-Bài ca vỡ đất)
? Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ?
Tác dụng của biện pháp tu từ đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-HS: khác nhận xét .
-GV: chữa bài .


-HS: lên bảng làm,dưới lớp làm ra vở .
-GV: nhận xét .


-HS: viết đoạn văn .


-Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn mình
vừa viết chỉ ra các từ tương hình và từ
tượng thanh đã dùng .


-HS khác nhận xét.
-Giáo viên chữa bài .


quá .


-Tác dụng : nói lên thành quả của lao động
gian khổ ,vất vả ,nhọc nhằn


* Nghĩa bóng : thể hiện niềm tin vào bàn tay
lao động .



<b>Bài 2.</b>


? Tìm các từ tượng thanh gợi tả :


-Tiếng nước chảy : róc rách,ầm ầm ,ào ào…
-Tiếng gió thổi : vi vu,vi vút….


-Tiếng cười - nói : râm ran,ríu rít,oang oang…


<b>Bài 3</b>.


?Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng
hình,từ tượng thanh .


Nửa đêm tôi chợt thức giấc vì tiếng động
ầm ầm.Mưa xối xả.Cây cối trong vườn ngả
nghiêng ,nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng
nhồng sáng lồ và tiếng sấm ì ầm lúc gần ,lúc
xa…Mưa mỗi lúc một to .Gió thổi tung những
tấm rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm chúng
mở ra đóng vào rầm rầm .Tơi sợ hãi nằm im
thin thít ,mặc cho gió mưa gào thét…


<b>Bài 4.</b>


? Tìm các từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa
phương tương ứng trong các câu sau và phân
tích lí do dùng các từ đó .


Khi trời trong,gió nhẹ,sớm mai hồng


Dân trai tráng bơi thuyền ra đánh cá
[…] Ngày hôm sau ,ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
( Tế Hanh )


-Cặp từ ngữ toàn dân-đia phươngảtong đoạn
trích : Thuyền - ghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-HS : làm bài .


-GV: gọi HS đọc phần phân tích khổ thơ.
-HS khác nhận xét .


-GV: chữa bài .


-HS : viết bài .
-GV : chữa bài .


phương và tự mình cũng là một người dân cảu
địa phương đó .


<b>Bài 5</b>.Phân tích khổ tơ sau trong bài thơ :
" Ơng đồ"


Ông đồ vẫn ngổi đấy ,
Qua đường không ai hay ,
Lã vàng rơi trên giấy ;
Ngoài trời mưa bụi bay .


-Đây là khổ thơ đặc sắc nhất trong bài thơ nên


khi phân tích cần chú ý :


+ Sự kiên nhẫn, cố bám lấy sự sống ,cố bám
lấy dịng đời thật tội nghiệp của ơng đồ
.Nhưng cuộc đời dần quên hẳn ông .Phố vẫn
đông người qua lại mà ông vô cùng lẻ loi ,lạc
lõng đơn cơi giữa dịng đời.


+Biện pháp mượn cảnh ngụ tình thật đặc sắc ở
hai câu sau .Dường như cả trời đất cũng ảm
đạm,buồn bã cùng với lòng người ."Lá vàng
rơi ","mưa bụi bay"chính là tâm cảnh mang
nỗi buồn ảo não ,tê tái…


<b>Bài 6</b>.Tập làm văn .


-Đề : Người ấy sống mãi trong lịng tơi.


? u cầu : trong bài viết có sử dụng các biện
pháp tu từ đã học .Chỉ rõ các biện pháp tu từ
đã dùng


<b>4. Củng cố .</b>
<b>5.Dặn dò </b>


BUỔI 6.


Ngày soạn : 24/12/2009. KT : .../ 12 /2009
Ngày dạy : 31/12/2009 8A



2/ 1 /2010 8B


<b>L M </b>

À

<b>ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP</b>



(90 PHÚT)
<b> </b>


<b> I. Mục tiêu cần đạt .</b>


- Củng cố kiến thức cho HS qua bài làm tổng hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp cho HS .


<b>II. Chuẩn bị</b> .
-GV: ra đề ,đáp án.


-HS : ôn tập chuẩn bị kiểm tra .


<b>III. Tiến trình lên lớp</b> .


<b>1. Ổn định tổ chức</b> .
-KTSS: 8A:


8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b> .


-GV: chép đề lên bảng .



<b>Câu 1</b>: Nói quá là gì ? Lấy ví dụ câu có sử dụng biện pháp nói q ?


<b>Câu 2</b>: Trình bày những hiểu biết của em về Phan Châu Trinh ?


<b>Câu 3</b>: Chép thuộc lịng bài thơ : " Đập đá ở Cơn Lơn " ?


Nêu cảm nhận của em về 2 câu luận trong bài thơ nói trên ?


<b>Câu 4</b>: Em hãy viết bài văn thuyết minh về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức
khỏe của con người.


<b>ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM</b>

.


<b>Câu 1</b>:( 1 điểm ).


-Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,quy mơ,tính chất của sự vật hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh ,gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm .


-Ví dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người cỏi đá cũng thành cơm .


<b>Câu 2</b>: ( 1 điểm ).


-Phan Châu Trinh : 1872-1926 .
-Hiệu là Tây Hồ ,biệt hiệu Hi Mã .


-Quê: Làng Tây Lộc (nay là thôn Tây Hồ -xã Tam Phước -thị xã Tam Kì-Quảng
Nam ).



-Đỗ phó bảng và làm quan một thời gian ngắn .Ông là người đề xướng dân chủ ,dòi
bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam .


-Ông là nhà văn,nhà thơ,nhà yêu nước ,nhà cáhc mạng lớn của Vệt Nam những năm
đầu thế kỉ XX.


<b>Câu 3</b>: (3 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Cảm nhận được các ý sau (2 điểm ).


+ Nghệ thuật đối : tháng ngày -mưa nắng : thân sành sỏi-da sắt son : bao quản -càng
bền .


+ Đối lập giữa thời gian và cơng việc khó khăn ,thời tiết ,giữa vật chất và tinh thần
,sẵn sàng tiếp nhận .


+Khẳng định chí lớn,quyết tâm cao của người tù u nước .Khơng khó khăn gian khổ
nào có thể làm chùn bước ,làm thay đổi ,lung lay ưquyết tâm ý chí của người tù trên
đảo.Càng khó khăn càng bền chí ,càng gian khỏ càng sắt son một lịng .


<b>Câu 4</b>:<b> </b> (5 điểm ).
*Nội dung (4 điểm )


<i><b>1. Mở bài:</b></i>


- Nêu khái quát tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của con người


<i><b>2.Thân bài:</b></i>


-Nhận định về những tác hại nghiêm trọng của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe


con người.


-Lần lượt phân tích và giải thích từng tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe
của con người (gây ho,viêm phế quản,viêm phổi,ho lao, nhồi máu cơ tim,ung thư...).
-Nêu những bình luận,đánh giá( theo hướng phê phán gay gắt) của cá nhân đối với
tệ nạn hút thuốc lá ở mơi trường sống xung quanh mình( gia đình,khu phố,làng xóm,
ở địa phương...).


<i><b>3. Kết bài:</b></i>


-Khẳng định quan điểm cá nhân về tác hại của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe của
con người.


* Hình thức ( 1 điểm).


-Trình bày rõ ràng ,mạch lạc ,khoa học .
-Chữ viết sạch đẹp ,khơng sai lỗi chính tả .
-Hành văn lưu lốt ,diễn đạt trơi chảy .
-Bổ cục đủ 3 phần .


-Thể loại văn thuyết minh .


* Lưu ý : nếu diễn đạt lủng củng -0,5,sai 5 lơic chính tả trở lên -0,25.
*Sau khi HS làm bài xong GV chữa bài .


<b>4. Củng cố</b>.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>BUỔI 7.</b>



Ngày soạn : 31/12/2009. KT : .../.../2010
Ngày dạy : 5/1/2010 8B.


6/1/2010 8A.


<b>LÀM ĐỀ TỔNG HỢP .</b>


<b>(90 phút)</b>



<b>I.Mục tiêu cần đ ạt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tổng hợp -thể loại tự luận .


-Kiểm tra quá trình nắm bắt ,vận dụng kiến thức vào làm bài tập của học sinh .
-Rèn kĩ năng làm bài tự luận cho học sinh .


<b>II. Chuẩn bi</b> .


-Giáo viên soạn giáo án ra đề kiểm tra .(Đáp án ,biểu điểm ).
-Học sinh ôn tập chuẩn bị làm bài .


<b>III. Tiến trình các hoạt đ ộng </b> .
<b>1. Ổn định tổ chức</b> .


-Kiểm tra sĩ số :
- 8A:


- 8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> .


<b>3. Bài mới</b> .


ĐỀ BÀI .


<b>Câu 1.(2 đ iểm )</b>


Thế nào là nói giảm ,nói tránh ?


"Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi . Vừa thấy tôi ,lão báo ngay :
-Cậu Vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ!


-Cụ bán rồi?


-Bán rồi ,họ vừa bắt xong ."


Chỉ ra câu có sử dụng biện pháp nói giảm ,nói tránh trong đoạn văn trên? Nêu tác
dụng của biện pháp nói giảm ,nói tránh đó ?


<b>Câu 2.(2 điểm )</b>


- Trình bày hiểu biết của em về tác giả Tản Đà ?


-Nêu cảm nhân của em về bài thơ " Muốn làm thằng cuộic " của Tản Đà


<b>Câu 3 (6 đ iểm )</b>


-Thuyết minh về cái phích nước.


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>

.



<b>Câu1.</b>


*Trả lới chính xác nói giảm ,nói tránh là gì(1 điểm ).


-Nói giảm,nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề;tránh thô tục ,thiếu lịch sự .
*Câu có sử dụng nói giảm ,nói tránh là: Cậu Vàng <b>đ i đ ời </b> rồi,ông giáo ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 2.</b>


*<b>Tiểu sử tác giả</b>: (1 điểm )


-Tản Đà : tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu .


-Quê : Làng Khê Thượng -Huyên Bất Bạt -tỉnh Sơn Tây (Nay là huyện Ba Vì -Hà
Nội ).


-Tản Đà xuất thân là nhà nho ,từng hai phen lều trõng đi thi nhưng không đỗ.Sau đó
ơng chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ và sớm nổi tiếng đắc bniệt là vào
những năm 20 của thế kỉ XX.


-Thơ của ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn ,lại rất đạm đà bản sắc dân tộc và có những
tìm tịi ,sáng tạo mới mẻ .Có thể xem thơ Tản Đà là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ
hiện đại .Ngồi thơ ơng cịn viết văn xi,tuỳ bút ,tự truyện ....


*<b>Cảm nhận</b> :(1 điểm )


-Bài thơ " Muốn làm thằng cuội " của Tản Đà là tâm sự của một con người bất hồ
sâu sắc với thực tại tầm thường ,xấu xa.ơng muốn thoát li cuộc sống tầm thường ấy
bằng mộng tưởng được lên cung trăng chơi để bầu ban với chị hằng .Bởi ở đó ơng sẽ


tìm được niềm vui đích thực của cuộc đời .Lời thơ lãng mạn pha chút ngơng nghênh
đáng u và những tìm tịi mới mẻ đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ thất ngôn bát
cú .


<b>Câu 3 : (6 đ iểm ).</b>
<b>* Nội dung (5 điểm ).</b>
<b>a. Mở bài .</b>


-Giới thiệu về chiếc phích nước .
b. Thân bài .


-Sự ra đời của chiếc phích nước .


- Cấu tạo : Gồm vỏ,quai xách,nắp,thân và đáy .


+Vỏ: bằng nhựa hoặc kim loại (nhơm tráng men) có in hình hoa văn (bơng hoa,con
chim,cảnh vật...)màu sắc : xanh ,đỏ ,tím ...


+ Nắp phích bằng nhựa,nhơm ...,nút đậy ruột phích bằng gỗ,nhựa...để chống mất
nhiệt do đối lưu.


+Ruột phích: Được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh ,ở giữa là khoảng chân khơng ...
+Cách bảo quản : dùng cẩn thận vì phích dễ vỡ,để lên cao tránh xa tầm tay của trẻ
em...


+ý nghĩa của chiếc phích trong cuộc sống : tiên lợi,rẻ phù hợp trong mọi lúc ,mọi nơi
.


c.Kết bài .



-Vai trị của chiếc phích trong cuộc sống ngày nay .


* Hình thức : 1điểm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

*Sau khi HS làm bài xong giáo viên chữa bài .


4.Củng cố .
5.Dặn dị .


-Tiếp tục ơn tập.


TUẦN 19.


Ngày soạn : 31/12/2009. KT : .../.../2010.
Ngày dạy : 5,6/1/2009 8A,B.


ÔN TẬP


I.Mục tiêu cần đạt .


-Giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh qua bài kiểm tra .
-Hs hệ thống kiến thức ,vận dụng kiến thức vào làm bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-HS : ơn tập chuẩn bị làm bài.


III. Tiến trình các hoạt động .
1.Ổn định tổ chức.


KTSS: 8A:
8B:



2. Kiểm tra bài cũ .
3.Bài mới .


ĐỀ 1.
Câu 1.


-Thế nào là nói giảm,nói tránh ? cho ví dụ câu có sử dụng biện pháp tu từ trên ?
Câu2.


-Trình bày hiểu biết của em về Phan Bội Châu ?


-Chép thuộc lòng bài thơ"Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác,trình bày cảm nhận
của em về bài thơ đó ?


Câu 3.Thuyết minh về cái bút bi.


ĐỀ 2


Câu1.


-Thế nào là nói q? Cho ví dụ câu có sử dụng biện pháp tu từ trên ?
Câu2.


-Trình bày hiểu biết của em về Phan Châu Trinh ?
-Đập đá ở Côn Lôn


Câu3.


-Thuyết minh về quyển sách giáo khoa ngữ văn 8.



Ngày soạn : 28/2/2010


Ngày dạy : 2/3/2010 8B KT : .../.../ 2010
4/3/2010 8A


<b>«n tËp Tn 20</b>



<b>I Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>.


KTSS: 8A :
8B :


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.(trong gi).


<b>3. Bi mi.</b>


<b>A. Nội dung ôn tập: </b>
<b>I. Phần văn:</b>


HD HS ôn tập về vb<i><b> Nhớ rừng:</b></i>


- GV nêu câu hái, HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- HS # nhËn xét, bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:


- Thế Lữ (1907 1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ quê ở Bắc
Ninh.


- Là nhà thơ tiêu biểu trong pt Thơ mới (1932 1945).
- Đợc Nhà nớc tặng giải thởng HCM vÒ VHNT.


- Đặc điểm phong cách thơ Thế Lữ: Giọng thơ biễn hố du dơng, lơi cuốn. í thơ
rộng mở, giọng thơ mợt mà đầy màu sắc. hình tợng thơ đa dạng, chan hồ tình thơ,
dạt dào về cái đẹp, cái đẹp của âm nhạc, mĩ thuật, vẻ đẹp ca nhan sc thiu n v
tỡnh yờu


* Giá trị về néi dung & NT<b> : </b>


- “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào Thơ mới,
đợc sáng tác vào năm 1934, lần đầu đăng báo, sau đó in trong tập “Mấy vần thơ”.


- Mợn lời con hổ ở vờng bách thú với nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng
và niềm khao khát tự do, đợc sống đúng với bản chất của mình, tác giả đã thể hiện
tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của con ngời bị giam cầm
nô lệ. Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nớc, niềm uất hận và lòng khao khát tự do
của con ngời VN khi đang bị ngoại bang thống trị. Phảng phất trong bài thơ có nỗi
đau thầm kín của Thế Lữ và cũng là của những ngời thanh niên thuở ấy trớc cảnh nớc
mất nhà tan.


<b>II. TiÕng ViƯt: </b>



* HD HS «ng tËp về: Câu nghi vấn:
Câu nghi vấn là câu:


- Cú nhng từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả ,
chứ, không, đã, cha…) hoặc có từ <b>hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).</b>


- Có chức năng chính là dùng để hỏi.


Khi viÕt, c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hỏi.
<b>III. TLV:</b>


* HD HS ông tập về: Viết đoạn văn trong vb thuyÕt minh:


Khi làm bài văn TM, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn.
Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn
khác.


Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận
thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự
việc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trớc, cái phụ nói
sau).


<b>B. Lun tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bài 18 (114):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.


- HS đổi vở.


- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.


- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối
đa.


- Tuyªn dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp ỏn ỏp ỏnỳng im


im ti a:...im t c:...
im trỡnh by:...
<b>II. BTTL: </b>


<i><b>Đề bài: Em hÃy phân tích và phát biểu cảm nghĩ của mình về khổ thơ đầu</b></i>
<i><b>bài Nhớ rừng .</b></i>


HD HS làm dàn ý:


<i><b>* Mở bài:</b></i> Giới thiệu tác giả, tác phÈm.


Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Bài thơ
“Nhớ rừng” gắn liền với tên tuổi của ơng. Nói cách khác, nhắc đến Thế Lữ là ng ời ta
nhớ ngay đến bài thơ “Nhớ rừng”.


- Bài thơ mợn lời con hổ ở vờng bách thú với nỗi chán ghét thực tại tầm thờng,


tù túng và niềm khao khát tự do, đợc sống đúng với bản chất của mình, tác giả đã thể
hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của con ngời bị giam
cầm nô lệ. Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nớc, niềm uất hận và lòng khao khát tự
do của con ngời VN khi đang bị ngoại bang thống trị. Phảng phất trong bài thơ có nỗi
đau thầm kín của Thế Lữ và cũng là của những ngời thanh niên thuở ấy trớc cảnh nớc
mất nhà tan.


<i><b>* Thân bài:</b></i> Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về khổ thơ đầu:
- Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú:
Trong lời đề từ bài thơ, tác giả viết: “Lời con hổ ở vờn bách thú”.


Đây có thể coi là tứ trung tâm, là điểm tựa cho cảm xúc thơ bùng phát. Tác gải đã
dsdặt con hổ – biểu tợng cho sức mạnh huyền bí, dữ dội, linh thiêng của rừng già
-giữa cũi sắt tù túng, gị bó của khu vờn bách thú (vốn cũng chẳng lấy gì làm rộng rãi)
để tạo nên thế đối lập, tơng phản giữa khát vọng lớn lao với hoàn cảnh nghiệt ngã. Đó
là cả một nguồn năng lợng bị nén chặt, lúc nào cũng chỉ chực bung ra.


Nh÷ng tõ ng÷ trong bài thơ rất giàu ý nghĩa tạo hình:


<i><b>Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt</b></i>


Ngay c t tng (cm hờn) cũng bị nén ép đến đông cứng lại bởi những thanh sắt đợc
gắn thành khung – một sản phẩm kĩ thuật của xã hội loài ngời hiện đại.


Con hổ bị giam cầm nhng khơng vì thế mà nó chịu khuất phục. “<i>lỡ bớc sa cơ</i>, nó
đành chịu nằm dài “<i><b>trơng ngày tháng dần qua</b></i>”. Tình cảnh có thể coi nh tuyệt vọng,
nhng chúa sơn lâm vẫn còn nguyên đó niềm kiêu hãnh. Nó coi con ngời chỉ là lồi
“<i><b>mắt bé</b></i>” và thấy nhục nhằn vơ cùng khi bị hạ thấp ngang tầm với “<i><b>bọn gấu dở hơi</b></i>”,
với cặp báo “<i><b>vơ t lự</b></i>” dễ dàng chấp nhận hồn cảnh.



<i><b>* Kết bài: </b></i>


- Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Nêu cảm nghĩ cđa m×nh:


Đoạn thơ chỉ với 8 câu nhng đã thể hiện thật sâu sắc nỗi chán ghét cuộc sống
tầm thờng tù túng, thể hiện nỗi khát khao đợc tự do, đợc sống đúng với bản chất của
mình ccủa con hổ khi bị giam cầm. Đó cũng chính là nỗi uất hận, niềm khát vọng của
con nời VN đơng thời trong cnh nc mt nh tan.


- Gọi HS trình bày dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4. Củng cố</b>.


-Khãi quát nội dung bài học


<b>5. Dặn dị.</b>


- Dùa vµo dµn ý bµi 1, h·y viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.


- Xem lại & hoàn thiện tiÕp c¸c BT./


Ngày soạn : 13/3/2010. KT : ……./……./2010


Ngày dạy : 17/3/2010


<b>ôn tập Tuần 20</b>



<b>* Mc ớch yờu cầu:</b>



- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tp b mụn.


<b>A. Nội dung ôn tập: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ôn tập về vb<i><b> Quê h</b><b> ơng </b></i>và<i><b> Khi con tu hú:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng tâm.


<i><b>1. Quê hơng:</b></i>


a. Tác giả:


- Tế Hanh tên khai sinh là Trần tế Hanh, sinh 1921, quê Quảng NgÃi, hiện
đang sống ở HN.


- ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiều khoá BCH Hội Nhà văn


- XB nhiỊu tËp th¬, tiĨu ln, th¬ viÕt cho thiÕu nhi, dịch nhiều tập thơ của các
nhà thơ lớn trên TG.


- Ông nhận nhiều giải thởng về vh.
b. Tác phẩm:



- Sáng tác khi Tế Hanh sống xa quê. Những h/a về làng chài và những ngời dân
chài đều đợc tái hiện từ nỗi nhớ của nhà thơ nên rất gợi cảm và sinh động.


- Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở chất thơ bình dị nhng tràn ngập cảm xúc. Nhà
thơ viết về quê hơng với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hào về 1 miền quê tơi đẹp, có
những đồn thuyền, những ngời trai mạnh mẽ đầy sức sống, đơng đầu với sóng gió
trùng dơng vì c/s, niềm vui và hp của làng chài.


<i><b>2. Khi con tu hú:</b></i>


a. Tác giả:


- Tố hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành quê Thừa Thiên.


- Sinh ra trong 1 gđ nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi đã làm thơ. Giác ngộ và
tham gia cm từ rất sớm.


- Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và chính quyền: Uỷ
viên Bộ chính trị, Bí th BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Bài thơ lục bát đợc sáng tác khi ông đang bị địch giam trong nhà lao Thừa
Phủ (Huế) 7. 1939, sau đó đợc in trong tập: <i><b>Từ ấy</b></i>.


- Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đã đến, đồng thời thể hiện niềm
uất hận và lòng khao khát tự do của ngời chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong
nhà tù đế quốc.


<b>II. Phần Tiếng Việt:</b>


HD HS ôn tập về vb<i><b> Câu nghi vấn (tiếp):</b></i>



- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lêi.
- HS # nhËn xÐt, bæ sung.


- GV chèt lại kiến thức trọng tâm.


<i><b>Những chứ năng khác của câu nghi vÊn:</b></i>


- Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu
khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…và khơng
y/c ngời đối thoại trả lời.


- Nếu không dùng để hỏi thì trong 1 số trờng hợp, câu nghi vấn có thể kết
thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.


<b>II. TLV:</b>


* HD HS «ng tËp: Thut minh vỊ 1 cách làm:


<b>- Khi gii thiu 1 phng phỏp (1 cách làm) nào, ngời viết phải tìm hiểu, nắm </b>
chắc phơng pháp, cách làm đó.


- Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,…làm ra sản
phẩm và y/c chất lợng đối với sản phẩm đó.


- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng.
<b>B. Luyện tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>
- GV HD HS làm BT.



- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bài 19 (120):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.


- - GV gäi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.


- Tng hp s im t c /im ti
a.


- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp ỏn ỏp ỏnỳng im


im ti a:...im đạt đợc:...
Điểm trình bày:...


<b>II. BTTL: </b>


<i><b> 1. Phân tích vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài thơ Quê h</b></i>“ <i><b> ơng của nhà thơ</b></i>”


<i><b>TÕ Hanh.</b></i>


<b> Dàn ý</b>


<b>Mở bài: </b>


- Giới thiệu bài thơ.


- Gii thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn trớc hết của bài thơ là vẻ đẹp thân
thơng và độc đáo ca bc tranh lng quờ.


<b>Thân bài</b><i><b>: </b></i>


<i><b>a. ú l vẻ đẹp của chính làng quê tác giả - một làng chài ven biển Trung</b></i>
<i><b>Bộ. </b></i>(Phân tích 2 câu thơ u).


<i><b>b. Đó là vẻ dẹp tơi sáng, khoẻ khoắn cđa cc sèng vµ con ngêi lµng chµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Khí thế lao động hăng hái đợc gợi tả qua hình ảnh những chàng trai
“phăng mái chèo” và những chiếc thuyền “mạnh mẽ vợt trờng giang”.


+ Hình ảnh cánh buồm là một sự so sánh độc đáo gợi ra linh hồn của
làng chài với bao nỗi niêmg của ngời dân chài.


- Vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong cảnh đoàn thuyền trở về bến:


+ Cảnh ồn ào tấp nập trên bến đỗ là một bức tranh sinh hoạt lao động ở
làng chài đợc miêu tả hết sức sinh động, chan hoà niểm vui sớng trớc thành
quả lao động và thể hiện khát vọng ấm no hạnh phúc của ngời dân chài.


+ Hình ảnh những chàng trai và những con thuyền sau chuyến ra khơi
tạo nên một vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn với hơng vị riêng biệt khó qn của
làng chài.



<b>KÕt bµi: </b>


- Bức tranh làng q trong bài thơ thể hiện tình càm trong sáng, thiết tha của
Tế Hanh đối với quê hơng.


- Bài thơ viết về làng quê riêng của chính tác giả nhng mang theo nét đẹp của
cuộc sống và con ngời ở mọi làng chài VN, nên có sức hấp dẫn với mọi tõm
hn Vit.


<i><b>2. Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Khi con tu hú của</b></i>


<i><b>nhà thơ Tố Hữu.</b></i>


<b>Dàn ý</b>
<b>Mở bài:</b>


- Bi th c Tố Hữu sáng tác vào tháng 7.1939, lúc nàh thơ bị TD Pháp bắt
giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).


- Bài thơ thể hiện tâm trạng của ngời thanh niên cộng sản mời tám tuổi sau 4
tháng trời bị tách biệt khỏi c/đ tự do.


<b>Thân bài:</b>


a. Niềm yêu c/s và nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu).


- Ting chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè trong tâm hồn ngời tù.
- Bức tranh mùa hè hiện lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn tỡnh yờu c/s


và nỗi khát khao tự do.



b. Càng khao khát tự do, ngời tù càng đau khổ vì bị giam cầm (4 câu cuối):


- Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè trong tởng tợng thôi thúc ngời tù
muốn vợt thoát cảnh giam cầm.


- Ting chim tu hỳ càng khiến cho ngời tù đau khổ, uất hận vì khao khát tự
do mà đành chịu bất lực trong cảnh tù đày ngột ngạt.


<b>KÕt bµi:</b>


- Tâm trạng của ngời tù cộng sản đợc thể hiện tự nhiên, chân thành và tha
thiết, làm nên sức hấp dẫn của bài thơ.


- Tâm trạng của Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của ngời chiến sĩ cách mạng.
<b>- Gọi HS trình bày dàn ý.</b>


<b>- Th¶o ln líp: NhËn xÐt, bỉ sung.</b>
<b>- GV nhận xét, chốt lại những ý chính.</b>
<b>* HDVN: </b>


- Hc thuộc lịng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Ơn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.


- Viết thành bài viết hoàn chỉnh 2 đề văn trên.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

---Ngày soạn: 18/3/2010. KT : …../……../ 2010
Ngày dạy : 22/3/2010 8B.



26/3/2010 8A


<b>ôn tập Tuần 22</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b> .
-GV: soạn giáo án .
-HS: ôn bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1. Ổn đinh tổ chức.</b>


-KTSS: 8A:
8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>.


-KT bài tập làm văn cho HS về nhà làm.


<b>3. Bài mi</b>.


<b>A. Nội dung ôn tập: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


1. HD HS ôn tập về vb<i><b> Tức cảnh Pắc Bó:</b></i>



- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a. Tác giả: Hå ChÝ Minh.
b. T¸c phÈm:


- Hồn cảnh sáng tác: Tháng 2. 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cm ở nớc
ngoài, BH trở về TQ, trực tiếp lãnh đạo ptr cm trong nớc. Ngời sống và làm việc trong
hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó – 1 hang núi nhỏ sát biên giới Việt
– Trung (Hà Quảng – Cao Bằng); thờng phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm;
bàn làm việc là 1 phiến đá bên bờ suối cạnh hang đợc ngời đặt tên là suối Lê-nin. Bài
thơ đợc Bác sáng tác trong hoàn cảnh này.


- Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật, giọng điệu tự
nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả tốt lên 1 cảm giác vui thích, sảng
khối.


2. HD HS «n tập về vb<i><b> Ngắm trăng, Đi đ</b><b> ờng:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng tâm.
a. Tác giả: Hồ Chí Minh.


b. Tác phẩm:


<i><b>* Giới thiƯu: Ngơc trung nhËt kÝ (NhËt kÝ trong tï):</b></i>“ ”


- Gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngơn tứ tuyệt. Tập nhật kí


bằng thơ đợc HCM viết trong 1 h/c đặc biệt từ tháng 2/1942 đến 9/1943 khi Ngời bị
chính quyền TGT bắt giam 1 cách vô cớ, đày đoạ khắp các nhà tù ở tỉnh Quảng Tây
– TQ.


<i>Quảng Tây giải khắp 13 huyện</i>
<i>Mời tỏm nh lao ó qua.</i>


(Đến phòng chính trị chiến khu IV)


- Nhật kí trong tù phản ánh 1 dũng khí lớn, 1 tâm hồn lớn, 1 trí tuệ lớn của
ng-ời chiến sĩ vĩ đại. Nó cho thấy 1 ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc.
Chất thép và chất tình, màu sắc cổ điển và tính chất hiện đại, bình dị kết hợp 1 cách
hài hồ.


- NhËt kÝ trong tï cã t¸c dơng BD lòng yêu nớc, tinh thần và nhân sinh quan
cách mạng cho thế hệ trẻ chúng ta.


- Trong bài Đọc thơ Bác, thi sĩ HTThông viết:


<i>Ngục tối trong tim càng cháy lửa</i>
<i>Xích xiềng không khoá nổi lời ca.</i>
<i>Trăm sông nghì núi chân không ngÃ,</i>
<i>Yêu nớc, yêu ngời, yêu cỏ hoa</i>


<i>Vần thơ của Bác vần thơ thép</i>
<i></i>


<i>Mà vẫn mênh mông bát ngát tình. </i>
<i><b>* Ngắm trăng:</b></i>



- L bi th 21 trong tp NKTT, đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng
luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả tốt lên 1 cảm
giác vui thích, sảng khối.


- Bài thơ ghi lại 1 cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình u trăng, u thiên
nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời và phong thái ung dung của ngời c/s c/m trong cảnh
tù đày.


<i><b>* §i đ</b><b> ờng:</b></i>


- Là bài số 30 trong tập thơ NKTT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. Phần Tiếng Việt:</b>


1. HS ôn tập về <i><b> Câu cầu khiến:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.


+ Cõu cu khin là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, đi thôi, nào,
hay ngữ điệu cầu khiến; đ


… ợc dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên
bảo…


+ Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than, nhng khi ý cầu
khiến khơng đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bng du chm.



2.HD HS ôn tập về vb<i><b> Câu cảm thán:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.


+ Câu cảm thán là câu có những từ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời
ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc của ng
-ời viết, ng-ời nói; xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói hàng ngày hay trong ngơn ngữ
văn chơng.


+ Khi viÕt, câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than
<b>III. TLV:</b>


* HD HS «n tËp: Thut minh vỊ mét danh lam thắng cảnh:


- Mun vit bi gii thiu v 1 danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi
thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những ngời hiểu biết về những nơi
ấy.


- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ 3 phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo
miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở
kiến thức đáng tin cậy và có phơng phỏp thớch hp.


- Lời văn cần chính xác và biểu c¶m.


<b>Ơn tập về các kiểu văn bản</b>


Định nghĩa - Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực ĐS nhằm cung cấp trithức về đặc điểm, t/c, nguyên nhân, ý nghĩa ... của các hiện tợng, sự


vật trong tự nhiên, XH bằng phơng thức trình bày, GT.


Y/c - Mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
Lời văn - Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn.
Các kiểu


đề văn TM


- TM một đồ vật, động vật, thực vật.
- TM một hiện tợng TN, XH.


- TM một phơng pháp (cách làm).
- TM một DLTC.


- TM một thể loại văn học.


- GT một danh nhân (một gơng mặt nổi tiếng).
- GT một phong tục, tập qu¸n DT, mét lƠ héi, TÕt.
C¸c bíc


XD VB


- HT, nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp,
trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tợng.


- LËp dµn ý, bè cơc, chän VD, số liệu.
- Viết bài văn TM, sửa chữa, hoàn chỉnh.
- Trình bày.


Dàn ý chung


của VB TM


1. MB: GT khỏi quát về đối tợng.


2. TB: Lần lợt GT từng mặt, từng phần, từng v/đ, đặc điểm của đối
t-ợng. Nếu là TM một PP thì theo 3 bớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3. KB: ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học thực tế, XH, văn hóa, LS,
nhân sinh.


Vtrị,Vtrí, ytố - MT, TS, NL chiếm một tỉ lệ nhỏ và đợc sử dụng hợp lí. Tất cả nhằm
làm nổi bật đối tợng cn TM.


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>
- GV HD HS làm BT.


- Gọi HS trình bày, nhận xÐt.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bµi 20 (127):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS i v.


- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.


- Tng hp s im t c / im ti
a.



- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp án Đáp ánđúng Điểm


Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:...
Điểm trình bày:...
<b>II. BTTL: </b>


1. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: hãy, đừng, chớ, nên, cần phải, không đ ợc,
?




- Phô tõ.


2. Các từ cầu khiến trên (2) thờng đặt trớc bộ phận nào trong câu?
- Bộ phận VN.


3. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: thôi, lên, nào, với, nhé,?
- Tình thái từ.


4. Cỏc t ú (3) thờng đặt ở vị trí nào trong câu?
- Cuối câu.


5. Các từ cầu khiến sau thuộc từ loại nào: ngh, yờu cu, xin, mong,?
- ng t.



6. Đặt 5 câu cầu khiến với mỗi từ cầu khiến khác nhau.
7. Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh mà em thích.


- Gọi HS trình bày.


- Tho lun lp: Nhn xột, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng.


<i><b>* Phân tích và PBCN của em về bài thơ Đi đ</b></i> <i><b>ờng của HCM.</b></i>
<b>Dàn ý</b>


<i><b>1. MB:</b></i>


- Gii thiu khái quát về tập thơ NKTT và bài thơ <i><b>Đi đờng</b></i>.


<i><b>2. TB: </b></i>Ph©n tÝch tõng c©u:


- Câu thơ mở đầu nêu lên 1 kinh nghiệm, 1 chiêm nghiệm sống ở đời, đó là
chuyện <i><b>đi đờng</b></i> và bài học <i><b>đi đờng khó</b></i>. Con đờng ở đây là con ng c/m vụ cựng
gian kh, nguy him:


<i><b>Là gơm kề tận cổ, súng kề tai</b></i>
<i><b>Là thân sống chỉ coi còn 1 nửa</b></i>


(Trăng trối Tố Hữu)


H/a con ng c miờu t bằng điệp ngữ trùng san đã làm nổi bật cái khó
khăn, thử thách chồng chất, ngời đi đờng ln ln i din vi bao gian kh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

qua đâu chØ cã “Nói cao råi l¹i nói cao trËp trïng” mà còn đầy phong ba bÃo táp, trải


dài rộng khắp 4 biển năm châu:


<i><b>i bi tu lờnh ờnh súng b</b></i>


<i><b>Ngi đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi</b></i>
<i><b>Những đất tự do, những trời nô lệ</b></i>


<i><b>Những con đờng c/m đang tỡm i</b><b></b></i>


(Ngời đi tìm hình của nớc Chế Lan Viªn)


Hai câu thơ cuối cấu trúc theo quan hệ điều kiện – hệ quả. Khi đã chiếm lĩnh
đợc đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) thì mn dặm nớc non (vạn lí d đồ) thu cả vào
trong tầm mắt:


<i><b>Núi cao lờn n tn cựng</b></i>


<i><b>Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non</b></i>


Muốn vợt qua các lớp núi lên đỉnh cao chót vót thì phải có quết tâm và nghị lực
lớn. Chỉ có thế mới giành đợc thắng lợi vẻ vang, thu đợc kết quả tốt đẹp. Câu thơ hàm
chứa bài học quyết tâm vợt khó, nêu cao ý chí và nghị lực trong c/s để giành thắng
lợi. Bài học <i><b>Đi đờng</b></i> thật là vơ giá đối với bất kì ai ở bất kì thời đại nào.


<i><b>3. Kết bài:</b></i> Khái quát giá trị của bài thơ hoặc đề tài mở rộng.


NKTT có rất nhiều bài thơ viết về đề tài <i><b>đi đờng</b></i> nh “Thế lộ nan”, “Tẩu lộ”, Lộ
thợng”… Đó là những vần thơ giàu trí tuệ, mang ý nghĩa triết lí, đợc đúc kết từ máu
và nớc mắt: <i><b>- Nỳi cao gp h m vụ s</b></i>



<i><b>Đờng phẳng gặp ngời bị tống lao</b></i>
<i><b>- Xử thế từ xa không phải dễ</b></i>
<i><b>Mà nay, xử thế khó khăn hơn.</b></i>


( ng i him tr)
+ HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý.


+ HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.


+ Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS về phơng pháp làm bài.


<b>* HDVN: </b>


- Hc thuc lịng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Ơn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thin tip cỏc BT./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>---ôn tập Tuần 23</b>


Ngy soạn : 25/3/2010. KT : …../……../ 2010


Ngày dạy :


<b>I Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị .</b>



-GV: soạn giáo án.
-HS : ơn tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>.


<b>1. Ổn định tổ chức</b>.
KTSS: 8A:


8B:


<b>2. Kiểm tra bi c.</b>
<b>3. Bi mi.</b>


<b>A. Nội dung ôn tập: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ụn tp v vb<i><b> Chiu di ụ:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.


a. Tác giả: Lý Cơng Uẩn (974-1028) – tức Lý Thái Tổ, ngời châu Cổ Pháp, lộ Bắc
Giang – Nay là xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. Thuở nhỏ ông đợc học chữ,
học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó ông trở thành võ tớng của
triều Lê, từng lập đợc nhiều chiến công, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền chỉ huy
sứ. Ơng là ngời tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, đợc quân sĩ và tầng lớp s sãi
tín phục.



Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ơng đợc quần thần và nhiều vị Thiền s ủng hộ,
tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý (1009-1225)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>*Chiếu: </b></i>là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết về 1
chủ trơng lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngơn từ trang trọng,
tơn nghiêm, đợc viết bằng thể văn xi cổ, thờng có đối và có vần (văn biền ngẫu).


<i><b>* Chiếu dời đô (viết bằng chữ Hán </b></i>–<i> Bản dịch của Nguyễn Đức Vân):</i>


Năm 1010, Lý Công Uẩn – tức vua Lý Thái Tổ, viết <i><b>Thiên đơ chiếu</b></i> trong h/c
đất nớc thái bình thể hiên mong muốn dời đơ từ Hoa L – Ninh Bình ra thành Đại La
rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nớc, sau đổi tên là
Thăng Long.


Chiếu dời đơ là 1 văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nó đánh dấu sự vơn dậy, ý
chí tự cờng của dt ta. Nó thể hiện sự lớn mạnh của đất nớc ta, nhân dân ta trên con
đ-ợng xây dựng 1 chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ nền độc lập, tự
chủ của Đại Việt. Nó mở ra 1 kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng Long huy hoàng.


Tuy là 1 bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhng Chiếu dời đơ lại có sức
thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng 1 hệ thống lập luận
chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúng tin
và ủng hộ kế hoạch dời đơ của mình.


<b>II. PhÇn TiÕng ViƯt:</b>


HD HS ơn tập về vb<i><b> Câu trần thuật, cõu ph nh:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ tr¶ lêi.


- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.


<i><b>* Câu trần thuật</b></i>:


+ Là loại câu dùng chủ yếu để nhận diện sự vật, cảnh vật…qua miêu tả, kể,
nhận xét…Cảm xúc trong câu trần thuật ln ln chan hồ vào sự vật, cảnh vt


+ Khi viết, câu trần thuật thờng kết thúc bằng dÊu chÊm.


<i><b>* Câu phủ định:</b></i>


- Là loại câu có những từ ngữ phủ định nh: không, chẳng, cha, không phải(là),
chẳng phải(là), chẳng có, đâu có(là), có…đâu, đâo có…và dùng để:


+ Bác bỏ 1 ý kiến, 1 hành động, 1 nhận định…


+ Thơng báo, bày tỏ, xác nhận là khơng có sự vật, sự việc…đó.
+ Bày tỏ sự ngờ vực, băn khon.


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>
- GV HD HS làm BT.


- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bµi 22 (140):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).


- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi v.


- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài cđa b¹n.


- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm ti
a.


- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp ỏn Đáp ánđúng Điểm


Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:...
Điểm trình bày:...
<b>II. BTTL: </b>


<i><b>1. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 câu về đề tài học tập, trong đó có sử dụng câu</b></i>
<i><b>trần thut v cõu ph nh.</b></i>


+ HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.


+ Giáo viên nhận xét bổ sung, rót kinh nghiƯm cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>A. Më bµi:</b></i>


+ Gới thiệu bài “Chiếu dời đơ” của LTT.



+ Khẳng định bài chiếu là 1 bài văn sáng ngời t tng yờu nc.


<i><b>B. Thân bài:</b></i> Biểu hiện của t tởng yêu nớc trong bài chiếu:


1. Khỏt vng xõy dng t nớc hùng cờng,vững bền, đời sống nhân dân thanh
bình, triều đại thịnh trị.


+ Thể hiện ở mục đích của việc dời đơ.


+ Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nớc và nhân dân.
2. Khí phách của 1 dân tộc độc lập, tự cờng:


+ Thèng nhÊt giang s¬n vỊ 1 mèi.


+ Khẳng định t cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa.
+ Niềm tin vào tơng lai mn đời của đất nớc.


<i><b>C. KÕt bµi:</b></i>


+ Khẳng định t tởng yêu nớc của bài chiếu.
+ Nêu ý nghĩa và vị trí của bài chiếu.


- HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý.
- HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.


- Giáo viên nhËn xÐt bỉ sung, rót kinh nghiƯm cho HS vỊ phơng pháp làm bài.
<b>* Bài viết tham khảo: BD NV 8 – 182.</b>


<b>* HDVN: </b>



- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 đoạn trong văn bản mà em thấy n tng
nht.


- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.


<b>ôn tập TuÇn 24</b>


Ngày soạn : 26/3/2010. KT : ……/………/2010


Ngày dạy :


<b>I Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>III. Tiến trình lên lớp</b>.


<b>1. Ổn định tổ chức</b>.
KTSS: 8A:


8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bi mi.</b>



<b>A. Nội dung ôn tập: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ôn tập về vb<i><b> Hịch t</b><b> ớng sĩ:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.


a. Tác giả: Trần quốc Tuấn (1231 ? – 1300), là con của An Sinh Vơng Trần Liễu, tớc
Hng Đạo Vơng. Năm 1257, lần đầu tiên quân Mông cổ sang đánh nớc ta, ông đã đợc
cử cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc. Hai lần sau, năm 1285 và 1287, quân Mông
nguyên lại đem quân sang XL nớc ta, ông lại đợc Trần Nhân Tông cử làm tiết chế
thống lĩnh các đạo quân, cả 2 lần đều thắng lợi vẻ vang. TQT yêu ngời hiền, trọng kẻ
sĩ, môn khách của ơng có những ngời nổi tiếng nh Phạm Ngũ Lão, Trơng Hán Siêu…
Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (Nay là xã Hng Đạo - Chí Linh – Haỉ
Dơng) rồi mất ở đó. Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều
nơi trên đất nớc.


b. T¸c phÈm:


<i><b>*Hịch t</b><b> ớng sĩ </b></i>là bài văn nghị luận bằng chữ Hán, đợc viết trớc khi xảy ra cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2 (1285). TQT viết bài hịch này để thức tỉnh
lòng yêu nớc và lòng căm thù giặc, đồng thời khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc,
cổ vũ tinh thầnh hăng say luyện tập quân sự, quyết chiến thắng kẻthù xâm lợc.


<b>II. PhÇn TiÕng ViƯt:</b>


HD HS ơn tập về vb<i><b> Hành động nói:</b></i>



- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.


<i><b>* Hành động nói: </b></i>là hành động đợc thực hiện bắng lời nói nhằm mục đích
nhất định.


Ngời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu
hành động nói thờng gặp là: hỏi; trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự
đoán…); điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…); hứa hẹn, bộc lộ cảm
xúc.


* Lu ý: Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng
chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác
(cách dùng gián tiếp).


<b>B. LuyÖn tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>
- GV HD HS làm BT.


- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bài 23 (145):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.



- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo


Câu Chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bài của bạn.


- Tng hp s im t c / im ti
a.


- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


im tối đa:...Điểm đạt đợc:...
Điểm trình bày:...
<b>II. BTTL: </b>


1. Xác định các hành động nói của các câu sau đây:
a. - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?


- Bác trai đã khá rồi chứ?
-> Hành động hỏi.


b. - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất khơng khỏi bị tội
chết.


- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi.
-> Hành động trình bày.


c. - Anh phải hứa với em khơng bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh nhớ
cha? Anh hứa đi.



- Thôi, nhân lúc trời cha sáng em hãy trốn đi.
-> Hành động điều khiển.


d. - Anh xin høa.


- Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
-> Hành động hứa hẹn.


e. - U nhất định bán con đấy ? U không cho con ở nhà nữa ? Khốn nạn thận
con thế này! Trời ơi!...


- Khốn nạn… Ơng giáo ơi! Nó có biết gì đâu!
-> Hành động bộc lộ cảm xúc.


2. Đọc đoạn văn sau và cho biết các câu trong đoạn thực hiện những hành động nói
cụ thể nào?


<i><b>Nhng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy n lịng mà nhắm mắt! Lão</b></i>
<i><b>đừng lo gì cho cái vờn của lão. Tơi sẽ cố giữu gìn cho lão. Đến khi con trai lão về,</b></i>
<i><b>tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái v</b></i>“ <i><b>ờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã</b></i>
<i><b>để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào</b><b>…”</b></i>


3. Phân lọai câu trong VB “<i><b>Hịch tớng sĩ</b></i>” của TQT theo các kiểu hành động nói đã
học.


- HS tù lµm. GV KT.


4. Phân tích đoạn văn sau trong bài <i><b>Hịch t</b><b>íng sÜ </b></i>” cđa TQT:


“ Hng chi ta cùng các ngơi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian


nanta cũng vui lòng.


<b>Dàn ý</b>
<b>a. Mở bài:</b>


- Giới thiệu khái quát về bài hịch.
- Giới thiệu đoạn văn cần phân tích.
<b>b. Thân bài: </b>


Phõn trớch bi gồm 2 đoạn, có thể phân tích theo cách cắt ngang từng
đoạn.


- Đoạn đầu: + ND: thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc ở tớng sĩ.
- Tác giả chỉ ra tình hình nguy ngập của đất nc.


- Tác giả vạch trần tội ác của kẻ thù.
+ NghÖ thuËt:


- Câu văn biền ngẫu trùng điệp liên tiếp vạch ra tội ác của sứ giặc.
- Từ ngữ giàu giá trị miêu tả và sức biểu cảm, diễn tả sâu sắc thái
độ khinh bỉ và lòng căm thù lũ sứ giặc cũng nh nỗi nhục quốc thể bị xâm
phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- ý chí quyết tiêu diệt giặc ngoại x©m.
+ NT:


- Câu văn biền ngẫu nhiều vế ngắn diễn tả đợc nhiều cung bậc của
tâm trạng.


- Nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, so sánh, phóng đại) cùng với


những động từ mạnh biểu lộ mạnh mẽ và sâu sắc các tâm trạng.


<b>c. Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của đoạn trích đối với tác phẩm.</b>
- HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý.


- HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.


- Giáo viªn nhËn xÐt bỉ sung, rót kinh nghiƯm cho HS về phơng pháp làm bài.
<b>* Bài viết tham khảo: BD NV 8 – 190.</b>


<b>* HDVN: </b>


- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 đoạn trong văn bản mà em thy n tng
nht.


- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.


<b>ôn tËp TuÇn 25</b>


Ngày soạn : 27/3/2010. KT : ……/………/2010


Ngày dạy :


<b>I Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị .</b>



-GV: soạn giáo án.
-HS : ơn tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>.


<b>1. Ổn định tổ chức</b>.
KTSS: 8A:


8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>A. Néi dung «n tËp: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ôn tập về vb<i><b> ớc Đại Việt taĩ:</b><b> N</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xÐt, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

a. Tác giả:


- Nguyn Trói (1380 – 1442), hiệu ức Trai, quê ở Chi Ngại (CL-HD), cha là
Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần Thị Thái – con Trần Nguyên Đán – 1 quý tộc đời
Trần.


- Là ngời có công lớn trong cuộc kn Lam Sơn.



- Đất nớc thái bình, ơng hăng hái giúp vua thì xảy ra việc vua chết đột ngột ở
Trại Vải (Lệ Chi Viên – Bắc Ninh). Bọn gian thần trong triều vu cho ông âm mu giết
vua, khép vào tội chu di tam tộc năm 1442. Nỗi oan tày trời ấy, hơn 20 năm sau, năm
1464, mới đợc vua Lê Thánh Tông giải toả, cho su tầm lại thơ văn ông và tìm ngời
con trai sống sót cho làm quan.


- D©ng <i>Bình Ngô sách</i> với chiến lợc tâm công.


- Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh;
cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bàn bạc quân mu.


- Kháng chiến thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi viết <i>Bình Ngô sách.</i>


- Là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc,văn võ song toàn,danh nhân văn ho¸ thÕ
giíi.


b. T¸c phÈm:


<i><b>Bình Ngơ đại cáo: </b></i>Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428,
cơng bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của qn LS chống giặc Minh đã kết thúc
thắng lợi, mở ra 1 kỉ ngun thanh bình độc lập của đất nớc.


- Níc Đại Việt ta: Là đoạn văn trích phần mở đầu bài cáo.


- on vn trớch cú ý ngha nờu tiờu đề chính nghĩa cho tồn bài. Nguyễn
Trãi đã khẳng định 2 chân lí làm nền tảng để phát triển nội dung bài cáo: T
tởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền củ dt Đại
Việt.


- Với cách lập luận chặt chẽ và hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa nh bản tun


ngơn độc lập: Nơc ta là 1 nớc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có
phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ XL là phản
nhân nghĩa, nhất định thắng lợi.


<b>II. PhÇn TiÕng ViƯt:</b>


HD HS ơn tập về vb<i><b> Hành động nói (tiếp):</b></i>


- GV nªu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m.


<i><b>* Hành động nói: </b></i>Mỗi hành động đợc thực hiện bắng kiểu câu có chức năng
chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khỏc
(cỏch dựng giỏn tip).


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>
- GV HD HS làm BT.


- Gọi HS trình bµy, nhËn xÐt.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bµi 23 (145):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án ỳng.
- HS i v.


- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo


bài của bạn.


- Tng hp s im t c / im ti
a.


Câu Chọn


ỏp ỏn


ỏp ỏn
ỳng


Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.
<b>II. BTTL: </b>


<i><b>1. t 10 câu thực hiện hạnh động nói theo cách gián tiếp.</b></i>
<i><b>2. ---trực tiếp.</b></i>


- Gäi HS trình bày, nhận xét.


<i><b>3. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn TrÃi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và </b></i>
<i><b>thực tế. Qua đoạn trích N</b></i> <i><b>ớc Đại Việt ta , em hÃy chứng minh.</b></i>


<b>Dàn ý:</b>
<b>1. Mở bài: </b>


- Giới thiệu tp BNĐC.



- Gii thiu lun đề: “Sức thuyết phục…. Thực tế”.
<b>2. Thân bài: </b>


a. Nêu ND chính của đoạn trích: T tởng nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền
độc lập của dt.


b. CM: 2 chân lí trên đã đợc khẳng định bằng cách kết hợp giữa lí lẽ và thực tế.
+ T tởng nhân nghĩa đợc nêu bằng 1 lí lẽ mới mẻ và giàu sức thuyết
phục.


+ Chủ quyền độc lập của dt đợc khẳng định bằng 1 lí lẽ chặt chẽ, thể
hiện 1 quan niệm sâu sắc và toàn diện về quốc gia dt, tràn đầy niềm tự
hào dt.


c. Dùng những d/chứng thực tế ls cụ thể và xác đáng để khẳng định sức mạnh
của chân lí, ca chớnh ngha.


<b>3. Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của đoạn văn.</b>
- HS trình bày dàn ý.


- Tho lun, nhn xét, bổ sung.
- HS viết bài; đọc, thảo luận.
<b>* HDVN: </b>


- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 doạn trong văn bản.
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tõm.


- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.





---Ngy soạn : 8/4/2010. KT : ……../………./2010


Ngày dạy :


<b>ƠN TẬP TUẦN 26</b>



<b>I Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị .</b>


-GV: soạn giáo án.
-HS : ôn tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

KTSS: 8A:
8B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>A. Néi dung «n tập: </b>
<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ôn tập về vb<b> </b><i><b> : Bµn ln vỊ phÐp häc:</b></i>



- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc trọng tâm.
a. Tác giả:


- Nguyễn Thiếp (1723 1804) Hà Tĩnh. Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp
Phong C SÜ – La S¬n Phu Tư.


- Là ngời thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từngđỗ đạt, làm quan dới triều
Lê, sau từ quan về dạy học.


b. Tác phẩm:


- Trích trong bài tấu của Ng.Thiếp gửi vua Quang Trung 8-1791.


- Tấu là 1 loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc,
ý kiến, đề nghị.


- Với cách lập luận chặt chẽ, bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu đợcmục
đích của việc học để làm ngời có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hng thịnh đất
n-ớc, chứ không phải cầu danh lợi. Muốn học tốt, phải có phơng pháp học đúng đắn,
học cho rrọng nhng phải nắm cho gọn, học phải đi đôi với hnh.


<b>II. Phần Tập làm văn:</b>


HD HS : Ô<i><b>n tập về luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.


- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thức trọng tâm.
1. Ô<i><b>n tập về luận điểm:</b></i>


- Luận điểm trong bài văn nghị luận là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà
ngời viết (nói) nêu ra ở trong bµi.


- Luận điểm cần phải c’x’, rõ ràng, phù hợp với y/c giải quyết vđ và đủ để làm
sáng tỏ vđ đợc đặt ra.


- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là 1 hệ thống: Có luận điểm chính (dùng
làm KL của bài, là cái đích của bài viết), có luận điểm phụ (dùng làm luận
điểm xuất phát hay lđ mở rộng).


- Các luận điểm trong 1 bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự
phân biệt với nhau; Các luận điểm cần đợc sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí: Luận
điểm trớc chuẩn bị cơ sở cho luận điểm, luận điểm nêu sau n n lun im
KL.


2. <i><b>Viết đoạn văn trình bày luận điểm:</b></i>


- Khi trình bày luận điểm trong bài văn NL cÇn chó ý:


+ Thể hiện rõ ràng, cx nd của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề thờng đc
đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc đặt ở cuối đoạn (đoạn quy
nạp).


+ Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo 1 trật tự hợp lí để làm nổi
bật luận điểm.



+ Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
<b>B. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bài 25 (</b><b>…</b><b>):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi vở.


- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài của bạn.


- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm tối
đa.


- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp ỏn ỏp ỏnỳng Điểm


Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:...
Điểm trình bày:...
<b>II. BTTL: </b>


<i><b>1. §äc đoạn văn sau:</b></i>


Nhõn ngha l o lớ, l tỡnh thng giữa con ngời với nhau. Nhân nghĩa là 1


khái niệm đạo đức của Nho gia. Chữ nhân vốn có nd rất rộng. Hạt nhân của
chữ nhân là chỉ sự tơng thân tơng ái giữa con ngời với nhau. Chữ nhân của Nho
gia thể hiện khuynh hớng trọng dân, nghĩa là đối với dân phải khoan dung,
nhân ái. Nghĩa là hợp với lẽ phải, với đạo lí. Nghĩa theo t tởng tích cực của Nho
gia là lấy lợi ích của nhân dõn, ca an tc lm gc.


2. Tìm luận điểm của đoạn văn?


- Nhõn ngha l o lớ, l tỡnh thng giữa con ngời với nhau.
3. Đoạn văn đợc trình bày theo cỏch no?


- Đoạn diễn dịch.


4. HÃy chuyển thành ®o¹n quy n¹p?


- Gợi ý: Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn.


5. Viết đoạn văn trình bày luận điểm sau: Học để ngày mai lập nghiệp.
- Gợi ý: Tìm luận cứ: + Mục đích của việc học.


+ Để đạt đợc mục đích đó, cần học nh thế nào?
- GV HD HS làm BT.


- Gäi HS tr×nh bµy, nhËn xÐt.


6. Từ bài " Bàn luận về phép học của nguyễn Thiếp em có suy nghĩ gì về mối
quan hệ giữa học và hành .


A. <b>Yêu cầu bài làm.</b>



- Xác định kiểu bài: Văn nghị luận.


- Nội dung cần nghị luận: Học phải đi đôi với hành.
B. <b>Lập dàn ý </b>:


1<b>. Mở bài</b>: (1 đ)


- Giới thiệu khái quát về nội dung cần nghị luận: Trong bàn luận về phép học của La
Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết: "Học rộng rồi tóm lược cho gọn-theo điều học mà
làm" tức là "hoc" phải kết hợp với "hành"b,mang điều đã họ vào giúp đời.


-Tục ngữ có nhiều câu nói về mối qua hệ học - hành.


-Do vậy phương pháp học tập đúng nhất là học phải đi đôi với hành .
2. <b>Thân bài:</b> (7 đ )


(Ngọc bất trác bất thành ngọc,nhân bất
* Giải thích


-Học là gì? (THu nhận kiến thức ,luyện kỹ năng do người khác truyền lại )
-Hành là gì?(Nói chung là thực hành,làm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

học bất tri lí)


(Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải học )
+ Học để có kiến thức tri thức.


+ Học để rèn luyện kĩ năng.
+ Học để sau này lập nghiệp.



+ Học để xây dựng q hương, đất nước.
- Mục đích của hành là gì?


+Trăm hay không bằng tay quen.


+ Hành để quen tay ,để có kỹ năng thành thạo .


* Phân tích.


-Chỉ chú trọng học mà khơng hnàh thì sao?


+Chỉ giỏi lí thuyết,hiểu biết sách vở nhưng khơng thực hành thì là lí thuếtsng
.Khi phải thực hành sẽ lúng túng(nêu dẫn chứng)


+Thiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế khả năng sáng tạo.
- Chỉ chú trọng hành mà khơng học thì sẽ thế nào ?


+Khơng có học thì khó có thể thực hành .


+Thực hành khơng có kết quả cao ,nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển.


*Kết luận .


-Học phải đi đội với hành là phương pháp đúng nhất vì:


+Kiến thức là cơ sở lí thuyết,có tác dụng chỉ đạo việc thực hành,giúp thực hành đạt
kết quả cao (dẫn chứng)


+Thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm ,bổ sung ,hồn chỉnh kiến thức đã
được học (lí thuyết).



-Kết hợp học với hành sẽ giúp chúng ta trở thành con ngươì tồn diện vừa có lí
thuyết ,vừa có kỹ năng .Đó là cơ sở để phát triển khả năng .


* Phương pháp học:


+ Tích cực đến lớp, chăm chỉ nghe giảng, ghi chép đầy đủ, chăm chỉ làm bài tập.
+ Học ở bạn bè.


+ Học ở sách báo.
+ Học ở ngồi xa hội.
+ học đi đơi với hành.
3. <b>Kết bài</b>: (1điểm).


-Hiểu vấn đề cần áp dụng ngay trên thực tế từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường .


<b>* HDVN: </b>


- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 doạn trong văn bản.
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>ôn tập Tuần 27</b>
<b>* Mục đích u cầu:</b>


- Giúp hs ơn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ mơn.


<b>A. Néi dung «n tập: </b>


<b>I. Phần Văn: </b>


HD HS ôn tập về vb<b> </b><i><b> : Thuế máu: </b></i>


- GV nêu câu hái, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xét, bổ sung.


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
a. Tác giả:


- Sau chin tranh th gii ln th nhất, Nguyễn ái Quốc sống và hoạt động ở
Pari – thủ đơ nớc Pháp.


b. T¸c phÈm:


- XB 1925 bằng tiếng Pháp.


- TP gồm 12 chơng và phần phụ lơc “Gưi thanh niªn”.


- TP vạch trần bộ mặt xảo quyệt của bọn thực dân đợc che đậy bằng những mĩ
từ khai hố, văn minh, cơng lí… Thực chất chúng đã áp bức, bóc lột nhân dân ta đến
tận xơng tuỷ, đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, rợu cồn vơ cùng dã man. TP chính
luận này có giá trị lớn, đóng góp về nhiều mặt: chính trị, sử hc, vn hc.


<b>II. Phần Tiếng Việt: </b>


HD HS : Ô<i><b>n tập về Hội thoại:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.


* Vai XH l vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc
thoại. Vai XH đợc x/đ bằng các quan hệ xã hội:


+ Quan hệ trên – dới hay ngang bằng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gđ và xã hội);
+ Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).


* Vì quan hệ XH vốn rất đa dạng nên vai XH của mỗi ngời cũng đa dạng,
nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi ngời cần x/đ đúng vai của mình để chọn
cách nói cho phù hp.


<b>III. Phần Tập làm văn:</b>


HD HS : Ô<i><b>n tập về Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:</b></i>


- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Để bài văn NL có sức BC cao, ngời làm văn phải thực sự có cảm xúc trớc
những điều mình viết, nói và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ,
những câu văn truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực và không đợc
phá vỡ mạch NL của bài vn.


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>HD HS làm các bài tập:</b>


- GV HD HS làm BT.


- Gọi HS trình bày, nhận xét.
<b>I. BTTN: </b><i><b>Bµi 26 (</b><b>…</b><b>.):</b></i>


- HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu).
- GV HD HS tìm đáp án đúng.
- HS đổi v.


- GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo
bài cđa b¹n.


- Tổng hợp số điểm đạt đợc / điểm ti
a.


- Tuyên dơng, phê bình kịp thời.


Câu Chọn


ỏp ỏn Đáp ánđúng Điểm


Điểm tối đa:...Điểm đạt đợc:...
Điểm trình bày:...
<b>II. BTTL: </b>


<b>* HDVN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×