Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I



TRƯỜNG THCS XÃ HIỆP TÙNG MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)


<b>I.</b> Ma trận đề:


Chủ đề


Mức độ yêu cầu


Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TN TL TN TL TN TL


Tập hợp. Các phép
toán trên tập hợp


N(18 tiết)


Câu
1a,b


0,5
đ


Câu
1c, d



0,5đ


Câu 4
2.0đ


3
3,0đ


Các dấu hiệu chia
hết.Ước và Bội


(21 tiết)


Câu 2
1,0


đ


Câu 1
g,h


0,5đ


Câu 5
1,5


đ
3


3,0đ



Số nguyên (7 tiết) Câu 3<sub>1.0đ</sub> 1 <sub>1,0đ</sub>


Điểm.Đường
thẳng.Tia.Đoạn


thẳng (14 tiết)


Câu
1e, f
0,5
đ


Câu 6a
1,0đ


Câu 6b
1,5
đ


3
3,0đ


Tổng(60 tiết) 4 <sub> 3.0đ</sub> 4<sub> 4,0đ</sub> 2<sub> 3,0đ</sub> 10<sub> 10,0đ</sub>


<b> II. Đề bài:</b>


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm</b>: (3,0đ)


<b> Câu 1</b>: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:


a) Tập hợp có 3 phần tử là :


A. {0;1} B. {0; a; b} C. {Thước,cam,chanh,táo} D. {6A;6B}
b) Cho tập hợp M = { 0; 1;3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:


A. 0  M B. {1; 0}  M C. {1; 2; 3} M D. {0}  M


c)Cách tính đúng là :


A.22<sub> . 2</sub>3<sub> = 2</sub>5<sub> B.2</sub>2<sub> . 2</sub>3<sub> = 4</sub>5 <sub> C.2</sub>2<sub> . 2</sub>3<sub> = 2</sub> <sub> D.2</sub>2<sub> . 2</sub>3<sub> = 2</sub>6<sub> </sub>


d) Kết quả phép tính (– 5) . (- 6) là:


A. 30 B. -30 C. -1 D. -11 <b> </b>


e) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm :


A.Nằm ngoài AB C.Nằm giữa A,B và cách đều A,B


B.Nằm giữa A,B D.Cách đều A,B


f) Trong hình bên có bao nhiêu đoạn thẳng:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


g) Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?


A. 6 B. 24 C. 17 D. 15
h) Tổng sau chia hết cho số nào trong các số sau (12 + 4 + 10)



A. 2 B. 5 C.4 D.12


<b>Câu 2</b>: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm (....) cho đúng để được
quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.(nguyên tố; lập tích;nguyên tố
<i><b>chung ; nguyên tố riêng ; nhỏ nhất; lớn nhất )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b)</b> Chọn ra các thừa số ..(2)...


<b>c)</b> ..(3)... các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ..
(4)... của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.


<b> II</b>. <b>Tự luận</b> :(7,0đ)


<b>Câu 3</b>(1,0đ<b>)</b>: Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.


<b>Câu 4(</b>2,0đ<b>)</b>:


<b>a)</b>Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhânđể tính nhanh:(1,0đ)
25.7.4 ; 30.65 + 30.35


b) Tìm x, biết : 18 .( x – 5 ) = 18 (1,0đ).


<b>Câu 5 </b>(1,5đ ): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác
nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai
bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại
cùng trực nhật?


<b>Câu 6 </b>(2,5đ ):


a) Vẽ tiaOx<b> . </b>Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm;OB= 6cm; (1,0đ)


b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì sao?


c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?


<b>III. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>1</b> a) B b) D c) A d) A<sub>e) C f) B g) D h) A </sub> Mỗi đáp án đúng 0,25đ


<b>2</b> (1) nguyên tố ; (2) nguyên tố chung<sub>(3)lập tích ; (4) nhỏ nhất</sub> Mỗi đáp án đúng 0,25đ


<b>3</b> Số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16 lần lượt là : <sub>-1 ; 2 ; -5 ; 16</sub> Mỗi đáp án đúng 0,25đ


<b>4</b>


a)25.7.4 = (25 .4). 7
= 100.7
= 700
30.65 + 30.35 = 30.(65 + 35)
= 30.100
= 3000


0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ
b)18 .( x – 5 ) = 18



x – 5 = 1
x = 1 + 5
x = 6


0,5 đ
0,25đ
0,25đ


<b>5</b>


Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng
trực nhật là a.


Theo đề ra, ta có: a là BCNN( 10,12)
10 = 2.5; 12 = 22<sub>.3</sub>


=> BCNN( 10,12) = 60


Vậy số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng
trực nhật là 60 (ngày)


0,25đ
0,5 đ


0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6</b>


a) A 6 B x


O ° ° °
3
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Vì : OA < OB( 3 < 6 )


c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B
nên OA + AB = OB


=> AB = OB – OA
AB = 6 – 3 = 3(cm)
Vaäy OA = AB


Vì điểm A nằm giữa và cách đều O, B
nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.


1,0đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG <i><b>Hiệp Tùng</b></i>, ngày 19 tháng 11 năm 2010
GVBM


Lư Thị Ly


Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×