Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tieu luan chu nghia xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.46 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>A- Lời Nói Đầu</i>



Các sự vật,hiện tượng, quá trình khác vùa tồn tại độc lập, vừa quy định tác động qua
lại với nhau, chuyển hóa lẫn nhau, có mối liên hệ với nhau mà từ xua ơng cha ta đã có
câu:“máu chảy rột mềm” hay “ mơi hở răng lạnh”. Cịn ở đây, trong xã hội cũng thế với gia
đình là tế bào của xã hội, nếu gia đình phát triển ổn định ảnh hưởng tích cực đến xã hội,
ngược lại thì nó một phần nào đó cản trở sự phát triển xã hội. vì vậy có rất nhiều vấn đề liên
qua đến gia đình mà chúng ta cần tìm hiểu. Từ lúc lọt lịng đến trưởng thành và đến khi
khơng cịn trên cõi đời thì con người ln gắn bó với gia đình, gia đình là một tổ ấm, là nơi
ni dưỡng mang lại hạnh phúc, đáp ứng nhu cầu cho các thành viên, các cá nhân trong gia
đình. Như vậy, gia đình có những chức năng cơ bản như thế nào để đảm bảo ổn định và phát
triển vật chất, tinh thần và thõa mãn những nhu cầu của mỗi người.


Quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội không hề đơn giản, không bằng phẳng, trơn
tru mà đầy khó khăn, trở lực, nhận thức bao giờ cũng là một quá trình từ đơn giản đến phức
tạp, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện và ở đây CNXHKH bám sát thực tiển, nghiên cứu tổng
kết thực tiễn để phát triển lí luận, giải quyết các vấn đề thực tế trong xã hội cần đặt ra. Trong
đó có vấn đề gia đình, giải quyết tốt các vấn đề gia đình cũng góp phần thúc đẩy sự nghiệp
xây dựng CNXH.Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển xã hội với nhiều vấn đề gia
đình cũng có những biến đổi rất phức tạp, sự phát triển của xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn
đến gia đình về nhiều mặt, là một vấn đề thời sự cần được nhân loại quan tâm. Vì thế cần
phải có những định hướng cơ bản để xây dựng gia đình mới trong XHCN.


Theo qua điểm duy vật biện chứng đã rút ra kết luận từ thực tế, sự thay đổi tích lũy đủ
vầ lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất theo quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất. Hay nói cách khác chúng em vừa thự hiện một bước
nhảy để thay đổi từ chất học sinh sang chất sinh viên và để thực hiện bước nhảy từ chất sinh
viên sang chất giáo viên thì cần tích lũy đủ về lượng, tích lũy rất nhiều kiến thức, trình độ
chun mơn, kĩ năng…nhưng hiện tại thì sự hiểu biết của em như “ hạt cát trên sa mạc” vì
thế rất cần sự giúp đỡ từ phía thầy cơ. Cũng như với đề tài tiểu luận này do thời gian tìm
hiểu, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những khuyết điểm, cho nên em rất


mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ, cho em những nhận xét để em có thể bổ sung,
hồn chỉnh kiến thức hơn. Qua đây em chân thành cảm ơn cô Mai ThịThanh đã tận tình trao
dồi kiến thức cho em và gíp em hồn thành bài tiểu luận này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>B- Nội Dung</i>


<b>I Định nghĩa gia đình:</b>


Để hiểu và giải thích một vấn đề một cách khoa học thì chúng ta phải quy chúng về khái
niệm, muốn hiểu nó mình phải biết nó là gì? Vì phải giải thích vấn đề dựa trên cái cũ cái đã
biết để tìm hiểu, bổ sung và phát triển thêm.Vì vậy, để nắm được chức năng gia đình trước
hết phải khái niệm được gia đình là gì?


Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng, từ xã hội còn lạc hậu đến thời đại văn minh mỗi
một cá nhân được sinh ra, trưởng thành cho đến khi từ biệt cõi đời đều gắn bó với gia đình,
gia đình là cơ sở đầu tiên đối với mọi cá nhân, là tế bào hợp thành đời sống xã hội, khơng có
gia đình để tái sản xuất ra bản thân con người, ra sức lao động thì xã hội không thể tồn tại và
phát triển được. Gia đình là gì?Gia đình được hình thành từ rất sớm và trải qua quá trình phát
triển lâu dài với tư cách là một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội. xuất phát từ nhu
cầu sinh tốn và phát triển nói giống.Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt,
được hình thành, duy trì, củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống.


Hiện nay có nhiều khái niệm về gia đình, mỗi khái niệm đều nhằm mục đích khái quát lên
những yếu tố cơ bản, đặc thù chẳng hạn:


Gia đình là tập hợp những những người cùng chung sống thành một đơn vị nhỏ nhất
trong xã hội, họ gắn bó với nhau bằng quan hệ hơn nhân và dịng máu gồm: vợ chồng, cha
mẹ, con cái,…hoặc là gia đình là nhóm người chung sống với nhau dưới một mái nhà có
quan hệ hôn nhân, huyết thống, và nền kinh tế chung(xec-mai-co trong cuốn 142 tình huống
GD gia đình-NXb GD 1991), cũngcó khái niệm gia đình là một nhóm xã hội quy định bởi 3
đặc điểm nổi bậc: bắt nguồn từ hôn nhân bao gồm vợ chồng, con cái phát sinh từ sự hơn phối


của đơi na nữ, tuy nhi6n trong gia đình có mặt của những họ hang, bà con hoặc con ni, họ
găn bó với nhau bởi các nghĩa vụ và quyền lợi có tính chất kinh tế, về sự cấm đốn tình dục
giữa các thành viên( theo levi Strauss). Cịn theo nhà xã hội học Nga T.A. phanaxeva thì có 3
loại quan niệm về gia đình:thứ nhất: Gia đình là một nhóm xã hội liên kết với nahu bằng chỗ
ở, bằng một ngân sách chung và mối quan hệ ruột thịt. Thứ 2: Gai đình được bổ sung thêm là
có mối quan hệ gắn bó giúo đỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm. Thứ 3: Gai đình hiện
đại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹ và con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong
gia đình có mối quan hệ rang buộc về vật chất, tinh thần theo những nguyên tắc, mục đích
sống như nhau về các vấn đề chủ yếu trong sinh hoạt.


Như vậy có nhiều khái niệm khác nhau về gia đình do các tác giả đứng trên bình diện khác
nhau nghiên cứu về gia đình. Ở đây trên bình diện nghiên cứu gia đình của CNXHKH thì
đưa ra khía niệm về gia đình: Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con
người, một thiết chế văn hóa- xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở
của quan hệ hôn nhân, qua hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữa các thành
viên.


Gia đình là tổ ấm thân yêu, mang lại bao nhiêu tình yêu trìu mến, hạnh phúc cho mỗi
con người, có mối quan hệ thiêng liêng, sâu đậm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.Các
thành viên trong gia đình ln bên nhau trong mọi khó khăn và thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động vào tự nhiên con người hợp tụ thành nhóm cộng đống, quan hệ mang tính sinh học,
chặt chẽ giữa các thành viên trong cộng đồng xuất hiện cơ chế rang buộc lẫn nhau phù hợp
và thích ứng với điều kiện sản xuất, sinh hoạt của nền sản xuất cho nên gia đình là một thiết
chế xã hội Là hình ảnh của xã hội thu nhỏ, nhưng không phải là sự thu nhỏ một cách giản
đơn các quan hệ xã hội, gia đình có các hoạt động,nếu ngồi xã hội có các thiết chế xã hội
như phân cấp, tuân theo XHCN, cấp dưới phục tùng cấp trên, dân chủ thì trong gia đình cũng
có. Gia đình là thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất, cơ bản nhất, gia đìmh là một giá trị văn hóa
xã hội có tính chất, bản sắc được duy trì, sang tạo và phát triển để thõa mãn nhu cầu thành
viên trong gia đình trong sự gắn bó tương tác với văn hóa cộng đồng dân tộc, cộng đồng gia


cấp, tầng lớpmo64i gia đoạn lịch sử, quốc gia dân tộc xác định.


Gia đình và xã hội có mối quan hệ biện chứng thống nhất, gắn bó chặt ch4 với nhau
theo HCM “ rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, hạt nhân của xã hội là gia đình,
muốn xây dựng CNXH tốt đẹp thì phải chú ý hạt nhân gia đình cho tốt” ( HCM- bài nói
chuyện tại hội nghị thảo luật hơn nhân và gia đình tuyển tập NXB sự thật HN1960.tr 728).
Trong những chính sáchchủ trương đường lối của nhà nước đưa ra để thực hiện có liên quan
đến gia đình, gia đình là một tế bào của xã hội, từ thực tế những người nghèo khổ, thiếu thốn
vật chất nên nhà nước có những chính sách xóa đói giảm nghèo, những hoạt động giúp đỡ,
quan tâm thực tế. Trình độ văn minh xã hội của mỗi thời đại ảnh hưởng lớn đến cuộc sống,
cơ cấu, chức năng, quan hệ nội bộ gia đình và chất lượng đời sống vật chất, trình độ văn hóa,
giáo dục… của mỗi gia đình phản ánh trên thực trạng chung của xã hội, dân tộc, đất nước. “
dân có giàu thì nước mới mạnh, gia đình có hạnh phúc thì quốc gia mới thịnh vượng”. hay
trong xã hội văn minh, phát triển của KHKT, năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra dồi
dào dẫn đến cuộc sống của gia đình được nâng cao, cấu trúc gia đình ít nhân khẩu hơn.


<b>II- Chức năng cơ bản của gia đình:</b>


Một trong những nội dung quan trọng khi nói về vấn đề gia đình là chức năng của nó,
gia đình có nhiều chức năng có những nét riêng, chúng ta sẽ đi tìm hiểu gia đình với chức
năng cơ bản của nó. Trong xã hội có nhiều vấn đề đặt ra: như ngiên cứu khoa học, cải tạo tự
nhiên, xây dựng xã hội, hay những cuộc đấu tranh khi có giặc ngoại xâm… vậy ai thực
hiện ? đó chính là con người, nhưng con người con trường tồn, không bất tử mà cần phải có
sự thay thế giữa các thế thế với nhau, vậy làm sao để có lực lượng mới để tiếp bước giải
quyết các vấn đề của xã hội, đến đây ta cần phải đề cập đến chức năng tái sản xuất ra con
người của gia đình.


<b>1- chức năng tái sản xuất gia đình:</b> Đây là chức năng đặc thù của gia đình, chức năng này
bao gồm nội dung: tái sản x uất, duy trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo


đảm tái sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xã hội. xuất phát từ nhu cầu tồn tại của
chính con người xã hội đáp ứng nhu cầu tự nhiên chính đáng cảu con người, đó là nhiệm vụ
thiêng liêng của các bậc cha mẹ được tạo hóa trao cho quy luật sáng tạo cuộc sống, bảo đảm
sự trường tồn của nòi giống, đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng rất tự nhiên của cá nhân là sinh
con đẻ cái, và còn mang ý nghĩa tạo lớp người mới tiếp tục phát triển và trường tồn của xã
hội loài người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người với trí tuệ, con người văn minh, với trình độ cao, hay cân những người cơng nhân có
tay nghề phục vụ trong các xí nghiệp nhằm tăng hiệu quả.


Angghen nhận định: “ Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử quy
đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đ1o lại
có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm quần áo, nhà ở và những công
cụ cần thiết để sản xuất ra thứ đó, mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền
nòi giống. những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định
và một nước nhất định đang sống là do hai loại sản xấut quyết dịnh: Một mặt do trình độ phát
triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”


Xét về góc độ xã hội, quốc gia muốn hùng mạnh phát triển thì tất yếu phải tái sản xuất
ra sức lao động xã hội. Nói đến tái sản xuất ra bản thân co người, nghĩa là sinh sản để thay
thế những thế hệ đã mất đi, do già lão, bệnh tật, tai nạn bất thường…, đồng thời thế hệ được
sinh sản sau phải là sức lao động có trình độ năng lực hơn những thế hệ trước để góp phần
sáng tạo ra một xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.Nếu khơng có chức năng sinh sản và
tái sản xuất ra sức lao động ngày một hồn hảo hơn của gia đình thì xã hội khơng những
khơng thể tiến lên phía trước, mà cũng khơng thể đứng yên được tại chỗ mà chỉ thụt lùi đi
đến chỗ tiêu vong. Vả lại trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình , là tương lai của đất nước ,
là lớp người sẽ tíêp tục sự nghiệp của tổ tiên, gánh vác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.


Trong mỗi gia đình, việc coi trọng chức năng sinh đẻ của gia đìn thể hịện ở việc trưc


tiếp quan tâm đến điều kiện vật chất và tinh thần thuận lợi cho việc mang thai và sinh ở của
gia đình:tạo đủ tiện nghi, những công việc cụ thể khác mà đảm bảo cho những bà mẹ mang
thai, ó những đợt tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ của các tổ chức nhà nước,
qua thông tin đại chúng, qua sách báo,……cũng hướng dẫn tốt những bà mẹ khi mang
thai.Hay có sự hổ trợ giúp đỡ từ phiá nhà nước, điều 21: UB baỏ vệ bà mẹ và trẻ em trung
ương, bộ giáo dục, bộ y tế, bộ văn hố và thơng tin, căn cứ chức năng cuả mình có trách
nhiệm phối hợp với các ngành có liên quan và các địan thể nhân dân, tổ chức giáo dục, bồi
dưỡng, cho những cha mẹ có kiến thức cần thiết về ni, daỵ con.


Việc sinh đẻ của từng gia đình nhưng lại quyết định mật độ dân cư của quốc gia và
quốc tế,là một yếu tố vật chất cấu thành sự tồn tại của xã hội, liênquan chặt chẽ đến quá trình
phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.


Trước đây do trình độ nhận thức, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cịn thấp kém,
con người chưa có ý thức đầy đủ và chưa có khả năng kiểm sốt, điều tiết việc sinh sản để
bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ, chất lượng đời sống cho trẻ em, vì nền knh tế cần nhiều lao động
sống, gắn liền với nhu cầu đó, những tàng dư tâm lí xã hội truyền thống lại có cơ hội trổi
dây. Hơn một nữa số người được hỏi ở bốn xã khảo sát đều thừa nhận rằng mỗi gia đình đều
cần có con trai “ nối dõi tông đường”, khuynh hướng chia đều ruộng đất theo nhân khẩu
cũang đã khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con. Việc sinh sản theo quan niệm “Trời
sinh voi, sinh cỏ” đã dẫn đến tình trạng nhiều gia đình quá đơnh con nên rất nghèo đói, bệnh
tật, trẻ sống nheo nhóc, thiếu dinh dưỡng, khơng dược học hành, tuổi thọ trung bình thấp
v.v….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thực hiện triệt để chương trình DS- KHHGĐ.Thống kê một số biến động về dân số: Trong
bối cảnh của quá trình đổi mới kinh tế từ năm 1981 đến nnay, sự gia tăng dân số ở vùng
nông thôn Châu Thổ Sông Hồng diễn ra không bình thường về số lượng và chất lượng, trong
đó nổi lên sự chuyển biến về mức sinh, sự tăng trưởng và thya đổi quy mô dân số cũng như
sự phân bố dân cư. Bước vào năm đầu của thập kỷ 80, dân số của vùng nông thôn châu thổ
sông Hồng là 9894000 người, chiếm 82% dân số của đồng bằng sông Hồng và 22,7% dân số


nông htôn cả nước. đến năm 1990, dân số ở đây tăng thêm 1364400 người, bình quân moỗi
năm tăng 136000 người. Năm 1993 dân số ở đây là 13808800 người. so với 1990, hiện nay
dân số của vùng tăng 783900 người. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc phân bố dân cư, tạo
nếp sống với đầy đủ vật chất,…


Sinh đẻ có kế hoạch nhằm thực hiện việc tái sản xuất con người phù hợp và hài hòa với
những điều kiện đảm bảo cụ thể, đê lớp người mới ra đời có khả năng phát triển cả trí lực và
thê lực đồng thời chiến lược về dân số hợp lí sẽ trực tiếp tạo ra một cách có kế hoạch nguồn
nhân lực mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,là mục tiêu động lực quan trọng
nhất cảu phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội. Vấn đề gia đình đang được quan tâm, thu hút
nhiều lực lượng trong xã hội chú ý đến. Tại Hà Nội, Bộ YT-TT phối hợp UBDSGĐ và TE tô
chức lễ phát động sáng tác về đề tài dân số- gia đình-trẻ em, bình đẳng giới và phịng chống
bạo lực gia đình (Văn hóa số 1394/29.6.2007) tun truyền phổ biến gia đình và nâng cao
hiểu biết, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, truyền thơng gia đình dân số trẻ em.


Cần xác định việc taọ ra thế hệ trẻ rất quan trọng, thanh niên tiếp sức cách mạng cho thế
hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, diù dắt thế hệ thanh niên tương lai- các
cháu nhi đồng “ đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”.


<b>2 Chức năng kinh tế</b>


Cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ sở hữu xã hội
chủ nghĩa của toàn xã hội về tư liệu sản xuất. Đó là vấn đề có tính ngun tắc, ngồi ra,
khơng có con dường nào khác để xóa bỏ tính chất bị phân chia, mất cân đối và phát triển
lệch lạc của con người trong hình thái kinh tế xã hội có giai cấp đối kháng. Từ cơ sở ấy thì
sự giàu có về vật chất của xã hội mới có xu hướng dần dần mất đi quyền lực thống trị con
người cảu nó và hiện ra tính cách là phương tiện bổ sung năng lực lao động và khả năng
sáng tạo của con người vaa2 là những vật và đối tượng để thõa mãn nhu cầu con người nói
chung và gia đình nói riêng.



Hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống vật chất là một chức năng cơ bản của gia đình,
đảm bảo sự tồn tại và phát triên của mọi thành viên trong gia đình.Bao đời nay, gia đình ln
được coi là một đơn vị kinh tế sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Con người sinh ra và lớn lên
trong gia đình trước hết phải cần đến cái ăn, cái mặc, để tồn tại và phát triển cần đến nhà cửa
nơi ở để che mưa, che nắng, cần đến đồ sinh hoạt hằng ngày, đến thuốc men để chữa bệnh
khi đau ốm…..Vì trước hết con người càn phải ăn, ở, mặc,đi lại của mỗi thành viên và của
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong thời kì quá độ lên CNXH, nhiều gia đình có điều kiện (có sở hữu hoặc tham gia
sở hữu tư liệu sản xuất) đều có thể trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh
doanh.Để có thể phát huy mọi tiềm năng sáng tạo trong kimh tế, Đảng và nhà nước đề ra và
thực hiện các chính sách cho mọi gia đình,mọi cá nhân có thể làm giàu chính đángbawngf
hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.


Cùng với sản xuất kinh doanh, các gia đình và hộ gia đình cơng nhân viên chức, cán bộ
hành chính sự nghiệp, giáo viên, nhà khoa học,trí thức văn nghệ sĩ…..cũng được khuyến
khích trong lao động sáng tạo, tăng thu nhập chính đáng từ lao động sáng tạo của mình.Các
loại gia đình này tuy khơng trực tiếp thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, nhưng cũng
thực hiện một nội dung quan trọng của hoạt động kinh tế: đảm bảo hoạt động tiêu dùngdaps
ứng các nhu cầu vật chất cơ bảncuar con người, qua đó kích thích sự phát triển hoạt động
kinh tế của xã hội.


Trong giai đoạn đầu xã hội XHCN cịn sản xuất hàng hóa, cịn nhiều thành phần kinh tế
và khi kinh tế tập thể và nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu phong phú của cuộc sống, thì kinh
tế cá nhân và tiểu chủ hoạt động phần lớn dưới hình thức hộ gia đình là một bộ phận đơng
đảo, có tiềm năng to lớn và có vị trí quan trọng lâu dài. Hoạt động kinh tế hộ gia đình có
những mức độ và hình thức khác nhau ở mỗi dạng gia đình cụ thể, nhưng đều vì mục đích
tăng thu nhập, làm giàu chính đáng, tạo nên điều kiện vật chất để thúc đẩy các chức năng
khác của gia đình, góp phần phát triển gia đình và xã hội. Do đó, cần có chính sách giúp đỡ
hỗ trợ kinh tế gia đình vận động đúng hướng và hài hịavowis nền kinh tế chung của đất


nước.


Nói đến chức năng kinh tế của gia đình, trước hết phải nói đến làm sao bảo đảm cho0
mọi thành viên có cuộc sống ấm no đó chính là việc ăn, mặc,ở, nhu cầu thiết yếu cơ bản nhất
của con người. Tất nhiên nhu cầu của con người cũng càng thêm phong phú, được nâng cao
theo tiến trình phát triển của xã hội không dừng lại ở mức độ ăn no, mặc ấm mà tiến tới ăn
ngon mặc đẹp nhà đủ tiện nghị xem trọng phương tiện đi lại của cá nhân nhanh chóng thuận
lợi sinh hoạt văn hóa, nghĩ ngơi, giải trí thoải mái. Muốn vậy gia đình cha mẹ là người phải
biết tổ chức hoạt động kinh tế, nhằm tăng nguồn thu nhập từ các ngành nghề chính, nghề
phụ, huy động và sử dụng hợp lý sức lao động của mỗi thành viên trong gia đình, tổ chức lao
động có hiệu quả cao, trong đó cần lưu ý đến việc giáo dục tình cảm, thái độ lao động cho
con cái và các thành viên khác trong gia đình, làm sao phát huy được tinh thần tự giác, sáng
tạo trong lao động để làm cho kinh tế gia đình ngày càng dồi dào.


Đồng thời, với năng suất lao động tạo ra thu nhập cao của mọi thành viên, gia đình
cũng phải quan tâm đến việc chi tiêu có kế hoạch,tiết kiệm như phương ngôn “buôn tàu bán
bè không bằng ăn để hà tiện” đặc biệt là phải tránh xa các tệ nạn nghiện ngập, cờ bạc.. làm
cho khuynh gia bại sản, đẩy con người vào con đường cùng quẩn bằng những hành động
mất nhân tính.Cha ơng ta đã rút ra kết luận: “ có thực mới vực được đạo”,chức năng kinh tế
của gia đình coco ý nghĩa quyết định đối với sự sống cịn của mọi thành viên.Chẳng hạn,
q trình hình thành gia đình từ hai người nam nữ, khơng quen biết, qua yêu thương rồi đến
hôn nhân tạo thành một đạo nghĩa vợ chồng và việc sinh con sau này,đó cũng chính là q
trình tổ chức kinh tế mà đơi nam nữ phải vượt qua khó khăn, vất vả bằng sức lao động của
mình để tạo dựng nên tổ ấm gia đình, khơng những để họ tự ni sống mình mà cịn ni
dưỡng chăm sóc con cái họ ở tuổi ấu thơ và trách nhiệm đối với bố mẹ già khơng cịn sức
lao động, như vậy chức năng kinh tế của gia đình ln diễn ra cùng với mọi gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

độc lập cũang khơng làm gì, dân chỉ biết được giá trị cảu tự do , của độc lập khi mà dân
được ăn no, mặc đủ, chúng ta phải thực hiện:làm cho dân có ăn,làm cho dân có mặc,làm
cho dân có chỗ ở,làm cho dân có học hành, mục đích đi đến 4 điều đ1o mới xứng đáng tự


do, độc lập.


<b>3. Chức năng tiêu dùng:</b>


Ngay trong nững tác phẩm đầu tiên của mình, Các-Mác đã nhận xét rằng, trong hình
thái xã hội cộng sả chủ nghĩa, thay thế cho sự giàu có về của cải của giai cấp thống trị và
thay thế cho sự bần cùng của số đơng nhân dân lao động trong xã hội có gia cấp là con người
“ phong phú” và nhu cầu phong phú cảu con người... con người phong phú đồng thời cũng là
con người cị nhu cầu tồn bộ sự toàn vẹn những biểu hiện sinh hoạt của con người, thể hiện
cụ thể trong gia đình về nhu cầu vật chất.Nhu cầu của con người trất cao trong đời sống từ
vật chất đến tinh thần, để phục vụ đời sống của gia đình, thì phải theo dung. Việc tiêu dung
của gia đình hướng vào mua sắm những sản phẩm, chức năng này phụ thuộc vào thu nhập và
đóng góp chung từ kết quả lao động của các thành viên trong hoạt động kinh tế gia đình và
xã hội, mỗi thành viên trong gia đình khác nhau thì có thu nhập khác nhau, có hịan cảnh,
điều kiện, nhu cầu tiêu dung khác nhau, với hình thức tiêu dung khác nhau. Chẳng hạn
những gia đình giàu có, với thu nhập cao, nhu cầu tiêu dung của họ cao hơn so với những gia
đình hạn hẹp về tài chính, thu nhập thấp.


Con người khơng hề thỏa mãn với những gì mà họ có, nhu cầu của họ rất cao, theo thời
đại,như ơng cha ta có câu “ được voi địi tiên”, nhu cầu tiêu dung của họ không dừng lại ở
một mức nào hết. Ngày nay xã hội càng phát triển, càng thúc đẩy việc mua sắm các sản
phẩm, các thiết bị, dụng cụ phục vụ sinh họat của gia đình ngày càng nhiều hơn và thuận tiện
hơn. Thực tế cho thấy, việc tiêu dung vật chất và tinh thần ngày càng được mở rộng và đa
dạng bằng hệ thống các dịch vụ và phúc lợi xã hội. Nhưng tuyệt nhiên nó khơng thay thế
hịan toan chức năng tiêu dung của gia đình. Tổ chức tiêu dung về đời sống vật chất và tinh
thần của gia đình có nhiều hướng ngày càng đi vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu phong phú,
duy trì sắc thái và sở thích sinh hoạt riêng của từng gia đình và của các thành viên. Cơng
việc nội trợ gia đình vẫn cần thiết và mang tính chất của một bộ phận họat động kinh tế- xã
hội nhằm tái tạo và ph1t triển sức lao động, cũng như trí lực và thể lực nói chung của mọi
thành viên trong gia đình.



Trong đó việc chăm sóc những thành viên là trẻ em, người già cả, người bị thiiệt thòi
… là nhệm vụ rất đáng chú ý, cần được ưu tiên và bằng phương thức phù hợp với tâm lí khoa
học và điều kiện của gia dình và xã hội, dân tộc ta vốn có truyền thống đạo lí tơn trọng người
cao tuổi “ kính lão đắc thọ”, hay kính già già để tuổi cho”, bên cạnh đó phải có sự quan tâm
chăm sóc người có hịan cảnh khó khăn “ lá lành đùm lá rách”, đối với gia đình ni dưỡng
chăm sóc ông bà bố mẹ già là thể hiện đạo hiếu của con cháu, long biết ơn sâu sắc đối với
thế hệ trước, thể hiện sự “ đền ơn đáp nghĩa”.


Ngày nay việc tiêu dùng của gia đình một phần cũng góp phận thúc đẩy kinh tế phát
triển, phát triển xã hội. Các gia đình cần thõa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng nhiều
cảu mình bằng việc mua sắm nhiều mặt hang, sản phẩm, vì thế việc sản xuất phải tămg
lên, các nhà máy, xí nghiệp họat động mạnh hơn, cần nhiều cơng nhân hơn góp phần
giải quyết việc làm, thu hút vốn đầu tư nước ngòai, tạo mối giao lưu hợp tác với nuớc
ngịai từ đó ngành du lịch có điều kiện phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thấy được ở những gia đình nước ngồi như Canada: Các hộ gia đình Canada giành khoảng
2,4 tỉ đơ la mua sắm qua Internet, từ vé máy bay đến sách báo. Theo Điều tra sử dụng
Internet của hộ gia đình, tình hình mua sắm qua Internet tăng 35%, từ 1,8 tỷ đô la trong năm
2001, một tỷ lệ vượt xa mức 4% tăng lên về số hộ gia đình truy cập Internet ở bất kỳ địa
điểm nào trong năm 2002.


Ước tính có 2,8 triệu hộ gia đình Canada tham gia thương mại điện tử năm 2002, tăng từ 2,1
triệu hộ năm 2001. Các hộ gia đình tiếp cận Internet từ các địa điểm khác nhau, không phải
chỉ ở nhà. Tổng số đơn đặt hàng qua Internet lên tới 16,6 triệu.


Có thể so sánh trực tiếp với số liệu điều tra thương mại điện tử năm 2001, nhưng không
so sánh với những năm trước đó. Phần nội dung hỏi về thương mại điện tử năm 2001
của Điều tra sử dụng Internet của hộ gia đình đã được thiết kế lại để nắm bắt tình hình
mua sắm qua Internet của các hộ gia đình thường xuyên sử dụng Internet từ các địa


điểm truy cập khác nhau, về các mục tiêu sử dụng Internet của hộ gia đình.


<b>4- Chức năng giáo dục:</b>


Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của các kết cấu vật chất quyết
dịnhvà trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể thế
khác.Ở đây các gia đình, các bậc cha mẹ khi đã tạo nên con cái thì tất yếu phải ni
dưỡng, giáo dục.Sinh con nuôi nấng dạy dỗ là những họat động khơng thể tách rời
nhau trong gia đình, cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục con cái
chăm lo vi65c học tậpvà sự phát triển lành mạnh của con cái cả về thể chất lẫn tinh
thần, Con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục”. đó là một chân lí
đuợc đúc kết từ lịch sử phát triển của nhân loại. Từ nhỏ con người khơng được giáo
dục, lớn lên khơng khác gì cây hooang, cỏ dạy ở ngòai đồng và nếu như khơng đựơc
sống trong mơi truờng gia đình và xã hội thì cũng khơng khác mấy lịai động vật. Trong
lịch sử đã có hơn 30 trường hợp trẻ em bị lạc vào rừng đựơc sói ni dưỡng đã trở
thành người sói.Nhà truyền giáo Xinh (Ấn độ đã phát hiện ra trong một đàn sói có 2
đứa bé gáilà Amala và Camala đã đuợc cứu sống, nhưng chẳng bao lâu sau thì Amala
chết, cịn Camala đuợc bà ni dưỡng them 9 năm, lúc đàu chỉ có thể đi bằng 4 chân,
ban đêm đi lang thang, hú vang như sói, dần dần đi đuợc bằng 2 chân, tập uống nước
bằng cốc. Nhưng dù kiên qiuyết chăm sóc dạy dỗ nhưng bà chỉ cho cơ sói biết 30 từ
khơng thể them nữa.


Hay năm 1962 , tiến sĩ địa chất Đaxaybop cũng bắt được một người sói 7 tuổi ở trong
rừng rậm thuộc nứơc cộng hịa Acmeni. Sau 29 năm được ni dưỡng tập luyện nhưng
người sói có tên Dichuma vẫn khơng trở về với bản chất con người.


Chức năng giáo dục của gia đình rất quan trọng và có nội dung rộng lơn, nội dung giáo
dục gia dình chính là những yếu tố của vấn đề văn hóa gia dình và văn hóa cộng đồng
nhằm tạo lập và phát triển nhân cách của con người như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri
thức lao động và khoa học… giáo dục gia đình được thực hiện ở mọi chu trình sống của


con người: lúac cịn ẫm ngửa, gia đọan tuổi thơ, khi trưởng thành và già cả…ở từng chu
trình ấy có nhữg nội dung và hình thức giáo dục cụ thể: như rời ru của mẹ, tấm gương
sống và làm việc của người than , những nhắn nhủ của bố mẹ, giảng giải của ông bà..
ngay trong họat động tiêu dùng để thực hiện tổ chức đời sống vật chất và tinh thần cho
các thành viên cũng một phần lớm phục vụ cho chức năng giáo dục của gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mới ra đời khơng thể gia phó, chuyển nhựợng cho ai có trách nhiệm hơn, tốt đẹp hơn là
gia đình. Gia đình là trường học đầu tiên đối với cuộc đời của mỗi người, từ khi cất
tiếng khóc trào đời, việc ni dưỡng để phát triển thể chất, chống mọi bệnh tật,, khơng
có thể thay được thiên sứ là người mẹ bằng những dòng sữa ngọt ngào, ấm áp, bằng sự
vuốt veêm ái, bằng sự thấu cảm kinh tế, kì diệu của người mẹ dối với con.Nhũng
nghiên cứu của các nhà tâm lí học và giáo dục học cho rằng, trong những năm đầu của
cuộc đời , hệ thần kinh của trẻ mềm mại hơn cả nên thường rất dễ hình thành những
phản xạ có điều kiện, những nét cơ bản cá tính, những thói quen nhât định. Trên cơ sở
phẩm chất tâm lí, những yếu tố nhân cách của con người dần dần được định hình.


Giáo dục gia đình khơng những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc đối với trẻ thơ, mà
cịn có ý nghĩa đới với cả cuộc đời của con người lúc đã trưởng thành cho đến lúc tuổi
già.Nói cách khác là những phẩm chất đạo đức, tính cách, cũng như những năng lực chuyên
biệt cuả bố mẹ thường ảnh hưởng rất lớnlao đói với c on cái trong gia đình. Vì vậy, nhiều
nhà khoa học đã nhận định “có một thực tế lạ lùng là phần lớn những thiên tài đều có những
bà mẹ tuyệt vời và họ nhận được ở người mẹ cao hơn người cha”.


Việc chăm lo nuôi nấng, giáo dục của cha mẹ đối với trẻ ở trong gia đình trước hết là nhằm
giữ gìn và phát triển thể chất, khơng để trẻ lâm vào tình trạng đói, rét, suy dinh dưỡng, sống
lay lắt, ốm đau bệnh tật ảnh hưởng đến thể trạng của người dân tương lai, đến nòi giống dân
tộc.Hơn thế nữa, cha mẹ phải thường xuyên tạo ra mơi trường sống có ý nghĩa và tác dụng
giáo dục giúp con cái hình thành và phát triển tồn diện nhân cách người cơng dân chân
chính tương lai. Thực chất của việc tổ chức giáo dục này là xã hội hóa đứa trẻ, biến sinh thể
tự nhiên thành một thực thể có khả năng hịa nhập, thích ứng, sống, học tập, làm theo yêu


cầu biến đổi của xã hội. Việc lựa chọn phương pháp daỵ, giáo dục cho con rất quan trọng, có
những trường hợp bố mẹ đã áp dụng sai phương pháp đã dẫn đấn những sự cố khơng lường,
ví dụ như qua ống kính truyền hình, cơng chúng chứng kiến những ơng bố , bà mẹ ở sân tồ
án, mếu m vẩy theo những đưá con phạm tội bị giải lên xe bít bùng cuả cảnh sát, luật pháp
phaỉ thực thi phận sự, đưa những “yêng hùnh xa lộ” vào traị giam, người ta phê phán bố mẹ
lũ trẻ dung túng , để chúng vượt tầm kiểm soát, đáng chú ý là: các ông các bà ấy yêu thương
con hết làng chưa?, biết việc con đua xe là phạm pháp là tiêu phí tuổi thanh xuân trong nhà
đáa thì phaỉ tìm mọi cách đưa chúng ra khỏi quỷ đaọ nguy hiểm chứ, có những cách daỵ con:
ông bố đành bất lực trước sự tung hồnh cuả câu ấm hoặc những ơng bố đưa con vào nề nấp
dânphố, chứng kiến đứa con làm ầm ỉ khi ơng bố khố càng xe máy buộc con phaỉ đội nón
bảo hiểm. (bạn đường số 20 thứ 5 ngaỳ 9/3/2006). Việc dạy con từ tong gia đình đến ngồi
xã hội đều ảnh hưởng đến tâm lí cuả con, tác động mạnh đến việc giaó dục con thành người
tốt, vì vậy việc lựa chọn phương pháp cuả bố mẹ cũng rất quan trọng


Việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình ln ln là một vấn đề thời sự có ý
nghĩa rất mới mẻ, rất cấp thiết của mọi dân tộc,mọi quốc gia.Chính vì vậy mà càn phải chống
lại những quan điểm cho rằng, trong xã hội hiện đại, chức năng giáo dục trẻ của gia đình đã
được chuyển giao cho các thiết chế xã hội khác như nhà trẻ, trường lớp mẫu giáo và phổ
thơng….cịn gia mddinhf chỉ có chức năng sinh đẻ và liên kết tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

non, trồng cây non được tốt thì sau naỳ cây lên tốt, daỵ trẻ nhỏ tốt thì các cháu thành người
tốt, nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang, khháng chiến cần nhiều cán bộ quân sự,
bây giờ xây dựng kinh tế không có cấn bộ khơng làm được, mà khơng có gi dục thì
khơng có cán bộ, thì khơng n gì đến kinh tế, văn hố..( bài n ở lớp đ taọ hướng dẫn
viên traị hè cấp 1,12-6-1959)


Trong CNXH với chức năng giáo dục gia đình thực sự góp phần lớn lao vào việc đào tạo thế
hệ trẻ và xây dựng con người mới nói chung, vào việc duy trì và phát triển đạo đức, văn hóa
dân tộc.Ngày nay ta cố gắnng thực hiện tốt khẩu hiệu “trẻ em ngày nay thế giới ngày
mai”.Giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo dục xã hội.Giáo dục trong gia đình mới đòi


hỏi sự cố gắng cao và những hiểu biết về khoa học, tâm lý….của cha mẹ và mọi thành viên
khác.Kết hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục (gia đình-nhà trường-xã hội) để tiến tới
mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nâng lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là một yêu cầu
quan trọng.


Nếu dược giáo dục tốtt trong gia đình thì ra xã hội sẽ hoạt động tích cực nhằm xây dựng xã
hội vững mạnh từ đạo đức được giáo dục trong gia đình,vì thế trong xã hội nhiếu gia đình
được thừa nhận là gia đình văn hóa, hiện nay vấn đề giáo dục gia đình đang là vấn đề nhà
nước quan tâm: Nhân ngày gia đình Việt Nam 28/6 nhiều địa phương trong cả nước tổ chức
hội nghị biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu: UBND và UBMT Tổ quốc TP Hà NỘI tổ
chức hội nghị biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc 2007, có đồng chí Phạm
Quang Nghị ủy vien bộ chính trị và 232 gia đình văn hóa tieu biểu, là những gia dình sống
hịa thuận hạnh phúc, tiến bộ đi đầu trong lĩnh vực cuộc sống văn hóa, KHKT, ni dưỡng
con cháu trưởng thành, đồn kết tương trợ xóm phố.


<b>5. Chức năng thõa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm</b>


Nếu như trình độ sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống kinh tế gia đình
là điều kiện và tiền đề vật chất của xây dựng gia đình, thì thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lí
được coi là một chức năng có tính văn hóa-xã hội của gia đình.Chức năng này có vị trí đặc
biệt quan trọng, cùng với cá chức năng khác tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng gia đình
hạnh phúc. Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính và giới, tâm lý lứa tuổi và thế hệ,
những căng thẳng mệt mỏi về thể xác và tâm hồn trong lao động và công tác….nhiều khi có
thể được giải quyết ntrong một mơi trường gia đình hịa thuận. Sự hiểu biết, cảm thơng, chia
sẻ và đáp ứng các nhu cầu tâm sinh lý giữa vợ-chồng, cha mẹ-con cái…..làm cho mỗi thành
viên có điều kiện sống lạc quan, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần là những tiền đề cần
thiết cho một thái độ, hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình và xã hội.


Từ xưa đến nay con người đã trải nghiệm và khẳng định gia đình là tổ ấm của mọi cá nhân,
dù theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng.những ngày mưa giông, giá rét, bão tố, phong ba mọi


người quây quần dưới một mái nhà, chia nhau hơi ấm bên bếp lửa hồng. những khi đau ốm,
bệnh tật, thậm chí mất cả khả năng lao động thì cũng được gia đình chia sẻ, đùm bọc, chăm
sóc, làm dịu bớt đi nỗi đau vì sự rủi ro của cuộc đời.Gia đình chính là nơi mọi thành viên có
điều kiện quan tâm, chăm sóc đến nhau, tạo nên sự thõa mãn những nhu cầu vật chất và tinh
thần thiết yếu cho mỗi cá nhân.Họ có thể hy sinh, nhường nhịn nhau vì tình yêu thương ruột
thịt như tginhf mẫu tử :


“Chốn ướt mẹ nằm, ráo xê con lại”
Trong đạo vợ chồng


“Vợ chồng là nghĩa già đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tình anh em


“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau”


Gia đình- nơi đây là khơng gian thuộc quyền sở hữu riêng của mọi thành viên trong gia đình
thường xuyên đem lại cho họ vảm giác an toàn, thoải mái. Đồng thời, nơi đây đã ghi lại trong
ký ức sâu thăm những tình cảm sâu thiết tha, nồng nàn, thiêng liêng của đời người qua cái
ấm áp trong mùa đông lạnh giá, cái mát mẻ giữa mùa hè oi bức, cái no đủ lúc mùa màng thất
bát, cái tươi tắn, khỏe mạnh trải qua cơn bệnh tật, ốm đau mà gia đình đã chung lịng, chung
sức chăm lo………


Đối với mọi thành viên, sau một ngày học, tập lao động mệt mỏi ở trường, cơ quan, xí
nghiệp hay trên đồng ruộng người ta sẽ được nghĩ ngơi, thư giãn, bồi dưỡng lại sức lực ở gia
đình.


Tất cả những bất đồng.căng thẳng trong quan hệ ở nơi làm việc, ngồi xã hội khi về dưới mái
ấm gia đình, nhận được lời an ủi, động viên của người thân làm cho họ bình tâm, yên tĩnh,


dịu đi cơn bực dọc.


Những sở thích, nhu cầu cơ bản nhất như ăn, ở, mặc, nghĩ ngơi v.v.được thõa mãn một cách
triệt để nhất, riêng tư nhất cũng ở trong gia đình.


“Tổ ấm gia đình” như một “bến đậu” từ đó ra đi xuôi ngược, rồi thuyền lại cập bến, ru mình
trong dịng xanh mát, hoặc tránh cả những cơn bão táp, phong ba.Về với gia đình những kỉ
niệm vui buồn, đồng cam cộng khổ, vui sướng….được gợi lên làm cho tình cảm ruột thịt,
quê hương thêm sâu sắc, cuộc đời con người thêm ý nghĩa.


Hiện nay nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ em, để giáo dục tốt thì cần thực
hiện trước hết từ phía gia đình, cha mẹ. cha mẹ phải lựa chọn phương pháp đúng đắn để giáo
dục con cũng là một vấn đề lớn được đặt ra. Nhưng một điều quan trong khi muốn thực hiện
thành cơng thì phải hiểu rõ tâm lí, sinh lí của con. Ví dụ như đối với thanh niên mới lớn đặc
biệt phát trểin tình bạn, vì các em cần có người thổ lộ tâm tình, tình bạn của các em thường
trong sáng, vị tha, khơng vụlợi, địi hỏi trung thành, lâu bền, từ tình bạn đó có thể chóm nở
tình u nam nữ, một thứ tình u có tính chất lãng mạn, mà hơn mà trong tâm lí của các em
chưa dứt khóat được đó là tình bạn hay tình u,Thì Cha mẹ với tư cách là người lớn thì phải
có thái độ rất tế nhị, tơn trọng, sớm nhận thấy tình cảm này xuất hiện ở các con để có thể
hướng dẫn tốt, khơng làm cho các em có phản ứng tiêu cực, mà sau việc học tập sinh ra buồn
chán , chống đối, dối trá, phải thấy rằng hiện tượng tâm lí trên đây có ở các em là bình
thường, do sự phát triển tình cảm, và cơ thể của các em. Cần gần gũi các em để thông cảm
các em và gíup đỡ các em xây dựng tình bạn đúbg đắn, tránh đối xử thơ bạo, làm mất uy tính
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tóm lại, ta có thể hiểu cơ bản về chức ănng gia đình: Chức năng tái tạo bòi gioấng, tái sản
xuất ra con ngườilà chức năng xã hội quan trọng đấu tiên của gia đình nhằm cung cấp cho xã
hội nhữang công dân bảo đảm tốt đẹp cả về chất, trí tuệ và đời sống tinh thần. Chức bnăng
này của gia đình muốn được thực hiện tốt thì phải có u cầu đặt ra tất cả thanh niên khi đến
tuổi trửong thành cần có sự hiểu biết về vai trị gia đình và phỉa có ý thức trách nhiệm cao


đối với gia đình tương lai của mỗi thành viên và xã hội,muốn có gia đìnmh bền vững, cần
phải kết hơn trên cơ sở tình u chân chính và tự nguyện, cần phải có trí thức về giới tính,
hơn nâhn và về cuộc sống gia đình. Phải biết tạo lập cuộc sống gia đình ít con, ni con
khoẻ, dạy con ngoan, ấm no và hạnh phúc.


Giáo dục gia đình là vấn đề được xã hội quan tâm và xã hội hết sức coi trọng. bởi vì gia đình
là mơi trường quan trọng và thuận lợi cho việc giáo dục nếp sống, giáo dục khả năng trí tuệ
và giáo dục lối sống thế hệ trẻ, muốn giáo dục con em trong gia đình thành cơng dân có ích
trong xã hội cần đói hỏi các bậc cha mẹ phỉa gương mẫu trước hết và trên mọi mặt để con
noi theo.Và mẹ phải làm đầy đảu nghĩa vụ của mình, hết lịng hết sức ni dưỡng, chăm sóc
và giáo dục các con tạo điều kiện cho các con để các con phát trểin tồn diện và trở thành
người có ích cho xã hội(điều 13), cha mẹ phải làm gương tốt mọi mặt cho con, trong gia
đình, trong lao động sản xúât và tiết kiệm, trong công tác và học tập, sinh hoạt hằng ngày,
bồi dưỡng cho các con những tình cảm tốt đẹp, nếp sống văn minh và đạo đức XHCN


Về chức năng kinh tế và tiêu dung là chức năng quan trọng của gia đình trong đời sống xã
hội.Hoạt động này của gia đình nhằm đảm bảo sự ổn định về kinh tế ácc thành viên trong gia
đình, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, văn hố cảu gia đình. Chức năng
kinh tế- tiêu dung là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng gia đình hạnh ph1uc và
đạt đến trình độ văn minh nhất định. Ở Việt Nam hiện nay, do nămh suất lao động còn thấp,
thu nhập cảu các thành viê n trong xã hội chứa cao, kinh tế xã hội cịn kém phát triển, vì vậy
việc nâng cao đời sống về mặt kinh tế và tiêu dung trong gia đình đang là vấn đề địi hoải
chúng ta phải quan tâm đúng mức.


Về chức năng tâm sinh lí tình cảm cũng cần đuợc quan tâm nhiều, vì nó có ảnh hưởng rất lớn
đến mọi thành viên trong gia đình, ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình mới hiện nay. Vấn
đề tâm sinh lí rất quan trọng lien quan đến hạnh phúc gia đình, chẳng hạn sau một ngày làm
việc mệt nhọc chồng về đến nhà thì vợ phải chú ý hồn thành tốt cơng việc của người vợ,
quan tâm tạo khơng khí vui tươi,ân cần …để cho người chồng xem gia đình là nơi giải quyết
những căng thẳng trong công việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cảnh lịch sử, đặc điểm thời đại, nhu cầu con người,… mà giữa các chức năng có vai trị chi
phối quyết định nhau.


<b>III.Những định hướng cơ bản để xây dựng gia đình mới trong thời kì quá độ lên CNXH</b>
Đất nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đã xác định nhiệm vụ to lớn nhất là phải xây
dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cuả nền sản xuất lớn hiện đaị, nó qyết định sự sống cịn cuả bất
cứ xã hội n, bên cạnh đó thì việc xây dựng gia đình mới cũng anah3 hưởng đến việc xây
dựng CNXH “ muốn xây dựng CNXH tốt đẹp thì phaỉ chú ý hạt nhân gia đình cho tốt”, mà
muốn xây dựng đưoợc gia đình mới tốt đẹp thỉ cần phaỉ có những định hướng cơ bản nhằm
thực hiện hiệu quả hơn


<b>1.xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay phải trên cơ sở kế thừa, giữ gìn và phát</b>
<b>huy các giá trị tốt đẹp cuản gia đình truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp thu các giá</b>
<b>trị tiến bộ cuả thời đại về gia đình.</b>


Trong thời kỳ quấ độ lên CNXH, các điều kiện xây dựng gia đình mới khơng xuất hiện và
có tác dụng ngay lập tức mà chỉ có thể hồn chỉnh dần từng bưóc.xây dựng gia đình mới bắt
đầu từ việc caỉ taọ những gia đình cũ theo tinh thần cuả CNXH, gắn liền với việc giáo dục
lớp thanh niên đến với tình u và hơn nhân tiến bộ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đẹp ngày xưa cho tình yêu thêm lãng mạn thì nay trở thành hủ tục, tệ nạn, vì vậy, Nghị định
chính phủ thi hành hướng dẫn luật hơn hân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số tại điều 5
điều khoản áp dụng nêu rõ [1]. Việc kết hôn do nam nũ tự nguyên quuyết định, khơng phân
biệt dân tộc tơn giáo, tín ngưỡng, khơng bên nào ép buộc, lừa dối bên nào.[2], nghiêm cấm
tục cưới vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ...nhưng ta khơng xóa bỏ sach trơn gia đình
truyền thống, phải kế thừa, giữ gìn và phát triển những truyền thống nhưng không phải là
phục cổ giá trị tốt đẹp trong điều kiện mới, truyền thống vừa cố kết trong gia đình lại vừa
đồn kết tình làng nghĩa xóm, tình u gia đình gắn chăt với tình yêu dân tộc, những giá trị
của nhân ân đã được hun đúc phát triển thêm trong suôt 70 năm đấu tranh cách mạng dưới


sự lãnh đạo của Đảng. Gia đình truyền thống với những nét tốt đẹp về kính trên nhường
dưới, tơn sư trọng đạo, mặc dù gia đình ngày nay có quyền bình đẳng, tơn trọng giữa các
thành viên nhưng phải có nề nếp kẻ trên người dưới.


Ngày nay dưới sự phát triển của khoa học kĩ thuật, phương tiện thông tin hiện đại……vì thế
có nhiều vấn dề đặt ra nhưng vấn đề nào đặt ra thì chúng ta cần phải chú ý, quan tâm, xem
xét ở 2 mặt tiêu cực và tích cực.Gia đình lien quan và chịu ảnh hưởng của tình hình quốc tế.
Tích cực: mang lại sự tiến bộ cho gia đình: dân chủ hóa các quan hệ trong gia đình,sự tơn
trọng nhân cách của các thành viên,hiện đại hóa nhu cầu vật chất và tinh thần của gia đình,
cộng đồng hỗ trợ cho gia đình phát triển, hình thức gia đình hạt nhân tăng lên, thu hẹp quy
mơ gia đình…….Từ những thơng tin hỗ trợ, các bậc cha mẹ có thể ý thức được việc kế
hoạch hóa gia đình là rất cần thiết, hay những thông tin về những vụ việc xảy ra không lường
trước của những đứa con khi chúng ta không quan tâm hay nuông chiều quá mức từ đó mà
có phương pháp đúng đắn áp dụng trong gia đình.Bên cạnh đó những hiện tượng tiêu cực
khắp các châu lục tác hại đến sự phát triển lành mạnh của gia đình: tính thực dụng trong tình
u, quan hệ tình dục phóng đãng,cổ hủ trong việc tổ chức hôn nhân: cha mẹ đặt đâu con
ngồi nấy,... chẳng hạn vẫn cịn tồn tại những hình thức lạc hậu thời xưa mà chúng ta cần
quan tâm trong gia đình: Tại Xã Dân Chủ- Huyện Kỳ Sơn- tĩnh HÀ Sơn Bình vẫn cịn tồn tại
những tư tưởng mê tín dị đoan, một số tập tục, phong tục lạc hậu trong dân tộc vẫn cịn, ốm
đau chỉ tịan cúng, bói, cưới xin ăn uống linh đình, gia đình nhà gái thường thách cưới hai
con lợn, ba thúng gọa nếp, 50 lít rượu, hai trăm đồng, làm ma thì 3,4 ngày, họ hàang cũng
phải mâm cao cỗ đầy mang đến cúng mâm nào cũng có một con lợn con thị sẵn. giết 3,4 lợn.
Họ nào nhiều mâm là họ sang, họ nào ít mâm là họ hèn,nên dù khơng có cũng phải chạy vay
cho được. giỗ 10 ngày, 1 tháng, 100 ngày đều giết lợn. Khi làm giỗ đạon tang lại có lễ làm
ma giả, chẳng khác nào lúc làm ma thật, con cháu cũng cắt tóc ngắn, đội mũ rơm, lăn đường,
kiêng kỵ đủ thứ…những điều này đã kiềm hãm bước tiến của dân tộc chúng tơi, đã gây cho
các gia đình nhất là ngưới phụ nữ khổ sở, cái quan niệm “ chồng là bố, vợ là con” trước đây
khá nặng nề vàa đến nay chưa phỉa đã hết.Vì thế cần phải xóa bỏ những lạc hậu như thế, nó
sẽ cản trở quá trình xây dựng gia đình mới trong thời dđại ngày nay và sau này.



2. Xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay được thực hiện trên cơ sở hôn nhân tự
<b>nguyện, tiến bộ, bảo đảm quyền tự do kết hôn và ly hôn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đồng tạo ra của cải vật chất cho gia đình, cùng giáo dục con cái, giú đỡ lẫn nhau và đáp ứng
những nhu cầu tình cảm của nhau.như vậy tính chất của hôn nhân sẽ chi phố các quan hệ
khác trong gia đình, thiết chế của gia đình được hình thành phát triển trên thiết chế của hôn
nhâ. Nhưng mặt khác, tính chất của hơn nhân lại phụ thuộc vào tính chất của mối quan hệ
kinh tế xã hội quyết định và thực ra tính chất hơn nhân phản ánh tính chất của hình thái kinh
tế xã hội trong mỗi gia đoạn phát triển của lịc sử:aTrong thời kì đồ đá cũ con người tách ra
khỏi thế giới động vật và cuộc sống chung giữa nam và nữa trên cơ sở kích thích tâm lí tự
nhiên mà khơng bị giới hạn bởi một điều câm kị nào cả, đây là thời kì tạp hơn trong giai
đoạn đầu của lịch sử hơn nhân.


Trong thời đồ đá giữa, quan hệ xã hội phát triển các hình thức hơn nhân đa vợ chồng xuaa16t
hiện và phát triển, đó là hình thức hơn nhân nhiều chồng nhiều vợ, thời kí quần hơn. Đến thời
kì đồ đá mới chế độ hôn nhân mẩu hệ nhường chỗ cho hôn nhân phụ quyền trong lịch sử.
Chế độ hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp, tồn tại cho
đấn nay cùng q trình xã hội hóa, thiết chế hóa quan hệ giới tính cũng đồng thời xuất hiện
làm phong phú quan hệ xã hội này về đạo đức, thẩm mỹ. Như vậy trong quan hệ hơn nhân đã
xuất hiện tình u, trong tình u ản năng giới tính cco1 thêm màu sắ`c đạo đức, thẩm mỹ,
văn hóa. Giải quyết vấn đề hô nhân trước hết phải giải quyết vấn đề tình u, hơn nhân tiến
bơ, gia đình bền vững, hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính.


Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ là hơn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên tình u chân
chính giữa nam và nữ, coi tình yêu là cơ sở tinh thần chủ yếu, là yếu tố quyết định nhất của
hơn nhân. Tình u chân chính là quan hệ tình cảm nảy sinh trong quá trình gặp gỡ, hiểu biết
và cảm thơng lẫn nhau, tìm thấy ở nhau những điểm tương đồng, mong muốn chia sẻ những
khó khăn, sẵn sàng cùng nhau xây dựng cuộc sống chung hạnh phúc,thương yêu nhau, khơng
thể sống thiếu nhau.Theo Angghen, tình u là trạng thái say mê rất hiện thực nhưng không
rơi vào tầm thường, dung tục. tình yêu thực sự phải phù hợp với đạo đức, có trách nhiệm và


nồng nhiệt ở cả hai phía của lứa đơi, tình u lành mạnh là phải tiến tới hôn nhân, Angghen
cho rằng, việc yêu và lấy nhau, hình thành gia đình là một nghĩa vụ chân chính.Con người có
thể tự mình chọn bạn đời, lựa chọ người yêu, đó là sự lụa chộn tự do nhưng phải có tinh thần
trách nhiệm.(vài quan niệm về tình u)


Hơn nhân tự nguyện là bước phát triển của tình u chân chính, u nhau, tình ngun đến
với nhau , lấy nhau được pháp luật thừa nhận và bảo vệ, họ yêu nhau, tự do tìm hiểu, tự do
định đoạt tương lai hạnh phúc, sau khi lập gia đình có trách nhiệm với nhau đảm bảo sự bền
vững và hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3,8%.( do trình độ văn hóa thấp kém,truyền thống lạc hậu, việc giáo dục, tuyên truyền luật
hôn nhân và gia đình chưa đến nơi đến chốn, và chính sách khóan hộ …)


Hơn nhân tự nguyện tiến bộ bao giờ cũng bao gồm 2 mặt tự do kết hôn và tự do ly hôn. Nếu
tự do kết hôn được xây dựng và là sự phát triển của tình u chân chính, thì ly hơn là kết cục
khó tránh khỏi khi tình u khơng cịn nữa.


Ly hơn cũng là hiện tượng bình thường trong đời sơng xã hội, khi người ta đã thừa nhận tình
u chân chính thì khi tìtnh u thay đổi, tình u khơng cịn nữa, sự chung sống vợ chồng
thật sự là tra tấn lẫn nhau, mâu thuẫn vợ chồng phát triển thì việc li hơn là tất yếu phải xảy
ra, trong ácc trường hợp này, ly hơn chính là sự giải ph1ong trong hơn nhân, là sự cởi bỏ
xiềng xíchcho vợ chồng, là sự giải quyết các quan hệ, xung đột vợ chồng, ly hôn là hiện
tượng xã hội ohức tạp, nó do chất lượng hơn nhân chi phối. Vì vậy, hơn nhân nếu khơng dựa
trên cơ sở tình u chân chính mà xuất phát từ các động cơ vụ lợi khác thì khó bảo đảm hạnh
phúc gia đình.hơn nhân dựa trên tình u chân chính, nhưng tình u chân chính bao hàm cả
nghĩa vụ, trách nhiệm, cùng nhua chia sẽ khó khăn, cùng nhau vượt qua những thử thách,
những trở ngại…. trong cuộc sống chung.


Trong những chế độ xã hội cũ trước đây, ly hơn bị cấm đóan, hạn chế, hoặc rất khó thực hiện
về phí người phụ nữ, cơng nhận quyền ly hơn là một bước tiến thuộc về nội dung giải phóng


phụ nữ và bảo đảm nhân quyền nói chung, Lenin: “ thiếu quyền tự do ấy là một sự ức hiếp
lớn đối với giới bị áp bức, đối với phụ nữ”, nhưng chúng ta khơng phaỉa đồng ý, khuyến
khích ly hơn nói chung, chỉ những trường hợp ly hơn chính đáng mới là một mặt của chế độ
hôn nhân tự do, tiến bộ. mặt dù đã qua những bước hòa giải, được xã hội,người thân hết lòng
vun đấp cho sự hịa thuận, địan tụ gia đình, nếu tìnhu vợ chồng khơng cịn nữa thì ly hơn
lúc đó là cần thiết, sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hội.


Trong xã hội có nhiều nguyên nhân dẫn đến ly hôn, nhưng tập trung vào các nguyên nhân
sau:Do mâu thuẫn gia đình;do khuyết tật hơn nhân, một hoặc do cả hai bên ngọai tình;vợ
chồng kết hơn nhưng khơng tìm hiểu kỹ; hoặc hơn nhân chỉ nhằm dể thõa mãn một mục đích
nào đó,…Như a đã biết hơn nhân nào cũng để lại hậu quả, nhiều khi tác động nặng nề nhấtlà
đến người phụ nữ và đứa con. Vì vậy một mặt cần ngăn ngừa những suy nghĩ nông nỏi, ích
kỉ, cần phản đối những hành động lạm dụng quyền ly hơhn gây nên những bất hạnh cho gia
đình, phức tạp cho xã hội, mặt khác khi đã đến mức gia đình phải tan vỡ thì cần tránh cho
người ta khỏi sa chân vơ íchvào vũn bùn kiện tụng để ly hơn, tức là giải quyết có tình, có lý,
đoỡ tổn thất và đau khổ cho cả bố, mẹ, con cái và người thân…


Trong quá trình nghiên cứu vấn đề ly hôn cần phải quan tâm đến tỷ lệ ly hôn trong các thành
phần xã hội, xu hướng phát triển ly hôn, biện pháp giảm ly hôn trong xã bọi, biện pháp giải
quyết ly hôn…, các điều kiện sống, môi trường sống, điều kiện sinh họat vật chất và sinh
hoạt tinh thần…trong gia đình là những yếu tố hết sức quan trọng bảo đảm hạnh phúc gia
đình bền vững.


.


3. Gia đình mới ở Việt Nam được xây dựng, trên cơ sở các quan hệ bình đẳng, thương
<b>u, có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên để thực hiện</b>
<b>các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ xã hội. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vợ chồng, quan hệ cha mẹ- con cái,việc hình thành và từng bước phát triển gia đình mới, cần


đặc biệt chú ý đến bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. Kết hợp nhau giải pháp, biện pháp,
trong đó sự đồng bộ của việc đề ra và thực hiện các chính sách kinh tế,văn hóa, giáo dục, ...,
góp phần qua trọng ạo ra và từng bước củng cố quan hệ bình đẳng vợ chồng trong tham gia
quyết định các vấn đề trọng đại của gia đình cũng như tham gia các hoạt động xã hội.


<b>Bình đẳng giữa vợ và chồng mang tính xã hội, nghĩa là người phụ nữ có quyền vươn lên</b>
<b>về tri thức, địa vị xã hội, việc làm như nam giới. Đối với quan hệ vợ chồng cần tôn trọng ý</b>
kiến của nhau,việc quyết định các vấn đề của gia đình cần phải thơng qua sự đồng tình, nhất
trí của cả hai người, giữa vợ và chồng khơng có sự phân biệt. Trong gia đình cần xố bỏ
những bất cơng đối với người vợ, vì n đến phụ nữ là n đến phân nưã xã hội, nếu khơng
giaỉ phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nưã lồi người, nếu khơng giaỉ phóng phụ nữ là
xây dựng CNXH chỉ một nưã.Nhưng không phaỉ bìng đẳng vợ chồng theo kiểu người phụ nữ
quyết định, bắt chồng làm những công việc cuả phụ nữ, Tưởng các bạn gái mới lớn mới nghĩ
vậy, hoá ra nhiều người phụ nữ cùng có quan niệm "bình đẳng" rất độc đáo. Với chủ trương
chồng cùng chia sẻ công việc nhà với vợ, một người phụ nữ đã phân công cho người chồng:
Anh nấu cơm thứ hai, thứ tư, thứ sáu. Chị phụ trách bếp núc thứ ba, thứ năm, thứ bẩy. Chủ
nhật thì cùng nhau làm.


Nếu hơm nào đến phiên anh trực, anh có bận thì chị làm thay nhưng anh phải làm bù vào
ngày hôm sau. Chị là phụ nữ nên đảm đương việc đi chợ, còn anh bảo đảm nhà cửa sạch sẽ.
Áo quần thì của ai người ấy giặt, của con cái thì mỗi người giặt một buổi. Khơng biết có lúc
nào đó chị nghĩ rằng, hai vợ chồng chị thay nhau mỗi người phải làm chồng, làm vợ một
hơm khơng? Mà cần phaỉ hiểu: Trong gia đình, hai vợ chồng cùng tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ
công việc theo chức năng, cùng có tiếng nói chung trong việc giải quyết các vấn đề của gia
đình như nuôi dạy con cái, chi tiêu, tổ chức vui chơi, giải trí... để xã hội phát triển tốt đẹp,
gia đình êm thấm hồ thuận, ngồi chuyện bình đẳng nam nữ mang màu sắc xã hội, mỗi cá
nhân cần phải phấn đấu để "nam ra nam, nữ ra nữ, vợ ra vợ, chồng ra chồng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bộ. đặc biệt phải quaan tân đến đặc điểm về giới tính để tạo điều kiện phù hợp với vợ chồng
để hồn thành được nhiệm vụ của gia đình và cơng tác xã hội, chung thủy vẫn là nét bản chất


của tình u sau hơn nhân, đồng thời là u cầu của hình thức hơn nhân mới, chung thủy là
yếu tố quan trọng để gia đình có hạnh phúc vững bền.Cần tránh “ vợ chồng tôi hay ghen
nhau, tôi rất ích kỷ, khơng muốn cho chồng giao thiệp với bạn nữ”, cần phải có sự tin tưởng
ở nhau, chung thủy một lịng, gắn bó u thương, bình đẳng với nhau. Xuất phát từ quan
điểm gắn bó và bình đẳng này, người phụ nữ trong gia đình truyền thống người Việt có vai
trị rất đặc biệt. Của cải trong gia đình là của chung: Của chồng, cơng vợ. Mọi việc trong gia
đình phải: Thuận vợ, thuận chồng. Người đàn bà là tay hịm chìa khóa: Đàn ông như giỏ,
<i>đàn bà như hom, và đôi khi cịn: Lệnh ơng khơng bằng cồng bà. Người vợ cũng đóng vai trị </i>
quan trọng trong sự nghiệp của chồng: Giàu vì bạn, sang vì vợ ... Tóm lại, người vợ trong gia
đình có vị trí được tơn trọng, bình đẳng với người chồng. Mặt khác, trong cuộc sống gia
đình, phương châm ứng xử của người vợ cũng lại rất khéo léo theo kiểu: Lạt mềm buộc chặt;
<i>Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa có đời nào khê; Chồng giận thì vợ làm lành, </i>
<i>miệng cười tủm tỉm hỏi anh giận gì...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

giữ vững truyền thống tốt đẹp của gia đình, quan hệ bố mẹ và các con trong gia đình cịn là
hình ảnh chung của quan hệ thế hệ ngoài xã hội.


Cần tránh những quan niệm sai trái về bình đẳng vợ chồng, hay bìng đẳng về nam nữ, chẳng
hạn như có nhiều người đã hiểu khơng đúng khái niệm bình đẳng này, dẫn đến tình
<b>trạng lộn xộn, lệch lạc trong gia đình chẳng hạn như Một lần tơi gặp một cô gái mặt hoa </b>
má phấn nhưng lại phì phèo điếu thuốc lá trên mơi. Thấy tơi ngạc nhiên, cô bảo: "Chú tưởng
chỉ nam giới các chú có quyền hút thuốc lá à? Chú hơi lạc hậu đấy. Bây giờ nam nữ bình
đẳng rồi chú ạ".Có lần một vị phụ huynh lớn tuổi tâm sự rằng:" Chán quá anh ạ, sao dạo này
ra đường thấy lắm em thanh niên, nhìn xa chẳng biết phân biệt là nam hay nữ nữa. Tóc ngắn
giống nhau, cũng quần bị áo phơng như nhau. Các em nữ cũng cười nói vơ tư, tự nhiên như
con trai, thậm chí cịn nói tục chửi thề. Vào các qn cà phê tơi cịn thấy cả các em nữ uống
bia ừng ực, hút thuốc thở khói đằng mũi... Các em bảo đó là quyền nam nữ bình đẳng".
4-xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay gắn liền với hình thành và xác lập, củng
<b>cố từng bước các quan hệ gắn bó với cộng đồng, với các thiết chế, các tổ chức ngồi gia</b>
<b>đình:</b>



Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp, với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, từ xa
xưa đã thể hiện sự đồng lòng nhất trí của nhân dân cùng nơng thơn, làng xã, cùng dân tộc ,
cùng đật nước .. trong việc đấu tranh ghống giặc Pháp, Mỹ và các cuộc cách mạng khác,
vương giương cao khẩu hiệu “ đoàn kết, đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”,
cùng nhau chia sẽ mọi khó khăn, trở ngại giúp đỡ nhau khi đói nghèo, thực hiện “ một miếng
khi đói bằng một gói khi no”, con người Việt Nam nói chung, gia đình việt Nam nói riêng
ln sát cánh bên nhau, liên kết với nhau, đoàn kết với nhaugiải quyết mọi vấn đề về cách
mạng, kinh tế, chính trị, văn hóa,...Nhân dân ta từ xưa đã sống với nhau có tình có nghiã như
thế, từ khi có đảng ta lãnh đaọ và giáo dục tình nghiã càng cao đẹp hơn, trở thành tình đồng
bào, đồng chí, tình nghiã năm châu bốn bể một nhà, hiểu chủ nghiã Mác- Lênin là phaỉ sống
với nhau có tình có nghiã, nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống khơng có tình có nghiã thì sao
goị là hiểu Chủ nghiã Mác-Lênin


<b>“Bán bà con xa mua láng giềng gần” là câu nói quen thuộc mà chúng ta hầu như ai</b>
<b>cũng biết. Xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, từ nền văn hóa làng xã, người Việt ta bao đời</b>
<b>nay ln q trọng tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau, tạo ra tính cộng đồng</b>
<b>rất cao. Ngày nay, trong xu thế tiến bộ của xã hội, truyền thống tốt đẹp này đã có</b>
<b>những sắc thái biểu hiện khác biệt so với trước, nhất là ở các thành thị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với cộng đồng, để đánh giá một cộng đồng thì phải xem xét từ gia đình. Vì thế các gia đình
phải có nếp sống văn hóa, sống hịa thuận với tình làng xóm vì mục đích chung xây dựng gia
đình, xã hội phát triển.qua những tổ chức tuyên truyền nếp sống cộng đồng, qua học tập,
nhận thức tư tưởng của bà con được nâng lên, ý thức được mối quan hệ của gia đình và xã
hội, trách nhiệm của mỗi người phải xây dựng gia đình tốt để có một xã hội tốt...Tất cả nhân
dân trong xã như một gia đình lớn, trong gia đình phaỉ kính trên nhường dưới, yêu thương,
giúp đỡ lẫn nhau những người già yếu neo đơn, gia đình thương binh liệt sĩ,…(bài nói
chyyện cán bộ và xã viên hợp tác xã Nghệ An 10-12-1961). Có những việc làm thể hiện mối
quan hệ các gia đình với làng xóm:



Một cựu chiến binh có thâm niên làm trong ban điều hành tổ dân phố gần 10 năm nay ở quận
3, TP.HCM nói rằng: các gia đình trong làng quan tâm hỗ trợ nhau dữ lắm. Như năm rồi
trong tổ của bác có người bị bệnh nặng mà gia đình lại rất khó khăn, mọi người đã tự nguyện
đứng ra quyên góp được một số tiền kha khá để hỗ trợ. Chẳng những vậy còn thay phiên
nhau đến thăm hỏi động viên tinh thần người bệnh. Nay anh ấy rất biết ơn bà con lối xóm
nên bây giờ tự nguyện tham gia cơng tác dân phịng đi trực gác đêm bảo vệ an ninh khu
phố...”.


Những ai đã từng đến một khu cư xá ở gần trường Nguyễn Đình Chính quận 10 sẽ thấy có
những sự kiện lạ mắt của những năm 200x. Những ngày giáp Tết cả xóm tụ lại thi gói bánh
tét, bánh chưng; Ngày 8/3, q ơng của xóm thi cắm hoa tặng các bà vợ; Tết Trung thu trẻ
con đóng vai ơng Địa, Tề Thiên, múa lân; Giáng sinh có một ơng già Noel “quen quen” trong
xóm đi tặng quà các cháu nhỏ... Từ những dịp đó, mọi người trong khu xóm hiểu nhau, thông
cảm nhau hơn, không nghe ai gây gổ lớn tiếng với láng giềng bao giờ.


Xã Dân Chủ nằm ở trung tâm huyện Kỳ sơn, thuộc tĩnh Hà Sơn Bình, tồn xã có 1300 người
hầu hết là dân tộc Mường sống về nơng nghiệp, trước đây có 4 hợp tác xã nay hợp nhất thành
một hợp tác xã. Trong xã sẳn có một số phong trào: sạch làng tốt ruộng, thể dục thể thao,
ni dạy con em tốt..., đó là hình thức liên hợp giữa các gia đình trong việc xây dựng làng xã
vững mạnh.


Xây dựng gia đình mới trên cơ sở xâ dựng quan hệ tốt với họ hàng, thân tọc, thơng gia làng
xóm,..., các quan hệ này mang nặng nghĩa tình cuả những người cùng huyết thống, cùng có
người thân, cùng trên địa bàn làm ăn sinh sống... đoàn kết tương trợ lẫn nhau là tách nhiệm
của người thân, bà con xóm giềng. chẳng hạn có nữg gia đình đóp góp một phần cơng sức
của mình nhằm xây dựng địa phương nình thêm tiến bộ, cụ thể là gia dình Anh Kiên Thương
và chị Thanh Thị Sia ngụ ở xã Thới An Hội hiến 5000 mét vuông đất vườn để xây dựng
trường học Trung Học Cơ Sở dân tộc nội trú tại huyện Kế Sách để tạo điều kiện cho dân tộc
Khome học dễ dàng hơn.Hay hiện nay thể hiện tình đồng bào với nhau là sự đóng góp của
các gia đình, các tổ chức , các đoàn thể,...trong việc tạo quỹ giúp đỡ đồng bào miền Trung bị


thiệt hại lũ lụt gây ra. Bên cạnh đó càn động viên nhau thực hiện chính sách chung của xã
hội và những quy định chung của tập thể cũng như như những tập tục tiến bộ của òng họ, là
vấn đề được quan tâm của xâ y dựng gia đình mới. Dịng họ tốt và Quan hệ dịng họ cũng tốt
cũng ảnh hưởng tốt đến từng cá nhân,Hiện nay, nếu một cá nhân trong gia đình mà muốn
kết nạp Đảng thì phải làm lí lịch Đảng và sẽ xem xét lí lịch gia đình, dịng họ, các thế hệ
trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ta. Lễ cưới, tang ma, giỗ chạp..., chỉ cần “ới” một tiếng là không thiếu người đến phụ giúp.
Ta cịn có truyền thống cấy lúa vần công, xây nhà vần công, chơi họ, chơi hụi khơng tính lãi,
lập quỹ xóa đói giảm nghèo dưới nhiều hình thức... là những cách thức biểu hiện mối quan
hệ bền chặt, hỗ trợ nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, tạo một nền tảng phát
triển bền vững. Vì vậy, mỗi người chúng ta nên nhận thức đúng đắn hơn về giá trị nhân văn,
giá trị tinh thần to lớn của mối quan hệ này để từ đó có ý thức hơn trong việc xây dựng và
gìn giữ, đừng thờ ơ để nó mai một đi.


Xã hội càng phát triển thì càng tạo ra nhiều điều kiện khách quan thuận lợi cho các quan hệ
xã hội phát triển, nhưng muốn có một quan hệ láng giềng tốt đẹp thì phải do sự cố gắng chủ
quan của mỗi người. Quan tâm đến nhau hơn, giúp đỡ, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời với những
người sống xung quanh gia đình ta là chúng ta đang cùng nhau làm cho cuộc sống tốt đẹp
hơn. Tuy nhiên, quan hệ láng giềng cũng mang tính thời đại, mang hơi thở cuộc sống của
thời kỳ đổi mới đất nước, không nên dựa vào danh nghĩa “hàng xóm láng giềng” để lợi dụng
người khác, tọc mạch đời tư, vi phạm quyền tự do cá nhân và tạo ra những dư luận không tốt
ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người khác.


Bên cạnh đó cần phải phê phán những trường hợp anh em trong gia đình vì lợi ích cá nhân
mà có nhiều vụ bất bình với nhau, có thể tổn thương cả thể xát, tài sản...., những người cùng
gia đình, hoặc cùng làng xóm mà có thái độ khơng yêu thương, ghét nhau,....sẽ ảnh hưởng
đến việc xây dựng nếp sống mới, gia đình mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trẻ em trai g một vai trị quyết định trong q trình sản xuất xã hội có tổ chức ngồi phạm


vi gia đình, đại công nghiệp lớn cuãng taọ ra một cơ sở kinh tế mới cho hình thức cao hơn
cuả gia đình và mối quan hệ giưã nam và nữ.(Các-Mác Agghen sdd 1993,t23,tr695-686)
<b>IV- Kết luận:</b>


Trong xã hội có rất nhiều rổ chức, gia đình, cộng động, tổ chức cơ quan pháp lí, tổ chức
chính trị,… mỗi tổ chức có những chức năng riềng và khác nhưng chung mục đích lá phát
triển kinh tế, xây dựng xã hội giàu mạnh, thực hiện lối sống văn minh, dân giàu nước mạnh,
đối với gia đình khơng chỉ thấy được cá nhân và gia đình mà cần phải có mối quan hệ cá
nhân gia đình và tập htể, góp phần xây dựng xã bội hịan thiện, gia đình là tổ ấm là ngôi nhà
che chở từng thành viên từ việc nhỏ đến việc lớn, và chức năng trong gia đình, khơng cógia
đình chúng ta sẽ mất đi rất lớn về vật chất và tinh thần, mọi người trong gia đình phải quan
tâm giúp đỡ yêu thương lẫn nhau, tương trợ nhau, vượt qua mọi chướng ngại vật trên con
đường xây dựng xã hội, vượt qua mọi ngưỡng cửa của khó khăn.vấn đề về kinh tế, giáo dục,
và những nhu cầu của các thành viên,về mặt tinh thần… đều được thực hiện trong gia đình,
được giải quyết gắn liền với gia đình, Theo chuyên viên tư vấn tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai,
Trung tâm Tư vấn Tình u - Hơn nhân - Gia đình: Quan hệ láng giềng là một mối quan hệ
quan trọng trong xã hội, thậm chí nhiều khi quan trọng hơn cả mối quan hệ họ hàng, vì họ
hàng thì ở xa, cịn láng giềng là những người ln giúp đỡ, chia sẻ, hỗ trợ chúng ta kịp thời.
Vì vậy cần phải thiết lập một mối quan hệ láng giềng tốt đẹp.


Xuất phát từ cái tâm, đừng đối xử với láng giềng theo kiểu “Khẩu Phật tâm xà”.
Tôn trọng nhân cách của những người hàng xóm, dù họ là ai, làm nghề gì trong xã hội.
Sống có tình nghĩa với nhau. “Một bồ cái lý khơng bằng một tí cái tình”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Tài Liệu Tham Khảo</i>



1-Giao trình chủ nghiã xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội-2005
2-giáo trình chủ nghiã xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội-2004
3-Bộ luật lao động cuả nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam



4-Bộ lao động - thương binh và xã hội 1995


5-Biến động dân số trong quá trình phát triển nông thôn châu thổ sông hồng từ năm 1976
đến nay, NXB chính trị quốc gia Hà Nội -1995


6- Xây dựng gia đình văn hố mới, NXB phụ nữ Hà Nội-1978


7- Khoa học giaó dục con em trong gia đình, Ub thiếu niên nhi đồng trung ương xuất bản
1979


8- www.suutap.com


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Mục Lục</i>


A-Lời nói đầu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×