Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tuan 2CD gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.53 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<i><b>TU</b></i>


<i><b> Ầ</b><b> N II</b><b> </b></i><b> : NGÔI NHÀ BÉ YÊU THƯƠNG (Từ ngày 08/11 đến ngày 12/11/2010) </b>
GVTH: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


Thứ 2<b>(08/ 11/2010)</b>
<b>Nhà bé cĩ gì? </b>


Thứ 3<b>(09 11/2010)</b>
<b>Bé nhận biết đúng</b>


Thứ 4<b>(1011/2010)</b>
<b>Nhà của bé</b>


Thứ 5(<b>11/2010)</b>
<b>Ngơi nhà vui vẻ </b>


Thứ 6<b>(1211/2010)</b>
<b>Ngơi nhà bé yêu</b>


<b>thương</b>
<b>ĐÓN TRẺ</b> - Địa chỉ gia đình: Tên xĩm, xã, huyện. Các kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tâng, nhà sàn, nhà xây, nhà


ngói, nhà tranh… Những vất liệu làm nhà,các bộ phận của nhà… Những người thiết kế, xây dựng nhà; Kiến trúc
sư, thợ xây, thợ mộc. Đờ dùng trong gia đình


<b>THỂ DỤC SÁNG</b> HH3, tay 5, chân 5, bụng- lườn 3, bật 1



<b>HOẠT ĐỘÄNG HỌC</b>


KPKH
Tìm hiểu một sớ đờ


điện trong gia đình


TOÁN


Nhận biết 1 và nhiều


TẠO HÌNH
Tơ màu ngơi nhà của
be


ÂM NHẠC
- Dạy hát: “Ngôi nhà
của tôi ”.


- NH: “Ngôi nhà
cười”


- TCAN: Ai nhanh
nhất


VĂN HỌC
- Thơ “Em yêu nhà


em”



<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


- Phân vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đờ dùng trong gia đình
- Xây dựng :Xây nhà của be, Chơi đồ chơi lắp ráp


- Học tập: Chơi đô mi nô, đọc thơ,truyện ,xem tranh các đờ dùng trong gia đình, các kiểu nhà khác nhau.
- Nghệ thuật: Tơ màu các ngơi nhà của be, các đờ dùng trong gia đình, hát múa các bài hát trong chủ đề
- Thiên nhiên: Chăm sĩc cây


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOAØI TRỜI</b>


- Trò chuyện về một
sớ đờ dùng trong gia
đình: ĐD ăn uống,
ĐD trong phòng
khách, phòng ngủ….


- Đồng dao “ Đi cầu
đi quán”


- Chơi tự do


- Tìm hiểu Các kiểu
nhà khác nhau .
Những vất liệu làm
nhà,các bộ phận của
nhà…



- Chơi tự do


- TC: “ Keo cưa lừa
xẻ”


- Chơi tự do


- Lao động trực nhật
- Chơi tự do với đờ
chơi ngồi trời


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


- Câuđớ một sớ đờ
dùng trong gia đình
- Tc: Ai tinh mắt


- Đọc thơ “Em yêu


nhà em” - Trò chuyện về Những người thiết
kế, xây dựng nhà


- Ôn thơ, bài hát
trong chủ đề


- TC: Cái gì biến mất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Kế hoạch hoạt động đón trẻ – trị chuyện</i>




<i><b>Tuần I: Thực hiện từ ngày 08/11 đến 12/11/2010</b></i>
<b>GVTH: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> NHẬN XÉT


<b>ĐĨN TRẺ- TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


- Địa chỉ gia đình: tên
xóm, xã, huyện.


- Các kiểu nhà khác
nhau ( nhà 1 tầng,
nhiều tầng, nhà sàn,
nhà xây, nhà ngói, nhà
tranh…)


- Những vật liệu làm
nhà, các bộ phận của
nhà…


- Những người thiết
kế, xây dựng nhà: kiến
trúc sư, thợ xây, thợ
mộc.


- Đồ dung trong gia
đình.



- Trẻ biết trò
chuyện và nhớ
địa chỉ gia đình
mình.


- Trẻ biết được
các kiểu nhà khác
nhau, biết vật liệu
làm nhà, bộ phận
của nhà, biết
người thiết kế xây
dựng nhà, biết 1
số đồ dùng trong
gia đình.


- Trẻ biết yêu quý
gia đình của
mình.


- Một sớ câu hỏi
để trò chuyện
- Tranh ảnh


* Ổn định – Gây hứng thú:


- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài “Ngôi nhà của tôi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


* Trò chuyện tìm hiểu:



- Cơ gợi hỏi trẻ về địa chỉ của gia đình trẻ, kiểu nhà?
- Gợi hỏi trẻ các vật liệu cần để xây nhà?


- Ai là người xây dựng lên những căn nhà đó ?
- Cho trẻ xem một sớ hình ảnh các kiểu nhà.


- Cho trẻ kể tên một sớ đờ dùng trong gia đình, cơng
dụng của chúng.


- Cơ giải thích cho trẻ hiểu ngơi nhà là nơi quy tụ các
thành viên trong gia đình lại với nhau. Là mái ấm của
mỗi gia đình.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


<i>Kế hoạch hoạt động góc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thực hiện từ ngày 06/09 đến 10/ 09/ 09</i>



<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b> <b><sub>CÁCH TIẾN HÀNH</sub></b> <b><sub>NHẬN XÉT</sub></b>


<b>Góc phân vai</b>
Bế em, nấu
ăn, bác sĩ, đi
mua sắm đờ
dung trong gia
đình.


- Trẻ thể hiện vai chơi
theo sự hiểu biết của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ
giao tiếp trong khi chơi.
- Trẻ sử dụng các nguyên
vật liệu để xây dựng
theo sự tưởng tượng của
mình.



- Trẻ biết cầm sách, mở
sách


- Hứng thú đọc sách và
kể chuyện, đọc thơ xem
tranh.


- Tô màu ngôi nhà của be,
các đồ dùng trong gia
đình.


- Hát vận động nhịp
nhàng theo nhạc.


- Trẻ biết làm cách chăm


- Trống lắc


-Xúc xắc, mũ
múa, phách tre.
- Đồ dùng nấu ăn.
- Mũ, cặp, dép….
-Các khối.


- lõi pin, cây nấm.
-Cây, hoa, xích
đu , cầu tuột.
-Tranh, truyện.
-Bút chì, bút màu,
đất nặn, giấy màu.


-Giấy A4


-Máy, băng nhạc.
-Nhạc cụ.


-Khăn lau.
-Bình tưới.


<b>1/ Giới thiệu thoả thuận trước khi chơi : </b>
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”


- Cơ giới thiệu các góc nội dung chơi từng góc
,cháu chọn ký hiệu ,gắn ký hiệu vào góc mình chọn
.


<b>2/ Q trình chơi :</b>


-Cơ hướng dẫn cho cháu biết thể hiện vai chơi
của mình ,biết liên kết giữa các góc chơi ,tạo
được sản phẩm sau khi chơi ,biết chơi đúng nội
dung .Cô tham gia chơi cùng trẻ ở các góc ,hướng
dẫn cho trẻ kỹ hơn ở góc chơi trọng tâm trong ngày
+Thứ hai : Trọng tâm góc phân vai


Cháu biết thể hiện vai bớ, mẹ, con. Bớ thì đi làm
kiếm tiền, mẹ ở nhà đi chợ, nấu ăn, chăm sóc con.
Con ngoan ngỗn, vâng lời bớ mẹ.


+Thứ ba :Trọng tâm góc xây dựng .



-Cháu biết cách xây dưng nhà của mình, biết
trờng hoa, phân khu vực để xây nhà. Chơi cùng đồ
chơi lắp ráp.


+Thứ tư :Trọng tâm góc học tập


...


<b>Góc xây</b>
<b>dựng</b>
Xây dựng nhà
của be, Chơi
đờ chơi lắp
ráp.


<b>Góc học tập</b>
Chơi đơminơ,
đọc thơ,
truyện, xem
tranh về các
đồ dung trong
gia đình, các
kiểu nhà khác
nhau.


<b>Góc nghệ</b>
<b>thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài hát trong



chủ đề. sóc cây. -Cháu biết xem tranh, đọc thơ,kể chuyện theo
tranh.


+Thứ năm :Trọng tâm góc nghệ thuật .


-Cháu tạo được sản phẩm như: Tô màu tranh gia
đình của be, biết nặn quà tặng người thân, các hoạt
động mà trẻ thích, hát múa bài trong chủ đề


+Thứ sáu :Trọng tâm góc thiên nhiên thử
<b>nghiệm </b>


-Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây ,hoa.
3/Nhận xét sau khi chơi


- Cơ đi nhận xet các gĩc chơi
- Cháu tập chung vào xây dựng
- Cơ và cháu cùng nhận xet


- Cô nhận xet chung


...
<b>Góc thiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
<b>NHÀ BÉ CĨ GÌ?</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-U CẦU</b>



<b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC </b>
<b>KPKH</b>
<i><b>Tìm hiểu một</b></i>
<i><b>số đồ điện</b></i>
<i><b>trong gia đình.</b></i>


- Trẻ nhận biết,
tên gọi, công
dụng những đờ
dùng trong gia
đình.


- Trẻ kể được và
gọi đúng tên đờ
dùng. Có kĩ năng
sử dụng đờ dùng
đúng cách.


- GD trẻ biết sử
dụng tiết kiệm
điện trong gia
đình.


- Máy tính.
- Máy sấy
- Bàn ủi


- Hình ảnh về
bàn ủi, máy
sấy cho trẻ.


 <i><b>Hoạt động 1</b><b> : Trò chuyện- Ổn định tổ chức:</b></i>


- Cho trẻ vận động theo bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


 <i><b>Hoạt động 2</b><b> : khám phá</b></i>


- Cho trẻ xem hình ảnh về máy sấy, bàn ủi trên máy tính.
- Gợi hỏi trẻ về nội dung trong tranh.


- Cho trẻ gọi tên, nêu công dụng theo hiểu biết của trẻ.
- Cô củng cố kiến thức.


- Cô gợi hỏi từng trẻ cho trẻ nhắc lại.
 <i><b>Hoạt động 3</b><b> : Trải nghiệm</b></i>
- Cô cho trẻ quan sát vật thật.


- Cô đưa bàn ủi ra. Gợi hỏi trẻ muốn sử dụng được bàn ủi, phải
làm sao?(cắm điện) .Khi cắm điện bàn ủi sẽ như thế nào?Giáo
dục trẻ khi bàn ủi đang cắm điện thì khơng được sờ vào vì sẽ bị
bỏng.


- “Trốn cô” Cô đưa máy sấy ra cho trẻ quan sát. Đớ trẻ máy sấy
khi cắm điện thì như thế nào? Cơ mời một sớ trẻ lên sấy tóc và


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nêu nhận xet.



- Cô đố trẻ trong lớp có những đờ dùng nào sử dụng năng lượng
điện.


- Giáo dục trẻ có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
 <i><b>Hoạt động 4:</b><b> Trò chơi “ Về đúng nhà” </b></i>


- Cho trẻ về 2 hàng, giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. “ Cơ quy
định nhà, trẻ sẽ cầm hình ảnh(bàn ủi, máy sấy)trẻ vừa đi vừa hát,
khi nghe hiệu lệnh của cơ trẻ sẽ về đúng nhà của mình.


- Cho trẻ chơi 2 -3 lần


- Cô tuyên dương – nhận xet.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
- Trò chuyện về
một số đồ dùng


- Trẻ kể tên được
1 số đồ dùng
trong gia đình.
Trẻ biết phân
loại đồ dùng ăn


-Mũ đội cho
trẻ


-Sân chơi
sạch sẽ
- Một số đồ



- Cô cùng trẻ hát và vỗ tay: “Ngôi nhà của tôi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát


- Gợi hỏi trẻ : trong nhà các con có những đờ dùng gì? Phòng
khách thường có những đờ dùng gì? Phòng ngủ, phòng ăn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trong gia đình:
ĐD ăn uống,


ĐD trong


phòng khách,
phòng ngủ….


uống, đồ dùng
trong phòng ngủ,
phòng khách.
- Phát triển ngôn
ngữ, Kỹ năng
quan sát, khả
năng chú ý của
trẻ.


- Giáo dục trẻ
yêu quý, giữ gìn
đờ dùng trong
gia đình mình.


dùng ăn uống,
tranh ĐD


trong phòng
khách, phòng
ngủ


- Đồ chơi
ngồi trời


những đờ dùng gì?


- Cho trẻ quan sát một sớ ĐD ăn ́ng: Chen, thìa, bếp, nời,
chảo…Gợi hỏi trẻ tên gọi, công dụng, chất liệu của chúng.
- Cô cho trẻ xem tranh 1 số đồ dùng trong phòng ngủ, phòng
khách.


- Cô khái quát kiến thức.


- Giáo dục trẻ yêu q, giữ gìn đờ dùng trong gia đình mình.


...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Câu đớ một
sớ đờ dùng
trong gia đình


- Tc: Ai tinh
mắt


- Trẻ nghe và
hiểu câu đố.
- Trẻ nghe, suy
luận và giải được
câu đớ của cơ
- GD trẻ biết giữ
gìn ĐD trong gia
đình.


- Một sờ câu
đố.


- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Xây nhà”


- Cô đọc câu đố về cái nồi cơm điện, cái giường, cái chen…Cho
trẻ nghe và giải đáp.


* Tc: “Ai tinh mắt”


- Cô hướng dẫn cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần


...
...
...
...
...
...


...
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010


<b>BÉ NHẬN BIẾT ĐÚNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
<b>LQVT</b>
Nhận biết 1 và
nhiều


- pt tư duy, nhận thức
cho trẻ


- trẻ nhận biết và
phân biệt 1 và nhiều các
đờ dùng trong gia đình
- Biết được 1 sớ đờ
dùng có 1, 1 sớ đờ dùng
có nhiều, chất liệu cộng


- Một số đồ
dùng, đồ chơi
khác nhau


 <i><b>Hoạt động 1:</b><b> Ổn định- trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ chơi “Đi chợ”. Vừa đi vừa đọc bài đồng


dao “Đi cầu đi quán”.


- Gợi hỏi trẻ tên gọi, công dụng của các đồ dùng
mới mua.


 <i><b>Hoạt động 2:</b><b> Nhận biết 1 và nhiều:</b></i>
- Cô giơ từng đồ chơi cho trẻ xemvà trẻ gọi tên
- Để tất cả đồ dùng ra bàn : “ Các con nhìn và tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dụng. xem đờ dùng nào có một, đờ dùng nào có nhiều...”
-Trẻ nhìn, phát hiện và nói rõ đờ dùng nào có 1 , cơ
kiểm tra lại và nhặt ra để riêng.


- Cô hỏi trẻ :


+ Nhà con có những đờ dùng nào có 1 cái? Đờ dùng
nào có nhiều?


- Cơ gợi hỏi trẻ trong lớp đờ dùng nào có 1, đờ
dùng nào có nhiều?


 <i><b>Hoạt động 3</b><b> : TC “ai nhanh hơn”</b></i>
- Cô giới thiệu TC, luật chơi


- Cô 3-4 ghế thành hàng , cho 6-7 trẻ lên chơi.Trẻ vừa
đi vừa hát , khi nghe thấy hiệu lệnh thì chạy nhanh về
mỗi trẻ 1 ghế . Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xet số trẻ
và số ghế.


- Động viên khuyến khích trẻ chơi



- Cơ nhận xet, tun dương trẻ - Chuyển HĐ


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
- Đồng dao: “Đi
cầu đi quán”


- Trẻ thuộc bài đồng dao,
biết chơi trò chơi


- Đọc to và rõ, tạo dáng
đúng theo yêu cầu


- Sân chơi sạch
sẽ


- Mũ đội cho trẻ
- Đờ chơi ngồi


* Cơ giới thiệu bài đồng dao, đọc cho trẻ nghe một
lần.


Tổ chức cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần


Tập cho trẻ đọc thuộc bài đờng dao dưới nhiều hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chơi tự do - Trẻ chú ý vào các hoạt


động cùng cô trời thức: theo tổ, nhóm, cá nhân. Kết hợp với vận độngtheo bài đồng dao
* Cho trẻ vui chơi tự do


Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Đọc thơ: “Em
yêu nhà em”


- Trẻ nhớ tên bài thơ,
hiểu nội dung bài thơ.
- Tập trung chú ý nghe cô
đọc thơ.


-Trẻ hứng thú với hoạt
động


- Lớp học rộng


rãi. * Hát “Cả nhà thương nhau”<sub>- Trò chuyện về nội dung bài hát.</sub>
- Gợi hỏi về ngơi nhà của gia đình be.
* Đọc thơ: “Em yêu nhà em”



- Cô giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cơ tóm tắt nội dung bài thơ


- Đàm thoại:
+ Tên bài thơ


+ Nhà của em be trong bài thơ có những gì?
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ theo cô.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngơi nhà của mình và
những người thân trong gia đình.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NHÀ CỦA BÉ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
<b>Tạo hình: “</b><i>Tơ</i>



<i>màu ngôi nhà</i>
<i>của bé”</i>


- Trẻ biết gọi tên các bộ
phận của ngôi nhà, nhận
biết một số màu sắc.
- Rèn cho trẻ kỹ năng di
màu: Cách cầm màu, Di
ngắn net, đậm, kín giấy,
khơng di ra ngồi…


- GD trẻ biết yêu quý sản
phẩm của mình, của bạn.
Biết yêu quý gia đình của
mình.


- Cơ: mơ hinh
nhà, tranh
mẫu, bút màu,
giấy A4, bảng
treo tranh.
- Trẻ: Màu.
Giấy, giá treo
sản phẩm.


 <i><b>HĐ1:Trò chuyện- ổn định:</b></i>


- Cô cùng trẻ hát và vỗ tay theo nhạc bài “ Tổ
ấm gia đình”



- Trò chuyện về nội dung bài hát
 <i><b>HĐ2: “Tô màu ngôi nhà của bé”:</b></i>


- Cho trẻ xem mơ hình ngơi nhà. Ngơi nhà có
những bộ phận nào? những bộ phận đó có màu
gì? – “Trốn cô”( cô treo tranh và giới thiệu)
- Cơ có gì đây? Đây là nhà bạn Misa mới được
các bác thợ xây xây dựng lên nhưng nhà bạn
chưa được sơn màu nhìn khơng đẹp, mình cùng
đến sơn giúp nhà bạn Misa đẹp hơn nhe”.


- Cô làm mẫu. Gợi hỏi trẻ về màu sắc cô đang
cầm. Cô tô màu cho trẻ xem, vừa tô cô vừa
hướng dẫn cho trẻ “kỹ năng di màu: Cách cầm
màu, Di ngắn net, đậm, kín giấy, khơng di ra
ngồi”


- Trò chơi “<i>Ngón tay nhúc nhích</i>”(trẻ di chuyển
về chổ)


- GD trẻ khi di màu không làm rách giấy, gãy
màu.


- Cho trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm màu
bằng tay phải,không cầm cao quá cũng không
cầm thấp quá. Tơ màu khơng lem ra ngồi.
- Cơ chú ý quan sát trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ
 <i><b>HĐ3:Nhận xét sản phẩm:</b></i>



- Cô gợi ý cho trẻ nhận xet sản phẩm của mình,
của bạn.


- Cơ nhận xet chung


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>


- Trẻ biết các kiểu nhà,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tìm hiểu Các
kiểu nhà khác
nhau . Những
vất liệu làm
nhà,các bộ phận
của nhà…
- Chơi tự do


của nhà.


- Trẻ gọi tên các kiểu nhà,
vật liệu làm nhà, bộ phận
của nhà.


- Giáo dục trẻ giữ gìn và
yêu quý ngôi nhà của
mình.


sẽ


- Đờ chơi


ngồi trời


hỏi trẻ về căn nhà nơi trẻ sinh sống.


- Cho trẻ xem tranh các kiểu nhà khác nhau.
- Gợi hỏi trẻ về vật liệu làm nhà và các bộ phận
của nhà.


- Cho trẻ quan sát nhà xung quanh.


- Giáo dục trẻ giữ gìn và u q ngơi nhà của
mình.


* <b>Chơi tự do</b>


<b>- Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi</b>


...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
- Trò chuyện về
Những người
thiết kế, xây
dựng nhà



- Chơi ĐC các
góc


- Trẻ hiểu về cơng việc
của người xây nhà, kiến
trúc sư.


- Trẻ biết tên những người
xây nhà gọi là “thợ xây”
những người thiết kể nhà
là “kiến trúc sư” .


- Biết chơi đờ chơi ở các
góc.


- Giáo dục trẻ u q
những người xây dựng lên
ngơi nhà của mình. Biết
sắp xếp và giữ gìn đờ
chơi.


- Hình ảnh
trên


Powerpoin.


<i><b>* Ổn định- trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ hát bài “ Ngôi nhà của tôi”


- Trò chuyện về nội dung bài hát.
* Xem hình ảnh


- Cho trẻ xem kiểu nhà trệt và nhà tầng.
- Gợi hỏi trẻ ai là người xây dựng lên những
ngơi nhà đó? Ngồi bác thợ xây ra còn có thêm
ai nữa? ( trẻ khơng biết cô sẽ giới thiệu cho trẻ
biết thêm về người kiến trúc sư)


- Giáo dục trẻ yêu quý những người xây dựng
lên ngơi nhà của mình.


* Chơi tự do trong các góc.


- Cơ giới thiệu các góc và cho trẻ vào góc chơi.
- Cơ quan sát nhắc nhở trẻ.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU</b>


<b>CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


* ÂM NHẠC
- DH “Ngôi nhà
của tơi”


-NH: “Ngơi nhà
cươì”.


- TCAN: Ai
nhanh nhất


- Trẻ nhớ tên bài hát,
hiểu nội dung bài hát.
Biết cách chơi trò
chơi.



- Trẻ thuộc và hát
đúng giai điệu, đúng
lời, thể hiện tính vui
vẻ qua bài hát, hát rõ
lời


- Giáo dục trẻ tình
cảm gia đình.


- Máy
-Băng nhạc.
- Tranh gia
đình


- Trống lắc.


<b>*Trị chơi –trị chuyện .</b>
<b>- Chơi “Trớn cơ”</b>


- Cơ có tranh gì đây? Trong tranh có gì?


- Có 1 bài hát nói về ngơi nhà của 1 bạn nhỏ rất hay
cả lớp có ḿn nghe khơng nào?


* Hát – nghe hát – trị chơi


- Cơ hát cho trẻ nghe bài hát “Ngôi nhà của tôi”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát


- Cô dọc lời bài hát cho trẻ nắm được ca từ .



- Cô hát lại cho trẻ nghe bài hát “Ngôi nhà của tôi”
- Dạy trẻ hát theo cô.


- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát bài hát theo cơ.
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


- Nghe hát “Ngôi nhà cười” Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần
– Tóm tắt nội dung bài hát


- Lần 2 mở máy cô múa minh họa bài “ Ngôi nhà
cười”


- Trò chơi “Ai nhanh nhất”


- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Cả lớp hát lại 1 lần bài “Ngôi nhà của tôi”.
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình.


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NGOÀI TRỜI</b>
*TC: “Keo cưa


- Trẻ nhớ tên bài đồng
dao, tên trò chơi,
Thuộc bài đồng dao.


- Sân chơi
sạch sẽ
- Phấn, mũ



* TC: “ Keo cưa lừa xẻ”


- Cô giới thiệu trò chơi,hướng dẫn cho trẻ luật chơi,
cách chơi: trẻ ngồi từng đôi một đối diện nắm lấy tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lừa xẻ”
*Chơi tự do


- Trẻ biết tham gia
vào các hoạt động ở
lớp cùng cô và các
bạn


đội cho trẻ
- Đờ chơi
ngồi trời


nhau, vừa đọc ,vừa làm động tác keo cưa theo nhịp
của bài đồng dao.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Cho trẻ vui chơi tự do


Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi.


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


- Ôn thơ, bài hát
trong chủ đề
- TC: “Cái gì
biến mất”


- Trẻ nhớ tên một sớ
bài thơ đã học, hiểu
nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thơ to, rõ
ràng, hát đúng nhịp,
đúng lời.


- Giáo dục trẻ biết yêu
thương bạn, yêu quê
hương đất nước. Hứng
thú chơi trò chơi.


* <b>Ôn thơ, bài hát trong chủ đề</b>


- Cô gợi hỏi trẻ một số bài thơ, bài hát đã học.
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát theo lớp, tổ, cá nhân


* TC: “Cái gì biến mất”


- Hướng dẫn cho trẻ luật chơi, cách chơi.


+ Luật chơi: không mở mắt khi cô giấu đồ chơi.


+ Cách chơi: Cho trẻ ngời thành hình chữ U. Cô cầm
đồ chơi xếp lần lượt lên bàn theo hàng ngang và hỏi
trẻ cơ có những đờ chơi gì? Cho trẻ gọi tên. Sau đó
cho cả lớp nhắm mắt cơ giấu đồ chơi rồi cho trẻ mở
mắt đoán.


- Cho trẻ chơi 2 -3 lần. Thay đổi hình thức chơi để
ćn hút trẻ.


- Cô nhận xet, tuyên dương trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
<b> NGÔI NHÀ BÉ YÊU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>CÁCH TIẾN HÀNH</b> <b>NHẬN XÉT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>
VĂN HỌC
<b>Thơ “Em yêu</b>


<i><b>nhà em”</b></i>


- Trẻ nắm được nội dung


bài thơ, trẻ thuộc thơ.
Nhớ tên tác giả.


- Trẻ đọc diễn căm bài
thơ, thể hiện được cảm
xúc qua bài thơ, trả lời
đúng trọng tâm câu hỏi
của cô.


- Giáo dục trẻ biết giữ
gìn yêu quý gia đình của
mình, và những người
thân trong gia đình.


- Máy vi tính,
băng nhạc.


- Tranh minh họa
- Mơ hình ngơi
nhà


- Một số cây
xanh, rau, hoa.


Hoạt động 1:Trò chuyện- Gây hứng thú:
- Hát - vận động: “Ngôi nhà của tôi”


- Cô cho trẻ kể về ngơi nhà của mình.


+ Ngơi nhà của con như thế nào? Có trờng


những loại cây gì? …Ngơi nhà là nơi các con
sinh ra và lớn lên, ngơi nhà chính là tổ ấm
của cô, của các con và của tất cả mọi người.
+ Có 1 bài thơ miêu tả ngơi nhà của 1 bạn
nhỏ rất dễ thương, các con còn nhớ đó là bài
thơ gì? Của tác giả nào khơng?


<i><b> Hoạt động 2: Đọc thơ – Đàm thoại nội</b></i>
<b>dung bài thơ.</b>


- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm. Cô tóm tắt nội
dung bài thơ : Bài thơ miêu tả ngôi nhà của 1
bạn nhỏ thật đẹp thật nên thơ, với những hình
ảnh thân thương , cơ cùng các con đến thăm
ngôi nhà của bạn nhỏ nhe.


- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh- Đàm thoại:
+ Ngôi nhà của bạn nhỏ như thế nào?


+ Trên thềm trước nhà có gì ? Ngồi chim sẻ
có con gì đang đi trên sân ?


+ Ngồi những con vật ngơi nhà bạn nhỏ còn
có những gì?


+ Tác giả ví bạn nhỏ như nhân vật nào trong
truyện cổ tích ?


+ Trước nhà bạn nhỏ có gì ? Dù đi đâu thật
xa nhưng tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà


của mình như thế nào ? Các con đới với ngơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhà của mình như thế nào?


- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn, yêu q ngơi
nhà của mình.


- Cơ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc dưới
nhiều hình thức khác nhau. Chú ý sửa sai cho
trẻ.


<i><b>Hoạt động 3: “ Ai khéo nhất” </b></i>


- Cho trẻ chia thành nhóm, nhóm trơng cây
xanh, nhóm trờng rau, nhóm trồng hoa thi
xem ai kheo nhất làm cho ngơi nhà của mình
đẹp nhất.


- Cơ nhận xet, tuyên dương trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>
<i><b>* Lao động</b></i>
<i><b>trực nhật</b></i>


<i><b>* Chơi tự do</b></i>
<i><b>với đồ chơi</b></i>
<i><b>ngoài trời</b></i>


Trẻ biết cùng cô dọn dẹp


lớp học gọn gàng,biết
được tên gọi của các
nhóm thực phẩm


- Tích cực tham gia hoạt
động cùng cơ.


- Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Trẻ hứng thú chơi với
đồ chơi


- Mũ cho trẻ,khăn


lau,chổi,xô - Cô cùng trẻ sắp xếp lại các đờ dùng đờchơi trên các kệ góc, dùng khăn lau chùi đồ
chơi và lau sạch kệ đựng đồ chơi


- Cho trẻ lau chùi bàn ghế và sắp xếp lại gọn
gàng


- Cho trẻ chơi tự do với đờ chơi ngồi trời
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ.


...
...
...
...
...
...
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


<i><b>- Sinh hoạt văn</b></i>
<i><b>nghệ</b></i>


<i><b>- Nêu gương</b></i>
<i><b>cuối tuần</b></i>


- Trẻ ôn lại các bài
thơ,bài hát đã học.


- Nhận xet và đánh giá
bạn nào ngoan,chưa
ngoan


- Tích cực tham gia hát
múa cùng cô


Băng nhạc, máy
casset, hoa be
ngoan


- Cô giới thiệu buổi sinh hoạt văn nghệ, cho
trẻ hát múa các bài hát đã học, đọc thơ


- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ dưới nhiều hình
thức: nhóm,cá nhân, đơn ca ,tốp ca……
- Nêu gương cuối tuần:


- Cô cho trẻ biết được ý nghĩa của việc nêu
gương cuối tuần



- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xet mình,nhận xet
bạn nào ngoan và chưa ngoan


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×