Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 35Tan sac anh sangNguyenTheVu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Đây là hiện tượng gì ?</b>


<b>A. GIAO THOA</b>


<b>B. KHÚC XẠ</b>
<b>C. PHẢN XẠ</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


<b>RẤT TIẾC !</b>
<b>CHÍN</b>


<b>H XÁC </b>
<b>!</b>


<b>D.TRUYỀN THẲNG. </b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Đây là hiện tượng gì ?</b>


<b>A. GIAO THOA</b>


<b>B. KHÚC XẠ</b>
<b>C. PHẢN XẠ</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


<b>CHÍNH </b>


<b>XÁC !</b>


<b>D. TRUYỀN THẲNG</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Tia ló ra lăng kính có đặc điểm?</b>



<b>B. Truyền thẳng</b>


<b>C. Vng góc với pháp tuyến</b>
<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>
<b>CHÍN</b>


<b>H XÁC </b>
<b>!</b>


<b>A. Song song với cạnh của lăng kính </b> <b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


10

09

06

02

01

07

05

04

03

00

0

8



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4 : Góc D của lăng kính gọi là góc hợp bởi giữa: </b>



<b>B. Tia ló và tia tới </b>


<b>C. Tia tới và pháp tuyến</b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>
<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>
<b>CHÍN</b>
<b>H XÁC </b>
<b>!</b>


<b>A. Tia ló và pháp tuyến </b>


<b>RẤT </b>
<b>TIẾC !</b>


10

09

06

02

01

07

05

04

03

00

0

8



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC </b>
<b>ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)</b>


<b>Ánh sáng </b>
<b>Mặt Trời</b>


<b>Khe F</b> <b><sub>Màn E</sub></b>


<b>Chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời qua khe hẹp F vào </b>
<b>trong buồng tối.Quan sát thí nghiệmCho biết hình ảnh thu được trên màn E? </b>



<b>a. Sơ đồ thí nghiệm:</b>


<b>b. Kết quả thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC </b>
<b>ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)</b>


<b>Khe</b>


<b>Lăng kính</b>


<b>Đặt lăng kính vào giữa khe F và màn E sau đó chiếu </b>
<b>chùm ánh sáng Mặt Trời vào khe.Quan sát thí nghiệm Liệt kê các màu quan sát được trên màn E?</b>
<b>b. Kết quả thí nghiệm:</b>


<b>Màn</b>


<b>Ánh sáng </b>
<b>Mặt Trời</b>


<b>Đỏ ,cam, vàng, lục, lam, chàm, tím</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC </b>
<b>ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)</b>


<b>Khe</b>


<b>Lăng kính</b>



<b>Quan sát số lượng chùm tia ló ra khỏi lăng kính? </b>
<b>Quan sát phương của chùm tia ló?</b>


<b>b. Kết quả thí nghiệm:</b>


<b>Màn</b>


<b>Ánh sáng </b>
<b>Mặt Trời</b>


<b>Bị tách thành nhiều chùm tia</b>
<b>Bị lệch về đáy lăng kính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC </b>
<b>ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)</b>


<b>Khe</b>


<b>Lăng kính</b>


<b>Tia nào bị lệch về đáy nhiều nhất và tia nào bị lệch ít nhất?</b>
<b>b. Kết quả thí nghiệm:</b>


<b>Màn</b>


<b>Ánh sáng </b>
<b>Mặt Trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC </b>
<b>ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)</b>



<b>Khe</b>


<b>Lăng kính</b>


<b>- Ánh sáng mặt Trời khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy </b>
<b>và tách thành các chùm sáng có màu khác nhau.Hiện </b>


<b>tượng này gọi là sự tán sắc ánh sáng</b>
<b>b. Kết quả thí nghiệm:</b>


<b>Màn</b>


<b>Ánh sáng </b>
<b>Mặt Trời</b>


<b>- Dải màu từ đỏ đến tím được gọi là quang phổ của </b>
<b>ánh sáng Mặt Trời (quang phổ ánh sáng trắng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>* Kết quả thí nghiệm</b>


<b>Trên màn E2 thu được vệt màu gì?</b>


<b>Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2</b>


<b>Vệt màu vàng</b>


<b>P<sub>1</sub></b>



<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>


<b>E<sub>1</sub></b>


<b>Ánh </b>
<b>sáng </b>
<b>Mặt </b>
<b>Trời</b>


<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>P<sub>1</sub></b>


<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>


<b>E<sub>1</sub></b>


<b>Ánh </b>
<b>sáng </b>
<b>Mặt </b>
<b>Trời</b>


<b>F</b>


<b>a.Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc :</b>


<b>* Kết quả thí nghiệm</b>



<b>Tách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P<sub>2</sub></b>
<b>Trên màn E2 thu được vệt màu gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>P<sub>1</sub></b>


<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>


<b>E<sub>1</sub></b>
<b>Ánh </b>
<b>sáng </b>
<b>Mặt </b>
<b>Trời</b>
<b>F</b>


<b>a.Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc :</b>


<b>* Kết quả thí nghiệm</b>


<b>Có</b>


<b>Chùm ánh sáng vàng,lục qua lăng kính có bị </b>
<b>đổi màu khơng?</b> <b>Khơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>P<sub>1</sub></b>



<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>


<b>E<sub>1</sub></b>
<b>Ánh </b>
<b>sáng </b>
<b>Mặt </b>
<b>Trời</b>
<b>F</b>


<b>a.Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc :</b>


<b>Là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính vì </b>
<b>khơng bị đổi màu</b>


<b>* Kết quả thí nghiệm</b>
<b>Chùm đơn sắc là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>P<sub>1</sub></b>


<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>


<b>E<sub>1</sub></b>


<b>Ánh </b>
<b>sáng </b>
<b>Mặt </b>
<b>Trời</b>



<b>F</b>


<b>a.Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc :</b>


<b>* Kết quả thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Vậy: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn </b>
<b>sắc, có màu từ đỏ đến tím. Ánh sáng trắng là một trường </b>
<b>hợp của ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc</b>


<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC:</b>


<b>P<sub>1</sub></b>


<b>P<sub>2</sub></b> <b>E2</b>
<b>F</b>


<b>b.Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC</b>


<b>Ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, ánh sáng </b>
<b>hồ quang…qua lăng kính chúng bị tách thành một dải </b>
<b>màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>


<b>Các nguồn này có phải là ánh sáng đơn sắc ?</b>


<b> Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là </b>


<b>hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến </b>
<b>thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- Ánh sáng trắng khơng phải là ánh sáng đơn sắc, mà </b>
<b>là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến </b>
<b>thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>


<b>Viết cơng thức xác định góc lệch của chùm tia sáng </b>
<b>khi đi qua lăng kính khi góc chiết quang A nhỏ? </b>


<b>D=(n -1)A</b>



<b>Góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc như </b>
<b>thế nào vào chiết suất của lăng kính?</b>


<b>D khác nhau thì n khác nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà </b>
<b>là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến </b>
<b>thiên liên tục từ đỏ đến tím.</b>


<b>- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc </b>
<b>khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và </b>
<b>màu tím là lớn nhất. Khi chiếu ánh sáng trắng đến lăng kính , tia đỏ </b>


<b>lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất về đáy</b><b> chiết </b>


<b>suất ? </b>


<b>Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng </b>


<b>đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu </b>
<b>đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất. </b>


<i>tím</i>
<i>chàm</i>
<i>lam</i>
<i>luc</i>
<i>v</i>
<i>cam</i>


<i>đ</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



<i>n</i>



<b>Vây: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh </b>
<b>sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc khác nhau. </b>


<b>3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4.ỨNG DỤNG CỦA SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG:</b>

<b>a.Máy quang phổ lăng kính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những hạt </b>
<b>nước trong khơng khí </b>


<b>b.Giải thích hiện tượng quang học trong khí quyển </b>
<b>như: cầu vồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 1: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi </b>


<b>qua lăng kính thủy tinh thì:</b>




<b>A. khơng bị lệch và khơng bị đổi màu</b>


<b>C. chỉ bị lệch mà không đổi màu</b>
<b>B. chỉ đổi màu mà không bị lệch</b>


<b>D. vừa bị lệch vừa bị đổi màu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 2:Hiện tượng tán sắc xảy ra </b>



<b>B. chỉ với lăng kính thủy tinh</b>


<b>A. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang </b>
<b>khác nhau</b>


<b>C. chỉ với lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng</b>


<b>D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, </b>
<b>với chân không.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Các bài các em cần nắm các vấn đề: </b>


<b>1. Nêu vắn tắt thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng</b>


<b>2. Ánh sáng đơn sắc là gì?Thế nào là ánh sáng trắng?</b>
<b>3. Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản về tổng hợp </b>


<b>ánh sáng trắng</b>


<b>4. Giải thích sự tán sắc ánh sáng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×