Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HKII DE 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phòng GD – ĐT Huyện Duyên Hải ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 - 2010</b></i>
<i><b>Trường THCS TT Dun Hải MƠN: TỐN 8</b></i>


<i><b> THỜI GIAN: 120 PHÚT</b></i>
<i><b>ĐỀ:</b></i>


<i><b>Bài 1: (1,5đ) Giải các phương trình sau:</b></i>
a) 2x – 2 = -3x + 8


b) 3(x – 1) + x(x – 1) = 0
c) 5<i>x</i><sub>3</sub> 2 5 3 <sub>2</sub> <i>x</i>


<i><b>Bài 2: (1đ) Giải các bất phương trình sau:</b></i>
a) 2x – 1 > 5


b) -5x + 2  22


<i><b>Bài 3: (1đ) Tìm x sao cho:</b></i>


a) Giá trị của biểu thức 3x – 9 là số dương.
b) Giá trị của biểu biểu thức 5 2


4
<i>x</i>


không lớn hơn giá trị của biểu thức x + 1.


<i><b>Bài 4: (1,5đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đến B người đó làm việc </b></i>
trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 30 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 4 giờ 30 phút. Tính
quãng đường AB.



<i><b>Bài 5: (1,5đ) Vẽ một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là </b></i>
7cm. Độ dài hai cạnh góc vng của đáy là 3cm và 4cm.


a) Tính diện tích tồn phần của lăng trụ.
b) Tính thể tích của lăng trụ.


<i><b>Bài 6: (3,5đ) Cho tam giác vuông ABC (</b></i><i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 ). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt
hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N; đường thẳng qua N và song song với AB; cắt BC tại
D. Cho biết AM = 6cm; AN = 8cm; BM = 3cm.


a) Chứng minh: ABC NDC.


b) Tính độ dài các đoạn thẳng MN; NC; BC.
c) Tính chu vi của AMN.


d) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác NDC và ABC.


<i><b> GV ra đề</b></i>


Nguyễn Thị Hồng Nhị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 1: (1,5đ)</b></i>


a) 2x – 2 = -3x + 8


 2<i>x</i>3<i>x</i> 8 2<sub> (0,25đ)</sub>
 5<i>x</i>10<sub> </sub>



 <i>x</i>2


Vậy tập nghiệm của pt là <i>S</i> 

 

2 <sub> (0,25đ)</sub>
b) 3(x – 1) + x(x – 1) = 0


 <sub>(x – 1)(3 + x) = 0 (0,25đ)</sub>
 <sub>x – 1 = 0 hoặc 3 + x = 0 </sub>


 <sub>x = 1 hoặc x = -3</sub>


Vậy tập nghiệm của pt là <i>S</i>

1; 3

(0,25đ)


c) 5<i>x</i><sub>3</sub> 2 5 3 <sub>2</sub> <i>x</i>


5<i>x</i> 2 .2

5 3 .3<i>x</i>



   


10<i>x</i> 4 15 9<i>x</i>


    (0,25đ)


10<i>x</i> 9<i>x</i> 15 4


   


1


<i>x</i>



 


Vậy tập nghiệm của pt là <i>S</i> 

 

1 <sub> (0,25đ)</sub>
<i><b>Bài 2: (1đ) </b></i>


a) 2x – 1 > 5 b) -5x + 2  22


 2<i>x</i>  5 1 (0,25đ)  5<i>x</i>22 2 (0,25đ)
 <i>x</i>3  <i>x</i> 4


Vậy tập nghiệm của bpt là:

<i>x x</i> 3

<sub> (0,25đ) Vậy tập nghiệm của bpt là: </sub>

<i>x x</i>  4

<sub>(0,25đ)</sub>
<i><b>Bài 3: (1đ)</b></i>


a) 3x – 9 > 0


 3x > 9 (0,25đ)
 <sub>x > 3 (0,25đ)</sub>
b) 5 2


4
<i>x</i>


 x + 1


5<i>x</i> 2(<i>x</i>1).4 (0,25đ)
5<i>x</i> 4<i>x</i> 4 2


 <i>x</i> 6 (0,25đ)
<i><b>Bài 4: (1,5đ)</b></i>



Gọi x (km) là quãng đường AB. ĐK: x > 0 (0,25đ)
Thời gian đi từ A đến B của xe máy là:


40
<i>x</i>


(h) (0,25đ)
Thời gian từ B về A của xe máy là:


30
<i>x</i>


(h) (0,25đ)
Thời gian làm việc tại B là: 1 (h)


Thời gian tổng cộng là 4 giờ 30 phút = 41
2 (h)
Ta có pt: 1 41


40 30 2


<i>x</i> <i>x</i>


   (0,25đ)
3 4 120 540


120 120 120 120
<i>x</i> <i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

E F
D


C
B


A
7cm


4cm
3cm


8cm
6cm


N
M


D C


B


A


3cm
 3<i>x</i>4<i>x</i>120 540 <sub> (0,25đ)</sub>
 7<i>x</i>420


 <i>x</i>60<sub> (TMĐK)</sub>



Vậy quãng đường AB dài 60 km. (0,25đ)
<i><b>Bài 5: (1,5đ)</b></i>


Vẽ hình đúng 0,25đ.


a) Ta có: BC = <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>25 5</sub>


   (cm) (0,25đ)
Sxq = (3 + 4 + 5) . 7 = 84 (cm2) (0,25đ)


Sđ =


1


2. 3 . 4 = 6 (cm


2<sub>) (0,25đ)</sub>


Stp = 84 + 2 . 6 = 96 (cm2) (0,25đ)


b) V = 6 . 7 = 42 (cm3<sub>) (0,25đ)</sub>


<i><b>Bài 6: (3,5đ) </b></i>


Vẽ hình đúng 0,5đ.
a) Xét ABC vàNDC có:


<i><sub>C</sub></i> <sub> chung. </sub> <sub> (0,25đ)</sub>
<i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>NDC</sub></i> <sub> (đồng vị do AB // DN)</sub>



Vậy ABC NDC (TH đồng dạng thứ 3) (0,25đ)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vng AMN ta có:
<i><sub>MN</sub></i> <sub>6</sub>2 <sub>8</sub>2 <sub>100 10</sub>


    (cm) (0,5đ)
* Vì MN // BC (gt) theo định lý Talet ta có:


6 8


3
<i>AM</i> <i>AN</i>


<i>hay</i>


<i>MB</i> <i>NC</i> <i>NC</i> (0,25đ)
8.3 4


6
<i>NC</i>


   (cm) (0,25đ)
* Vì MN // BC (gt) theo hệ quả định lý Talet ta có:


6 10


9
<i>AM</i> <i>MN</i>


<i>hay</i>



<i>AB</i> <i>BC</i> <i>BC</i> (0,25đ)
10.9 15


6
<i>BC</i>


   <sub>(cm) (0,25đ)</sub>
c) Chu vi của AMN là:


6 + 8 + 10 = 24 (cm) (0,5đ)
d) Vì NDC ABC (câu a)


2 2


3 1


9 9


<i>NDC</i>
<i>ABC</i>


<i>S</i> <i>ND</i>


<i>S</i> <i>AB</i>


   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


    (cm



2<sub>) (0,5đ)</sub>




---Hết---* <b>Ghi chú</b>: HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.


<i><b> GV ra đề</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×