Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SINH HOC 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7</b>


<b>CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>Câu 1</b>: <b>Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiển của ngành Động Vật Nguyên Sinh ?</b>


Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận
mọi chức năng sống. Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Sinh
sản vơ tính theo kiểu phân đơi.


<b>Câu 2</b>: <b>Trình bày vịng đời trùng Sốt Rét ?</b>


Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng
hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vịng đời kí sinh
mới.


<b>Câu 4</b>: <b>Trùng Roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?</b>


Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm:
nhân, chất nguyên sinh.


Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng.


<b>Câu 5</b>:<b>Trùng Biến Hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi như thế nào ?</b>


Trùng biến hình sống ở các lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong các bình ni cấy. Chúng di chuyển
nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hóa mồi nhờ hình thành khơng bào tiêu hóa.


<b>CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG</b>
<b>Câu 1</b>: <b>Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ?</b>


Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát


ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng
theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng.


<b>Câu 2</b>: <b>Trình bày đặc điểm chung và vai trị thực tiển của ngành Ruột Khoang ?</b>


Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, Cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào, đều có tế
bào gai để tự vệ và tấn cơng.


Vai trị thực tiển: Tạo nên một vẽ đẹp kì diệu cho biển, có ý nghĩa sinh thái đối với biển, là nguồn cung cấp
nguyên liệu vôi cho xây dựng, làm vật trang trí, trang sức háo thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất.


<b>Câu 3: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương </b>
<b>tiện gì ?</b>


Đề phịng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm: vớt,
kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đeo găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa
hoặc làm bỏng da tay.


<b>Câu 4</b>: <b>Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng </b>
<b>từng loại tế bào này ?</b>


-Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.


-Cịn lớp ngồi có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mơ bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào
sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nịi
giống.


<b>Câu 5</b>: <b>Sự khác nhau giữa San Hơ và Thủy Tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN</b>


<b>Câu 1</b>:<b>Hãy trình bày vịng đời của Giun Đũa ?</b>


Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.


Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí
sinh.


<b>Câu 2</b>: <b>Hãy trình bày vòng đời của Sán Lá Gan ?</b>


Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.


Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đi rời khỏi
ốc bám cây thủy sinh rụng đi thành kén sán. Trâu bị ăn phải bị bệnh sán lá gan.


<b>Câu 3</b>: <b>Nêu đặc điểm chung của ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?</b>


Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun Dẹp vì đặc điểm này được thể hiện triệt
đểnhất trong tất cả các đại diện của ngành và cũng giúp dễ phân biệt với giun tròn và giun đốt sau này.


<b>Câu 4:Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun Đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản </b>
<b>nào ?</b>


Trong số các đặc điểm chung của ngành giun đốt thì đặc điểm cơ thể hình giun và phân đốt là đặc điểm
quan trọng để nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên.


<b>Câu 5:Nêu tác hại của Giun Đũa với sức khỏe con người ?</b>


Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người ở chổ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra
độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát tán
bệnh này cho cộng đồng. Vì thế ở nhiều nước phát triển, trước khi cho người ở nơi khác đến nhập cư, người


ta yêu cầu họ phải tẩy rữa giun sán trước.


<b>CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM</b>


<b>Câu 1</b>: <b>Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của Trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?</b>


Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể
bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.


<b>Câu 2</b>: <b>Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?</b>


Nhiều ao thả cá khơng thả trai mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá
vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.


<b>Câu 3</b>:<b>Trình bày đặc điểm chung và vai trị thực tiển của ngành thân mềm ?</b>


Đặc điểm chung:
-Thân mềm, không phân đốt.


-Có vỏ đá vơi, có khoang áo phát triển.


-Hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển phát triển.


-Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan
di chuyển phát triển.


Vai trò:


-Làm thực phẩm cho người, nguyên liệu xuất khẩu



-Làm thức ăn cho động vật khác, làm sạch môi trường nước.
-Làm đồ trang sức, trang trí.


<b>Câu 4:Em thường gặp ốc sên ở đâu ? khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ?</b>


Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đơi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới
trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để laih vết đó ở trên lá
cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che
mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn
rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.


<b>CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP</b>


<b>Câu 1</b>: <b>Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?</b>


Cơ thể có ba phần rõ rệt: đầu có 1 đơi râu, ngực có 3 đơi chân thường có 2 đơi cánh là những đặc điểm giúp
nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung.


<b>Câu 2</b>: <b>Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm ?</b>


Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tơm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc
tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.


<b>Câu 3</b>: <b>Trình bày các phần phụ và chức năng của Tôm ?</b>


Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực và bụng.
-Phần đầu – ngực gồm:



+Mắt kép và hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi.
+Các đơi chân hàm: Giữ và xử lí mồi.


+Các đơi chân ngực: Bắt mồi và bị.
-Phần bụng gồm:


+Các đơi chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
+Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy.


<b>Câu 4Cơ thể Nhện gồm mấy phần ? So sánh các phần cơ thể với Giáp Xác, vai trò của mỗi phần cơ </b>
<b>thể ?</b>


Cơ thể nhện gồm hai phần: đầu – ngực và bụng.


-Đầu – ngực và bụng: là trung tâm của vận động và định hướng.
-Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.


So với giáp xác, nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện, phần phụ
bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đơi, trong đó có 4 đơi chân làm nhiệm vụ di chuyển.


<b>Câu 5</b>: <b>Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: tập tính và mơi trường sống ?</b>


Chân khớp đa dạng về môi trường sống và về tập tính là nhờ thích nghi rất cao và lâu dài với điều kiện sống
thể hiện ở:


-Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng mơi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở
trong đất là chân đào bới.


-Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn ... khác nhau.



-Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở để hồn thiện các tập tính
phong phú ở sâu bọ.


<b>CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG</b>
<b>Câu 1</b>: <b>Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú ?</b>


Đặc điểm chung:


-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.


-Có lơng mao, bộ răng phân hóa thành ba loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.


Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu, làm đồ mĩ nghệ, và tiêu diệt gặm nhấm có
hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đặc điểm chung:


-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
-Da trần và ẩm ướt.


-Di chuyển bằng 4 chi.
-Hô hấp bằng da và phổi.


-Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu pha.


-Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.


Vai trò thực tiển:Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian


truyền bệnh.


<b>Câu 3</b>: <b>Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?</b>


Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn:
-Hơ hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.


-Tâm thất có vách ngăn hụt, máu ni cơ thể ít pha trộn.
-Thằn lằn là động vật biến nhiệt.


-Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
-Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.


<b>Câu 4</b>: <b>Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? Ý nghĩa ?</b>


Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngồi tỉ lệ tinh trùng gặp được
trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở trong môi trường nước khơng được an tồn do làm mồi cho kẻ
thù và điều kiện mơi trường nước có thể khơng phù hợp với sự phát triển trứng như: nhiệt độ, nồng độ ơxi
thấp…


<b>Câu 5: Trình bày đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ?</b>


Hơ hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dịng khí liên tục đi qua các ống khí trong
phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ơxi trong khơng khí với hiệu suất cao, đặc
biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển động dịng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu
năng lượng trong hoạt động khi bay.


<b>CHƯƠNG VII: SỰ TIÊN HĨA CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>Câu 1: So sánh hình thức sinh sản vơ tính và hình thức sinh sản hữu tính ?</b>



Hình thức sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ
tinh của trứng ngược hẳn lại với hình thức sinh sản hữu tính.


<b>Câu 2: Nêu lợi ích của sự hồn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật ?</b>
<b>cho ví dụ ?</b>


Sự phức tạp hóa hệ vận động, di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển hơn (vịt
trời, châu chấu) và ở từng cơ quan vận động, các động tác đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của
lồi (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo).


<b>Câu 3: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ?</b>


Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung), các nhánh ấy lại
phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của
các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số lồi của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm
có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.


<b>Câu 4: Trình bày sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật ?</b>


Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản:
-Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.
-Đẻ nhiều trứng → ít trứng →đẻ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với đời
sống.


<b>Câu 5: Nêu lợi ích của sự tiến hóa về các hình thức sinh sản của giới động vật ?</b>


-Sự đẻ trứng kèm theo sự thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng với sự thụ tinh trong, bởi lẻ
trong sự thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng thấp, sự phát triển của mầm phôi trong trứng thụ tinh


được thực hiện trong môi trường nước (ngồi cơ thể mẹ) khơng được an tồn (điều kiện mơi trường nước,
thức ăn, kẻ thù…). Cịn ở sự thụ tinh trong, sự phát triển của trứng được an toàn hơn và tỉ lệ trứng được tinh
trùng thụ cao hơn.


-Sự đẻ con là hình thức sinh sản hồn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phơi được phát triển trong cơ thể mẹ
nên an toàn hơn.


-Sự phát triển trực tiếp (khơng có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất
rõ ràng vì trong quá trình biến thái, nịng nọc phát triển ở mơi trường bên ngồi trứng, nên kém an tồn hơn.
Nịng nọc phải tự kiếm thức ăn, do đó sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng trong môi trường.
Trong khi đó ở sự phát triển trực tiếp nguồn chất dinh dưỡng nằm ngay trong khối nỗn hồng của trứng. Vì
thế ở những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp bao giờ lượng nỗn hồng trong trứng cũng
lớn.


-Sự đẻ con ở thú (thai sinh). Đó là sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên khơng phụ thuộc vào mơi
trường bên ngồi như ở sự đẻ trứng, dù rằng ở chim có sự ấp trứng, song ngay cả sự ấp trứng cũng vẫn phụ
thuộc vào mơi trường bên ngồi và sự ổn định của các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phơi của mơi
trường ngồi khơng thể bằng được mơi trường trong của cơ thể mẹ.


<b>CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>
<b>Câu 1: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học ?</b>


Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.


Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ dạng sinh học và độ đa dạng về loài


<b>Câu 2: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?</b>


Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt
thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.



<b>Câu 3: Thế nào là động vật quý hiếm ?</b>


Động vật quý hiếm là những động có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu cơng
nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và có số lượng giảm sút.


<b>Câu 4: Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm ?</b>


Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
-Bảo vệ môi trường sống.


-Cấm săn bắn, bn bán, giữ trái phép các lồi động vật q hiếm.
-Chăn ni, chăm sóc đầy đủ.


-Xây dựng khu bảo tàn thiên nhiên.


<b>Câu 5: Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?</b>


-Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.


-Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định, thiên địch khơng diệt được triệt
để sinh vật có hại, tiêu diệt loài này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×