Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 11 Van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cu


<b>1. Trao đổi chất với môi trường một cách có </b>
<b>chọn lọc là 1 trong các chức năng của :</b>


a. Màng sinh chất b. Khung xương tế bào
c. Không bào d. Lục lạp


2. <b>Khung xương tế bào được hình thành từ :</b>


a. Các vi ống b. Các vi sợi


c. Các sợi trung gian d. Gồm cả 3 thành phần
3. <b>Ở thực vật và nấm , bên ngoài màng sinh </b>


<b>chất còn có :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cấu trúc màng sinh chất</b>



Các sợi của
chất nền ngoại


bào


glicôprôtêin


cácbonhydrat


Khung xương
tế bào



côlestêron


phôtpholipit


Prôtêin xuyên màng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub>Vận chuyển các chất </sub></b>



<b>qua màng sinh chất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>: Vận chuyển các chất qua màng sinh
chất mà khơng cần tiêu tốn năng lượng.


* Ngun lí vận chuyển thụ động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mơ phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, </b>
<b>thẩm thấu</b>


<b>Mực nước </b>
<b>ban đầu</b>


<b>DUNG D CH : Ị</b>


<b>CuSO4 20%</b>


<b>Nước cất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mơ phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, </b>


<b>thẩm thấu</b>


<b>0</b>


<b>Sau 3 ngaøy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mơ phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, </b>
<b>thẩm thấu</b>


<b>0</b>


<b>Sau 7 ngày</b>


2. Vì sao nước ngồi chậu đi vào phễu và CuSO<sub>4</sub>
từ phễu ra ngoài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a. Hiện tượng thẩm thấu:</b></i>


Hiện tượng các phân tử nước tự do khuếch tán qua màng sinh chất.


<i><b>b. Hiện tượng khuếch tán ( thẩm tách):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Prôtêi</b>
<b>n</b>
<b>Xuyên </b>


<b>màng</b>
<b>Màng sinh chất </b>


<b>( photpholipit kép )</b>



<b>Hình 11.1 SGK/47 </b>


<b>ĐƯỜNG</b>
<b>CO<sub>2 </sub></b>
<b>O<sub>2</sub></b>


<b>NỒNG ĐỘ CAO</b> <b><sub>NỒNG ĐỘ THẤP</sub></b>


<b>Prơtêin đặt biệt</b>
<b>(Aquaporin)</b>


<b>H<sub>2</sub>O</b>


BÊN NGỒI TẾ BÀO


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Các kiểu vận chuyển qua màng:</b>


<b>Các kiểu vận </b>


<b>chuyển</b> Khuếch tán trực tiếp qua lớp
photpholipit kép


Khuếch tán qua kênh
prôtêin xuyên màng.


<b>Các chất đi </b>
<b>qua</b>


Gồm các chất


không phân cực và
các chất có kích
thước nhỏ như:
CO<sub>2</sub>, O<sub>2.</sub>


- Gồm các chất phân cực,
các ion, các chất có kích
thước phân tử lớn như
glucôzơ.


- Riêng nước khuếch tán
qua kênh prôtêin đặc hiệu
(aquaporin.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3.Các loại môi trường:</b></i>


<b>A</b>



<b>A</b>

<b>B</b>

<b>B</b>



<b>A > B</b>



<b>A < B A = B</b>



<i><b>A: nồng độ chất tan trong tế bào</b></i>


<i><b>B: nồng độ chất tan ngồi mơi trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A B C
1. Đẳng



trương


2. Ưu
trương


3. Nhược
trương


a- Nồng độ chất tan
ngoài tế bào cao hơn
trong tế bào.


b- Nồng độ chất tan
ngoài tế bào và trong
tế bào bằng nhau.


c- Nồng độ chất tan
ngoài tế bào thấp hơn
trong tế bào.


1……


2………


3……..


<b>Xếp đặc điểm của các loại môi trường ( cột B ) phù hợp </b>
<b>với từng môi trường ( cột A) và ghi kết quả vào cột C.</b>



<b>a</b>
<b>b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tốc độ khuếch tán của các
chất ra vào màng tế bào


phụ thuộc những yếu tố
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1 . Tại sao khi ta xào rau thì rau thường bị quắt lại? </b>


<b>1 . Tại sao khi ta xào rau thì rau thường bị quắt lại? </b>


<b>Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế </b>


<b>Ḿn cho rau khơng bị quắt lại thì ta phải xào như thế </b>


<b>nào?</b>


<b>nào?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Khi xào rau cho mắm muối vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa </b>
<b>(tạo ra môi trường ưu trương) =></b> <b>nước trong tế bào sẽ thẩm </b>


<b>thấu ra ngoài =></b> <b>làm cho rau quắt lại => rau rất dai. </b>


<b>Để tránh hiện tượng này nên xào ít một, cho lửa to và không </b>
<b>cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng </b>


<b>cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy => ngăn cản </b>


<b>nước thẩm thấu ra ngoài =></b> <b>Do vậy nước vẫn giữ trong tế bào </b>
<b>=></b> <b>rau không bị quắt lại nên vẫn dòn ngon. Trước khi cho ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II_Vận chuyển chủ động</b>


<b>ATP</b>


<b>Môi trường nội bào</b> <b>Môi trường ngoại bào</b>


<b>*Nhận xét nồng đợ các chất qua 2 phía màng?</b>


• <b><sub>Mơi trường nợi bào có nồng độ các chất nhiều </sub></b>


<b>hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khái niệm :



• <b>Vận chủn chủ đợng (hay vận chủn tích cực)</b>


Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi
chất tan có nờng độ thấp đến nơi có nờng độ


cao(ngược dớc nờng độ) và cần tiêu tớn năng lượng.
• <b><sub>Vận chủn chủ đợng </sub></b>


Thường cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng
loại chất cần vận chuyển.



• <b>Vận chủn chủ đợng :</b>
<b>+</b>Tiêu tớn năng lượng.


<b>+</b>Vận chuyển các chất qua màng ngược gradien nồng độ
cần có các kênh protein trên màng.


<b>+</b> Là hình thức vận chuyển chủ yếu của tế bào.


<b>+</b>Là sự vận chuyển các chất từ nơi có nờng độ thấp sang
nới có nờng độ cao,thường có máy bơm đặc chủng cho
từng chất vận chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cơ chế cuả vận chuyển

chủ

động



<b>ATP</b>


<b>Môi trường </b>
<b>ngoại bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cơ chế</b>



- <b><sub>Protêin màng kết hợp với cơ chất cần vận </sub></b>


<b>chuyển</b>


- <b>Nhờ năng lượng ATP protêin màng tự </b>


<b>quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu </b>


<b>hình.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vận chuyển chủ động qua bơm Natri –kali



<i><b>K</b><b>+</b></i>


<i><b>K</b><b>+</b></i>


<i><b>B m K-Na</b><b>ơ</b></i>


<i><b>Na</b><b>+</b></i> <i><b><sub>Na</sub></b><b>+</b></i> <i><b><sub>Na</sub></b><b>+</b></i>


<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>K</b><b>+</b></i>
<i><b>K</b><b>+</b></i>
<i><b>K</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>Na</b><b>+</b></i>
<i><b>K</b><b>+</b></i>
<i><b>K</b><b>+</b></i>


<i><b>K</b><b>+</b></i>


<i><b>K</b><b>+</b></i> <i><b><sub>K</sub></b><b>+</b></i>


<i><b>K</b><b>+</b></i>


<i><b>K</b><b>+</b></i>


<b>Môi trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>So sánh vận chuyển chủ động và vận chuyển </b>
<b>thụ động</b>


-<b>Giống nhau:</b>


<b>+ Diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ </b>
<b>chất tan giữa môi trường trong và ngoài tế </b>
<b>bào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Vận chuyển thụ động :</b> <b>Vận chuyển chủ động :</b>


<b>+Không tiêu tốn năng lượng</b>
<b>+Vận chuyển qua màng tế bào </b>
<b>tuân theo cơ chế khuyếch tán</b>
<b>+Khuyếch tán từ nơi có nồng </b>
<b>độ cao đến nơi có nồng độ </b>
<b>thấp. </b>


<b>+Không phải là hình thức vận </b>
<b>chuyển của tế bào.</b>



<b>+Tiêu tốn năng lượng. </b>


<b>+Vận chuyển các chất qua </b>


<b>màng ngược gradien nồng độ </b>
<b>cần có các kênh protein trên </b>
<b>màng.</b>


<b>+ Là hình thức vận chuyển chủ </b>
<b>yếu của tế bào.</b>


<b>+Là sự vận chuyển các chất từ </b>
<b>nơi có nồng độ thấp sang nới </b>
<b>có nồng độ cao,thường có máy </b>
<b>bơm đặc chủng cho từng chất </b>
<b>vận chuyển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III . NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO</b>



<b>.…Một số phân tử có kích thước lớn, </b>


<b>khơng lọt qua các lỗ màng nên sự </b>



<b>trao đổi chất được thực hiện nhờ sự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Nhập bào</b>



Nhập bào là gì ?


Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất


vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Người ta chia nhập bào thành 2 loại </b>



<b>Đó là ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>a. THỰC BÀO</b>



Khái niệm thực bào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Quá trình thực bào diễn ra như thế </b>


<b>nào ?</b>



<b>♫.Màng tế bào lõm vào để bao bọc lấy </b>


<b>đối tượng</b>



<b>♫. Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế </b>


<b>bào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>b. ẨM BÀO</b>



<b>Ẩm bào là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>

<b>Trình bày quá trình ẩm bào ?</b>



<b>Màng sinh chất lõm vào bao </b>


<b>bọc lấy giọt dịch rồi đưa vào </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Nói tóm lại, diễn biến của quá trình </b>


<b>nhập bào là :</b>




<b>Chất vận chuyển khi tiếp xúc với màng </b>


<b>→Màng lõm vào bao lấy chất vận chuyển </b>
<b>→Lớp màng riêng gọi là bóng nhập bào </b>
<b>→Bóng nhập bào liên kết với lizôxôm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2 . XUẤT BÀO</b>



Thế nào là quá trình xuất bào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Trình bày quá trình xuất bào?</b>



<b>_Hình thành bóng xuất bào </b>


<b>chứa chất thải.</b>



<b>_ Các bóng liên kết với </b>



<b>màng→ màng biến đổi bài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu hỏi</b>



<b><sub>Cho mợt số ví dụ về hiện tượng </sub></b>



<b>nhập bào kiểu thực bào ?</b>



• Bạch cầu dùng chân giả bắt và ńt vi


khuẩn



• Amip lấy và tiêu hóa thức ăn




<b><sub>Ngoài ra còn 1 số tế bào lót đường </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Củng cố</b>



A B C


1. Vận chuyển
thụ động:


2. Vận chuyển
chủ động:


3. Xuất bào:


4. Nhập bào:


5. Thẩm thấu:


6. Khuếch tán:


A- Phải có ATP.


B- Từ nơi có nờng độ Thấp -> có nờng độ cao.
C- Từ nơi có nờng độ cao -> có nờng độ thấp.
D- Có prơtêin xun màng vận chủn.


E- Đưa các chất vào bên trong bằng cách biến
dạng màng sinh chất.



F- Hiện tượng các phân tử nước tự do khuếch
tán qua màng sinh chất.


G- Các chất hoà tan từ nơi có nờng độ cao
đến nơi có nờng độ thấp.


H- Kích thước chất vận chuyển nhỏ hơn
đường kính lỗ màng.


I- Đưa các chất ra bên ngoài tế bào bằng cách
biến dạng màng sinh chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Cảm ơn thầy và các bạn </b>


<b>đã lắng nghe baì thuyết </b>



<b>trình cuả nhóm 9. </b>



<b> </b>
<b>Credit : Megorie Fox @VTS School.</b>


</div>

<!--links-->

×