Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án Đề Thi HK I Lớp 10 CB 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.83 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011.
MÔN: VẬT LÍ. KHỐI 10 ( CB ).
THỜI GIAN: 60 PHÚT.
A. LÝ THUYẾT
Câu 1: Khái niệm gia tốc ? công thức tính và cho biết ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính?
( 1,5 điểm).
Câu 2: Phát biểu quy tắc hợp lực của hai lực có giá đồng quy ? Định nghĩa lực ? cho ví dụ?( 1,5 điểm)
Câu 3 : Định nghĩa chu kì, tần số của chuyển động tròn đều ? Công thức tính ? ( 1 điểm )
Câu 4: Phát biểu định luật Húc ? Công thức tính ? ( 1 điểm ).
Áp dụng: Một vật có khối lượng 2 kg treo vào một lò xo thì thấy lò xo dãn ra 10 cm. xác định độ
cứng của lò xo. Lấy g =10 m/s
2
( 1 điểm ).
B. BÀI TẬP
Bài 1: Hai người dùng chiếc gậy để khiêng cỗ máy nặng 1500 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ
nhất 80 cm và cách vai người thứ hai 20 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực
bằng bao nhiêu ? ( 1,5 điểm )
Bài 2: Một ô tô có khối lượng 3,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều biết lực phát động của ô tô
bằng 5600 N. hệ số ma sát bằng 0,06. lấy g = 10 m/s
2
.
a) Tính thời gian để ô tô đạt vận tốc 36 km/h? ( 1,5 điểm )
b) Sau thời gian trên nếu giữ nguyên vận tốc 36 km/h thì lực phát động bằng bao nhiêu? ( 1 điểm)
SỞ GD-ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT HIẾU TỬ
Câu Đáp Án Điểm
1
2
3
4
Bài1


-Khái niệm đúng.
- Công thức:
o
o
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
- Ý nghĩa:
+ v là vận tốc ở thời điểm t có đơn vị m/s, v
0
là vận
tốc ở thời điểm t
0
,
+ t
0
, t là thời gian ban đầu và thời gian lúc sau khi vật
chuyển động có đơn vị tính là giây( s )
+ a là gia tốc của vật có đơn vị m/s
2
- Phát biểu có ý: trượt hai véc tơ lực đó trên giá của
chúng đến điểm đồng quy, áp dụng qui tắc hình bình
hành để tìm hợp lực.
- Lực là một đại lượng vectơ đặc trung cho tác dụng
của vật này lên vật khác mà kết quả là truyền gia tốc

cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
- Cho ví dụ đúng
- Chu kì: (KH T) của chuyển động tròn đều là khoảng
thời gian mà vật đi được một vòng:
2
T
π
ω
=
- Tần số: ( KH
f
) : của chuyển động tròn đều là số
vòng mà vật đi được trong một giây:
1
2
f
T
ω
π
= =
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò
xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Công thức: F
đh
= k
L∆
Áp dụng : Khi treo vật vào lò xo thì lò xo dãn ra khi
lò xo không dãn nữa thì:
F
đh

= p

mg
k l mg k
l
⇔ ∆ = ⇒ =


K
2.10
200 /
0,1
N m= =
- Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

1 2
1 2
2 1
1500
20 1
80 4
F F F
F d
OB
F OA d
= + =
= = = =
Giải hệ phương trình ta tìm được:
F
1

= 300N; F
2
= 1200 N
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
0,25
Bài 2

Cho biết:
m = 3,5T = 3500kg
F

= 5600N
0,06
µ

=
g= 10m/s
2
v = 36km/h = 10m/s
v
0
= 0
a) t = ? để ô tô đạt vận tốc 36km/h
b) F

= ?
* Chọn hqc
* Ô tô chịu tác dụng của các lực:
, , ,
pd ms
F F N P
uuur uuur uurur
* Ap dụng định luật II Niu Tơn:

pd ms
F F P N ma+ + + =
r r r r
r
(1)
- Chiếu (1) lên trục ox, oy

pd ms pd
ox F F ma F N ma
µ
→ − = ⇔ − =

(2)

0oy P N→ − =
(3)
- Từ (2) và (3) ta được :
pd
F mg
a
m
µ

=
thay số


a = 1m/s
2
a) Thời gian để ô tô đạt vận tốc 36km/h
Ta có: v = v
0
+ at


t =
0
10 0
10
1
v v
s

a


= =
b) Vì v và v
0
Không đổi. Nên theo định luật II Niu
Tơn
F

= F
ms
= 0

F

= F
ms

F

=
mg
µ
= 2100N
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

0,5

×