Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ON TAP HOC KI 1DAY DU CAC DANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>L</b></i>ớ<i><b>p 10 nâng cao Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính </b></i>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I </b>


<b>V</b>

ấn đề 1: <i><b>Tìm s</b></i>ố<i><b> ngun t</b></i>ử<i><b>, phân t</b></i>ử<i><b>, ion trong n mol nguyên t</b></i>ử<i><b>, phân t</b></i>ử<i><b>, ion. </b></i>
• <i>Tính s</i>ố<i> mol c</i>ủ<i>a ngun t</i>ử<i>, phân t</i>ử<i>, ion... </i>


• <i>Ta bi</i>ế<i>t r</i>ằ<i>ng: C</i>ứ<i> 1 mol (nguyên t</i>ử<i>, phân t</i>ử<i>, ion) có ch</i>ứ<i>a 6,022.1023(nguyên t</i>ử<i>, phân t</i>ử<i>, ion) </i>
<i> V</i>ậ<i>y <b>n</b> mol( nguyên t</i>ử<i>, phân t</i>ử<i>, ion) có ch</i>ứ<i>a <b>x</b> (nguyên t</i>ử<i>, phân t</i>ử<i>, ion). </i>


<b>Bài tập 1: Cho 1,12 lit khí N</b>2(đktc) và 2,24 lit khí H2 (đktc). Tính số nguyên tử N2, phân tử NH3 và nguyên
tử H2 sau phản ứng. Biết hiệu suất phẩn ứng là 60%.


<b>Bài tập 2: Cho 200 gam dung d</b>ịch NaOH 25% vào 100 gam dung dịch H2SO4 20%. Tính số phân tử H2O
có trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Bài tập 3: Cho 4 gam Na vào 100 gam C2H5OH 45%. Tính s</b>ố ngun tử H có trong dung dịch sau phản ứng.

<b>V</b>

ấn đề 2: <i><b> V</b></i>ỏ<i><b> nguyên t</b></i>ử<i><b>, h</b></i>ạ<i><b>t nhân nguyên t</b></i>ử<i><b>. Kh</b></i>ố<i><b>i l</b></i>ượ<i><b>ng nguyên t</b></i>ử<i><b>, phân t</b></i>ử<i><b> ion </b></i>


• <i>1u(</i>đ<i>vc) = </i> 1 19,926.10 27 1, 66.10 24


12 <i>kg</i> <i>gam</i>


− −


⋅ =


• <i>Electron:</i>


• <i>Proton: </i>


• <i>N</i>ơ<i>tron: </i>



• <i>Kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng tuy</i>ệ<i>t </i>đố<i>i (kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng th</i>ự<i>c): là kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng </i>đ<i>o b</i>ằ<i>ng kg (gam) </i>


• <i>Kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng t</i>ươ<i>ng </i>đố<i>i (nguyên t</i>ử<i> kh</i>ố<i>i): là kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng </i>đ<i>o b</i>ằ<i>ng </i>đ<i>vc. </i>


<b>Bài tập 1: Cho ngun t</b>ử X có 20(electron), 20(proton), 20(notron). Tính khối lương tuyệt đối, khối lượng tương đối.

<b>V</b>

ấn đề 3: Đồ<i><b>ng v</b></i>ị<i><b>, kh</b></i>ố<i><b>i l</b></i>ượ<i><b>ng riêng. </b></i>


• <i>N</i>ế<i>u x1, x2, x3...xn là % c</i>ủ<i>a các </i>đồ<i>ng v</i>ị<i>, còn M1, M2...Mn là s</i>ố<i> kh</i>ố<i>i (kh</i>ố<i>i l</i>ượ<i>ng mol) c</i>ủ<i>a các </i>


đồ<i>ng v</i>ị<i> thì ta có:</i> 1 1 2 2


1 2


. . ... .
...


M <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>x M</i> <i>x M</i> <i>x M</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+ + +


=


+ + +



• <i>N</i>ế<i>u x1, x2, x3...xn là s</i>ố<i><b>ngun t</b></i>ử<i> thì ta có: </i>


1 1 2 2


1 2


. . ... .


...


Tổng khối lợng các nguyên tử
M


Tổng số nguyªn tư


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>x M</i> <i>x M</i> <i>x M</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+ + +


= =


+ + +



• <i>Kh</i>ố<i>i l</i>ươ<i>ng riêng: </i>


<b>Bài tập 1: </b> Nguyên tố X có hai đồng vị là X1, X2, <i>MX</i> =24,8. Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron.


Tính số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị, biết tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là X1: X2 = 3: 2.


<b>Bài tập 2: </b> Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vịđều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron.


Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1, 2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10, 812. Tìm
% mỗi đồng vị.Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 ngun tử22Ne thì có bao
nhiêu ngun tử20Ne? Biết <i>M<sub>Ne</sub></i> <sub>=</sub>20,18.


Điện tích:1+


Giá trịđiện tích: q = +1,602.10 C
Khối lượng: m = 1,6726.10 kg


-19
-27
p


Điện


tích:1-Giá trịđiện tích: q = - 1,602.10 C
Khối lượng: m = 9,1095.10 kg


-19
-31
e



Điện tích: 0
Giá trịđiện tích: 0


Khối lượng: m = 1,6748.10 kgn
-27


m(tuyệt đối) = (số e).m + (se ố n).m + (sn ố p).mp


= (số n).m + (sn ố p).mp


Cứ 1(đvc) = 1u thì có 1,66.10 kg
x(đvc)...m kg


-27


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>L</b></i>ớ<i><b>p 10 nâng cao Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính </b></i>
<b>Bài tập 3: </b> Gọi A là số khối của hạt nhân nguyên tử. Bán kính gần đúng của nguyên tửđược tính bằng hệ thức


R = ro√A = roA1/3 , với ro = 1, 2.10-13 cm. Hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân và cho biết khối lượng


riêng đó có phụ thuộc vào số khối khơng? (Coi ngun tử khối trùng với số khối ).


<b>Bài tập 4: </b> Ngun tử kẽm có bán kính r = 1, 35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65u.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm


b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng của nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm.
Tính khối lượng riên của hạt nhân nguyên tử kẽm. Biết Vhìnhcầu = 4/3 πr3


<b>Bài tập 5: </b> Tính bán kính gần đúng của nguyên tử caxi, biết thể tích của 1mol canxi tinh thể bằng 25, 87 cm3



(Cho biết trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khe trống). Tính bán kính gần
đúng của nguyên tử caxi, biết thể tích của 1mol canxi tinh thể bằng 25, 87 cm3. (Cho biết trong tinh thể, các
nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khe trống).


<b>Bài tập 6: </b> Nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử la 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton.
Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 notron, đồng vị thừ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 notron.
Tính nguyên tử khối trung bình của tố X.


<b>V</b>

ấn đề 4: <i><b>C</b></i>ấ<i><b>u hình electron, l</b></i>ớ<i><b>p, phân l</b></i>ớ<i><b>p, chu kì, nhóm, s</b></i>ự<i><b> t</b></i>ạ<i><b>o thành ion, h</b></i>ợ<i><b>p ch</b></i>ấ<i><b>t v</b></i>ớ<i><b>i hidro, h</b></i>ợ<i><b>p </b></i>
<i><b>ch</b></i>ấ<i><b>t cao nh</b></i>ấ<i><b>t v</b></i>ớ<i><b>i oxi, hóa tr</b></i>ị<i><b>, các m</b></i>ứ<i><b>c oxi hóa. </b></i>


<b>Câu 1</b>: Hợp chất khí với hidro của X là XH4.Oxit cao nhất của X chứa 53, 3% oxi về khối lượng.


Xác định nguyên tử khối của X


<b>Câu 2</b>: Oxit cao nhất của R là R2O7, trong hợp chất với hidro thì R chiếm 97, 26 % về khối lượng.


a. Xác định nguyên tử khối của R.


b. Tính % theo khối lượng của R trong hợp chất oxitt cao nhất.


<b>Câu 3</b>: Sắp xếp các nguyên tố: O, F, C, N, P theo chiều tăng dần tính phi kim


<b>Câu 4</b>: a.Viết cơng thức oxit và hidroxit tương ứng của các oxit cao nhất của: Al, P, S, Cl
b. So sánh tính axit, bazo của các hidroxit trên. Giải thích vì sao?


<b>V</b>

ấn đề 5: Dựa vào độ âm điện để giải thích một số quy luật biến đổi.
<b>Câu 1</b>: Sắp xếp các nguyên tố: O, F, C, N, P theo chiều tăng dần tính phi kim


<b>Câu 2</b>: a.Viết công thức oxit và hidroxit tương ứng của các oxit cao nhất của: Al, P, S, Cl


b. So sánh tính axit, bazo của các hidroxit trên. Giải thích vì sao?


<b>Câu 3</b>: a. So sánh tính kim loại của Mg (Z=12) với nguyên tốđứng trước Na(Z=11) và nguyên tốđứng sau Al(Z=13).
b. So sánh tính kim loại của Mg (Z=12) với nguyên tốđứng trên Be(Z=4) và nguyên tốđứng dưới Ca(Z=20)


<b>Câu 4</b>: a. So sánh tính phi kim của Si (Z=14) với Al(Z=13) và P(Z=15)
b. So sánh tính phi kim của Si (Z=14) với C(Z=6) và Ge(Z=32)


<b>Câu 5</b>: Cho các nguyên tố: Cl, Al, , Na, P, K


a. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim, độ âm điện


b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, tính kim loại


c. Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của các nguyên tố trên.So sánh tính axit của các hợp chất này.
<b>Câu 6</b>: Cho các nguyên tố M(Z=12); T(Z=20); X(Z=15); Y(Z=17)


a. Xác định vị trí của M, T, X, Y trong BTH.
b. So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.


c. Viết công thức oxit cao nhất của chúng. So sánh tính bazo của các hợp chất này.


<b>V</b>

ấn đề 6:<i><b>Xác </b></i>đị<i><b>nh lo</b></i>ạ<i><b>i liên k</b></i>ế<i><b>t, mơ t</b></i>ả<i><b> s</b></i>ự<i><b> hình thành liên k</b></i>ế<i><b>t, vi</b></i>ế<i><b>t công th</b></i>ứ<i><b>c electron, công th</b></i>ứ<i><b>c c</b></i>ấ<i><b>u t</b></i>ạ<i><b>o </b></i>

<b>V</b>

ấn đề 7: <i><b>Lai hóa và xen ph</b></i>ủ


<b>V</b>

ấn đề 8: <i><b>M</b></i>ộ<i><b>t s</b></i>ố<i><b> bài t</b></i>ậ<i><b>p xác </b></i>đị<i><b>nh kim lo</b></i>ạ<i><b>i </b></i>


<b>Câu 1</b>: Cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0, 336 lít khí hidro (đkc). Xác định kim loại đã cho.


<b>Câu 2</b>: Cho 5,5 g một kim loại kiềm M tác dụng với nước tạo thành 1 khí X, cho khí X này qua oxit đồng II



đun nóng thì giải phóng 25,6 g đồng kim loại. Xác định kim loại M


<b>Câu 3</b>: Cho 5, 4 g kim loại M tác dụng hết với oxi thì thu đươc 10, 2 g oxit có cơng thứcM2O3. Xác định tên M


<b>Câu 4</b>: Để hòa tan hết 11,6 g hidroxit kim loại M nhóm IIA thì cần 14,6g HCl. Xác định tên M


<b>Câu 5</b>: Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp nhau của nhóm IIA phản ứng hết với dd HCl
dư, thu được 4,48 lit khí hidro(đkc). Xác định hai kim loại trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×