Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao lop 5 CKT nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.54 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thø hai ngµy 23 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Chào cờ</b>



<i><b>Tập trung häc sinh</b></i>



<b>Tiết 2:</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>TiÕt 1: Th gưi c¸c häc sinh.</b>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- HiÓu néi dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu
bạn.


- Hc thuc on: Sau 80 nmcụng học tập của các em. ( trả lời đợc cỏc
cõu hi 1,2,3 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


<i>- Giỏo viờn : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện</i>
đọc.


<i>- Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1 : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>.(4 )</b>’
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện đọc.(12 )</b></i>’


- GV chia bài làm 2 đoạn để đọc,


mỗi lần xuống dòng đợc coi là một
đoạn.


- GV kết hợp cho HS luyện đọc và
tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó:
(phần chú giải SGK)


<b>* Hoạt động3: </b><i><b>Tìm hiểu bài.</b></i> <i><b>(10 )</b></i>’
- YC HS đọc thầm và thảo luận
nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi
SGk, đại diện các nhóm lên trình
bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung
bài.


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Đọc diễn cảm.(7 )</b></i>’
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
đoạn 2.


- GV đọc diễn cảm 1 lần, giọng đọc
thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến
và niềm tin của Bác vào những ngời
HS.


<b>* Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
<i><b>(3 )</b></i>’


- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS quan s¸t c¸c bøc tranh minh họa


chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ


- 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm


- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.


- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết
hợp đọc chú giải.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm
đoạn 2.(nhấn giọng ở chỗ: <i><b>xây dựng</b></i>
<i><b>lại, theo kịp, trông mong chờ đợi</b></i><b>)</b>


- Luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá
nhân.


- HS thi đọc thuộc lũng.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân sè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số.



<b>II/ §å dïng dạy học:</b>
- GV: Các tấm bìa nh SGK.
- HS: Sách vë.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra</b></i><b>-</b><i><b> Giới thiệu</b></i>
<i><b>bài.(3 )</b></i>’


- GV kiĨm tra s¸ch vë học sinh


- GV giới thiệu chơng trình SGK lớp 5
và bµi häc.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b> Ôn tập khái niệm</b></i>
<i><b>ban đầu về phân số.(7 )</b></i>’


- GV cho học sinh quan sát các tấm bìa
nh SGK.


<b>* Hot động 3: </b><i><b> Ôn tập cách viết </b></i>
<i><b>th-ơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số</b></i>
<i><b>tự nhiên dới dạng phõn s. .(8 )</b></i>


- GV đa các ví dụ cho HS rót ra nhËn
xÐt vµ kÕt ln.


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b> Thực hành. .(20 )</b></i>’


<b>* Hoạt động 5: </b><i><b> Củng cố, dặn dò. .</b></i>


<i><b>(2 )</b></i>’


- GV nhËn xÐt giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.


- HS kiểm tra theo nhãm


- HS nêu các phân số và đọc các
phân số đó:


100.
40
;
4
3
;
10


5
;
3
2


- 3 HS nờu c im ca phõn s


- HS tự làm các bài tập vào vở sau
chữa bài và nhận xét các kết quả
làm bài


<b>Tit 4:</b>

<b>o c</b>




<b>Bài 1: Em là häc sinh líp 5 </b>


<i><b>( tiÕt 1 )</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu: Sau bµi häc nµy HS biÕt:</b>


- Häc sinh líp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu với các
em lớp dới học tập.


- Có ý thøc häc tËp, rÌn lun.
- Vui vµ tù hµo lµ học sinh lớp 5.
<b>II/Đồ dùng dạy học: </b>


- Các bài hát về trờng em
- Mi - crô không d©y


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1 : </b><i><b>Quan sát tranh và</b></i>
<i><b>thảo luận.(10 )</b></i>’


- GV cho HS quan sát từng tranh,
ảnh trong SGK và thảo luận trả lời
các câu hỏi


Tranh vÏ g× ?


<i>Em nghÜ g× khi xem các tranh, ảnh</i>
<i>trên ? </i>


<i> HS lớp 5 có gì khác với các khối lớp</i>


<i>khác ?</i>


<i>Theo em , chúng ta cần làm gì để</i>


- HS th¶o ln c¶ líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>xứng đáng là HS lớp 5? </i>


- GV kết luận: Năm nay em đã lên
lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng . Vì
vậy, HS lớp 5 cần gơng mẫu về mọi
mặt


<b>* Hoạt động 2 : </b><i><b>Làm bài tập 1 SGK.</b></i>
<i><b>(6 )</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài tập


- GV kết luận : Nhiệm vụ của HS lớp
5 là các ®iÓm “ a, b, c, d , e”


<b>* Hoạt động 3 : </b><i><b>Tự liên hệ ( HS</b></i>
<i><b>làm BT2 ) .(6 )</b></i>’


- Em thấy mình đã có những điểm
nào xứng đáng là HS lớp 5


- GV kết luận : Các em cần cố gắng
<i>phát huy những điểm mình đã thực</i>
<i>hiện đợc và khắc phục những mặt</i>


<i>cịn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp</i>
<i>5</i>


<b>* Hoạt động 4 : </b><i><b>Chơi trò chơi</b></i>
<i><b>phóng viên ( BT3 ) .(5 )</b></i>’


- HD chơi: Một HS đóng vai phóng
viên đi phỏng vấn – Các bạn khác
trả lời


+ Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ?
+ Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ?
+ Em thực hiện đợc những điểm nào
trong chơng trình “ Rèn luyện đội
viên”?


+ Hãy nêu những điểm bạn thấy
mình đã xứng đáng là HS L5.


+ Nêu những điểm bạn thấy mình
cịn phải cố gắng hơn để xứng đáng
là HS L5


+ Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một
bài thề trờng


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


- Rút ra ghi nhớ – HS đọc phần ghi
nhớ trong SGK.



<b>* Hoạt động 5: </b><i><b>Dặn dò</b><b>.(3 )</b></i>’


- Lập kế hoạch phấn đấu của bản
than trong năm học này.


- Su tầm bài thơ bài hát bài báo nói
về HS L5 , về chủ đề trờng em.
- Vẽ tranh về trờng em.


- HS thảo luận theo nhóm đơi
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp


- HS Suy nghĩ đối chiếu những việc
làm của mình từ trớc đến nay.


-3-4 HS tù liªn hƯ tríc líp


- Thùc hiƯn chơi





<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Bit tớnh chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để


rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số ( trờng hợp đơn gin).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV v HS: Sỏch v và bảng phụ
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>* H§1: </b><i><b>Giíi thiệu bài.(3 )</b></i>


<b>* HĐ2: </b><i><b>Ôn tập tính chất cơ bản của</b></i>
<i><b>phân số. .(5 )</b></i>


Ví dụ 1:


12
9
3
4


3
3
4
3





<i>x</i>
<i>x</i>
Ví dụ 2:



4
3
3
:
12


3
:
9
12


9





<b>* HĐ3: </b><i><b>ứ</b><b>ng dụng tính chất cơ bản</b></i>
<i><b>của phân số.(5 )</b></i>


- GV đa các ví dụ cho học sinh tự rút
gọn và quy ng


<b>* HĐ4: </b><i><b>Thực hành. .(18 )</b></i>
<b>Bài 1:</b>


GV cho học sinh tù lµm
<b>Bµi 2:</b>


- GV cho häc sinh tù lµm và lu ý cho


học sinh cách chọn MSC


<b>Bài 3: Dành cho HS kh¸, giái.</b>


- GV yêu cầu học sinh rút gọn các
p.số để đợc các p.số bằng nhau.
<b>* HĐ5. </b><i><b>Củng cố, dặn dị.(3 )</b></i>’
- Nhận xét tiết học


- GV dỈn HS chuẩn bị bài sau


- Học sinh tự thực hiện sau rót ra kÕt
luËn


Rót gän p.sè


120
80


Quy đồng mẫu số ca p.s:


5
2




5
3
;
9


4




10
7


<b>Tiết 2:</b>

<b>chính tả</b>



<i><b>N</b></i>

<i><b>ghe </b></i>

<i><b> viết</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>Tiết 1: Việt Nam thân yêu</b>


<b>I/ Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức thơ lục bát.


- Tìm đợc tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập BT2; thực hiện
đúng BT3.


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>:


- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong BT3.
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>* HĐ1:</b><i><b> Giới thiệu bài.(3 )</b></i>


<b>* H2:</b><i><b>Hng dn nghe vit. .(25 )</b></i>’
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó
hỏi.



- GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc
Quyến


- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ
lẫn trong khi viết chính tả.


- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm
đ-ợc.


- 1 HS c thnh ting, sau ú tr li
cõu hỏi của GV, các bạn khác theo
dõi bổ sung ý kiến.


- 1-2 HS nªu tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- H: Bài thơ đợc tác giả sáng tác</i>
<i>theo thể thơ nào? cách trình bày bài</i>
<i>thơ nh thế nào?</i>


- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa
phải, mỗi cụm từ hoặc dòng thơ đợc
đọc 1-2 lợt, lợt đầu chậm rãi cho HS
nghe viết, lợt 2 cho HS kịp viết theo
tốc độ quy định.


- GV đọc toàn bài thơ cho HS sốt
lỗi.


- Thu chÊm bµi.



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<b>* HĐ3: </b><i><b> Hớng dẫn HS làm bài tập </b></i>
<i><b>chính tả(7 )</b></i>


<b>Bài 2:</b>


- GV c yờu cu BT.


- GV gi HS đọc toàn bài.


<b>Bài 3: Tơng tự BT 2. HS tự làm</b>
bài.GV cho 1 HS làm ra bảng nhóm
sau đó lên dán.


<b>* H§4: </b><i><b>Cđng cè, dặn dò.(3 )</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- 2HS trả lời.


- HS nghe vµ viÕt bµi.


- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi
ra lề.


- 1 HS nªu


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm
vào vở BT. - HS làm bài theo cặp.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của
mình.Thứ tự cần điền: ngày – ghi;
ngát – ngữ.


- HS rút ra quy tắc viết chính tả đối
với: ng/ ngh; g/gh; c/k.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Địa lí</b>



<b>Tiết 1: Việt Nam - Đất nớc chúng ta</b>


<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS:</b>


- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn nớc Việt Nam:


+ Trên bán bảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam
vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.


+ Những nớc giáp phần đất liền với nớc ta: Trung Quốc, Lào và
Campuchia.


- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000km2<sub>.</sub>


- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ).
<b>II/ Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
<b>III/ Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu</b></i>


<i><b>bài</b></i><b>.</b><i><b> .(3 )</b></i>’


<b>1. Vị trí địa lí và giới hạn</b>
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Làm vic</b></i>
<i><b>theo cp.(10 )</b></i>


<i>Bớc 1: </i>


- Yêu cầu HS quan sát hình
SGK và trả lời câu hỏi:


<i>+ Đất nớc Việt Nam bao gồm</i>
<i>những bộ phận nào? (Đất</i>
<i>liền,biển, đảo và quần đảo)</i>
<i>+ Chỉ vị trí phần đất liền của</i>
<i>nớc ta trên lợc đồ.</i>


<i>+ Phần đất liền của nớc ta</i>
<i>giáp với những nớc nào?</i>


<i>- HS chó ý l¾ng nghe.</i>


- HS th¶o luËn nhãm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>+ Biển bao bọc phía nào</i>
<i>phần đất liền của nớc ta?</i>
<i>+ Tên biển là gì? ( biển</i>
<i>Đông).</i>


<i>+ Kể tên một số đảo và quần</i>


<i>đảo của nớc ta?</i>


- GV bổ sung và hoàn thiện.
- GV yêu cầu một số HS lên
chỉ vị trí nớc ta trên quả địa
cầu.


+ VÞ trÝ cđa níc ta có gì thuận
lợi cho việc giao lu với các
n-íc kh¸c?


- GV kÕt ln:


<b>2. Hình dạng và diện tích.</b>
<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>( Làm việc</b></i>
<i><b>theo nhóm) .(10 )</b></i>’


- YC HS đọc SGK, quan sát hình 2 và
bảng số liệu, rồi thảo luận trong
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
<i>+ Phần đất liền nớc ta có đặc điểm </i>
<i>gì?</i>


<i>+ Từ Bắc vào Nam theo đờng</i>
<i>thẳng, phần đất liền nớc ta </i>
<i>dài bao nhiêu km?</i>


<i>+ N¬i hĐp ngang nhất là bao </i>
<i>nhiêu km?</i>



<i>+ Diện tích lÃnh thổ nớc ta </i>
<i>khoảng bao nhiêu km2?</i>
<i>+ So sánh diện tích nớc ta </i>
<i>víi mét sè níc trong b¶ng sè </i>
<i>liƯu.</i>


- GV sửa chữa và giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Trò chơi tiếp</b></i>
<i><b>sức.(7 )</b></i>’


- GV treo 2 lợc đồ, phổ biến
luật chơi.


- YC Mỗi nhóm chọn 7 HS, Mỗi em
nhận 1 tấm bìa. GV hớng dẫn cách
chơi: Dán tấm bìa vào lợc đồ trống.
- Đánh giá, nhận xét.


<b>* Hoạt động 5: </b> <i><b>Củng cố,</b></i>
<i><b>dặn dò.(3 )</b></i>’


- GV hệ thống bi - HS c
bi hc (SGK).


- Chuẩn bị bài sau.


- 3 HS chỉ



- 3 -4 HS trình bày


- HS làm việc nhóm 4


- Đại diện các nhóm trả lời.
HS khác bổ sung.


- HS tiến hành chơi.


<b>Tiết 4:</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tit 1: T ng ngha.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bc u hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốnga nhau hoặc gần
giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.</i>
<i>- Học sinh: SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>* HĐ1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ.(3 )</b></i>’ <b> </b>
<b>* HĐ2.</b><i><b> Tìm hiểu ví dụ.(10 )</b></i>’


<b>VD1: Híng dÉn HS làm bài tập</b>
<i>1phần nhận xét::</i>



- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS
lµm bµi tËp vµo vë. Häc sinh nhËn
xÐt .


- GV: em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa
cđa c¸ tõ in ®Ëm trong mỗi đoạn
văn.


- GV kết luận


<b>VD2: Hớng dÉn HS lµm bài tập 2</b>
<i>phần nhận xét:</i>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- GV cht li ý đúng.


- H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
<i> H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn</i>
<i>toàn? Từ đồng nghĩa khụng hon</i>
<i>ton.</i>


<b>* HĐ3: </b><i><b>Luyện tập.(20 ) </b></i>


<b>Bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.</b>


H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc
nhà, non sông vào mét nhãm.



<b>Bµi2: YC HS lµm viÖc theo nhãm,</b>
viÕt giÊy khổ to, bút dạ, nhóm nào
xong trứơc dán lên bảng, líp cïng
nhËn xÐt.


<b>Bài 3: GV nên động viên HS t cõu</b>
vn hay.


<b>* HĐ 4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.(3 )</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị
cho bài tiếp theo.


- Sách vở cña HS.


- 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác
suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.


- HS tiÕp nèi nhau phát biểu ý kiến.


- HS làm bài theo cặp
- 1-2 em nªu


-HS Thay đổi vị trí từ in đậm.


-1 – 2 em đọc lại sau khi đã thay
đổi vị trí. Và so sánh nghĩa của từng
câu sau khi đã thay i.



- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.


<b>- 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.</b>
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận cùng làm bài.


-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp


- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo
luận tìm từ đồng ngha.


- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác
nhận xét.


<b>- HS lµm bµi vµo vë.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TiÕt 5:</b>

<b>KĨ chun</b>



<b>Lý Tù Träng</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể đợc toàn bộ câu chuyện và
hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng
cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang , bt khut trc k thự.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: Bảng phụ ,tranh SGK.
- HS:Tinh thần học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>* HĐ 1:</b><i><b>Giới thiệu bài</b><b>.(3 )</b></i>’


<b>* H§ 2:</b><i><b> Giáo viên kể chuyện </b><b>.(5 )</b></i>’


- GV kể lần 1 ,viết bảng các nhân
vật. HS lắng nghe.


- GV kể lần 2, kết hợp ch tranh.GV
có thể nêu câu hỏi giúp HS nhớ nội
dung chun.


<b>* H§ 3: </b><i><b>Hướng dẫn HS kể chuyện</b><b>.</b></i>
<i><b>(25 )</b></i>’ <i><b> </b></i>


<b>Bài tập1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV cho HS dựa vào tranh minh hoạ
và trí nhớ các em hãy tìm câu thuyết
minh cho mỗi tranh..


- Gọi HS nhận xét, Gv nhận xét.
- GV treo bảng phụ viết sẵn lời
thuyết minh cho sáu tranh .



<b>Bài tập 2</b>:


- GV nhắc nhở HS:
+ Kể đúng cốt truyện.


+ Kể xong các em trao đổi với
bạn .


- GV nêu câu hỏi : HS trao đổi nội
dung câu chuyện .


<i> ? Vì sao những người coi ngục gọi</i>
<i>anh Trọng là “Ông Nhỏ”?</i>


<i> ?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>


- YC Cả lớp nhận xét, GV nhận xét.
HD HS bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.


<b>* H§4</b><i><b>: Củng cố, dặn dị</b><b>.(3 )</b></i>’
<i>- </i>GV nhận xét giờ học


- DỈn HS Về nhà chuẩn bị bài


- HS l¾ng nghe


- HS thùc hiƯn theo nhãm dùa vào
câu hỏi.



- 2 hc sinh trình b y


- 1 hs đọc lời thuyết minh cho c¸c
tranh.


-BT2:


- 1 HS đọc to yêu cầu của đề bài.


- HS kể theo nhãm: HS kể theo từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thø t ngµy 25 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tit 1:</b>

<b>Tp c</b>



<b>Tiết 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Bit c diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu
vàng của cảnh vật.


- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( trả lời đ ợc các
câu hỏi trong SGK ).


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>:


<i>Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện</i>
đọc. su tầm thêm những bức ảnh có màu vàng.



<i>Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TiÕt 2:</b>

<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 3: Ôn tập: So sánh hai phân số</b>


<b>I/ Mục tiªu</b>: Gióp HS.


<b>* HĐ 1: </b><i><b>Kiểm tra 2 HS.(5 )</b></i>’
<b>* HĐ 2: </b><i><b>Luyện đọc.(13 )</b></i>’
- GV chia bài làm 2 đoạn
Đoạn 1: câu mở đầu.


Đoạn2: :tiếp theo đến nh những
<i>chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.</i>
Đoạn 3: tiếp theo n Qua khe giu
<i>lú ra nhng qu t chúi.</i>


Đoạn 4: còn lại.


- GV kt hp luyn c v tỡm hiểu
nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú
giải SGK),


<b>* H§ 3: </b><i><b> Tìm hiểu bài.(10 )</b></i>


- YC HS đọc thầm lớt qua và thảo
luận nhóm thảo luận nhóm theo câu


hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình
bày, GV chốt ý và HS rút ra ni
dung bi.


<b>* HĐ 4:</b><i><b> Đọc diễn cảm.(7 )</b></i>


- GV hớng dẫn dẫn cả lớp đọc diễn
cảm đoạn 2,3 .


- GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc
thể hiện chm dói, du dng.


<b>* HĐ 5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.(3 )</b></i>’
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Về nhà tiếp tc luyn c.


- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Th
gưi HS ngµy khai trêng.


- 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm


- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
quan sát tranh minh họa bài tập đọc.


- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết
hợp đọc chú giải.


- HS luyện đọc theo cặp


- Đọc thầm cả bài.


Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng
vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối…
Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm 1 từ tả màu
vàng trong bài và cho biết từ đó gợi
cảm giác gì?


C©u 3,4: SGK.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm
đoạn 2,3.(GV treo bảng phụ ghi
đoạn cần luyện đọc.)


- Luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- BiÕt so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba
phân số theo thứ tự.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Bảng nhóm


- HS: Sách vë


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>* H§ 1. KiĨm tra- </b><i><b>Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>(5 )</b></i>’


- KT Bµi 2;3 tiÕt tríc


<b>* HĐ2:</b><i><b>Ôn tập cách so sánh hai</b></i>
<i><b>phân số .(10 )</b></i>


- GV đa các phân số cho HS so sánh
và rút ra kết luận:


9
2




4
3
;
9
5




5
4


<b>* HĐ2:</b><i><b>Thực hành.(20 )</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- GV cho HS tự làm và nêu lại kết


luận.


<b>Bài 2:</b>


- GV cho học sinh so sánh sau sắp
xếp các phân số đó theo yêu cầu.
<b>* HĐ 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò .(3 )</b></i>’


- GV nhËn xÐt giê häc và dặn HS
chuẩn bị giờ sau.


- 2 HS chữa bài


- 2 em lần lợt nêu QP


<b>Tiết 3:</b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiêt 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh .</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nm c cu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : Mở bài, thân bài, kết bài
( ND ghi nhớ ).


- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra ( mc III).
<b>II/ dựng dy hc:</b>


<i>Giáo viên: Bảng phơ ghi néi dung ghi nhí. </i>
<i>Häc sinh: SGK, </i>



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ.(3 )</b></i>’
<b>* Hoạt động 2. </b><i><b> Tìm hiểu ví d.(7 )</b></i>
<b>Bi 1:</b>


H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?


- GV nhËn xÐt


<i>H: em cã nhËn xÐt g× về phần thân</i>
<i>bài của bài văn Hoàng hôn trên</i>
<i>sông Hơng</i>


<b>Bài 2: </b>


<i>H: Qua VD trên em thấy bài văn tả</i>
<i>cảnh gồm phần nào? Nhiệm vụ từng</i>
<i>phần đó là gì?</i>


- Rót ra ghi nhí:


- 1 HS đọc bài.
- HS nêu yêu cầu.


- HS HĐ nhóm yêu cầu: đọc thầm và
tìm Mở bài, thân bài, kết bi.


- 1 nhóm trình bày.



- Trao i trong nhúm ri trả lời:
Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi
lần xuống dòng là 1 đoạn.


- HS nªu yªu cầu. HS HĐ nhóm
thực hiện yêu cầu SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hot động 3: </b><i><b>Hớng dẫn HS làm</b></i>
<i><b>bài tập.(18 )</b></i>’


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.(3 )</b></i>’
- GV nhận xét tit hc.


- Yêu cầu HS


- Chuẩn bị cho bài tiÕp theo.


- Đọc kĩ bài văn: Nắng tra.
- Xác định từng phần của bài.
- Tìm nội dung chính từng phần.
- Xỏc nh trỡnh t miờu t cu bi
vn.


- Trình bày, nhận xét.


<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số </b>



<i><b>(tiÕp theo)</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: B¶ng nhãm
- HS: s¸ch vë


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra.(5 )</b></i>’
- YC chữa bài 3 tiết trớc
- Gv giới thiệu bài


<b>*Hoạt động :2 </b><i><b> Ôn tập.(25 )</b></i>’
<b>Bài 1:</b>


- GV cho HS tù so s¸nh sau rót ra
kÕt ln vỊ c¸ch so s¸nh ps víi 1.
- KL: PS cã tư sè lín h¬n mẫu số
<i>thì ps lớn hơn 1 và ngợc lại ps nào</i>
<i>có tử số bé hơn mẫu số thì ps bé</i>
<i>hơn 1. Ps có tử số bằng mẫu số thì</i>
<i>bằng 1</i>


<b>Bài 2:</b>


- GV cho HS tù lµm vµ nêu kết
luận.



- Củng cố cách so sánh 2 PS
<b>Bµi 3:</b>


- Cho HS làm và đổi chéo bài kiểm
tra.


<b>Bµi 4:</b>


- Gọi HS đọc đề tốn và tự làm bài.


<b>* Hoạt động 3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
<i><b>(3 )</b></i>’


- GV dỈn häc sinh chuẩn bị bài
sau.


- 2HS chữa bài


-3-4 em nêu


- Làm bài vào vở


- 2 em lên chữa bài và nêu cách làm


5
2
3
1



. Vy em đợc mẹ cho nhiều quýt
hơn


<b>TiÕt 2:</b>

<b>Khoa häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Nhận biết mọi ngời đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống vi
b m mỡnh.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"
- Hình trang 4,5 SGK


<b>III/ Hot ng dạy- học:</b>


<b> * Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu bài.(3 )</b></i>’
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi "</b><i><b>Bé là con</b></i>
<i><b>ai ?" .(12 )</b></i>’


<i>Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều</i>
do bố, mẹ sinh ra và có những đặc
điểm giống với bố, mẹ mình.


<i>Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em</i>
bé và một ngời mẹ hoặc bố của em
bé đó ( có những đặc điểm giống
nhau).



- GV thu c¸c bøc tranh cđa HS.
- Cho HS chơi trò chơi.


- GV yờu cu HS tr li cõu hỏi:
<i>+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ</i>
<i>cho các em bé?</i>


<i>+ Qua trò chơi các em rút ra đợc</i>
<i>điều gì?</i>


- GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố,
<i>mẹ sinh ra và có những đặc điểm</i>
<i>giống với bố, mẹ của mình.</i>


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>ý nghĩa của sự sinh</b></i>
<i><b>sn.(15 )</b></i>


- GV cho HS thảo luận câu hỏi tìm ra
ý nghÜa cđa sù sinh s¶n .


? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản
<i>đối với mỗi gia ỡnh, dũng h.</i>


<i>- Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời</i>
<i>không có khả năng sinh sản?</i>


- GV cht ý: Nhờ có sinh sản mà các
gia đình, dịng họ đợc duy trỡ k tip
nhau.



<b>* HĐ4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.(3 )</b></i>


- GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn
cần bit.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>- HS chú ý lắng nghe.</i>


- HS chơi nh hớng dẫn trên.
- HS tr¶ lêi,


- HS th¶o luËn nhãm 2
- 3 -4 HS trình bày


<b>Tiết 3:</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tit2: Luyn tập về từ đồng nghĩa.</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt
câu với 1 từ tìm đợc ở BT1 (BT2).


- HiĨu nghÜa cđa c¾c tõ trong bµi häc.


- Chọn đợc từ thích hợp để hồn chỉnh bi vn (BT3).
<b>II/ dựng dy hc:</b>



<i>Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.</i>
<i>Học sinh: SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>(3 )</b></i>’


- Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu ví
dụ.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Hớng dẫn HS lm</b></i>
<i><b>bi tp.(25 )</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu.


- Lu ý: - nhóm nào làm xong trớc
dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng
nội dung bỉ sung nhËn xÐt.


<b>Bµi 2: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


<b>Bài 3:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu.



- Nhn xét, trao đổi về cách sử
dụng các từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn.


H: t¹i sao l¹i dïng tõ điên
<i>cuồng ?</i>


<i>H: Tại sao lại nói mặt trời nhô</i>
<i>lên chứ không phải là mặt trêi</i>


<i>mäc lªn hay ngoi lªn</i>


“ ” “ ”


<b>* Hoạt động 3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
<i><b>(3 )</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn
bị cho bài tiếp theo.


- 2 em


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- HĐ nhóm 2 , trao đổi tìm từ đồng
nghĩa:



- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- HS làm vào vở.


- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.


<b>- 1em</b>


- HS lµm bµi vµo vë.


- 3 HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh.


<b>TiÕt 4:</b>

<b>kÜ tht</b>



<b>TiÕt 1: §Ýnh khuy hai lỗ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bit cỏch ớnh khuy 2 lỗ.


- Đính đợc ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tơng đối chắc chắn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x
15cm.


- 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khâu, kim khâu. Phấn vạch, thước kẻ, kéo.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>



<b>* Hoạt động 1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>(3 )</b></i>’


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.


<b>* Hoạt động 1</b>: <i><b>Quan sát và nhận</b></i>
<i><b>xét mẫu</b><b>.(5 )</b></i>’


<i>+ Hỏi : Tất cả các khuy này có</i>
<i>chung đặc điểm gì ? ( Đều có hai</i>
<i>lỗ).</i>


<i>+ Hỏi : Hình dạng của các khuy</i>
<i>này ra sao ? ( Có nhiều hình dạng</i>


- HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và
hình 1a trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>khác nhau).</i>


- GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ,
hướng dẫn các em quan sát hình
1b(SGK).


<b>* Hoạt động 2 :</b> <i><b>Hướng dẫn thao</b></i>
<i><b>tác kĩ thuật </b><b>.(20 )</b></i>’


- GV đặt câu hỏi :



<i>+ Hỏi : Em hãy nêu tên các bước</i>
<i>trong quy trình đính khuy ?( Vạch</i>
<i>dấu các điểm và đính khuy vào</i>
<i>các điểm vach dấu). </i>


<i>+ Hỏi : Muốn vạch được dấu các</i>
<i>điểm đính khuy ta phải làm như thế</i>
<i>nào ? </i>


<i>GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính</i>
<i>khuy.</i>


- GV hướng dẫn đính khuy :


- GV thực hiện sau đó gọi HS thực
hiện các lần khâu còn lại.


- GV hướng dẫn cách quấn chỉ
quanh chân khuy.h/dẫn kết thúc
đính khuy .


- GV quan sát uốn nắn và hướng
dẫn nhanh một lượt các thao tác
của bước 1.


- phần ghi nhớ SGK.


<b>* Hoạt động </b><i><b>3. Củng cố, dặn dũ</b><b>.</b></i>
<i><b>(3 )</b></i>’



- Gọi HS nhắc lại các thao tác đính
khuy hai lỗ..


- C¶ líp QS


- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK)
- HS đọc nội dung phần 1 (SGK) và
quan sát hình 2.


- HS quan sát hình 3(SGK),
- 3 lần lợt trả lời


- Cả lớp QS.


- HS thc hin thao tỏc.


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 5: Phân số thập phân</b>


<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Biết đọc, viết các phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số
thập phân.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng nhóm


- HS: Sách vở


<b>III/ Hot động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra.(5 )</b></i>’
- YC HS chữa bài 3;4 tiết 4
- Giới thiệu bài.


<b>* Hoạt động </b><i><b>2: Giới thiệu phân số</b></i>
<i><b>thập phân.(10 )</b></i>’


- Gv đa các ps ;....
1000


17
;
100


5
;
10


3


2HS chữa bài trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho hs đọc và nhận xét về mẫu số


<b>* Hoạt động </b><i><b>3. Thực hành.(20 )</b></i>’


<b>Bài 1: </b>


- GV cho HS tự làm bài sau đổi
chéo v kim tra.


<b>Bài 2: Tơng tự</b>
<b>Bài 3:</b>


- GV cho HS đọc các ps thập phân
và xem các ps còn lại ps nào có thể
chuyển thành phân số thập phân.
<b>Bài 4:</b>


- GV cho HS tự làm và giải thích tại
sao lại ®iÒn nh vËy.


<b>* Hoạt động 4. </b><i><b>Củng cố, dn dũ.</b></i>
<i><b>(3 )</b></i>


- GV cho HS nhắc lại kiến thức bài
và chuẩn bị bài sau.


hành chuyển một số ps thành ps thập
phân nh ...


125
20
;
4
7



- Hs tự làm bài


- HS nêu


1000
17
;
10


4


là ps thập phân


- 2 -3 em giải thích a,


10
35
5
2


5
7
2
7





<i>x</i>


<i>x</i>


;
b,c,d tơng tự


<b>Tiết 2:</b>

<b>tập làm văn</b>



<b>Tiết 2: Luyện tập tả cảnh .</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nờu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên
<i>cánh đồng (BT1).</i>


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .</i>
<i>Học sinh: SGK, </i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- YC HS nêu cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


- Giới thiệu bài:


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Hớng dẫn HS làm</b></i>
<i><b>bài tập:</b></i>



<b>Bµi tËp 1 : </b>


? Tác giả tả những sự vật gì trong
<i>buổi sớm mùa thu?</i>


<i>? Tác giả quan sát sự vật bằng các</i>
<i>giác quan nào ?</i>


? Tìm một chi tiết thể hiện sự quan
<i>sát của tác giả ?</i>


- GV chốt ý
<b>Bài tËp 2:</b>


– NhËn xÐt bỉ sung KL:


<b>Më bµi</b> : Giíi thiệu bao quát cảnh yên
tĩnh của công viên vào buổi sớm .


<b>Thân bài</b> : ( Tả các bộ phận của c¶nh
vËt )


- 2 em


- 1 HS nêu yêu cầu, Cả lớp đọc thầm
đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng”
- Làm việc theo nhóm đơi


- HS nèi tiÕp tr¶ lêi



- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả
quan sát đợc lập dàn ý tả cảnh một
buổi sáng ( hoặc tra , chiều)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- C©y cèi , chim chãc, những con
đ-ờng..


- Mặt hồ


- Ngời tập thể dục, thÓ thao.


<b>Kết luận</b> : Em thích đến cơng viên
vào buổi sớm mai?.


<b>* Hoạt động 3. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Chn bÞ cho bài tiếp theo.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Khoa học</b>



<b>Tiết 2:Nam hay nữ</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của
nam ,n.



- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1. </b><i><b>Kiểm tra</b></i><b>: </b>
- Giới thiệu bài.


<b>* Hoạt động 2:</b><i><b>Thảo luận</b></i>


<i>Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác</i>
<i>nhau giữa nam và nữ về mặt sinh</i>
<i>học.</i>


- GV yêu cầu nhóm trởng điều
khiển nhóm mình thảo luận các câu
hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.


- Giáo viên kết luận nh SGK


<b>* Hoạt động 3: </b> <i><b>Trò chơi "Ai</b></i>
<i><b>nhanh ai đúng" (8p)</b></i>


<i>Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc</i>
<i>điểm về mặt sinh học v xó hi gia</i>
<i>nam v n.</i>


- GV phát cho mỗi nhóm các tấm
phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK




- GV đánh giá, kết luận và tuyên
d-ơng nhóm thắng cuộc.


<b>* Hoạt động 3. </b><i><b>Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Dặn HS chuẩn bịbài.


- 1HS Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?


- Làm việc theo nhóm 2 thảo luận ND
trả lời câu hỏi SGK.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- Các nhóm tiến hành làm việc.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


<b>Tiết 4:</b>

<b>Lịch sử</b>



<b>Tiết 1: Bình Tây Đại nguyên soái: Trơng Định</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng
của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng
Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.



<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
- HS: đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>giao nhiƯm vơ HT</b></i>


- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ
địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông
và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.


- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
<i>+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình</i>
<i>có điều gì làm Trơng Định băn khoăn</i>
<i>suy nghĩ?</i>


<i>+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa</i>
<i>quân và dân chúng đã làm gì?</i>


<i>+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại</i>
<i>lòng tin yêu của nhân dân?</i>


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV chia nhãm yêu cầu HS làm việc
với phiếu học tập, mỗi nhóm giải
quyết một nhiệm vụ trên.


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
theo gợi ý SGV.



<b>* Hot ng 3: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- GV đặt câu hỏi:


<i>+ Em có suy nghĩ nh thế nào trớc</i>
<i>việc Trơng định khơng tn theo lệnh</i>
<i>triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân</i>
<i>dân chống Pháp? Em biết gì thêm về</i>
<i>Trơng Định?</i>


<i>+ Em có biết đờng phố nào mang tên</i>
<i>Trơng Định?</i>


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- ChuÈn bị bài sau.


- HS chú ý lắng nghe..


- HS thảo luận nhóm thảo câu hỏi.
- Đại diện HS trình bày.


- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận
bài.


- HS nhắc lại bài học.
- HS thực hiện.


<b>Tiết 5:</b>

<b>Sinh hoạt</b>




<b>Kiểm điểm tuần 1</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thy c nhng u điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần
1.


- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 2.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 1</i>
- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.


2. GV phæ biÕn những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 2.


<i><b>Thø hai ngµy 30 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Chào cờ</b>



<i><b> Tập trung học sinh</b></i>


<b>Tiết 2: Tp c</b>


<b>Tiêt 3: Nghìn năm văn hiến.</b>


<b>I/ Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Bit c ỳng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.



- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta ( trả lời các câu hỏi trong SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II/ §å dïng dạy học</b>:


<i>Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thống kê.</i>
<i>Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>
<b>* Hoạt động 1</b><i><b>. Kiểm tra, Giới </b></i>
<i><b>thiệu bài.</b></i>


- GV NX cho ®iĨm
- Gv giíi thiƯu bµi.


<b>* Hoạt động2: </b><i><b> Luyện đọc.</b></i>


- GV chia bài làm 3 đoạn để luyện
đọc


- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần
luyện đọc.


- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu
nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú
giải SGK),


<b>* Hoạt động3: </b><i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>



- YC HS đọc thầm lớt qua và thảo
luận nhóm câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và
HS rút ra nội dung bài.


<b>* Hoạt động4:</b><i><b> Luyện đọc diễn</b></i>
<i><b>cảm. </b></i>


- GV h/dẫn cả lớp đọc. cần chú ý
cách ngất nghỉ hơi giữa các cụm từ.
<b>* Hoạt động5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- 2 HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc
ngày mùa. Và trả lời câu hỏi cuối bài.


- 1 HS khá giỏi đọc bài với giọng
chân trọng , tự hào, đọc rõ ràng rành
mạch bảng thống kê treo trình tự cột
ngang .


- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn
và quan sát tranh minh họa bài tập
đọc.


- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết
hợp đọc chú giải.



- HS luyện đọc theo cặp lần 2.
- c thm c bi.


<b>đoạn1: trả lời câu hỏi 1</b>
<b>đoạn2: câu hỏi 2</b>


<b>đoạn3: câu hỏi 3</b>


- 3 HS đọc nối tiếp hết bài.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm
đoạn 2


- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cỏ
nhõn.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 6: Luyyện tập</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Gióp HS.


- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển
một phân số thnh phõn s thp phõn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Bảng nhóm



- Hs: Sách vở


<b>III/Hot ng dy- hc:</b>
<b>* Hot ng1: </b><i><b>Kim tra</b></i>


- YC HS chữa bài 4 tiết trớc
- NX cho điểm.


- Giới thiệu bài.


<b>* Hot ng2: </b><i><b>Luyn tp</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- Cho HS tù vÏ tia sè vµ lµm vµo vë..
<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài
sau tự làm và chữa bài.


- Cđng cè vỊ ph©n số thập phân.


-1HS làm bài trên bảng


- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bµi 3:</b>


- GV cho häc sinh tù lµm.
- Chấm chữa bài cho HS



<b>* Hot ng 3: </b><i><b>Cng c, dn dũ.</b></i>


- Gv cho học sinh ôn lại kiến thức và
dặn chuẩn bị bài sau.


- Làm bài vào vở.


<b>Tit 4:</b>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bµi 2: Em lµ häc sinh líp 5 </b>


<i><b>( tiÕp theo)</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Häc sinh líp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu với các
em lớp dới học tập.


- Có ý thøc häc tËp, rÌn lun.
- Vui vµ tù hµo lµ học sinh lớp 5.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc bi hát về trờng em.Vẽ tranh về trờng em
- Các chuyện nói về gơng HS L5 gơng mẫu học giỏi.
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động1: </b><i><b>Kiểm tra</b></i>


- YC HS nhắc lại ghi nhớ
- NX cho điểm.



- Giới thiệu bµi.


<b>* Hoạt động2: </b><i><b>Thảo luận về kế</b></i>
<i><b>hoạch phấn đấu.</b></i>


<i>MT: Rèn cho HS KN tự đặt mục tiêu.</i>
<i>Động viên HS có ý thức về mọi mặt.</i>
<i>- YC</i> từng HS trình bày kế hoạch của
mình trong nhóm nhỏ.


- GV kết luận: Để xứng đáng là HS
lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu, rèn luyện một cách có kế
hoạch.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Kể chuyện về tấm </b></i>
<i><b>g-ơng HS lớp 5 gg-ơng mẫu .</b></i>


<i>MT : HS häc tËp g¬ng tèt.</i>


<i>-YC</i> HS kĨ vỊ HS líp 5 g¬ng mÉu
(trong trêng, trong líp, su tầm)
- GV có thể giới thiệu một số tấm
g-ơng kh¸c.


- GV kết luận : Chúng ta cần học tập
những gơng tốt của bạn bè để mau
tiến bộ.



<b>* Hoạt động 4 : </b><i><b>Hát, múa, đọc thơ.</b></i>
<i><b>Giới thiệu tranh vẽ về trờng em.</b></i>


<i>MT : Giáo dục tình yêu và trách</i>
<i>nhiệm đối với trờn lớp.</i>


<i>- Giới thiệu tranh vẽ của với cả lớp,</i>
hát các bài hát, múa về chủ đề.


- GV kết luận: Chúng ta rất tự hào khi
là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về
lớp mình, trờng mình. Đồng thời
chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm phải
học tập rèn luyện tốt để xứng đáng là
HS lớp 5.


-1HS


- 3 – 5 em


- Nhóm trao đổi góp ý kiến. HS trình
bày trớc lớp – Cả lớp trao đổi nhận
xét


- LÇn lợt kể.


- Tho lun v tm gng ú.


- Lần lợt lên giới thiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- YC HS nhắc lại ghi nhớ


- Dặn HS chuẩn bị bài sau : <i><b>Có trách</b></i>
<i><b>nhiệm về việc làm của mình.</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Biết cộng (trừ) hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, hai ph©n sè không cùng mẫu số.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng nhãm
- HS: S¸ch vë


<b>III/ Hoạt dộng dạy - học:</b>
<b>* Hoạt ng1: </b><i><b>Kim tra.</b></i>


- Cho HS chữa bài 4,5 tiết tríc
- NX cho điểm


- Giíi thiƯu bµi.


<b>* Hoạt động </b><i><b>2. Ôn tập phép cộng,</b></i>
<i><b>phép trừ hai phân số.</b></i>



- GV ®a 2 phÐp tÝnh:


17
4
17
10
;
8
5
8
3





- GV ®a tiÕp 2 phÐp tÝnh:


9
7
8
7
;
10


3
8
7






- Cho HS nêu quy tắc tính
<b>* Hoạt động </b><i><b>3. Thực hnh.</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại
cách cộng, tr phõn s


- Cng c cng, tr 2 PS.
<b>Bµi 2 a, b:</b>


- Củng cố cộng, trừ số tự nhiên với


PS.


<b>Bµi 3:</b>


- GV gọi HS đọc đầu bài và tự giải bài
toán.


- Củng cố toán tìm PS chỉ.


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố, dặn dị.</b></i>


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau


- 2 HS chữa bài ở bảng.



- HS tự thực hiện sau rút ra kÕt luËn.


17
6
17


4
17
10
;
1
8
8
8
5
8
3








- 2 em lên bảng tính
- HS khác NX


- 2- 3 em nêu.


- cả lớp làm bài vào vở.



- 2 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi NX.


- Lm bi vo v


<b>Tiết 2:</b>

<b>chính tả </b>



<b>Nghe- viết:Lơng Ngäc Qun.</b>


<b>I/ Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng
vần của các tiếng vào mụ hỡnh theo yờu cu (BT3).


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:
- B¶ng phơ. giÊy khỉ to.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra</b></i><b>. </b>
<b>* Hoạt động2:</b><i><b> Hớng dẫn nghe viết:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc bài .


- GV nãi về nhà yêu nớc Lơng Ngọc
<i>Quyến.</i>


- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ
lẫn trong khi viết chính tả.



- y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa
phải theo tốc độ quy định.


- GV đọc toàn bài thơ cho HS sốt
lỗi.


- Thu chÊm bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Hớng dẫn HS làm </b></i>
<i><b>bài tập chớnh t:</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- GV chữa bài.
<b>Bài 2: </b>


- GV: Nhìn vào bảng mơ hình cấu tạo
vần em có nhạn xét gì? (tất cả các
vần đều có âm chính, có vần có âm
đệm, có vn khụng.)


- Chữa bài.


- GV ng viờn khen ngi HS.
<b>* Hoạt động 3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhËn xét giờ học.



- viết: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết,
cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê.


- 1 HS c thành tiếng, sau đó trả lịi
câu hỏi của GV. các bạn khác theo
dõi bổ sung ý kiến.


- HS nªu tríc líp: Lơng Ngọc
<i>Quyến, Lơng Văn Can, lùc lỵng,</i>
<i>kht, xÝch sắt.</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vở nháp.


- HS nghe và viết bài.


- Dựng bỳt chỡ , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số
lỗi ra lề.


- 1 HS lµm bµi trên bảng lớp, dới lớp
làm vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài, dới lớp kẻ
mô hình vào vở.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Địa lí</b>



<b>Tiết 2: Địa hình và khoáng sản</b>



<b>I/ Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS:</b>


- Nêu đợc đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện
tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bng.


- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ,
khí tự nhiên


- Ch cỏc dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lợc đồ): Dãy Hoàng Liên
Sơn, Trờng Sơn, đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Duyên hải
miền Trung.


- Chỉ đợc một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lợc đồ ): than ở Quảng
Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vựng bin
phớa nam


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn a lí tự nhiên Việt Nam, khống sản Việt Nam.
- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Hoạt động 1:</b><i><b>Kiểm tra.</b></i>


- Gọi HS lờn bảng Chỉ và nêu vị trí,
giới hạn của nớc ta trên quả địa cầu.


- Giíi thiƯu bµi


- NX cho im.



1.<i><b>Địa hình. </b></i>


<b>* Hot ng 2: </b><i><b>Lm vic cá nhân.</b></i>


<i>B</i>


<i> ớc 1: - YC HS đọc mục 1 và quan sát</i>
hình 1 SGK và trả lời:


<i>+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng</i>
<i>bằng trên lợc đồ hình 1.</i>


<i>+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các</i>
<i>dãy núi chính của nớc ta, trong đó</i>
<i>những dãy núi nào có hớng tây bắc </i>
<i>-đông nam? Những dãy núi nào có</i>
<i>hình cánh cung?</i>


<i>+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các</i>
<i>đồng bằng lớn ở nớc ta.</i>


<i>+ Nêu một số đặc điểm chính về địa</i>
<i>hình của nớc ta.</i>


<i>- GV sưa chữa và giúp HS hoàn thiện</i>
câu trả lời.


<i><b>2. Khoáng s¶n.</b></i>



<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Làm việc theo nhóm.</b></i>


- GV sưa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời kết luận:


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- GV treo bản đồ: Bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản
- GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV
đ-a rđ-a với mỗi cặp yêu cầu.


+ Chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên
Sơn.


+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng bắc bộ.
+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit.
<b>* Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Hệ thống bài - HS đọc bài học
(SGK). Chuẩn bị bài sau.


- 1 em lên bảng


- Thảo luận nhóm 4.


- Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.


đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.



<i>B</i>


<i> ớc 1: Dựa vào hình 2 trong SGK và</i>
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản của
nớc ta? Hoàn thành bảng sau:


<i>B</i>


<i> íc 2: - Đại diện các nhóm trình</i>
bày.


- 3- 4 em lờn bảng
- HS nhËn xÐt


- HS chó ý l¾ng nghe chn bị bài về
nhà.


<b>Tiết 4:</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 3: Mở réng vèn tõ: Tỉ qc</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học
(BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm đợc một số
từ chứa tiếng quốc (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II/ Hoạt dộng dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra.</b>


- Gv yêu cầu Hs tìm từ đồng nghĩa
với từ “nhìn” và đặt câu với từ đó.
- Gv nhận xét, cho điểm.


<i>- </i>Giới thiệu bài.


<b>* Hoạt động 2</b><i>: <b>Hướng dẫn HS </b></i>


<i><b>làm bài tập:</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


- KL:


+ Từ đồng nghĩa với từ “<i>tổ quốc</i>”
trong bài “Việt Nam thân yêu” là
“đất nước; quê hương”


+ Từ đồng nghĩa với từ “<i>tổ quốc</i>”
trong bài “Thư gửi các học sinh” là:
“<i>nước nhà; non sơng</i>”


<b>Bài tập 2:</b>


- Gv phát bảng cho 2 nhóm – đính
bài lên bảng lớp.


<b>Bài tập 3:</b>



- Gv phát bảng cho 2 nhóm – đính
bài lên bảng lớp.


<b>Bài tập 4:</b>


- Gv gọi Hs đọc câu mình vừa đặt,
ghi nhanh lên bảng


- Gv cùng cả lớp nhận xét, khen
những Hs có câu văn hay, sửa giúp
bạn.


<b>* Hoạt động3 </b><i><b>: Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Gv nhận xét tiết học, khen nề nếp,
thái độ, ý thức học tập của Hs.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau “Luyện
tập về từ ng ngha


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau


- 1 HS trình bày


- 1 Hs c yờu cu


- Hs lm việc cá nhân, 3 HS làm
nhanh nhất gắn bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 Hs đọc lại đáp án đúng:



- 1 HS đọc yêu cầu.


- Hs học theo nhóm đơi (thời gian 3
phút)


- 1 Hs đại diện 1 nhóm đọc chữa.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tự ghi đúng, sai vào bài
của mình.


- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm 4.


- Đại diện 1 nhóm đứng lên trình
bày.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TiÕt 5:</b>

<b>KÓ chuyÖn</b>



<b>Tiết 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<i><b> Đề bài</b></i><b>:</b> <i>Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một hùng,danh</i>
<i>nhân của nước ta.</i>


<b>I</b><i><b>/ </b></i><b>Muc tiªu :</b>


- Chọn đợc một truyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nớc ta và kể lại


đ-ợc rõ ràng, đủ ý.


- Hiểu nội dung chính và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- GV : Bảng phụ, tiêu chuẩn đánh giá.


- HS : Sưu tầm một số sách báo…viêt về các anh. hùng ,danh nhân.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b><i><b> Ki</b><b>ể</b><b>m tra b i c</b><b>à</b></i> <i><b>ũ</b>: </i>
<b>* Hoạt động </b><i><b>2. H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n HS k</b><b>ể</b></i>


<i><b>chuy</b><b>ệ</b><b>n .. </b></i>


<i>- </i>GV chép đề bài lên bảng.


- Gọi HS đọc lại đề b i .




-H: Những ngời nh thế nào gọi là anh
<i>hùng, danh nhân?</i>


- GV gch chõn cỏc t cn trọng tâm:
<i>đã nghe, đã đọc ,anh hùng, danh</i>
<i>nhân, nước ta.</i>


- GV giải nghĩa : danh nhân: người
có danh tiếng, có cơng trạng với đất


nước, tên tuổi được đời người ghi
nhớ.


- Hướng dẫn HS phần gợi ý.


- GV nhắc HS một số điều, gắn bảng
phụ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>HS kể chuyện và</b></i>


<i><b>trao đổi ý nghĩa ,nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện. </b></i>


- Cho HS lập dàn ý ra nháp .


- GV đi giúp đỡ HS , yêu cầu HS kể
theo trình tự.


- Cho HS thi kể trước lớp. Kể từng
đoạn. Kể cả câu chuyện.


- GV ghi tên câu chuyện HS kể .


- GV cùng HS trao đổi ý nghĩa, nội
dung câu chuyện (tuyên dương )


- 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ chun: LÝ
Tù Träng.


- 2 em lần lượt đọc.



- HS giới thiệu những chuyện mà
mình mang đến lớp.


- HS nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn.


- HS đọc nối tiÕp phần gợi ý.


- HS nối tiếp nhau nêu tên câu
chuyện em sẽ kể.


- Lµm bài ra nháp


- HS k chuyện trong nhóm (GV
yêu cầu HS kể 1 đoạn, dành thời
gian cho các bạn kể.)


- Đại diện 3 nhóm kể, nhóm khác
theo dõi NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Hoạt động </b><i><b>4: </b><b>Củng cố ,dặn dũ</b></i>.
-Dặn HS về nh kà ể lại cho cả nhà
nghe. Chuẩn bị cho b i sau.à


<i><b>Thø t ngµy 08 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tit 1:</b>

<b>Tp c</b>



<b>Tiết 4: Sắc màu em yêu.</b>



<b>I/ Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiÕt.


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hơng, đất nớc với những
sắc màu, những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK; học thuộc lòng những kh th em thớch ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


<i>Giỏo viờn : Tranh minh họa những sự vật nói đến trong bài thơ. bảng phụ viết</i>
sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<i> Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra.</b></i>


- Gọi HS lên bảng đọc bài.
- NX cho điểm.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Luyện đọc.</b></i>


- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu
nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú
giải SGK)


- GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lợt.
<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>



- C âu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu
<i>tất cả các màu sắc đó?</i>


<i> Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm</i>
<i>của bạn nhỏ với quê hơng đất nớc?</i>
- GV chốt ý và HS rút ra nội dung
bài.


<b>* Hoạt động </b><i><b>4: Đọc diễn cảm. </b></i>


- GV hớng dẫn dẫn cả lớp đọc diễn
cảm bài thơ.


- GV đọc diễn cảm 1 lần.


<b>* Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhËn xÐt giê hä


<i>-1 HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến.</i>
- 1 HS khá đọc với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm


- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
- HS đọc theo cặp.


- Cả lớp theo dõi


- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm
từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo


luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của GV


- Lần lượt trả lời.


- Theo dõi.


- HS luyện đọc khổ thơ mà em thích.
- Luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá
nhân.


- HS thi c thuc lũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 8 : Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Gióp HS:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n, phÐp chia hai số thập phân.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng nhóm
- HS: S¸ch vë


<b>III/ Hoạt dộng dạy học</b>
<b>* Hoạt động1: </b><i><b>Kiểm tra.</b></i>


- Cho chữa bài 2,3 tiết trớc
- NX cho im.



<b>* Hoạt động </b><i><b>2: Ôn tập phép nhân</b></i>
<i><b>và phép chia hai phõn s.</b></i>


- GV đa phép tính:


9
4
7
2


<i>x</i> và


8
7
:
5
4


- Chốt cách nhân chia PS.


<b>* Hoạt động </b><i><b>3: Thực hnh</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu
lại cách nhân chia hai ps.


- Cng c qui tắc nhân chia 2 phân



số.


<b>Bµi 2:</b>


- GV cho HS lµm t¬ng tù.


- Củng cố qui tắc nhân chia 2 phân


số theo cách giản ước.


<b>Bµi 3:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài và tự giải bài
toán.


- Củng cố cách tính diện tích hình


chữ nhật.


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố, dn dũ.</b></i>


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau


- 2 hs chữa bài ở bảng


- HS tự thực hiện sau rót ra kÕt luËn
- 2 HS lần lượt nhắc lại.


- Đọc bài và làm vào vở.



-


<b>TiÕt 3:</b>

<b>TËp lµm văn</b>



<b>Tiết 3: Luyện tập tả cảnh</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bit phỏt hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh Rừng tra và
<i>Chiều tối (BT1).</i>


- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học
tr-ớc, viết đợc một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lớ (BT2).


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Ghi chộp v dàn ý đã lập khi quan sát một buổi trong ngày.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ. </b></i>


<i>- Giíi thiƯu bµi.</i>


<b>* Hoạt động2: </b><i><b>Hớng dẫn HS làm</b></i>
<i><b>bài tập:</b></i>


<b>Bµi tËp 1: </b>


- 2 em trình bày dàn ý thể hiện kết
quả quan sát mét bi trong ngµy.



-1 HS đọc to u cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV giíi thiƯu tranh ¶nh rõng trµm.


- GV tơn trọng ý kiến HS Khen ngợi
những em tìm đợc những hình ảnh
đẹp.


<b>Bµi tËp 2:</b>


- GV nhắc mở bài hoặc kết bài cũng
là một phần của dàn ý song nên chọn
viết một đoạn trong phần thân bài.
- GV HD HS nhận xét bổ sung


- GV chấm một số bài. đánh giá cao
những bài có sáng tạo , không sáo
rỗng.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố,dặn dò</b></i><b> . </b>
- Nhận xột tit hc .


- Về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện
tập làm báo cáo thèng kª


- HS cả lớp đọc thầm hai bài văn ,
tìm những hình ảnh mà em thích
HS tự đa ra ý kiến của mình
-HS giải thích đợc lí do vì sao em


thích


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài


- 3-4 HS đọc đoạn vn trc lp


<i><b>Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 9: Hỗn sè</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv và Hs: Bảng nhóm và các hình trịn nh SGK
<b>III/Các Hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra.</b>
- Cho HS chữa bài 2,3 tiết trớc
- Giới thiệu bài


<b>* Hoạt động </b><i><b>2. Giới thiệu hỗn số</b></i>


- GV đa các hình trịn đã chuẩn bị
- lu ý: phần phân số của hỗn số bao


giờ cũng bé hơn 1.


- KL hỗn số ghi bảng nh SGK
<b>* Hoạt động </b><i><b>3. Thực hành</b></i>


Bµi 1:


- GV yêu cầu hs tự làm bài và nêu
lại cách đọc vit hn s


Bài 2:


- GV vẽ tia số lên bảng.


- Khắc sâu cách viết hỗn số trên tia
số.


<b>* Hot ng </b><i><b>: Cng c, dn dũ.</b></i>


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau


- 2 HS chữa bài ở bảng


- HS làm theo tự tìm các hỗn số khác
nhau


- 2 -3 em nêu.


- 3 em lần lợt nhắc lại.



- Tho luận nhóm đơi, nêu rồi đọc
các hỗn số va tỡm


- Làm bài vào vở
- 2 em lên chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 3: Nam hay nữ ? </b>


<i><b>(Tiếp)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của
nam ,n.


- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh SGK.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b><i><b>Kiểm tra.</b></i>


- Gọi HS lên bảng
- NX cho điểm.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Thảo luận một số</b></i>
<i><b>quan niệm xã hội về nam hay nữ.</b></i>
<i><b>Mục tiêu</b>: HS nhận ra một số quan</i>
<i>niệm xã hội về nam và nữ; sự cần</i>
<i>thiết phải thay đổi một số quan niệm</i>


<i>này.</i>


<i>- Cã ý thức tôn trọng các bạn cùng</i>
<i>giới và khác giới; không phân biệt</i>
<i>bạn nam, bạn nữ.</i>


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:


1- Bn cú ng ý với những câu dới
dây không? Tại sao?


a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là ngời kiếm tin nuụi c
gia ỡnh.


c/ Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kĩ thuật.


2- Trong gia ỡnh, những yêu cầu hay
c xử của cha mẹ với con trai con gái
có khác nhau khơng và khác nhau nh
thế nào? Nh vậy có hợp lí khơng?
3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối sử giữa học sinh nam và học
sinh nữ khơng? Nh vậy có hợp lí
khơng?


4- Tại sao khơng nên phân biệt đối sử
giữa nam và nữ/



- GV kÕt luËn.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV hệ thống nội dung bài: HS đọc
mục “ Bạn cần biết”


- Nh¾c HS chuẩn bị bài sau.


- 1 em lờn bng nêu một số điểm
khác biƯt gi÷a nam và nữ về mặt
sinh häc.


- Thảo luận nhóm 4.


- Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.


đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.sau đó GV cht ý.


- HS chú ý lắng nghe chuẩn bị bài về
nhà.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Luyn tp v t đồng nghĩa</b>


<b>I/ mơc tiªu:</b>



- Tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1); xếp đợc các từ đồng nghĩa
vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
. * Hoạt động1: <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>iới thiệu bài.</b></i> ( 5 phút )


<b>* Hoạt động 2: </b> <i><b>Hớng dẫn học</b></i>
<i><b>sinh làm bài tập.</b></i> (33 phút )


<b>Bµi tËp 1</b>


- GV chốt lại lời giải đúng: (mẹ,
má, u, bầm, mạ là các từ đồng
nghĩa)


<b>Bµi tËp 2:</b>


- GV nhận xét. Chốt lại lời giải
đúng cho 1 HS đọc lại kết quả.
<i> Bài tập 3:</i>


- GV nêu yêu cầu của BT: nhắc HS
hiểu đúng yêu cầu của bài:


<b>- GV nhận xét, biểu dơng, khen gợi</b>
những đoạn viết hay, dùng từ đúng
chỗ.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi
theo cặp


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn, HS nhËn xÐt.


- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
- Một HS giải thích cho các bạn hiểu
yêu cầu của bài tập; đọc 14 từ đã cho
xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì
xếp vào 1 nhóm. VD: xếp bao la
cùng nhóm với bát ngát)


- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn
văn đã viết. Cả lớp NX


<b>TiÕt 4:</b>

<b>kÜ thuËt</b>



<b>TiÕt 2: §Ýnh khuy hai lỗ </b>


<i><b>(tiếp theo)</b></i>
<b>I/ Mục tiêu: </b>



- Biết cách đinhd khuy 2 lỗ.


- ớnh c ớt nht 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tơng đối chắc chắn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


- Mảnh vải có kích thướpc 20cm x 30cm.
- Chỉ, kim, kéo.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài .


<b>* Hoạt động 2</b> : <i><b>HD thực hành.</b></i>
- GV cho HS thực hành đính khuy
hai lỗ.


- Gọi 2 – 3 HS nhắc lại quy trình
đính khuy hai lỗ.


- Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
- Nhấn mạnh cho các em cách vạch
dấu các điểm đính khuy, cách đính
khuy vào các điểm vạch dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật
liệu thực hành của HS.



- GV nêu yêu cầu và cho HS thực
hành.


- GV quan sát , hướng dẫn những
em chưa thực hiện đúng thao tác kĩ
thuật.


<b>* Hoạt động 3:</b><i><b> Củng cố, dặn dò</b></i><b> .</b>


- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho giờ
sau thực hành tiếp và trưng bày sản
phẩm.


- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài đẻ các em theo đó
thực hiện cho đúng.


- HS thực hành theo nhúm.


- HS về nhà thực hành lại sản phẩm.





<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tiết 1:</b>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 10: Hỗn số</b>



<i><b> (tiÕp theo)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Biết cách chuyển hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bi tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng nhóm các tấm bìa cắt nh SGK
- HS: Sách vở và các tÊm b×a


<b>III/Các Hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động1: Kiểm tra</b>


- Cho HS chữa bài 1,2 tiết trớc


<i><b>- </b></i>Giới thiệu bµi


<b>* Hoạt động </b><i><b>2. Hớng dẫn chuyển</b></i>
<i><b>hỗn số thành phân số</b></i>


- GV đa các hình vẽ nh SGK cho HS
nêu hỗn số biểu thị phần đã tô màu.
- GV yêu cầu HS viết hỗn số trên
thành tổng của phần nguyên và
phần thập phân sau nêu cách
chuyển đổi.


<b>* Hoạt động </b><i><b>3. Thực hành</b></i>



- Theo dâi uèn n¾n HS
- HD HS chữa bài


Bài 1: củng cố cách chuyển HS về
phân số


Bài 2:củng cố cách cộng trừ hỗn số
Bài 3: củng cố cách nhân chia hỗn
số


<b>* Hot ng </b><i><b>4</b></i><b>:</b><i><b> Cng c, dn dũ.</b></i>


- GV dặn HS chuẩn bị bài sau


- 2 hs chữa bài ở bảng


- 3 em nêu


- 2 em lên bảng viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 2:</b>

<b>Tập làm văn.</b>



<b>Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhn biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê
d-ới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).


- Thống kê đợc số HS trong lớp theo mẫu (BT2).


<b>II/ Đồ dùng dạy hc:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


<b>III/ Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>* Hoạt động1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>* Hoạt động </b><i><b>2:Phần nhn xột.</b></i>


<b> Bài tập 1.</b>


- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.


- Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
<b> Bµi tËp 2.</b>


- HD học sinh làm việc cá nhân.
- HD rút ra lời giải đúng.


<b>* Hoạt động </b><i><b>3: Phần ghi nhớ.</b></i>


- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần
ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 4</b><i><b>: Phần luyện tập. </b></i>


Bài tập : HD làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho


phong phú.


<b>* Hoạt động 5:</b><i><b>Củng cố , dn dũ.</b></i>


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giê sau.


- 2 em đọc đoạn văn tiết trớc


- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc bài: Hồng hơn trên
sơng Hơng và đọc thầm phần giải
nghĩa từ(sgk).


- Cả lớp đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao đổi nhóm đơi và xác định
phần mở bài, thân bài, kết bài.
- 4 em phát biểu ý kiến.


- 1 em nêu và đọc to yêu cầu bài
tập.


- Nhận xét sự khác biệt về thứ tự
miêu tả của hai bài văn.


- Làm việc cá nhân, phát biểu ý
kiÕn.


- Nhận xét đánh giá.



- 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc
thầm bài văn “Nắng tra”.
+ Trao đổi nhóm đơi.


+ B¸o cáo kết quả làm việc.


<b>Tiết 3:</b>

<b>Khoa học</b>



<b>Tit 4: C thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?</b>


<b>I/ Mơc tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Bit c thể của chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
- Hình 10, 11 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra.</b>
<b>- YC HS Cho biết :</b>


<i> + có nên phân biệt nam hay nữ</i>
<i>trong XH hay không vì sao?</i>


<i> + trong gia ỡnh em đã có sự bình</i>
<i>đẳng nam hay nữ cha? nêu ví dụ.</i>
<b> - NX cho điểm. </b>


- Giíi thiƯu bµi.



<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>HD HS nhận biết</b></i>
<i><b>đợc một số từ khoa học: thụ tinh,</b></i>
<i><b>hợp tử, phơi. bào thai.</b></i>


<i>C¸ch tiÕn hµnh:</i>


- GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc
nghiệm:


<i>1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết </i>
<i>định giới tính của mỗi ngời?</i>


<i> a. C¬ quan sinh dơc.</i>
<i>b.C¬ quan hô hấp.</i>
<i> c. Cơ quan tuần hoàn.</i>


<i>d. Cơ quan sinh dục.</i>
<i>2. Cơ quan sinh dục có khả năng </i>
<i>gì?</i>


<i> a. Tạo ra tinh trùng.</i>
<i>b. Tạo ra trứng.</i>


<i>2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng</i>
<i>gì? </i>


<i>a. Tạo ra trứng.</i>
<i>b. Tạo ra tinh trïng.</i>
<i>- GV kÕt luËn. </i>



<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Hình thành cho</b></i>
<i><b>HS biểu tợng về sự thụ tinhvà sự</b></i>
<i><b>PT của thai nhi.</b></i>


- GV chèt ý.


<b>* Hoạt động </b><i><b>3</b></i><b>: </b><i><b>Củng cố, dặn dị.</b></i>


- DỈn HS chn bị cho bài sau.


- 2 em


<i>- HS chý ý lắng nghe và làm bài tập</i>
trắc nghiệm ra giấy.


- trình bày kết quả. lớp nhận xét.


- HS làm việc cá nhân.


- HS quan sát hình 1b,c, đọc chú
thích, tìm chú thích phù hợp với hình
nào.


- HS trình bày, HS đọc lại phần bạn
cần biết trong SGK.


- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11
SGK tìm xem hình nào ứng với chú
thích vừa đọc.



- HS đọc lại phần bạn cần biết trong
SGK.


<b>TiÕt 4:</b>

<b>LÞch sö</b>



<b>Tiết 2: Nguyễn Trờng Tộ </b>
<b>mong muốn đổi mới đất nớc</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong
muốn lm cho t nc giu mnh:


+ Đề nghị mở rộng quan hƯ ngo¹i giao víi nhiỊu níc.


+ Thơng thơng với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta
khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.


+ Mở các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ Khi nhận đợc lệnh vua, Trơng
Định đã làm gì để đáp lại lịng tin
yờu ca nhõn dõn?


- NX cho điểm.



- Giới thiệu bài.GV nêu bối cảnh
n-ớc ta nửa sau thế kỉ XIX (Phần chữ
nhỏ đầu trong SGK).


- GV nờu nhim v hc tập cho HS:
<b>* Hoạt động 2: </b> <i><b>Làm việc theo</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>


- Giáo viên yêu cầu:


<i>+ Nhng ngh canh tõn t nớc</i>
<i>của Ngun Trờng Tộ là gì?</i>


<i>+ Những đề nghị đó có đợc triều</i>
<i>đình thực hiện khơng, vì sao?+</i>
<i>Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn</i>
<i>Trờng Tộ.</i>


- Tỉ chøc cho HS tr×nh bày kết quả
thảo luận.


- GV giúp HS hoµn thiƯn câu trả
lời.


<b>* Hot ng 3: </b><i><b>Lm vic cả lớp</b></i>


- GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn
Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính
trọng?



- Chèt ý.


<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Cng c, dn dũ.</b></i>


- Hệ thống bài: HS nhắc lại bài học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS


- HS chó ý l¾ng nghe..


- HS đọc SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi để giải quyết cỏc
nhim v trờn.


- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.


- 3 - 4 HS trả lời câu hỏi và rút ra kết
luận bài.


<b>Tiết 5:</b>

<b>Sinh hoạt</b>



<i><b>Kiểm điểm tuần 2</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thy c nhng u im ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần
2.


- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 3.


- Kể đợc một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 2</i>
- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×