Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chua thoi Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN LỊCH SỬ 4</b>



<b>MÔN LỊCH SỬ 4</b>



<b>Giáo viên: Huỳnh Thị Dĩnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>
<i><b>Lịch sử:</b></i>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



1. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm
kinh đơ?


3. Thăng Long cịn có những tên gọi nào khác?


* Vì vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng,
lại bằng phẳng, dân cư khơng khổ vì ngập lụt, con cháu đời sau
xây dựng cuộc sống ấm no.


2. Chọn ý đúng.


Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô Thăng Long vào
năm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ n m ngày 4 tháng 11 năm 2010ă</b>


<b>Lịch sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SGK trang 32 – 33




Thảo luận nhóm đôi


<b>Thứ n m ngày 14 tháng 11 năm 2010</b>

<b>ă</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Chùa thời Lý</b>



1/



1/

Đạo phật du nhập vào nước ta

Đạo phật du nhập vào nước ta

:

:



1. Đạo Phật du nhập vào nước ta vào thời gian nào?


2. Vì sao nhân dân ta nhiều người theo đạo Phật?


3. Đến thời điểm nào thì đạo Phật được truyền bá



rộng rãi?



- Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ rất


sớm.



- Đạo Phật dạy người ta phải thương yêu đồng


loại, phải biết nhường nhịn nhau,giúp đỡ người


gặp khó khăn, khơng được đối xử tàn ác với lồi


vật… những điều này phù hợp với lối sống và



cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người


Việt tiếp nhận và tin theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SGK trang 32 – 33



Đọc và trả lời câu hỏi


<b>Thứ n m ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>

<b>ă</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Chùa thời Lý</b>



2/



2/

Dưới thời Lý nhiều chùa:

Dưới thời Lý nhiều chùa:


1/



1/

Đạo phật du nhập vào nước ta

<sub>Đạo phật du nhập vào nước ta </sub>

:

<sub>:</sub>



* Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?


* Dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng vì các


vua quan nhà Lý như: Lý Thái Tổ; Lý Thái



Tông; Lý Thánh Tông; Lý Nhân Tông…đều theo


đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Đạo


Phật được xem là Quốc giáo.



Những sự kiện nào nói lên thời Lý đạo Phật rất phát triển?

Những sự kiện nào nói lên thời Lý đạo Phật rất phát triển?



Xem Sách giáo khoa trang 32 – 33


Đọc và trả lời câu hỏi trên .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ n m ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>

<b>ă</b>


<b>Lịch sử</b>




<b>Chùa thời Lý</b>



2/



2/

Dưới thời Lý nhiều chùa:

Dưới thời Lý nhiều chùa:


1/



1/

Đạo phật du nhập vào nước ta

Đạo phật du nhập vào nước ta

:

:


3/



3/

Vai trò và tác dụng của nhà chùa dưới thời Ly

<sub>Vai trò và tác dụng của nhà chùa dưới thời Ly</sub>

ù:

<sub>ù:</sub>



Làm phiếu bài tập



• Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời


đúng :



a . Chùa là nơi tu hành của các nhà sư .



b . Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật .


c . Chùa là trung tâm văn hoá của , làng xã.


d . Sân chùa là nơi phơi thóc .





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ n m ngày 4 tháng 11 năm 2010ă</b>


<b>Lịch sử</b>



<b>Chùa thời Lý</b>



1/ Đạo phật du nhập vào nước ta :


Đạo Phật dạy con người : yêu thương nhau , nhường nhịn nhau ,
giúp đỡ nhau , sống nhân hậu .


2/ Dưới thời Lý nhiều chùa :


Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo .


3/ Vai trò và tác dụng của nhà chùa dưới thời Lý :


Chùa là nơi tu hành của các nhà sư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chùa </b>
<b>Chùa </b>
<b>Một</b>
<b>Một</b>
<b>Cột</b>
<b>Cột</b>

Chùa Keo



* Quan sát, mơ tả vẻ đẹp của
chùa và tượng phật A-di-đà?
Nhóm 1: Chùa Một Cột.
Nhóm 2 : Chùa Keo.


Nhóm 3 : Tượng A-di-đà


* Trưng bày, giới thiệu tranh,
ảnh chùa đã sưu tầm.



<b>Thảo luận</b>
<b>nhóm (tổ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bao gồm ngơi chùa và tồ
đài xây giữa hồ hình vng.
Chùa hình vng mỗi bề 3
mét, mái cong dựng trên một
cột đá hình trụ cao 4 m. Tầng
trên là những thanh gỗ tạo
thành bộ khung sườn đỡ cho
toà đài bên trên như một đố
hoa sen vươn thẳng trên hồ,
có cầu thang dẫn lên phật đài
Trên cửa phật đài có biển
đề: “ Liên Hoa Đài ”, ghi
nhớ sự tích nằm mộng của
vua thời Lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chùa Keo</b> ( Thái Bình )


Chùa tọa lạc ở thơn Dũng


Nhuệ, xã Vũ Nghóa, huyện Vũ
Thư, tỉnh Thái Bình cách Hà
Nội 130 km.


Đặt trong một khng viên
rộng. Ngồi cùng là cổng tam
quan ngoại , tiếp đến là hồ hình


chữ nhật trồng hoa súng, rồi


đến cổng tam quan nội, tiếp
đến khu chùa chính. Ở giữa là
hạ điện, trung điện và thượng
điện.


Chùa gồm 17 công trình lớn
nhỏ và 128 giang. Đặt biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chùa Keo ( Thái Bình )


Được xây dựng từ năm 1061 dưới thời Lý Thánh Tông ở hương Giao
Thuỷ ven sông Hồng. Ban đầu, chùa có tên là <b>Nghiêm Quang tự</b>, đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tượng Phật A-di-đà :
Được tạc bằng đá hoa
cương xanh cao 1,87m;
tính cả bệ là 2,77m.
Dáng Phật thanh tú,
khốc áo cà sa hai tay để
ngữa trong lịng, ngồi xếp
bằng tham thiền nhập


định. Tất cả toả ra một vẻ
đẹp hiền từ. Đây là một tác


phẩm điêu khắc rất có giá trị
thời Lý .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Theo sử sách để lại thì
chùa Phật Tích chính là nơi
Phật ngự. Chùa nằm trên sườn
nam núi Phật Tích (cịn gọi núi


Lạn Kha, non Tiên) là trung
tâm Phật Giáo đầu tiên của đất


nước (trung tâm Dâu- Luy
Lâu), nơi nhà sư Ấn Độ:


Khâu-đà-la đã về đây dựng chùa và
truyền đạo. Đến đờ Lý


(1010-1025) thì được xây dựng với
quy mơ lớn và được nhà Lý ưu


ái đặt biệt bởi nó nằm trong
vùng văn hóa lâu đời của xứ
Kinh Bắc, quê hương của vua


Lyù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Một số chùa cổ thời Lý</b>



Chùa Láng


Chùa được xây dựng từ
thời Lý Thần Tông
(1128-1138) ngay trên nền nhà


của ông Từ Vinh và bà
Nguyễn Thị Loan thân
sinh ra vị thiền sư nổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chùa Thầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chùa Cha Lư


(Từ Sơn- Bắc Ninh)


Nơi thờ Thánh Mẫu Phạm
Thị, mẹ vua Lý Thái Tổ
(Cơng Uẩn)


Chùa Càn Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>Theo truyền thuyết , chùa Chân Tiên dựng vào đời vua Lý
Thánh Tơng ( thế kỷ 12 ), hồi đó chùa có tên là chùa Báo
Thiên ở thôn Tiên Thị ( khu vực Nhà Thờ Lớn ) . Đến thế kỷ
thứ 18 Chùa bị di rời ra thôn An Phụ ( khu vực Hỏa Lò ) lấy
tên là Chân Tiên nhằm giữ lại địa danh gốc của chùa ở thôn
Tiên Thị , giáp thôn Chân Cầm. Khi thực dân Pháp xây trại
giam Hỏa Lò đã chuyển chùa Chân Tiên về chỗ ở hiện nay .


Chuøa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chùa Đậu


(Thường Tín- Hà Nội)



(Quế Võ- Bắc Ninh)
Vua Lý Nhân Tông


cho xây dựng vào
năm Quan Hựu


thứ 2 (1086)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chùa Dâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chùa Trăm Gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chùa Giám



xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Giàng (Hải Dương). Lễ hội thường
được tổ chức từ 13 đến 15-2 hàng năm để tưởng nhớ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Một số chùa nổi tiếng ở nước ta



Một số chùa nổi tiếng ở nước ta


(Huế)



Chùa


Thiên Mụ


Chùa


Thiên Minh



Chùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chùa Hương
Chùa Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chùa Phổ Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Một số chùa ở Đà Lạt



Một số chùa ở Đà Lạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chùa Huệ Nghiêm- TP HCM


Chùa Giác Quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lễ Hội Chùa Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ghi nhớ: </b>



Đến thời Lý, đạo Phật rất phát



triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư,


là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->
Bài giảng lịch sử Chùa thời lý hào
  • 23
  • 873
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×