Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

35 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.93 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC TIÊU </b>


<b>I. Phát triển thể chất </b>


- Trẻ biết được một số thức ăn là sản phẩm của các nghề,trẻ ăn được nhiều món khác
nhau, và ăn ngon miệng,biết giữ gìn vệ sinh,và có thói quen .như:rửa tay trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh...


*VĐCB


- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: ném xa bằng một,ném xa bằng 2 tay, bật
xa, trườn sấp...


- Rèn luyện các thao tác vận động khéo léo, chính xác.
- Phát triển khả năng vận động định hướng trong không gian
<b>II.Phát triển nhận thức</b>


- Trẻ biết một số ngành nghề gần gủi như: dạy học, bác sĩ, công nhân, nông dân..Một
số nghề ở địa phương: đan lát, nuôi trồng thuỷ sản..


- Tré biết gọi tên dụng cụ và sản phẩm của mỗi ngành
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau


- Trẻ biết phân loại đồ dùng theo ngành nghề, ích lợi của ngành nghề phục vụ cho đời
sống con người.


- Trẻ đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7, thêm bớt trong phạm
vi 7; chia nhóm 7 thành 2 phần.nhận biết phân biệt khối cầu ,khối trụ.


<b>III.Phát triển ngôn ngữ</b>


- Trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động đọc thơ, kể chuyện, hát..


- Phát triển vốn từ thông qua nhận biết chữ cái: u, ư, b, d, đ.


<b>IV.Phát triển tình cảm -kỷ năng xã hội</b>


- Trẻ biết quí trọng sản phẩm của người lao động.và giữ gìn thành quả lao động.
- Ước mơ của trẻ về nghề nghiệp.


- Có thái độ đúng đắn ,biết tôn trọng các nghề..
<b>V.Phát triển thẩm mỹ</b>


- Trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sạch sẽ
- u q sản phẩm của người lao động.
- Trẻ tô vẽ sản phẩm của người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> MẠNG NỘI DUNG </b>
+ Một số ngành nghề:


- Kỹ sư, Bác sĩ, Dạy học.
-Công nhân: XD, Làm
đường.


- Nông dân: trồng trọt, chăn
nuôi


- Ngư dân: đánh cá.


+ Quý trọng và giữ gìn SP:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi sạch sẽ.



- Biết yêu thương người lao
động.


<b>NGÀNH </b>
<b>NGHỀ</b>


+Ích lợi của ngành nghề:
- Giúp ích cho xã hội và mọi
người.


- Mỗi ngành nghề có đặc trưng
và ích lợi khác nhau cho xã hội.


+ Công cụ của từng ngành:
- Bác sĩ: Ống nghe, ổng tiêm.
- Thợ xây: bay, thước.


- Làm ruộng: cày cuốc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐIỂM</b>


<b>TUẦN II </b>


<b>H Đ T H M T X Q</b>
- Một số ngành nghề phổ biến
trong xã hội


-Ngày 20 – 11, Ngày nhà giáo
VN


- 22 -12, Ngày thành lập Quân


đội nhân dân VN


- Phân loại đồ dùng, sản phẩm
theo nghề


<b>L Q C CÁI</b>
- Làm quen: u, ư
- Tô viết chữ u,ư


<b>TẠO HÌNH</b>
- Vẽ quà tặng chú bộ đội
- Nặn người


-Xé dán hình vng to,
nhỏ


- Vẽ trang trí hình vng
- Vẽ trang trí hình trịn


<b>ÂM NHẠC</b>
-Hát:+Cháu... cơng nhân
+ Bác đưa thư...tính
+ Cơ ni...xi
+ Chú bộ đội


+ Lớn lên cháu...cày
- Nghe hát: +Ru con
+ Anh phi công..
+ Xe chỉ luồn kim



<b>L Q B T TOÁN</b>
- Nhận biết khối cầu,
khối trụ


- Đếm đến 7, nhận biết
số 7


- Nhận biết mối quan hệ
hơn kem trong phạm vi 7
- Thêm bớt, chia 7 đối
tượng thành 2 phần
- Phân biệt khối vuông,
chữ nhật


<b>L Q T P VĂN HỌC</b>
- Đọc thơ: +Cái bát xinh
xinh


+ Bó hoa tặng cơ
+ Chú bộ đội...mưa
- Kể chuyện: + Chú dê
đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ</b>
<b>Nhánh 2</b>


Thực hiện từ ngày... -... /11/09
<b>Các hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b>



<b>Thể dục</b>


1. Hơ hấp: Thổi bóng bay


2. Tay: Hai tay đưa về trước lên cao


3. Chân:Hai tay dang ngang,đưa về trước chân ngồi xổm
4. Bụng: Đưa tay lên cao, gập bụng tay chạm mũi ngón chân
5. Bật: Tách chân,chụm chân


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>- Góc phân vai: Trẻ chơi gia đình, mua bán....</b>


- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng được làng xóm, phố phường, nhà máy...
- Góc học tập: Trẻ ơn luyện một số kiến thức qua các trò chơi học tập.
- Góc nghệ thuật: Trẻ tơ, nặn theo ý thích về chủ điểm, Trẻ múa hát
đọc thơ về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Trẻ đào ao thả cá, đắp nhà...


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Hoạt động:
Ném xa


bằng hai
tay, chạy
nhanh 15m
Hoạt động:
Nặn người
Hoạt động:
Đếm đến 7,
nhận biết
nhóm có 7
đối tượng,
nhận biết số
7


Hoạt động:
Ngày nhà
giáo Việt
Nam


Ôn tập chữ
cái


Hoạt động:
Hát múa
bài: Cô giáo
miền xuôi
- NH: Lời


- TC: Thỏ
nghe hát


nhảy vào
chuồng


Hoạt động:
Thơ: Bó hoa
tặng cơ
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>
Quan sát
cây bàng
Quan sát
bầu trời
Quan sát
cây ngô
Quan sát
các đồ dùng
của nghề y


Quan sát các
dụng cụ của
nghề thợ
mộc
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
Làm quen
với bài
hát:Cô giáo
miền xi
Hoạt động
học


Làm quen
bài thơ: Bó
hoa tặng cơ


Hoạt động
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC TIÊU</b>
<b>I. Phát triển thể chất</b>


- Dinh dưỡng: Trẻ biết được một số loại thức ăn là sản phẩm của các nghề
- Vận động thô: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay kết hợp chạy nhanh 15m
- Vận động tinh: Trẻ biết nặn người, nặn một số dụng cụ của một số nghề
<b>II. Phát triển nhận thức.</b>


- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng nhận biết số 7
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam


<b>III. Phát triển ngôn ngữ.</b>


- Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm


- Trẻ biết trả lời câu hỏi rỏ ràng đầy đủ thành phần câu, câu có thành phần phụ.
<b>IV. Phát triển kỷ năng xã hội.</b>


- Trẻ biết mối quan hệ một số nghề, quan hệ của các nghề đối với môi trường
- Biết quý trọng giữ gìn sản phẩm của người lao động.


- Chơi đồn kết với bạn
- Biết bảo vệ mơi trường


<b>V. Phát triển thẩm mỹ</b>


- Trẻ yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHUẨN BỊ</b>
I Đồ dùng của cô:




- Lên kế hoạch với tổ chuyên môn xinh ban giám hiệu nhà trường sắp xếp mượn
máy vi tính có màn hình rộng để dạy các giờ học có ứng dụng cơng nghệ thơng tinh.
<b>- Tranh ảnh về một số nghề.</b>


- Hột, hạt các loại và đảm bảo an tồn.


- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá,giấy loại, vải vụn, len vụn các màu…
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ.


- Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu.
- Hồ dán, đất nặn, kéo.


- Đồ dùng, đồ chơi về một số nghề…


- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ, truyện… liên quan đến chử đề và gắn với địa
phương.


- Tên của nghề, người làm nghề.
- Đồ dùng, dụng cụ sản phẩm.


- Một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề.



- Trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề dạy học.
-Đồ dùng đầy đủ cho từng môn học.


II Phụ huynh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ</b>
<b>Nhánh IV</b>


Thực hiện từ ngày... -... /11/09
<b>Các hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b>


<b>Thể dục</b>


1.Hơ hấp 1: Thổi bóng bay.


2. Tay 1: Đưa tay trước, gập tay trước ngực.
3. Chân 2: Ngồi xổm khuỵu đầu gối.


4. Bụng 4: Đứng đưa tay sau lưng, gập người về phía trước.
5. Bật 1: Tách chụm.


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>- Góc phân vai: Trẻ chơi gia đình, bán hàng....</b>


- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng được doanh trại qn đội, nhà máy


- Góc học tập: Trẻ ơn luyện một số kiến thức qua các trò chơi học tập.
- Góc nghệ thuật: Trẻ tơ, nặn theo ý thích về chủ điểm, Trẻ múa hát
đọc thơ về chủ điểm.


- Góc thiên nhiên: Trẻ đào ao thả cá, đắp nhà...


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Hoạt động:
Bật sâu
25cm


Hoạt động:
Vẽ trang trí
hình vng


Hoạt động:
Chia nhóm
7 thành 2
phần


Hoạt động:
Phân loại đồ
dùng, sản
phẩm theo
nghề



Hoạt động:
Tập tô chữ
u, ư


Hoạt động:
Hát vổ tay
theo TT
phối hợp
bài: Cháu
yêu cô chú
công nhân
NH: Đuổi
chim
- TC: Thỏ
nghe hát
nhảy vào
chuồng


Hoạt động:
Chuyện:
Chú dê đen


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


Quan sát
Cây vạn tuế


Quan sát
Cây hoa


phong lan
Quan sát
Cái bát
Vui chơi
ngoài trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỤC TIÊU</b>
<b>I. Phát triển thể chất</b>


- Dinh dưỡng: Trẻ biết được một số loại thức ăn là sản phẩm của các nghề
- Vận động thô: Trẻ biết bật sâu 25cm


- Vận động tinh: Trẻ biết vẽ trang trí hình vng và một số hình khác
<b>II. Phát triển nhận thức.</b>


- Trẻ biết chia nhóm 7 thành 2 phần


- Trẻ biết phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề
<b>III. Phát triển ngôn ngữ.</b>


- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái u, ư và tô được chữ u, ư
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm


- Trẻ biết trả lời câu hỏi rỏ ràng đầy đủ thành phần câu, câu có thành phần phụ.
<b>IV. Phát triển kỷ năng xã hội.</b>


- Trẻ biết mối quan hệ một số nghề, quan hệ của các nghề đối với mơi trường
- Biết q trọng giữ gìn sản phẩm của người lao động.


- Chơi đoàn kết với bạn


- Biết bảo vệ môi trường
<b>V. Phát triển thẩm mỹ</b>


- Trẻ yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp


- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát điệu múa.
- Ước mơ nghề nghiệp của trẻ


<b>CHUẨN BỊ</b>
I Đồ dùng của cô:


- Lên kế hoạch với tổ chuyên môn xinh ban giám hiệu nhà trường sắp xếp mượn
máy vi tính có màn hình rộng để dạy các giờ học có ứng dụng cơng nghệ thơng tinh.
<b>- Tranh ảnh về một số nghề.</b>


- Hột, hạt các loại và đảm bảo an tồn.


- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá,giấy loại, vải vụn, len vụn các màu…
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ.


- Giấy khổ to, bút, phẩm màu, giấy màu.
- Hồ dán, đất nặn, kéo.


- Đồ dùng, đồ chơi về một số nghề…


- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ, truyện… liên quan đến chử đề và gắn với địa
phương.


- Tên của nghề, người làm nghề.
- Đồ dùng, dụng cụ sản phẩm.



- Một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề.


- Trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề dạy học.
-Đồ dùng đầy đủ cho từng môn học.


II Phụ huynh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN II </b>


<i><b> </b></i><b>Thứ ngày / /2009</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b> Hoạt động: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ biết cầm túi cát bằng hai tay, dùng sức ném túi cát đi xa.
- Trẻ chạy nhanh.


<b>2. Kỷ năng</b>


Rèn luyện và phát triển các cơ, rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn ở trẻ.
<b>3. Giáo dục</b>


Giáo dục ở trẻ tính tập thể, yêu thích thể dục.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Sân bãi sạch sẽ, túi cát.


<b>III. Phương pháp: </b>
- Đàm thoại


- Làm mẫu
- Thực hành
<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Cho trẻ đi vịng trịn phối hợp đi bằng
mũi chân, gót chân, chạy nhanh,


chậm....sau đó về đứng 3 hàng ngang dãn


- Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đều


<b>Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>a. Bài tập phát triển chung:</b>


-Tay 2:Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao
-Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước,
lên cao


-Lườn:2 tay chống hơng, quay người sang
2 bên



-Bật: Bật tiến về phía trước
<b>b. Vận động cơ bản:</b>


-Giới thiệu bài: Ném xa bằng hai tay
+ Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện
nhau.


+ Cô ném mẫu cho trẻ xem 2 lần, kết hợp
phân tích, giải thích cho trẻ hiểu.


+ Cho trẻ thực hiện


+ Cho hai đội thi đua nhau ai ném xa hơn
- Chạy nhanh 15m: Cho từng nhóm 4-6
trẻ chạy nhanh 15m.


<b>Hoạt động 3: Hồi tỉnh </b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân


- Trẻ thực hiện 2 lần 8
nhịp


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đứng hai hàng
ngang


- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ thực hiện



- Trẻ thi đua ném
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện


- Cô bao quát
và sửa sai
cho trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> * Quan sát:Giá đồ chơi</b>


<b> * Trò chơi vận động:-sỉa cá mè</b>
<b> -Đua ngựa</b>
<b> * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết đặc điểm, ích lợi của giá đồ chơi
-Biết được tủ là sản phẩm của nghề thợ mộc
<b>2. Kỷ năng: Phát triển kỷ năng quan sát ở trẻ</b>
<b>3. Giáo dục</b>


-Biết yêu quý những người thợ mộc
<b>II. Chuẩn bị.</b>


-Giá bỏ đồ dùng của trẻ
-Sân bãi sạch sẽ.


<b>III. Phương pháp:</b>


-Quan sát


-Đàm thoại
-Trò chơi
<b>IV.Tến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát giá bỏ đồ chơi</b>
dặn dò trẻ trước lúc ra sân và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Ra sân phải như thế nào?
+Có được chen lấn nhau không?
Cho trẻ quan sát và nhận xét.
+ Đây là cái gì?


+ Cái giá này có đặc điểm gì?
+ Nó được làm bằng gì?
+ Dùng để làm gì?


+ Cái giá này do ai làm ra? là sản phảm
của nghề gì?


<b>Hoạt động 2: Trò chơi vận động</b>
sỉa cá mè.


+ Đua ngựa


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>



Cho trẻ chơi tự do,vệ sinh và vào lớp


-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời


-Trẻ chơi


-Nếu trẻ không
trả lời được thì
cơ gợi ý cho
trẻ trả lời


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Hoạt động: Làm quen bài hát''Cơ giáo miền xi"</b>


<b>Mục đích u cầu: Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được nhịp điệu bài hát</b>
<b>Tiến hành</b>


-Cô hát cho trẻ nghe


-Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
-Cho trẻ hát cùng cô


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...


...
...
...
...


<b> Thứ 3 ngày10/11/09</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động: Nặn người</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Trẻ biết dùng đất nặn thành hình người
<b>2. Kỷ năng</b>


Trẻ biết kĩ năng lăn dọc đất, xoay tròn làm đầu, nặn tay, chân, hình thành người.
<b>3. Giáo dục.</b>


Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III.Phương pháp</b>:
- Làm mẩu, luyện tập


- Giải thích, đàm thoại, động viên khuyến khích.
-Tích hợp: Văn học, tốn


<b>V. Tiến hành.</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng trẻ tới nhiệm vụ</b>
tiết học


- Trẻ đọc thơ: “Bé nặn đồ chơi”
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
Dẫn dắt trẻ vào đề tài nặn người


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ cho trẻ</b>
thực hiện


- Cô cho trẻ xem vật mẩu
+Người cơ nặn có mấy phần?
+ Người có những bộ phận gì?


- Cơ làm mẩu: ( Kết hợp dùng lời giải
thích cách làm)


- Hỏi trẻ cách nặn như thế nào?
- Cho trẻ nặn, cô bao quát lớp
<b>Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm</b>
Trưng bày, Nhận xét sản phẩm
Chuyển sang hoạt động khác


-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời


-Trẻ quan sát
-Tẻ trả lời


-Trẻ quan sát
-Trẻ nêu cách làm
-Trẻ thực hiện


-Trẻ trưng bày và nhận
xét sản phảm


- Cô bao quát
lớp và gợi ý
cho những trẻ
yếu, khuyến
khích những
trẻ vẽ tốt


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> *Quan sát bầu trời</b>


* Trò chơi vận động: - ồ sao bé không lắc


<b> - Bác nông dân và chim sẽ</b>
<b> * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết thời tiết hôm nay như thế nào? trên trời có mây màu gì?


-Trẻ biết được mùa này là mùa đơng hay có mưa to và rét vì vậy đi học phải mặc ấm
và mang theo áo mưa



<b>2. Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng quan sát ở trẻ</b>
<b>3. Giáo dục:</b>


-Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc bản thân.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


-Sân bãi sạch sẽ
-Phấn


-Hệ thống câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>
<b>Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát bầu trời</b>


Dặn dò trẻ trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát bầu trời và nhận xét:
+Bầu trời hôm nay như thế nào?
+Trên bầu trời có gì?


+Mây hơm nay thế nào?màu gì?
+Mùa này là mùa gì?lạnh hay nóng?
+Đi học phải ăn mặc như thế nào?
*Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc bản thân
<b>Hoạt động 2: Chơi trị chơi</b>


ồ sao bé khơng lắc


+ Bác nông dân và chim sẻ
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>



cho trẻ chơi quanh sân. Vệ sinh vào lớp


-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời


-Trẻ chơi -Cô bao quát


lớp


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Hoạt động: Hát múa bài:"Cô giáo miền xuôi"</b>


<i><b> </b></i><b>Nghe hát: "Lời cơ"</b>


<b> Trị chơi</b><i><b>:</b></i><b>Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện tình cảm yêu mến cô giáo.
<b>2. Kỷ năng</b>


- Rèn luyện kỷ năng hát kết hợp vận động


- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát
- Rèn kỷ năng nhận ra tín hiệu của trị chơi.


- Phát triển ngơn ngữ
<b>3. Giáo dục.</b>



Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Cho trẻ làm quen bài hát trước.
- Vòng


<b>III. Phương pháp. </b>


- Hát diển cảm, làm mẩu, luyện tập,
- Tích hợp:tốn, văn học


<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu </b>
tác phẩm, tác giả


<b> Cho trẻ đọc thơ "ngày 20/11" đàm thoại về </b>
bài thơ


- Giới thiệu bài hát: “ Cô giáo miền xuôi”
Tác giả: Mộng Lân.


<b>Hoạt động 2: Dạy hát vận động</b>
- Cô hát mẩu: 1-2 lần


- Dạy trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá



-Trẻ đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhân.


- Dạy trẻ múa: cơ làm mẫu sau đó cho lớp
múa theo cơ


- Cho từng nhóm đứng dậy múa
<b>Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe</b>
- Nghe hát: "Lời cô"


- BHBS: "Em tập lái ơ tơ"
<b>Hoạt động 4: Trị chơi</b>


- TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
+ Cô phổ biến lại cách chơi, luật chơi.
+ Cho trẻ chơi


Nhận xét giờ học, chuyển sang hoạt động
khác


-Trẻ múa theo cô
-Trẻ múa


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ hát và vận động
cùng cô


-Trẻ lắng nghe



- Trẻ chơi -Cho trẻ


đếm số vòng
<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...
...


<b>Thứ 4 ngày11/11/09</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 </b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết đến nhóm có số lượng 7.
- Trẻ nhận biết số 7.


<b>2. Kỷ năng.</b>


Rèn luyện cho trẻ kỷ năng nhanh nhẹn và khả năng tư duy ở trẻ
<b>3. Giáo dục.</b>



Giáo dục cho trẻ ý thức kỷ luật khi chơi trò chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái thìa.


- Đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng 7.
- Mỗi trẻ có thẻ số từ 2 đến 7.


<b>III. Phương pháp:</b>
<b>- Làm mẫu</b>


-Thực hành
- Luyện tập.


-Tích hợp: âm nhạc
<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Hát bài " Tập đếm" đàm thoại bài hát</b>
<b>Hoạt động 2: Đếm đến 7, nhận biết nhóm</b>
có 7 đối tượng, nhận biết số 7


<b> Ôn luyện số 6, nhận biết nhóm đồ vật có </b>
số lượng 7 nhận biết số 7


<b>a. Ơn luyện số 6.</b>


- Trị chơi: “Ai giỏi nhất”



Trẻ tìm nhóm có số lượng theo u cầu
của cơ từ 1 đến 6.


<b>b. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7,</b>
<b>nhận biết số 7.</b>


- Cơ tạo nhóm tương ứng 7 cái bát và 7
cái thìa


-Cho trẻ đếm


- Chọn số 7 đặt vào 2 nhóm.
- Cơ giới thiệu số 7, phát âm.
- Nêu cấu tạo số 7.


- Trẻ thêm bớt trong phạm vi 7.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập</b>


- Trò chơi kết bạn: trẻ chơi theo u cầu
của cơ.


- Trị chơi: về đúng số nhà
Nhận xét tuyên dương trẻ
-Chuyển sang hoạt động khác


-Trẻ hát kết hợp V Đ.
- Trẻ nhận biết nhóm có
số lượng từ 1 đến 6.


- Trẻ tạo nhóm có số


lượng 7 giống cô
-Trẻ đếm


- Trẻ phát âm số 7.
- Trẻ nhận xét: ít hơn
nhiều hơn mấy.


Đặt số tương ứng.


- Trẻ chơi.


-Nếu trẻ
khơng tạo
nhóm được
thì cơ gợi ý,
hướng dẫn
cho trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>*Quan sát cây ngơ</b>


<b> *Trị chơi vận động: - bỏ giẻ</b>
<b> - Kéo co</b>
<b> *Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây ngô



- Biết cây ngô do người nông dân trồng ra và là sản phẩm của nghề nông.
<b>2. Kỷ năng: rèn luyện kỷ năng quan sát ở trẻ</b>


<b>3. Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người nông dân
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Địa điểm quan sát
- Áo quần gọn gàng
-Dây để chơi kéo co
<b>III.Phương pháp.</b>
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cây ngô Dặn dò trẻ </b>
trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát cây ngơ và nhận xét
+ Đây là cây gì?


+ Cây ngơ có đặc điểm gì?
+ Thân, lá như thế nào?
+ Cây ngơ có ích lợi gì?


+ Cây ngơ do ai trồng ra? là sản phẩm của
nghề gì?



<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>
- bỏ giẻ


- Kéo co


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>
Cho trẻ chơi tự do quanh sân


- Trẻ quan sát và nhận
xét


- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi


- Giáo dục
trẻ biết yêu
quý những
người nông
dân


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Hoạt động: Làm quen bài thơ: "Bó hoa tặng cơ"</b>


<b>Mục đích u cầu: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thoe và hiểu nội </b>
dung bài thơ


<b>Tiến hành:</b>



- Cô giới thiệu bài thơ: "Bó hoa tặng cơ" và đọc cho trẻ nghe.
- Cho lớp đọc cùng cô


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Thứ 5 ngày 12/ 11/ 09</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động: Ngày nhà giáo Việt Nam</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ tơn trọng và kính u cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kỷ năng</b>


Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn, tư duy ở trẻ
<b>3. Giáo dục</b>



Giáo dục trẻ biết tôn trọng các thầy cô giáo
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh về cô giáo của các cấp: cấp 1, cấp 2, cấp 3, mẫu giáo.
- Giấy, bút màu


<b>III. Phương pháp:</b>
- Đàm thoại.


- Trực quan, động viên, khuyến khích.
- Tích hợp: âm nhạc, tạo hình, văn học
<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Hát đàm thoại cùng cô</b>
Cho trẻ hát bài hát: “Cô giáo miền xuôi”.
<b>Hoạt động 2: Làm quen ngày nhà giáo </b>
Việt Nam


- Cho trẻ xem tranh về cơ giáo và đàm
thoại:


+ Cơ có bức tranh gì đây?
+ Cơ giáo đang làm gì?


+ Cơ nói với trẻ về ngày lễ trọng đại của
thầy, cô giáo (ngày 20/11: ngày nhà giáo
việt nam).



+ Ba mẹ là người sinh các con và nuôi
dưỡng dạy dỗ các con. Thầy cô giáo dạy
các con biết chữ, biết đọc, biết viết...Vậy
các con phải làm gì để tỏ lịng biết ơn
thầy cơ giáo?


- Giáo dục trẻ u q thầy cơ giáo
<b>Hoạt động 3: Trị chơi</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ "Ngày 20/11
- Cho 2 đội thi đua vẽ hoa tặng cô
Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Chuyển
sang hoạt động khác


-Trẻ hát


-Trẻ quan sát và đàm
thoại


- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc thơ


- Trẻ thi đua vẽ hoa tặng


- Cô gợi ý


nếu trẻ



khơng trả lời
được


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>*Quan sát các đồ dùng nấu ăn</b>
<b> *Trò chơi vận động: - Xỉa cá mè</b>
<b> - cáo ơi ngủ à</b>
<b> *Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết gọi tên các đồ dùng bác sĩ và biết được đặc điểm của chúng
<b>2. Kỷ năng: phát triển kỷ năng quan sát ở trẻ</b>


<b>3. Giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các đồ dùng nấu ăn
- Sân bãi sạch sẽ
<b>III. Phương pháp.</b>
- Quan sát


- Đàm thoại
- Trò chơi
<b>IV. Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát các đồ dùng nấu ăn</b>
Cho trẻ quan sát các đồ dùng :soong


,chảo...


<b>*Dặn dò trẻ trước lúc ra sân</b>


Cho trẻ quan sát các đồ dùng cô đã chuẩn bị
nhận xét:


+ Đây là cái gì?
+ Nó có đặc điểm gì?
+ Dùng để làm gì?


+ Đây là những dụng cụ gì?
<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>
- Xỉa cá mè


- cáo ơi ngủ à


<b>Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do quanh sân</b>


- Trẻ quan sát và nhận
xét


- Trẻ trả lời


-Trẻ chơi


<b> </b>



- Giáo dục
trẻ biết yêu
quý những
người làm
nghề y
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Hoạt động: Thơ "Bó hoa tặng cơ"</b>
<b>I. Mục đích u cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ.
<b>2. Kỷ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
- Trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
<b>3. Giáo dục.</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ “trẻ tặng hoa cô giáo”.
- Câu hỏi đàm thoại.


<b>III. Phương pháp:</b>
- Đọc diễn cảm
- Đàm thoại
- Trị chơi



- Tích hợp: âm nhạc, tạo hình
<b>IV. Tiến hành</b>:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giới thiệu bài thơ: “Bó hoa tặng cô”
Tác giả: Ngô Quân Miện


<b>Hoạt động 2: </b>


Đọc thơ diễn cảm, đàm thoại, dạy trẻ đọc
thơDạy trẻ


* Cô đọc mẫu 1-2 lần.
* Đàm thoại:


<b>- Cô vừa đọc bài thơ gì?</b>
- Do ai sáng tác?


- Ngày 08/03 các bạn tặng món q gì?
- Bó hoa của các bạn có những loại hoa gì?
- Khi bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo, cảm xúc
của bạn như thế nào?


- Tình cảm của cơ giáo đối với các bạn như thế
nào?



- Câu thơ nào nói lên tình cảm của các bạn?
- Câu thơ nào nói lên tình cảm của cơ với bạn
nhỏ?


* Dạy trẻ đọc thơ:


- Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi ôn luyện, chuyển hoạt </b>
động


- Cho trẻ vẽ hoa tặng cô.
Nhận xét lớp học


Chuyển sang hoạt động khác.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc thơ
-Trẻ vẽ hoa


-Giáo dục
trẻ yêu quý
cô giáo
- Chú ý sủa
sai cho trẻ


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...


...
...
...
...
...
...
...
...


<b> Thứ 6 ngày 12/11/09</b>
<b>Hoạt động: Ơn tập chữ cái</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu. </b>


<b>1. Kiến thức.</b>


Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học qua các trò chơi
<b>2. Kỹ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Tranh có các từ chứa chữ cái e, ê
<b>III. Tiến hành</b>


- Cho trẻ phát âm chữ cái e, ê


- Cho trẻ chơi trò chơi thi đua khoanh tròn những chữ cái e, ê
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> *Quan sát các dụng cụ của nghề thợ xây</b>
<b> *Trò chơi vận động: - ồ sao bé không lắc</b>



<b> - Bỏ dẻ</b>


<b> *Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết gọi tên, nói lên đặc điểm, tác dụng của các dụng cụ nghề thợ xây
<b>2. Kỷ năng</b>


Phát triển kỷ năng quan sát ở trẻ
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ yêu quý những người thợ xây.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Một số dụng cụ của nghề thợ xây
- Sân bãi sạch sẽ


<b>III. Phương pháp.</b>
- Quan sát


- Đàm thoại
- Trò chơi
<b>IV. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát những dụng cụ của</b>


nghề thợ xây


* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát lần lượt các dụng cụ của nghề
thợ xây và nhận xét:


+Đây là cái gì?
+Nó có đặc điểm gì?
+Dùng để làm gì?


+Đây là những dụng cụ của nghề gì?


*Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thợ
xây


<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>
+ịo sao bé khơng lắc


+ Bỏ dẻ


<b>Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do. Vệ sinh vào lớp</b>


-Trẻ quan sát và
nhận xét


-Trẻ trả lời


-Trẻ chơi



- Cô gợi ý


nếu trẻ


không trả lời
được


-Cô bao quát
lớp


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
...
...
...
<b>TUẦN IV</b>


<b> thứ ngày / /Thứ 09</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động</b>

<b> </b>

<b>Bật sâu 25 cm</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết phối hợp với bạn để tập luyện nhịp nhàng với bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết dùng sức đôi chân để nhún bật sâu 25cm.



<b>2. Kỷ năng</b>


Rèn luyện kỷ năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ
<b>3. Giáo dục.</b>


Giáo dục trẻ có ý thức luyện tập và giữ trật tự trong quá trình luyện tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- 8 hộp vng cao 25cm.
- Xúc xắc.


- Sân sạch sẽ và áo quần trẻ gọn gàng
<b>III. Phương pháp: </b>


- Làm mẩu
- Giải thích
- Luyện tập
- Tích hợp:
<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b> Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi </b>
(mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chậm...)
sau đó về đứng thành 3 hàng ngang dản đều
<b>Hoạt động 2: Trọng động</b>



<b>a. Bài tập phát triển chung:</b>


- Tay 1: Đưa tay trước, gập tay trước ngực.
- Chân 2: Ngồi xổm khuỵu đầu gối.


- Bụng 4: Đứng đưa tay sau lưng, gập
người về phía trước.


- Bật 1: Tách chụm.
<b>b. Vận động cơ bản: </b>
+ Bật sâu 25cm:


- Cho trẻ đứng thành hai hàng quay mặt lại
với nhau.


- Trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi theo hiệu
lệnh của cô


- Trẻ tập theo hiệu lệnh
của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cô làm mẫu 1- 2 lần kết hợp giải thích.
- Cho trẻ thực hiện bài tập luân phiên từng
bạn.


- Cho 2 đội thi đua nhau


<b>c. Trò chơi vận động: Kéo co</b>
<b>Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>



chim bay 8 lần.


- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua
- Trẻ chơi


- Trẻ làm chim bay


- Cô quan
sát sửa sai
cho trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> * Quan sát cây vạn tuế</b>


<b> * Trị chơi vận động: - Bóng xì hơi</b>
<b> - Bịt mắt bắt dê</b>
<b> * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của cây
<b>2. Kỷ năng:</b>


Phát triển kỷ năng quan sát ở trẻ
<b>3. Giáo dục:</b>



- Biết chăm sóc, bảo vệ cây
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Cây cho trẻ quan sát
- Sân bãi sạch sẽ


- Vải (khăn) cho trẻ chơi bịt mắt bắt dê
<b>III. Phương pháp</b>


- Quan sát
- Đàm thoại
- Trò chơi


- Tích hợp: Bảo vệ mơi trường
<b>IV. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cây vạn tuế</b>
* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát cây vạn tuế và nhận xét:
+ Đây là cây gì?


+ Nó có đặc điểm gì?


+ Thân, cành, lá như thế nào?


+ Cây vạn tuế được trồng để làm gì?


+ Phải làm gì để chăm sóc cây?
*Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường
<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>
+ Bóng xì hơi


+ Bịt mắt bắt dê


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


-Trẻ quan sát và
nhận xét


-Trẻ trả lời


-Trẻ chơi


- Cô gợi ý


nếu trẻ


không trả lời
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cho trẻ chơi quanh sân. Vệ sinh vào lớp


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Hoạt động: Làm quen bài hát: "Cháu yêu cô chú cơng nhân"</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



Trẻ hát thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả
<b>II. Tiến hành</b>


- Cô hát cho trẻ nghe


- Giới thiệu bài hát: "Cháu yêu cô chú công nhân"
- Cho trẻ hát cùng cô


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...
...


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<b> .Thứ ngày /09</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động: Vẽ trang trí hình vng</b>


<b>I.</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>
<b> 1 kiến thức</b>


Trẻ biết vẻ và trang trí hình vng bằng những chấm trịn, gạch, tròn... xen kẻ nhau.
<b>2. Kỷ năng.</b>



Rèn luyện kỹ năng vẽ xen kẻ tròn gạch.
<b>3.Giáo dục.</b>


Giáo dục trẻ tính kiên trì học tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Vở vẻ, bút chì màu.
- Tranh mẫu của cơ.
<b>III. Phương pháp: </b>
- Làm mẩu, luyện tập.
- Tích hợp: âm nhạc.
<b>IV. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng trẻ tới nhiệm vụ</b>
- Cho trẻ hát bài hát: "Cháu thương chú
bộ đội"


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ, cho trẻ </b>
thực hiện


- Cô cho trẻ xem tranh mẩu


- Cô làm mẩu: ( Kết hợp dùng lời giải
thích cách làm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hỏi trẻ cách vẽ
- Cho trẻ thực hiện.



-Cho trẻ trưng bày tranh vẽ của mình.
- Cho trẻ hát múa bài hát: “Vai chú mang
súng”.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm</b>
<b> Cho trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét </b>
sản phẩm của mình và bạn


Cô nhận xét chung


- Chuyển sang hoạt động khác.


- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét
- Trẻ hát múa theo cô


- Cô bao quát
lớp, gợi ý cho
những trẻ
chưa vẽ được


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>* Quan sát cây hoa phong lan</b>
<b> * trị chơi vận động: - Tung bóng</b>
<b> - thả đĩa ba ba,</b>
<b> *Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của hoa phong lan
<b>2. Kỷ năng:</b>


Rèn luyện kỷ năng quan sát ở trẻ
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Hoa phong lan
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng


<b>III. Phương pháp.</b>
- Quan sát


- Đàm thoại
- Trò chơi


IV. Tiến hành.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát hoa phong lan</b>
* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát cây hoa phong lan và nhận
xét:



+ Đây là cây gì?
+ Nó có đặc điểm gì?
+ Thân, lá như thế nào?
+ Nó sống ở đâu?


+ Cây phong lan được trồng để làm gì?
+ Phải làm gì để chăm sóc cây?


<b>Hoạt động 2: Trị chơi vận động</b>
+ Tung bóng


+ thả đĩa ba ba,


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


-Trẻ quan sát và nhận
xét


-Trẻ trả lời


-Trẻ chơi


- Cô gợi ý


nếu trẻ


không trả lời
được



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cho trẻ chơi quanh sân. Vệ sinh vào lớp


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Hoạt động: Hát vổ tay theo tiết tấu phối hợp bài: "Cháu</b>
<b>yêu cô chú công nhân"</b>


<b>Nghe hát: "Đuổi chim"</b>


<b> Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện vui nhộn
<b>2. Kỷ năng.</b>


- Rèn luyện kỷ năng hát kết hợp vận động


- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát
- Rèn kỷ năng nhận ra tín hiệu của trị chơi


- Phát triển ngơn ngữ
<b>3. Giáo dục</b>


Giáo dục trẻ có ý thức học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cho trẻ làm quen bài hát trước
- Thanh gỏ, xắc xô



<b>III. Phương pháp: </b>


- Hát diển cảm, làm mẩu, luyện tập
- Tích hợp: tốn


<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu tác </b>
phẩm, tác giả


- Cho trẻ hát bài hát: “ Cô giáo miền xuôi"
- Đàm thoại về nội dung bài hát


- Giới thiệu bài hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”


Tác giã:


<b>Hoạt động 2: Dạy hát vận động</b>
- Cô hát mẩu: 1-2 lần


- Dạy trẻ hát:


- Cho trẻ hát cùng cơ, ln phiên, tổ, nhóm,
cá nhân


- Cơ hát vổ tay theo tiết tấu phối hợp


-Cho trẻ hát và vổ tay


<b>Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe</b>
- Nghe hát: "Đuổi chim".


<b>Hoạt động 4: Trò chơi</b>


- TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi


Nhận xét giờ học


- Trẻ hát


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát


-Trẻ hát và vổ tay
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...


...
...
...
<b> Thứ ngày //09</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Hoạt động: Chia nhóm 7 thành 2 phần</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Trẻ biết chia đối tượng thành 2 phần. (Có 3 cách chia: 1-6; 2-5; 3-4).
<b>2. Kỷ năng.</b>


Rèn luyện kỹ năng chia 7 đối tượng thành 2 phần
<b>3. Giáo dục</b>


Giáo dục trẻ ý thức học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ 7 hạt na, 7 cái bát.


- Đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng 7.
- Mỗi trẻ có thẻ số từ 1 đến 7.


<b>III. Phương pháp:</b>
- Luyện tập.


- Đàm thoại



- Tích hợp: âm nhạc
<b>IV. Tiến hành: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Trẻ hát vận động, đàm thoại </b>
cùng cô


- Cho trẻ hát bài: "Tập đếm” đàm thoại về
bài hát và dẫn dắt vào bài.


<b>Hoạt động 2: Chia nhóm 7 thành 2 phần</b>
<b>a. Ơn luyện số 7.</b>


* Trị chơi: “Ai giỏi nhất”.


- Cô vỗ tay 1- 5 hoặc 1- 6 trẻ ghi nhớ nói
kết quả và trẻ vổ thêm để có số lượng 7.
- Trẻ tạo nhóm có số lượng theo yêu cầu
của cô từ 1 đến 7.


<b>b. Chia 7 đối tượng thành 2 phần.</b>
- Trẻ chia 7 hạt na thành 2 phần theo ý
thích.


+ Cơ hỏi trẻ cách chia: trẻ nào có cách chia


- Trẻ hát


- Trẻ chơi



- Trẻ tạo nhóm theo
u cầu của cơ
-Trẻ chia
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1-6; 2-5; 3-4 và ngược lại
- Cô khái quát lại cách chia.


- Trẻ chia theo yêu cầu của cô, rồi đặt số
tương ứng vào số lượng chia.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Trò chơi: Khoanh tròn 7 đối tượng thành 2
phần.


Nhận xét giờ học


Chuyển sang hoạt động khác


- Trẻ chia theo yêu cầu
và đặt số


- Trẻ chơi


cho trẻ nào
chưa chia
được



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> * Quan sát cái bát</b>


<b> * Trò chơi vận động: - Trời nắng, trời mưa</b>
<b> - Mèo đuổi chuột</b>
<b> * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của bát


- Trẻ biết chén bát là sản phẩm của nghề gốm
<b>2. Kỷ năng: </b>


Rèn luyện kỷ năng quan sát ở trẻ
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ biết yêu quý những người thợ đã làm nên những cái bát đó
- Biết giữ gìn chén bát


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bát cho trẻ quan sát
- Sân bãi sạch sẽ
<b>III. Phương pháp.</b>
- Quan sát


- Đàm thoại
- Trị chơi


<b>IV.Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cái bát</b>
* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân


Cho trẻ quan sát cái bát và nhận xét:
+ Đây là cái gì?


+ Nó có đặc điểm gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Cái bát do ai làm ra?


+ Nó là sản phẩm của nghề gì?


+ Làm gì để giữ gìn những cái bát ln mới
<b>Hoạt động 2: Trò chơi vận động</b>


+ Trời nắng, trời mưa
+ Mèo đuổi chuột


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


cho trẻ chơi quanh sân. Vệ sinh vào lớp


-Trẻ quan sát và nhận
xét


-Trẻ trả lời



-Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Hoạt động: Làm quen chuyện "Chú dê đen"</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể chuyện cùng cô</b>
<b>2. Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng kể diễn cảm cho trẻ</b>


<b>3. Giáo dục: Giáo dục trẻ nề nếp trong học tập</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh về nội dung câu chuyện
<b>III. Tiến hành:</b>


- Cô giới thiệu câu chuyện "Chú dê đen"
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


<i><b> Thứ ngày /09</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động: Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ gọi tên một số đồ dùng và sản phẩm theo nghề.
- Phân loại đồ dùng và sản phẩm theo nghề.


<b>2. Kỷ năng</b>


Rèn luyện kỷ năng phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề ở trẻ
<b>3. Giáo dục.</b>


Giáo dục trẻ sử dụng và giữ gìn đồ dùng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về một số đồ dùng và sản phẩm theo nghề.
- Tranh lô tô một số đồ dùng.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, xem tranh, luyện tập.
- Tích hợp: âm nhạc, văn học
<b>IV. Tiến hành:</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Hát đàm thoại cùng cô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhân”.


- Đàm thoại về nội dung bài hát.


<b>Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng, sản phẩm </b>
theo nghề


- Cô cho trẻ kể tên một số ngành nghề trong
xã hội, dung cụ, sản phẩm của nghề.


- Quan sát: Tranh nghề xây dựng.
- Cô hỏi trẻ: Tranh vẽ về cái gì?
- Cơ khái qt.


- Tranh nghề bác sĩ, nghề nơng nghiệp...
<b>Hoạt động 3: Trị chơi</b>


- Trị chơi ai nhanh nhất:


+ Trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô.
+ Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề.
- Trẻ hát, đọc thơ về các nghề.


Nhận xét lớp học



- Chuyển sang hoạt động khác


- Trẻ kể tên
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời


- Trẻ chơi


- Trẻ hát, đọc thơ


- Cơ bao
qt,
hướng dẫn
trẻ


<b>VUI CHƠI NGỒI TRỜI</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


Giúp trẻ có tinh thần thoải mái và hứng thú hơn trong học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phấn


- Đồ dùng để chơi trò chơi
<b>III. Tiến hành</b>


- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Bỏ dẻ, gieo hạt
- Cho trẻ chơi theo ý thích.



<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Hoạt động: chuyện chú dê đen</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và hiểu được tính cách của từng nhân vật (Dê đen
dũng cảm, dê trắng nhút nhát).


<b>2. Kỷ năng.</b>


Rèn luyện cho trẻ kỷ năng kể chuyện diễn cảm
<b>3. Giáo dục.</b>


Giáo dục trẻ tính dũng cảm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh chuyện “Chú dê đen”
- Câu hỏi đàm thoại.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Đọc kể diễn cảm, đàm thoại.
- Tích hợp: âm nhạc


<b>IV.Tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b>
- Cho trẻ hát bài hát: “Bác đưa thư vui tính”.


Giới thiệu tên chuyện: “Chú dê đen”.


<b>Hoạt động 2: Kể diễn cảm, đàm thoại, dạy trẻ </b>
kể lại chuyện


<b>a. Cô kể diễn cảm</b>


- Cô kể diễn cảm lần một.


- Cô kể diễn cảm lần hai kết hợp với tranh
minh hoạ.


<b>b. Đàm thoại về nội dung bài thơ:</b>
+ Cô vừa kể xong chuyện gì?


+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Dê trắng vào rừng gặp ai? Dê trắng như thế
nào?


+ Dê đen như thế nào?


+ Chó sói bắt nạt ai? Vì sao?


+ Cháu thích nhân vật nào? Vì sao?
- Giáo dục cho trẻ đức tính dũng cảm
<b>c. Dạy trẻ kể lại chuyện.</b>


- Cô cùng trẻ kể lại chuyện


<b>Hoạt động 3: Cô nhận xét lớp học và chuyển </b>


sang hoạt động khác.


- Trẻ hát


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ trả lời


- Trẻ kể chuyện cùng


- Cô gợi
ý nếu trẻ
không trả
lời được


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Thứ ngày /1109</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Hoạt động: </b><i><b>Tập tơ chử u, ư</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


Rèn luyện trẻ phát âm rõ ràng chữ cái u, ư.
<b>2. Kỷ năng.</b>


- Rèn luyện kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng, tô viết chữ u, ư.
- Phát triển trí nhớ, thính giác, thị giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo dục trẻ tính kiên trì học tập, giữ gìn vở sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh tập tô chữ cái u, ư.
- Vở tập tô của trẻ, bút chì.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Quan sát, làm mẫu, luyện tập.
- Trị chơi, động viên, sửa sai.
- Tích hợp: âm nhạc


IV. Tiến hành:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Lưu ý</b>


<b>Hoạt động 1: Hát đàm thoại</b>



- Cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”.
<b>Hoạt động 2: Tập tô chữ u, ư</b>
- Cho trẻ quan sát tranh: "Gặt lúa".
+ Đọc từ: "Gặt lúa".


+ Tìm chữ u trong từ “Gặt lúa”.
+ Đọc chữ u in thường, viết thường.
- Hướng dẫn tô viết chữ u.


+ Cô viết mẫu kết hợp dùng lời nêu cách viết.
+ Cho trẻ thực hiện tô viết.


- Hướng dẫn tô viết chữ ư: Các bước tương tự
như chữ u.


<b>Hoạt động 3:Nhận xét giờ học và chuyển sang </b>
hoạt động khác.


- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Trẻ quan sát


-Trẻ thực hiện - Cô chú


ý hướng
dẫn cho
những
trẻ chưa
tô được



<b> </b>
-


<b>ĐÁNH GIÁ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×