Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chuyên đề:

các thí nghiệm và định luật di truyền của menđen



A. Lai một cặp tính trạng - Định luật đồng tính và định luật phân ly độc lập:


I. Kiến thức cơ bản:



*

C¸c kh¸i niƯm:
1) Dòng thuần (giống thuần):


- Dũng thun l dũng cú tớnh di truyền đồng nhất, khi tự thụ phấn hoặc giao phối giữa chúng, thế hệ
sau đồng nhất chỉ có một kiểu hình và một kiểu gen.


- Khi nói đến dịng thuần nghĩa là ta chỉ đề cập đến một hay vài cặp tính trạng nào đó cần để ý vì
khơng có cá thể nào thuần chủng về tất cả cỏc cp tớnh trng.


- Ví dụ: ở đậu Hà lan dòng thuần về tính trạng hạt vàng có kiểu gen AA; dòng thuần về các tính
trạng hạt vàng, nhăn cã kiĨu gen: Aabb


2) TÝnh tr¹ng:


- Tính trạng hay dấu hiệu là những đặc điểm bên trong, bên ngoài về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh
hố, di truyền … của sinh vật, nhờ đó giúp ta phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác.


- Ví dụ: Cây cao, hoa đỏ, quả trịn, màu xanh, chín sớm, vị ngọt, có mùi thơm, lợng vitamin A ít…
3) Tớnh trng tng phn:


- Là các tính trạng cùng một loại nhng biểu hiện trái ngợc nhau.
- Ví dụ: Thân cao Thân thấp.


Cánh dài Cách cụt.
4) Tính trạng trội:



- L nhng tớnh trạng do gen trội quy định, biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp.


- Ví dụ: A là gen quy định cây cao, a là gen quy định thân thấp. Kiểu gen: AA, Aa (A -) quy định thân
cao là tính trạng trội so với thân thấp.


5) Tính trạng lặn:


- L nhng tớnh trng do gen ln quy định, chỉ biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp lặn.
- Ví dụ: Kiểu gen aa quy định thân thấp.


6) TÝnh tréi hoµn toµn:


- Là trờng hợp gen quy định tính trạng trội hồn tồn lấn át gen quy định tính trạng lặn ở kiểu gen
dị hợp và biểu hiện tính trội.


- Ví dụ: A quy định hạt vàng – a quy định hạt xanh. Gen trội A trội hoàn toàn a => biểu hiện hạt
vàng ở kiểu gen Aa.


7) TÝnh tréi trung gian:


- Là tính trạng đợc biểu hiện trung gian giữa 2 tính trạng trội và tính trạng lặn, xuất hiện kiểu gen dị
hợp, do gen trội lấn át khơng hồn tồn gen lặn cùng cặp.


- Ví dụ: AA quy định hoa đỏ – Aa quy định tính trạng trung gian hoa hồng – aa quy định tính trạng
lặn hoa trắng.


8) KiĨu gen (kiĨu di truyÒn):


- Là tổ hợp các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Khi nói đến kiểu gen, ngời ta chỉ xét đến
một cặp gen nào đó, quy định các tính trạng nghiên cứu.



- Ví dụ: Cây thân cao, hoa đỏ, quả ngọt thuần chủng có kiểu gen AABBDD; Cây thân thấp, hoa
vàng, quả chua có kiu gen: aabbdd.


9) Kiểu hình:


- Là tổ hợp các tính trạng bên trong, bên ngoài cơ thể sinh vật.


- Kiu hình xuất hiện do kết quả tác động tơng hỗ giữa kiểu gen với mơi trờng sống. Khi nói đến
kiểu hình nghĩa là ta chỉ xét đến một vài tính trạng nào đó cần để ý.


10) Cá thể đồng hợp tử (đồng hợp):


- Cá thể đồng hợp tử về tính trạng nào là cá thể mang các gen giống nhau, quy định tính trạng đó.
- Ví dụ: AA, aa, AABB, Aabb…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cá thể đồng hợp về tính trạng nào cũng có nghĩa nó thuần chủng về tính trạng đó. Khi nói cá thể
đồng hợp nghĩa là ta chỉ đề cập đến một hay vài tính trạng nào đó vì khơng có cá thể nào đồng
hp v tt c cỏc tớnh trng.


11) Cá thể dị hợp (dị hợp):


- Cỏ th d hp t v tớnh trạng nào là cá thể mang các gen không giống nhau, quy định tính trạng
đó.


- VÝ dơ: Aa, AaBb, AABbdd


- Cấ thể dị hợp tạo nhiều kiểu giao tư. Do vËy, khi tù thơ phÊn hc giao phèi giữa chúng với nhau,
thế sau có hiện tợng phân tÝnh.



- Khi nói cá thể dị hợp nghĩa là ta chỉ đề cập đến một hay vài tính trạng nào đó vì khơng có cá thể
nào dị hợp về tất cả các tính trạng.


12) Giao tư thn khiÕt:


- Trong quá trình giảm phân, mỗi giao tử chỉ mang một nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
tơng ứng.


- Do vậy trong giao tử thuần khiết không có sự hoà lẫn nhau giữa các nhân tố di truyền của bố mẹ,
mà vẫn giữ nguyên bản chất nh ë giao tư cđa bè mĐ.


13) Hiện tợng đồng tính:


- Là hiện tợng con lai đều xuất hiện một tớnh trng duy nht ging nhau.


- Ví dụ: Hạt vàng thuần chủng lai với hạt xanh thuần chủng => F1 xuất hiện 100 % hạt vàng.
14) Hiện tợng phân tính:


- Là hiện tợng con lai có sự phân ly tính trạng theo nhiều hớng khác nhau.


- Vớ d: T th phấn đậu hạt vàng đời F1 có sự phân ly kiểu hình tỷ lệ xấp xỉ 3 hạt vàng : 1 ht xanh.


*

Định luật:



1) nh lut ng tớnh F1:


- Khi lai giữa bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản thuần chủng, các cơ thể lai đời F1
đồng loạt xuất hiện một tính trạng của bố hoặc mẹ.


- Tính trạng đợc biểu hiện ở F1 là tính trạng trội, tính trạng kia khơng biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn.


2) Định luật phân tính ở F2 (định luật phân ly):


- Khi lai giữa bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản thuần chủng, thì đời F2 xuất hiện cả 2
loại tính trạng trội và tính trạng lặn với tỷ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn


3) Điều kiện nghiệm đúng định luật đồng tính và định luật phân ly:
- P phảI thuần chủng khác nhau về các tính trạng tơng phản.
- Gen quy định tính trạng nằm trong nhân và trên NST thờng.
- Một gen quy định tính trạng trội, lặn hồn tồn.


- Tính trạng đang xét phảI mang tính di truyền bền vững, khơng bị thay đổi khi môI trờng sống biến
đổi (không xảy ra thờng biến).


- Số lợng thu đợc trong phép lai phải lớn.


- Trong quấ trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh tạo hợp tử không xảy ra hiện tợng đột biến số
l-ợng, cấu trúc NST, đột biến gen.


- Khả năng sống và phát triển của các cá thể trong thí nghiệm là nh nhau.
4) ý nghĩa của định luật đồng tính và định luật phân ly:


- Trong thực tiễn, khi lai các giống khác nhau sẽ tập trung tính trạng trội có lợi của bố lẫn mẹ cho
cơ thể lai F1 biểu hiện u thế lai, mang các đặc điểm tốt hơn cả bố mẹ nh sinh trởng nhanh, phát triển
mạnh, sức sống cao.


- Là cơ sở khoa học dùng để giải thích biểu hiện thối hố giống do giao phối gần: F1 có kiểu gen
dị hợp tử, tính di truyền cịn giao động. Nếu cho F1 giao phối với nhau, F2 có hiện tợng phân ly tính
trạng, xuất hiện tính trạng lặn có hại do vậy không đợc dùng cơ thể lai F1 để làm giống (trừ các loài
sinh sản sinh dỡng).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Định luật đồng tính và phân tính cho thấy cá thể mang tính trạng trội kỉểu gen có thể là AA, Aa cịn
những cá thể mang gen lặn có kiểu gen aa, do đó dùng cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu
gen cá thể mang tính trạng trội trong phép lai phân tích.


- Trong phép lai phân tích, nếu kết quả Fa đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội đang xét phảI có
kiểu gen đồng hợp trội AA (áp dụng định luật đồng tính).


(Hạt vàng) (H¹t xanh)
P: AA x aa


F1: 100 % Aa (Hạt vàng)


- Nu kt qu Fa phõn ly kiểu hình 1 :1 thì cá thể mang tính trạng trội đang xét phải có kiểu gen dị
hợp tử Aa (áp dụng định luật phân ly).


(Hạt vàng) (H¹t xanh)
P: AA x aa
(Hạt vàng) (H¹t xanh)
Fa : 1 Aa : 1 aa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×