Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

co quan phan tich thi giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 54 – Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Xác định rõ thành phần của 1 cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan
phân tích đối với cơ thể.


- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan cảm thụ thị giác, nêu rõ được
cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.


- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh phóng to hình 49.1 → 49.3
- Mô hình cấu tạo mắt.


<b>III. Hoạt động dạy – học.</b>


<b> A. Ổn định lớp.</b>


<b> B. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b> C. Hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động 1: Cơ quan phân tích thị giác.</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Cho hs nghiên cứu thông
tin trong SGK và cho biết 1 cơ
quan phân tích gồm những
thành phần nào?


- Nếu 1 trong 3 bộ phận của cơ
quan phân tích bị tổn thương sẽ
gây hậu quả gì?


- Ý nghĩa của cơ quan phân tích
đối với cơ thể.?


- Phân biệt cơ quan thụ cảm với
cơ quan phân tích?


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>HS:</b>trả lời: Mất cảm
giác


<b>HS</b>: Trả lời.


<b>HS:</b> Trả lời: Cơ


quan thụ cảm là nơi
tiếp nhận kích thích


<b>I/ Cơ quan phân tích </b>


- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh


+ Bộ phận phân tích ở trung
ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tác động lên cơ thể.
Là khâu đầu tiên của
cơ quan phân tích.


<b>Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác</b>.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cơ quan phân tích thị giác
gồm những thành phần nào?


- Quan sát hình 49.1; 49.2 hoàn
thành đoạn thông tin trong
SGK?


<b>HS</b>: Trả lời.


<b>HS</b>: Thảo luận nhóm


và trả lời:


1- Cơ vận động mắt.
2- Màng cứng.
3- Màng mạch.
4- Màng lưới.


5- Tế bào thụ cảm
thị giác.


<b>II/ Cơ quan phân tích thị </b>
<b>giác.</b>


- Cơ quan phân tích thị giác
gồm:


+ Cơ quan thụ cảm thị giác.
+ Dây thần kinh thị giác (dây
II)


+ Bộ phận phân tích ở thùy
chẩm.


<b>1/ Cấu tạo của cầu mắt.</b>


Cầu mắt gồm:
* 3 lớp tế bào


- Màng cứng: Bảo vệ trong
cầu mắt. (phía trước là màng


giác).


- Màng mạch:


+ Có nhiều mạch máu nuôi
dưỡng cầu mắt.


+ Có tế bào sắc tố đen
buồng tối phía trước
lòng đen.


+ giữa lòng đen là lỗ đồng tử
(con ngươi) điều tiết ánh
sáng bảo vệ mắt.


- Màng lưới: Tế bào nón và
tế bào que.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Treo tranh câm hình 49.1.
- Chỉ các thành phần của cơ
quan phân tích thị giác.?
Treo tranh hình 49.2


- Chỉ cấu tạo của cầu mắt.?


H<b>S:</b> Lên bảng chỉ.


<b>HS</b>: Lên bảng chỉ.


- Thể thủy tinh.


- Dịch thủy tinh.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Hãy dựa vào đoạn thông
tin trong SGK. Nối cột A với
cột B cho phù hợp.?


<b>A</b> <b>B</b>


Tế bào
nón


Là nơi tập trung của
té bào nón


Tế bào
que


Không có tế bào
cảm thụ thị giác.
Điểm


mù


Tiếp nhận kích thích
ánh sáng mạnh và
màu sắc.


Điểm


vàng


Tiếp nhận kích thích
ánh sáng yếu.


<b>GV</b>: Dựa vào bài tập vừa làm
hãy nêu cấu tạo của màng lưới:
- Hướng dẫn học sinh so sánh tế
bào nón và tế bào que trong mối
quan hệ với thần kinh thị giác.


<b>- GV</b> giải thích hiện tượng trời
tối không nhìn rõ màu sắc của
vật.


Vì sao ảnh của vật hiện trên
điểm vàng nhìn rõ nhất.?


- giải thích: Vạc, cú đi ăn đêm,
gà đi ăn ngày.


<b>GV:</b> Cho HS quan sát thí
nghiệm về sự tạo ảnh qua màng
lưới trả lời câu hỏi.


- Vai trò của thủy tinh thể trong
cầu mắt.?


HS: trả lời



<b>HS:</b> Trả lời.


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>2/ Cấu tạo của màng lưới.</b>


- Màng lưới gồm:


+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích
thích ánh sáng mạnh và màu
sắc.


+ Tế bào que: Tiếp nhận kích
thích ánh sáng yếu.


- Điểm vàng: Là nơi tập
trung tế bào nón.


- Điểm mù: Không có tế bào
thụ cảm thị giác.


<b>3/ Sự tạo ảnh ở màng lưới.</b>


- Thủy tinh thể như một thấu
kính hội tụ có khả năng điều
tiết để nhìn rõ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qúa trình tạo ảnh ở màng lưới. trường trong suốt tới màng
lưới tạo ảnh nhỏ hơn vạt lộn
ngược từ đó kích thích tế bào


thụ cảm theo dây thần kinh
thị giác về vùng thị giác để
phân tích


<b> D: Củng cố.</b>


- Làm bài tập trắc nghiệm.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.


<b> </b>


<b> E: Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×