Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tai lieu viet them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Làm tốt cơng tác tham mưu cho chính quyền địa phương
2. Tuyên truyền để nâng cao nhận thức: Cấp uỷ, chính quyền
địa phương, các đoàn thể xã hội, nhân dân và cán bộ, giáo viên phải
nhận thức sâu sắc việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
là một yêu cầu bức thiết, tất yếu để nâng cao chất lượng giáo toàn
diện cho bậc THCS trong giai đoạn hiện nay mà đối tượng được thụ
hưởng trước hết chính là con em họ. Đối với Trường THCS Đáp
Cầu Thành phố Bắc Ninh hầu hết nhân dân và cán bộ đều nhận thức
được đầu tư cho giáo dục và phải được phát triển từ phong trào xã
hội hoá giáo dục để nâng cao trình độ dân trí tại địa phương.


3. Phải xây dựng được một kế hoạch, một lộ trình vừa mang
tính cụ thể vừa mang tính ổn định lâu dài cả trong quy hoạch và xây
dựng. Sở và Phịng đã hoạch định được tiến trình xây dựng trường
chuẩn quốc gia trên địa bàn mình một cách cụ thể để chỉ đạo và
tham mưu đầu tư vào trường nào, thời gian nào……… Trường đăng
kí xây dựng chuẩn căn cứ trên các tiêu chí của trường chuẩn phải
xây dựng được đề án cụ thể làm cái gì trước, cái gì sau, biết ưu tiên
những điều kiện nào về CSVC, về con người để học sinh được thụ
hưởng trước hết, nhằm nâng cao chất lượng, tạo sức thuyết phục
đối với phụ huynh học sinh và trường chưa xây dựng chuẩn. Đề án
phải được thơng qua chính quyền địa phương, được nhân dân đóng
góp ý kiến. Có thể coi đây như là bài học về công khai kế hoạch, xã
hội hoá kế hoạch trong xây dựng trường chuẩn quốc gia. Thực tế
cho thấy khi nhân dân, các cấp, các ngành, các đoàn thể thấy được
sự cần thiết của một hạng mục cơng trình cho con em họ thụ hưởng
để nâng cao chất lượng thì họ sẵn sàng đầu tư xây dựng.


4. Đầu tư xây dựng các trường trọng điểm theo từng từng tổ
chuyên môn, từng khối học và tổ chức tham quan học hỏi các điển
hình trong và ngồi tỉnh; trong mỗi chuyến đi ln ln có cán bộ địa


phương các cấp tương đương đi cùng vì đây là cách tham mưu hiệu
quả nhất,!


5. Phải tham mưu được cho các cấp uỷ địa phương ra Nghị
quyết chuyên đề về xây dựng trường THCS Đáp Cầu đạt chuẩn quốc
gia trên địa bàn mình, từ đó mà trình Hội đồng nhân dân các cấp
công khai phương án thu chi, xây dựng và giám sát.


6. Phân công giáo viên theo từng khối lớp để chịu trách nhiệm
cả trong định hướng, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá. Đặc biệt là tham
mưu để các đồng chí trong cấp uỷ, chính quyền các cấp tham gia chỉ
đạo và chịu trách nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong …năm qua, Đảng bộ và nhân dân trong……đã hết sức
chăm lo sự nghiệp giáo dục, đã tạo được sự đồng thuận trong cán
bộ, Đảng viên, nhân dân và toàn ngành giáo dục. Nhờ vậy, cơ sở vật
chất phục vụ cho dạy và học, cảnh quan sư phạm trong các nhà
trường ngày càng được khang trang từng bước chuẩn hoá và hiện
đại hoá; chất lượng học sinh kể cả đại trà và mũi nhọn có những
chuyển biến đáng mừng. Mặc dầu trong quá trình xây dựng có gặp
những khó khăn nhất định song phụ huynh học sinh rất phấn khởi, tự
hào vì con em mình được học dưới mái trường khang trang, đầy đủ
tiện nghi, phương tiện học tập và môi trường sư phạm tốt. Cấp uỷ,
chính quyền địa phương tự hào vì đã làm được một việc lớn cho
dân, cho thế hệ trẻ, tự hào một địa phương đã có một nhà trường đạt
chuẩn quốc gia để con em mình có điều kiện học tập tốt hơn .


Từ kết quả đạt được cho thấy:


- Muốn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thì trước hết phải nghiên


cứu kỹ 5 tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT, tổ chức phổ biến cho đội ngũ
học tập hiểu rõ việc xây dựng trường chuẩn quốc gia, tổ chức phân
công các thành viên trong ban chỉ đạo chịu trách nhiệm trong từng
tiêu chuẩn. Làm tốt công việc xây dựng đề án, lộ trình thực hiện đề án
và tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền địa phương đưa vào nghị
quyết để tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức thực hiện đề án theo lộ
trình đã xây dựng.


Nhà trờng không phải là nơi chỉ nhận chỉ thị và đợc phân bổ nguồn lực
từ cấp trên xuống mà trong quá trình xây dựng và phát triển, nhà trờng cần
có sự hỗ trợ của cộng đồng về nhiều lĩnh vực. Khi xây dựng kế hoạch phát
triển nhà trờng, nhà trờng cần xác định rõ vai trị tích cực của cộng đồng
trong việc quyết định những yêu cầu về nguồn lực. Nhà trờng phải có kế
hoạch chơng trình hành động về xã hội hoá giáo dục tham gia xây dựng và
phát triển nhà trờng.


- Để cho công tác xã hội hoá giáo dục đạt đợc mục tiêu đề ra trớc hết
nhà trờng phải làm cho cộng đồng thấm đợc chủ trờng xã hội hoá, biến mục
tiêu phấn đấu xây dựng và phát triển của nhà trờng cũng là mục tiêu phấn
đấu của cộng đồng, nhà trờng là một phần máu thịt của cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- UNND xã (phờng) đề ra những biên pháp điều hành sự thực hiện,
phối hợp các lực lợng xã hội tham gia xây dựng nhà trờng.


- Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch tham mưu tốt cho lãnh đạo địa
phương về công tác xã hội hoá giáo dục trong từng giai đoạn, năng động,
nhạy bén đề ra những biện pháp, nội dung kịp thời, chủ động phối hợp, kêu
gọi các tổ chức, cá nhân có nhiệt huyết với giáo dục tham gia xây dựng và
phát triển nhà trường.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×