Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN Vat li 92006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.57 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài:</b>



<i><b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ,</b></i>



<i><b> KÍCH THÍCH HỌC SINH HỌC TỐT MÔN VẬT LÍ 9.</b></i>



I. ĐẶT VẤN ĐỀ:


Xuất phát từ đường lối đổi mới phương pháp dạy và học cho nên tất cả
các giáo viên đều có những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng
của bộ mơn mình giảng dạy. Là một giáo viên Vật lí cho nên tơi cần phải có
những phương pháp giảng dạy sao cho sinh động và đa dạng để học sinh nắm
được các hiện tượng Vật lí từ đó mới u thích và hứng thú học tốt. Đó là lí do
mà tơi chọn đề tài này.


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:


<b>1.Đặc điểm tình hình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tôi nhận thấy đa số các em chưa thực hiện được các yêu cầu của mục tiêu bài
học đã đề ra. Sau đây là số liệu thống kê về học lực của các em học sinh khối 9
môn Vật lí tơi đang giảng dạy năm học 2006-2007:


<b>STT Lớp TSHS Điểm trên 5 TL(%) Điểm dưới 5 TL(%)</b>
1


2
3
4


<b>9A1</b>


<b>9A2</b>
<b>9A3</b>
<b>9A4</b>


32
34
25
22


9
12
19
15


28,13
35,29


76
68,18


23
22
6
7


71,87
64,71


24
31,82



Qua bản điều tra cho thấy vẫn còn một tỷ lệ khá cao học sinh dưới trung
bìmh. Đây là điều trăn trở khơng phải của riêng tôi mà đây cũng là những bức
xúc của tồn giáo viên nhà trường gặp phải đó là:


<b>* </b><i><b>Đối với học sinh:</b></i>


Như chúng ta đã biết nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học
tập là do các em không thể tiếp thu được kiến thức mà thầy cơ truyền đạt. Có
thể do các em đã mất căn bản nhiều ở các lớp dưới. Chính vì vậy dẫn đến học
sinh lơi là, bất mãn, khơng thích học. Từ đó kết quả học tập bị hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh thường gặp phải. Bên cạnh những khó khăn đó giáo viên cũng gặp những
vướn mắc sau:


<i><b>* Đối với giáo viên:</b></i>


Một trong những khó khăn mà giáo viên gặp phải đó là khả năng tiếp thu
kiến thức của các em, các em chưa chủ động nắm bắt kiến thức của nội dung
bài học. Từ đó giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong truyền đạt kiến thức đến
với các em.


Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu hoặc có nhưng mức độ
chính xác khơng cao. Tài liệu tham khảo phục vụ cho chun mơn cịn hạn chế.
Từ đó làm cho tiết học sinh động là điều khơng thể dễ dàng.


Như vậy để khắc phục những khó khăn trên, để đưa học vào nề nếp học
tập, giáo cần có những phương pháp cụ thể. Sau đây là một số phương pháp
giúp học sinh kích thích, hứng thú trong học tập để đạt kết quả cao hơn.



Đối với giáo viên khi lên lớp bước đầu tiên để đi vào bài mới đó là khâu
tổ chức tình huống học tập. Hoạt động này nhằm giúp các em tị mị tìm hiểu
nội dung của bài học. Kích thích các em tư duy, độc lập sáng tạo trong quá trình
nắm bắt kiến thức. Bằng những câu hỏi mở bài, học sinh có thể trả lời, hoặc dự
đoán kết quả của hịên tượng Vật lý đó là như thế nào?


Bên cạnh đó dụng cụ trực quan cũng góp phần quan trọng cho một tiết
dạy. Dụng cụ trực quan phải yêu cầu về mặt thẩm mỹ, độ chính xác cao. Từ đó
mới lơi cuốn các em vào q trình thí nghiệm tìm ra kiến thức trọng tâm của bài
học. Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên vần nêu rõ mục đích của thí nghiệm để
học sinh nắm bắt, định hướng được yêu cầu của thí nghiệm đề ra. Trong q
trình thực hành thí nghiệm giáo viên cần có sự uốn nắn, hướng dẫn từng nhóm
thực hiện thí nghiệm một cách nghiêm túc sao cho các thành viên của nhóm
cùng hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích các em tính ham muốn, chứng tỏ mình trước lớp, trước bạn bè. Chính vì
vậy kỹ năng truyền dạt kiến thức của giáo viên mới đạt được hiệu quả cao hơn.
Tuy nhiên đối với hương pháp này giáo viên cần chú ý cho học sinh tính tỉ mỉ,
cẩn thận trong quá trình làm bài tập. Vì dạng bài tập này đòi hỏi sự nhạy bén
của các em, đồng thời phải đảm được thời gian theo u cầu. Chính vì vậy học
sinh dễ bị sai sót, thiếu chính xác trong khi hồn thành bài giải. Bên cạnh đó
giáo viên cần chú ý về ngơn ngữ diễn đạt, giọng nói phải rõ ràng, dễ hiểu, lơi
cuốn các em vào hồn cảnh có vấn đề để các em giải quyết.


Ngoài sử dụng một số phương pháp trên, giáo viên cần chú ý đến hoạt
động dạy của mình đó là liên hệ thực tế của kiến thức. Giáo viên làm sao cho
các em thấy được xung quanh các em hằng ngày đều xảy ra hiện tượng vật lí.
Tuỳ vào hồn cảnh cụ thể học sinh sẽ hiểu được và cảm thấy yêu thích bộ môn
hơn.



Trên đây là một số phương pháp tôi đã áp dụng vào thực tiễn và thấy
được hiệu quả khá cao. Biểu hiện thông qua bảng sau:


<b>STT Lớp TSHS Điểm trên 5 TL(%) Điểm dưới 5 TL(%)</b>
1


2
3
4


<b>9A1</b>
<b>9A2</b>
<b>9A3</b>
<b>9A4</b>


32
34
25
22


22
23
19
17


68,8
67,6
76
77,2



10
11
6
5


31,2
32,4
24
22,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mình. Chính vì vậy các em cảm thấy yêu thích, say mê hơn trong quá trình học
tập của mình.


<b>III. ÁP DỤNG CỤ THỂ:</b>


<b>Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Mơ tả dược từ tính của nam châm; mơ tả dược cấu tạo và giải thích
được hoạt động của la bàn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm
<b>3. Tư tưởng:</b>


Kích thích óc tị mị, thích khám phá.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC:</b>



-GV: nam châm, la bàn.
-HS: Xem bài trước.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu đặc tính từ của</b>
<b>nam châm.</b>


? Để biết thanh kim loại có phải là
nam châm khơng ta làm cách nào?


- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Làm thí nghiệm cho học sinh
quan sát.


? Khi đứng cân bằng, kim nam
châm nằm dọc theo hướng nào?
GV: xoay cho kim nam châm lệch
khỏi hướng ban đầu.


? Quan sát và nhận xét hướng chỉ
của kim nam châm?



GV: giới thiệu các cực từ của nam
châm.


? Đặc tính từ của nam châm là gì?
<b>HĐ2: Tìm hiểu sự tương tác giữa</b>


- Đưa thanh kim loại lại
gần các vật bằng sắt hay
thép.


- Đúng.


- Hướng Bắc, hướng Nam.
Màu xanh


- Vẫn chỉ hướng Bắc –
Nam.


- Hút được sắt, thép.


<b>I. Từ tính của</b>
<b>nam châm.</b>
<b>1.Thí</b>


<b>nghiệm:</b>
<b>SGK.</b>


<b>2. Kết luận:</b>
<i>Nam châm</i>


<i>nào cũng có</i>
<i>hai từ cực.</i>
<i>Khi để tự do,</i>
<i>một cực ln</i>
<i>chỉ hướng</i>
<i>Bắc, cịn một</i>
<i>cực chỉ hướng</i>
<i>Nam gọi là</i>
<i>cực Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>hai nam chaâm.</b>


- Yêu cầu học sinh trả lời câu C3,
C4 trong SGK.


- GV: phát dụng cụ cho các nhóm
làm thí nghiệm để kiểm tra xem
dự đốn của bạn.


? Qua TN ta rút ra được kết luận
gì?


- Nhận xét đánh giá.


<b>HĐ3: Vận dụng</b>


- u cầu HS trả lời câu C5, C6,
C7, C8.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.



- Cùng loại thì đẩy nhau,
khác loại thì hút nhau.


- Nội dung SGK.


<b>châm.</b>


<b>1. TN: SGK.</b>


<b>2. Kết luận:</b>
<i>Khi đặt hai</i>
<i>nam châm</i>
<i>gần nhau, các</i>
<i>từ cực cùng</i>
<i>tên thì đẩy</i>
<i>nhau. Các từ</i>
<i>cực khác tên</i>
<i>hì hút nhau.</i>


<b>4. Kết luận toàn bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, làm bài tập và xem bài trước. </b>


IV. KẾT LUẬN


Trong q trình giảng dạy đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất là học
sinh yếu kém. Chính vì vậy, để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi
giáo viên cần phải có những phương pháp dạy học cho phù hợp để nâng cao dần
kết quả học tập của học sinh. Từ kết quả đó học sinh mới tích cực hứng thú, chủ


động trong học tập, tiếp thu được kiến thức của mục tiêu bài học đã đề ra.


<i><b>Long Phú, ngày 25 tháng 11 năm 2006.</b></i>


<b>Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×