Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi thu dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1.</b>


<b>Câu 1: Cho lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, thu được 44,8 lít khí CO</b>2 (ở đktc). Giá trị của m la


<b>A. 300 gam.</b> <b>B. 100 gam.</b> <b>C. 184 gam.</b> <b>D. 200 gam.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 2: Thủy phân hoan toan xenlulozơ thu được</b>


<b>A. glucozơ.</b> <b>B. tinh bột</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. protein.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 3: Để phân biệt glucozơ va glixerol người ta dùng</b>


<b>A. dung dịch HNO</b>3. <b>B. nước brom. </b>


<b>C. dung dịch NaOH.</b> <b>D. dung dịch CuSO</b>4.


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 4: Công thức của xenlulozơ có thể viết la</b>


<b>A. C</b>6H7O2(OH)3. <b>B. [C</b>6H5O2(OH)3]n. <b>C. [C</b>6H7O2(OH)3]n. <b>D. [C</b>6H7O(OH)3]n.


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 5: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H</b>2SO4 đặc) thu được 4,4 gam etyl


axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa la



<b>A. 50%.</b> <b>B. 60%.</b> <b>C. 80%.</b> <b>D. 90%.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 6: Gluxit có 1 gốc glucozơ va 1 gốc fructozơ la</b>


<b>A. sobitol</b> <b>B. xenlulozơ.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. tinh bột.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 7: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó la</b>
<b>A. tinh bột.</b> <b>B. xenlulozơ.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. gixerol.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 8: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm - OH cạnh nhau, ta cho glucozơ phản ứng</b>
với


<b>A. Cu(OH)</b>2 trong NaOH, đun nóng. <b>B. AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.


<b>C. Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường. <b>D. kim loại Na.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 9: Tráng bạc hoan toan m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoan toan m gam glucozơ</b>
rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vao nước vơi trong dư thì lượng kết tủa thu được la


<b>A. 60 gam.</b> <b>B. 20 gam.</b> <b>C. 40 gam.</b> <b>D. 80 gam.</b>



<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 10: Cho 16,2 tấn xenlulozơ tác dụng với lượng dư dung dịch HNO</b>3 (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m


tấn xenlulozơ trinitrat. Giá trị của m (biết hiệu suất phản ứng 80%)


<b>A. 23,76.</b> <b>B. 29,7.</b> <b>C. 37,125.</b> <b>D. 30.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 11: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi la phản ứng</b>


<b>A. crackinh</b> <b>B. phản ứng lên men</b> <b>C. hydrat hóa</b> <b>D. xa phòng hóa</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 12: Đốt cháy hoan toan 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO</b>2 va 4,68 gam H2O. Công thức phân tử


của este la


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 13: Thủy phân hoan toan tinh bột thu được </b>


<b>A. glucozơ.</b> <b>B. xenlulozơ.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. glucozơ va fructozơ</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhóm -CHO, cho glucozơ phản ứng với</b>
<b>A. Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường. <b>B. kim loại Na.</b>


<b>C. Thủy phân trong môi trường kiềm</b> <b>D. AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.



<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 15: Chất nao dưới đây không phải la este</b>


<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. HCOOCH</b>3.


<b>C. CH</b>3COOH. <b>D. HCOOC</b>6H5.


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 16: Glucozơ thuộc loại</b>


<b>A. polime.</b> <b>B. polisaccarit.</b> <b>C. monsaccarit.</b> <b>D. đisaccarit.</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 17: Cho m kg tinh bột lên men thanh glucozơ với hiệu suất 81% thu được 360 kg glucozơ. Giá trị của</b>
m la


<b>A. 400.</b> <b>B. 200</b> <b>C. 300.</b> <b>D. 162.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 la


<b>A. 2.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 19: Dãy các chất nao sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit</b>


<b>A. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.</b> <b>B. tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.</b>
<b>C. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.</b> <b>D. tinh bột, saccarozơ, fructozơ</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 20: Saccarozơ va glucozơ đều có</b>
<b>A. phản ứng với dung dịch NaCl.</b>


<b>B. phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường tạo thanh dung dịch xanh lam.


<b>C. phản ứng với AgNO</b>3 trong dung dịch NH3, đun nóng.


<b>D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Cu(OH)</b>2 trong dung dịch NaOH (dư) thì khối lượng


Cu2O tối đa thu được la


<b>A. 16,2 gam.</b> <b>B. 32,4 gam</b> <b>C. 10,8 gam.</b> <b>D. 21,6 gam.</b>


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 22: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO</b>3 trong dung dịch


NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng la


<b>A. 0,20M</b> <b>B. 0,01M</b> <b>C. 0,02M</b> <b>D. 0,10M</b>


<b>[<Br>]</b>



<b>Câu 23: Thủy phân este X trong môi trường kiềm,được CH</b>3COONa va C2H5OH. Công thức của X la


<b>A. CH</b>3COOC2H5. <b>B. C</b>2H3COOC2H5. <b>C. CH</b>3COOCH3. <b>D. C</b>2H5COOCH3.


<b>[<Br>]</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. C</b>nH2nO2 (n ≥2) <b>B. C</b>nH2nO2 (n ≥1) <b>C. C</b>nH2n-2O2 (n ≥2) <b>D. C</b>nH2nO4 (n ≥4)


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 25: Thuỷ phân este X có công thức phân tử C</b>4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất


hữu cơ Y va Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 la 16. X có công thức la


<b>A. HCOOC</b>3H5 <b>B. HCOOC</b>3H7 <b>C. C</b>2H5COOCH3 <b>D. CH</b>3COOC2H5


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 26: Etyl fomat có công thức la</b>


<b>A. HCOOC</b>2H5. <b>B. CH</b>3COOCH3. <b>C. HCOOCH</b>3. <b>D. HCOOCH=CH</b>2.


<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 27: Đun nóng este CH</b>3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được la


<b>A. CH</b>3COONa va CH3OH. <b>B. HCOONa va CH</b>3OH.


<b>C. HCOONa va C</b>2H5OH. <b>D. CH</b>3COONa va C2H5OH.



<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 28: Chất không hoan tan được Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường la


<b>A. fructozơ. </b> <b>B. glucozơ.</b> C. saccarozơ. <b>D. xenlulozơ.</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 29: Chất thuộc loại đisaccarit la</b>


<b>A. saccarozơ.</b> <b>B. xenlulozơ.</b> <b>C. glucozơ.</b> <b>D. fructozơ.</b>
<b>[<Br>]</b>


<b>Câu 30: Chất không có phản ứng thủy phân la</b>


A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột D. xenluluzơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×