Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

sang kien kinh nghiem ren dao duc hoc tap cho hoc sinh lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT TP </b> <b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH Q1</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> TP, ngày 15 tháng 5 năm 2009</i>

SÁNG KIẾN KINH NGHIEÄM



-Họ và tên giáo viên : <i>Ngơ Hồng Vũ</i>
-Chức vụ : giáo viên dạy lớp năm
trường Tiểu học Q1 TPHCM


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>

:


<b>I/ TÊN ĐỀ TAØI</b> :


<b>Giúp hoc sinh nề nếp tốt trong hoc tập</b>


<b>II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>:


Để lớp học có nề nếp tốt, học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ học
hành, chất lượng lớp cuối năm đạt cao, đòi hỏi người giáo viên phải
am hiểu về học sinh và làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Qua nhiều
năm công tác tơi tự khẳng định mình như thế và đó là lý do tơi chọn đề
tài này.


<b>B. NỘI DUNG :</b>



<b>I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hoạch cụ thể, chưa quan tâm đúng mức, chưa chú ý nhiều đến học sinh
yếu, kém và học sinh cá biệt, chưa quan hệ tốt với phụ huynh học
sinh. Từ đó xảy ra những thiếu sót, nên tơi đã quyết tâm học tập thêm


các anh chị đồng nghiệp đã đi trước về cách sửa đổi cơng tác chủ
nhiệm của mình .


<b>II/ THỰC TRẠNG</b> :


<i><b>1/ Đặc điểm tình hình của lớp</b></i> :


Lớp 5 tơi chủ nhiệm ở điểm chính trường Tiểu học Tân Hiệp C
gồm có số liệu học sinh như sau :


TSHS NỮ DÂN TỘC<sub> TS</sub> <sub> NỮ</sub> ĐỘI VIÊN


27 12 21 8 13


Vào đầu năm học trường tổ chức thi chất lượng lớp tôi được xếp
loại như sau :


VĂN HÓA HẠNH KIỂM


G K TB Y TOÁT KHÁ CCG


Tốn 5 2 10 10 <sub> 21</sub> <sub>6</sub> <sub>0</sub>


Tiếng việt 1 5 5 16


Nắm được số học sinh yếu này do nhiều nguyên nhân sau đây :
-Phần lớn học sinh mất kiến thức cơ bản từ lớp dưới .


-Học sinh chưa có tinh thần tự giác trong học tập .
-Các em không đủ sách vở và dụng cụ học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Các em học yếu học tập rất thụ động, ít hứng thú trong học tập,
vào lớp hay đùa giỡn thậm chí cịn ngủ gật, học tập thì mệt mõi, chán
nản, nghỉ học thường xuyên .


-Trước những khó khăn như vậy thì làm sao có thể đạt được chỉ
tiêu do khối và nhà trường đề ra. Vì vậy, tơi đã suy nghĩ mãi và tìm ra
những biện pháp như sau :


<i><b>2/ Những biện pháp thực hiện về công tác chủ nhiệm năm học</b></i>
<i><b>2008 – 2009 :</b></i>


*<b>Trước hết tôi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm</b> :


a/ Phân loại đối tượng học sinh, điều tra cụ thể từng em (ghi vào sổ
tay chủ nhiệm) xếp loại về các mặt giáo dục trong năm học, những
điểm cần chú ý về cá tính, năng lực, hồn cảnh, gia đình, sở thích, mơi
trường sống, hồn cảnh kinh tế của gia đình, quan hệ xã hội của gia
đình và cá nhân học sinh .


b/ Lập chương trình kế hoạch cho cơng tác từng tháng, từng tuần
được thể hiện cụ thể .


-Các vấn đề cần giải quyết về các mặt văn hóa, đạo đức và rèn
luyện thân thể .


-Kế hoạch giúp đỡ học sinh chậm tiến về học tập và rèn luyện,
giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng thời gian .


-Có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình và cơng tác Đội, Sao trong


nhà trường .


-Kế hoạch xây dựng học tập cả lớp, các buổi sinh hoạt và hoạt
động do lớp tự quản, xây dựng một chi đội vững mạnh .


-Từng giai đoạn thi đua, đánh giá các mặt hoạt động của lớp, ghi
nhận thành tích và phát huy ưu điểm đồng thời thấy được những thiếu
sót để khắc phục .


<b>* Thực hiện kế hoạch chủ nhiệm :</b>
<i><b>a</b></i>/ <i><b>Giáo dục đạo đức cho học sinh</b></i> :


-Trước hết bản thân tôi phải gương mẫu để cho các em học sinh noi
theo .


-Tôi luôn quan tâm đến những em yếu, luôn động viên nhắc nhở
các em và khen ngợi các em khi đã làm được những cơng việc tốt,
ln ln khuyến khích các em học tập có nhiều tiến bộ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Qua nội dung từng tiết dạy, từng môn dạy, bao giờ tôi cũng liên
hệ để giáo dục đạo đức cho các em .


-Nêu các gương tốt, các việc làm tốt ở nhà trường, ở lớp, để các
em học tập và noi theo .


-Theo dõi và đánh giá chính xác hạnh kiểm học sinh . Cố gắng uốn
nắn để các em thực hiện tốt nội quy nhà trường. Tìm hiểu những tâm
tư nguyện vọng tình cảm của các em học sinh . Một trong những mục
đích đánh giá hạnh kiểm là để cho học sinh thấy rõ hơn về mình. Từ
đó các em sẽ phấn đấu học tập tốt hơn. Do đo,ù phải làm cho học sinh


đồng tình với những nhận xét xếp loại của giáo viên chủ nhiệm .


<i><b>b/ Giáo dục văn hóa</b></i> :


-Xây dựng nề nếp học tập, học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học
tập.


-Cho học sinh thi đua học tập ở các to, hàng tuần có báo cáo và
khen thưởng các tổ có nhiều thành tích tốt .


-Mỗi học sinh phải có góc học tập ở nhà .


-Phát huy tính tích cực của học sinh giáo viên chủ động để học sinh
mạnh dạn phát biểu xây dựng bài .


-Đặc biệt chú ý đến những học sinh yếu, theo sát để động viên
giúp đỡ các em say mê học tập, tránh để các em có sự nhàm chán.


-Có kế hoạch để bồi dưỡng học sinh giỏi, giao cho các bài tập khó
để các em tự suy nghĩ và phát huy được óc sáng tạo .


-Chấm chữa bài cẩn thận .


-Thường xuyên kiểm tra động viên nhắc nhở và tuyên dương các
em có nhiều tiến bộ, khuyến khích động viên các em học cịn yếu.


<i><b>c/ Giáo dục về thể dục, vệ sinh</b></i> :


-Lồng vào các mơn học như : môn sức khỏe, khoa học, thể dục…
luôn giáo dục các em thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao, giữ vệ


sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, ăn mặc sạch sẽ, gữi gìn vở sạch
chữ đẹp . Từ đó, tạo được một mơi trường vệ sinh toàn diện ở mỗi cá
nhân, tập thể, ở nhà cũng như ở trường, ở lớp.


<i><b>d/ giáo dục kỹ năng sống</b></i>


- Lịng ghép kỹ năng sống vào chương trình học tập nhằm giáo dục
hoc sinh có kỹ năng sống để dối dap với bạn bè, thầy cô, thực hành ở
nhà...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Phải đặc biệt chú trọng đến công tác Đội, Sao. Luôn luôn tham
mưu tốt với lực lượng Sao, Đội và tự xem mình là một tổng phụ trách
để sinh hoạt với các em , quan tâm đến các em, để tạo cho các em có
một phẩm chất tốt đẹp . Có ý thức tự quản biết tham gia các hoạt động
của nhà trường, tham gia sinh hoạt Đội, Sao tích cực . Biết giúp đỡ bạn
bè cùng tiến bộ và đồng thời cũng ngăn chặn những thói xấu trong học
tập .


<i><b>e/ Sinh hoạt lớp</b></i> :


Đây là một hoạt động khơng thể thiếu được trong cơng tác chủ
nhiệm vì nó mang lại hiệu quả cao trong cơng tác giáo dục .


-Cho các em trong tổ tự kiểm tra nhau, tự đánh giá phê bình nhau,
hàng tuần có báo cáo kết quả của mình .


-Để các em tự nhận xét, nhận khuyết điểm, tự thấy cái sai của
mình mà sửa chữa và hứa quyết tâm thực hiện tốt trước tập thể .


-Nêu những gương học tập tốt, có tuyên dương khen thưởng để các


em noi theo .


<i><b>g/ Quan hệ với phụ huynh học sinh</b></i> :


-Thường xuyên liên hệ phụ huynh học sinh, nhất là phụ huynh
những em yếu kém, những em thường xuyên nghỉ học .


-Tổ chức họp phụ huynh học sinh của lớp đầu năm và sau mỗi lần
thi kiểm tra chất lượng .


-Mỗi định kì phải gửi sổ liên lạc để thông báo kết quả học tập của
học sinh, đồng thời nắm vững thông tin từ phụ huynh về học sinh của
lớp .


+Đến kì thi chất lượng học kì II chất lượng lớp tơi được nâng lên
như sau :


VĂN HÓA HẠNH KIỂM


G K TB Y TỐT KHÁ CCG


Tốn 28 2 5 0 <sub>25</sub> <sub>06</sub> <sub>0</sub>


Tiếng việt 18 11 6 0


<b>III/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kinh tế gia đình gặp khó khăn, về nhà phải phụ giúp cha mẹ
khơng có thời gian học bài .



-Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em mình .
-Các học sinh yếu là những học sinh lười biếng, ham chơi bị hỏng
kiến thức ở năm trước .


-Giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm
với học sinh khá, giỏi và nặng nề ngôn ngữ với những học sinh yếu
kém .


-Giáo viên chưa tìm hiểu hết tâm tư nguyện vọng và hoàn cảnh của
các em, làm cho học sinh yếu cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm và dẫn
đến hỏng kiến thức và bỏ học thường .


-Giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực của học sinh .


-Học sinh chưa có động cơ tự học tập , thiếu hứng thú, chưa thấy lợi
ích của việc học, chưa có thói quen và kỹ năng lao động trí óc .


<b>C. KẾT LUẬN :</b>



<b>I/ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ</b>
<b>NHIỆM NĂM HỌC 2008 – 2009 :</b>


-Từ đầu năm học khi có kết quả thi chất lượng đầu năm, tôi phải
loại ngay cả về hạnh kiểm và về học lực, đồng thời có kế hoạch chăm
sóc, giáo dục và kiểm tra kết quả, mỗi tuần lễ thông qua tiết sinh họat
lớp .


-Học sinh có đủ vở sách và đồ dùng học tập cần thiết theo quy định
và được kiểm tra, hàng tuần tạo cho lớp có phong trào vở sạch chữ đẹp
có sơ, tổng kết hàng tháng .



-Lớp có phong trào thi đua học tốt, xây dựng đôi bạn cùng tiến,
bạn giỏi giúp bạn yếu …


-Kết hợp với phụ huynh, lực lượng Sao, Đội trong nhà trường .


<b>II</b>/ <b>NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO NHỮNG NĂM TỚI VỀ</b>
<b>CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM</b> :<b> </b>


-Thực hiện công tác chủ nhiệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Phải có kế hoạch cụ thể, phụ đạo học sinh kém và bồi dưỡng học
sinh khá giỏi .


-Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục .


-Bản thân giáo viên phải gương mẫu và là tấm gương sáng để học
sinh noi theo .


<i><b>+Tóm lại</b></i> :


Thực hiện tốt cơng tác chủ nhiệm là việc rất cần thiết đối với mỗi
giáo viên . Vì cơng tác chủ nhiệm tốt thì chất lượng mới được nâng cao
và đảm bảo được chỉ tiêu do nhà trường đề ra.


..., ngaøy 20 tháng 05 năm
2009


Người viết



<i><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

×