Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai 25 hoc thuyet LaMac va dacuyn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Soạn ngày 24/11/2010</b></i>
<i><b> Giảng ngày 25/11/2010</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>BÀI 25:HỌC THUYẾT LAMAR VÀ HỌC THUYẾT DARWIN</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Trình bày nội dung chính và hạn chế của học thuyết Lamac.
- Giải thích được nội dung chính của học thuyết Đacuyn.


- Nêu được những ưu điểm, nhược điểm của học thuyết Đacuyn.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Hình 25.1-2 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm từ Internet.
- Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập.


<b>III. Phương pháp</b>


- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải và hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình tổ chức bài học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh các loài sinh vật ngày nay có chung nguồn gốc?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Vì sao từ 1 vài dạng tổ tiên ban đầu lại hình thành nên thế giới sống đa dạng, phong phú như ngày
nay? Đó là kết quả của q trình tiến hóa tức là quá trình biến đổi phức tạp, đa dạng, mang tính thích nghi
từ dạng ban đầu phát sinh dạng mới.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa</b></i>
<i><b>của La Mac</b></i>


HS: Mục I, hình ảnh về qúa trình hình thành
lồi hươu cao cổ.


 Thảo luận.


GV:Nhận xét gì về chiều dài cổ hươu?
Gv: Lamac giải thích sự hình thành cổ hươu
như thế nào? → Nguyên nhân, cơ chế tiến hóa?


GV:Những hạn chế trong học thuyết của
Lamac?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về học thuyết tiến hóa</b></i>
<i><b>của darwin</b></i>


HS: Mục I, hình 25.1-2 SGK, hình 25 SGV và


<b>I. Học thuyết của Lamac (1744-1829):</b>


* Tiến hóa khơng đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát
triển có kế thừa lịch sử theo hướng ngày càng hoàn thiện
* Dấu hiệu của tiến hóa : Sự nâng cao dần trình độ tổ chức
của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.



<b>1. Nguyên nhân : </b>


- Do thay đổi của ngoại cảnh qua không gian và thời gian
- Thay đổi tập quán hoạt động của động vật.


<b>2. Cơ chế: </b>


Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán
hoạt động của đv đều được di truyền và tích lũy qua các
thế hệ.


<b>3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi:</b>


Ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng
phản ứng kịp thời và khơng lồi nào bị đào thải.


<b>4. Sự hình thành lồi mới:</b>


Lồi mới được hình thành từ từ tương ứng với sự thay đổi
ngoại cảnh.


<b>5. Chiều hướng tiến hoá:</b>


Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức
tạp


<b>6. Tồn tại : </b>


- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và BD ko di truyền
- Chưa thành cơng trong việc giải thích các đặc điểm hợp


lí trên cơ thể


<b>II. Học thuyết tiến hóa darwin</b>
<i><b>1. Nguyên nhân tiến hóa</b></i>


- Do đấu tranh sinh tồn nên chỉ có số ít cá thể sinh ra được
sống sót qua các thế hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 số hình ảnh về các loài chim, các loài sâu bọ
mà Darwin quan sát được


 Thảo luận.


GV: Hãy giải thích các hướng tiến hóa hình
thành các lồi từ lồi tổ tiên bằng cơ chế chọn
lọc.


GV:Cho biết những tóm tắt của Ernst Mayr về
quan sát và suy luận của Darwin.


- Darwin đã rút ra được điều gì về vai trò của
yếu tố di truyền?


- Nguyên nhân, cơ chế dẫn tới sự hình thành
đặc điểm thích nghi và hình thành lồi mới?
- Darwin giải thích sự thống nhất trong đa dạng
của các loài trên trái đất như thế nào?


- Darwin giải thích những quan điểm tồn tại
trong học thuyết tiến hóa của Lamac như thế


nào?


- Chọn lọc tự nhiên tác động tích lũy các biến dị có lợi và
đào thải các biến dị có hại.


<i><b>3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi</b></i>
- Biến dị phát sinh vơ hướng.


- Sự thích nghi có được thơng qua sự đào thải các dạng
kém thích nghi.


<i><b>4. Sự hình thành lồi mới</b></i>


Lồi mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới
t/d của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ 1
nguồn gốc chung


<i><b>6. Hạn chế</b></i>


Chưa phân biệt được biến dị di truyền và khơng di truyền.
Chưa giải thích được ngun nhân phát sinh và cơ chế di
truyền các biến dị.


<b>* Thành công: với thuyết CLTN Đacuyn đã thành công </b>
trong việc giải thích tính đa dạng và thích nghi của SV


<i><b>4. Củng cố</b></i>


- Nêu những điểm khác biệt giữa học thuyết Darwin với học thuyết Lamac.
- Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.


<i><b>5. Hướng dẫn học bài</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×