Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.51 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



<b>BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức:Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.</b>
2. <b>Kĩ năng:Kể ra một số điều kiện vật chất & tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.</b>


3. <b>Thái độ:Có ý thức bảo vệ mơi trường sống.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 4, 5 SGK
- Phiếu học tập


<b>-PHIẾU HỌC TẬP</b>



<i> Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.</i>


<i><b>Những yếu tố cần cho sự sống</b></i> <i><b>Con người</b></i> <i><b>Động vật</b></i> <i><b>Thực vật</b></i>


1. Khơng khí
2. Nước
3. Ánh sáng


4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)
5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)
6. Nhà ở


7. Tình cảm gia đình
8. Phương tiện giao thông


9. Tình cảm bạn bè
10. Quần aùo


11. Trường học
12. Sách báo
13. Đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>
 <b>Bài mới:</b>
 <b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Động não</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho </i>
<i>cuộc sống của mình.</i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>Bước 1:Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng </b>
ngày để duy trì sự sống của mình?


- GV chỉ định từng HS nêu & viết các ý kiến đó lên bảng
<b>Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã </b>
được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý
kiến các em đã nêu ra



<i><b>Keát luận của GV:</b></i>


Những điều kiện cần để con người sống & phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo,
nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại…
- Điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội như: tình cảm gia
đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi,
giải trí…


<b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK</b>
<b>Bước 1: GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu </b>
học tập theo nhóm


<b>Bước 2: Chữa phiếu học tập cho các nhóm</b>
<b>Bước 3: Thảo luận cả lớp</b>


Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu
HS mở SGK & thảo luận lần lượt 2 câu hỏi:


- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự
sống của mình?


- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người
cịn cần những gì?


<i><b>Kết luận của GV:</b></i>


- HS nêu ý ngắn gọn


- HS theo dõi



- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
trước lớp


- HS bổ sung, nhận xét
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 3: Trị chơi Cuộc hành trình đến hành tinh </b>
<i><b>khác</b></i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>
<b>Bước 1: Tổ chức</b>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1
bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu có nội dung bao gồm những
thứ “cần có” để duy trì cuộc sống & những thứ các em
“muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ.


<b>Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi & chơi</b>
<b>Bước 3: Thảo luận cả lớp</b>


- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình
với các nhóm khác & giải thích tại sao lại lựa chọn như
vậy?


 <b>Củng cố :</b>


- Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì
sự sống của mình?



- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người
cịn cần những gì?


 <b>Dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người


thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ
thích hợp để duy trì sự sống của mình.


- -Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
con người còn cần nhà ở, áo quần, phương tiện
giao thơng & những tiện nghi khác. Ngồi
những yêu cầu về vật chất, con người còn cần
những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
- HS theo dõi


- HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trị
chơi


- Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ
(được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thấy
cần phải mang theo khi các em đến 1 hành tinh
khác (những tấm phiếu vẽ các hình đã loại ra
phải nộp lại cho GV)


- Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần hơn
cả để mang theo



- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BAØI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức:HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào & thải ra trong quá trình sống.Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.</b>
2. <b>Kĩ năng:HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.</b>


3. <b>Thái độ:Có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 6, 7


- Giấy trắng khổ to, bút vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


 <b>Bài cũ: Con người cần gì để sống</b>


- Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì
sự sống của mình?


- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người
cịn cần những gì?



 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người</b>
<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát & thảo luận </b>
theo cặp


- Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1
trang 6.


- Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trị quan trọng
đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình
(ánh sáng, thức ăn, nước uống).


- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con
người mà khơng thể hiện được qua hình vẽ như khơng khí.
- Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ mơi
trường & thải ra mơi trường những gì trong quá trình sống
của mình.


<b>Bước 2: Thảo luận </b>


Trong khi thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ các nhóm.


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS quan sát & thảo luận theo cặp những
nhiệm vụ GV giao



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bước 3: Hoạt động cả lớp</b>


<b>Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục </b><i>Bạn cần </i>
<i>biết </i>& trả lời câu hỏi:


- Trao đổi chất là gì?


- Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với con người, thực
vật & động vật.


<i><b>Kết luận của GV:</b></i>


- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ mơi trường thức
ăn, nước uống, khí ơ-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí
các-bơ-níc để tồn tại.


- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước,
khơng khí từ mơi trường & thải ra môi trường những chất
thừa, cặn bã.


- Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với
mơi trường thì mới sống được.


<b>Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi </b>
<b>chất giữa cơ thể người với môi trường</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất


giữa cơ thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng của
mình


<b>Bước 2: Trình bày sản phẩm</b>


GV u cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân
hoặc của nhóm đã thể hiện


<b>Bước 3: Nhận xét</b>


GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ
được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ
đề <i>Con người & sức khoẻ.</i>


 <b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt).


- Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình


- HS đọc & trả lời câu hỏi
- HS nhận xét & bổ sung


-Trao đổi chất là q trình cơ thể lấy thức ăn,
nước, khơng khí từ mơi trường & thải ra mơi
trường những chất thừa, cặn bã



- - Con người, thực vật & động vật có trao đổi
chất với mơi trường thì mới sống được.


- HS trình bày theo nhóm theo sự hướng dẫn
của GV


- Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình
- Các nhóm khác nghe & có thể hỏi hoặc nêu
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BAØI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức:Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó.</b>
Nêu được những vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.


2. <b>Kĩ năng:HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi </b>
chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với mơi trường.


3. <b>Thái độ:Có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống quanh mình.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình trang 8. 9; Phiếu học tập; Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… trong sơ đồ”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


 <b>Bài cũ: Trao đổi chất ở người </b>



- Trong quá trình sống, con người cần gì từ mơi trường &
thải ra mơi trường những gì?


- GV nhận xét.


 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS </b>
- GV phát phiếu học tập


<b>Bước 2: Chữa bài tập cả lớp </b>
- GV chữa bài


<b>Bước 3: Thảo luận cả lớp </b>
GV đặt câu hỏi:


- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu
lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất
giữa cơ thể người với môi trường?


- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.


- HS trả lời
- HS nhận xét



- HS hoạt động theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
với phiếu học tập trước lớp


- Những biểu hiện bên ngồi của q trình
trao đổi chất & cơ quan thực hiện quá trình trao
đổi chất đó là:


+ Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực hiện:
lấy khí ơ-xi; thải ra khí các-bơ-níc.


+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực
hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất
dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã
(phân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu vai trò của cơ quan tuần hồn trong việc thực hiện
q trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể.


<i><b>Kết luận của GV</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan </b>
<b>trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người </b>


<i><b>: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ </b></i>


<b>Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ </b>
như hình 5 trang 9 SGK & các tấm phiếu rời có ghi những
từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng, ơ-xi, khí các-bơ-níc; ơ-xi &


các chất dinh dưỡng; khí các-bơ-níc & các chất thải; các
chất thải)


- Cách chơi: Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho
trước để ghép vào chỗ …… trong sơ đồ cho phù hợp. Nhóm
nào gắn nhanh, đúng & đẹp là thắng cuộc.


<b>Bước 2: Trình bày sản phẩm </b>


- GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước.
<b>Bước 3:</b>


<b>Bước 4: Làm việc cả lớp </b>


- GV yêu cầu HS nói lên vai trị của từng cơ quan trong
q trình trao đổi chất.


<i><b>Kết luận của GV:</b></i>


- GV sử dụng mục <i>Bạn cần biết </i>ở trang 9 SGK & nhấn
mạnh: Nhờ có cơ quan tuần hồn mà quá trình trao đổi


nước tiểu) & da (thải ra mồ hơi) thực hiện.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các
chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu
hố) & ơ-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các
cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất
độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan
bài tiết để thải chúng ra ngồi & đem khí
các-bơ-níc đến phổi để thải ra ngoài.



- HS nhận bộ đồ chơi


- Các nhóm thi đua


- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để
chấm về nội dung & hình thức của sơ đồ.
- Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ
giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình
thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.


- HS trả lời


- Nếu 1 trong cơ quan hơ hấp, bài tiết, tuần
hồn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự trao đổi chất
sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện.


 <b>Củng cố : </b>


- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ mơi
trường & thải ra mơi trường những gì?


- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong
cơ thể được thực hiện?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia


vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?


 <b>Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trị của chất bột đườn


hiện.


- Nếu 1 trong cơ quan hơ hấp, bài tiết, tuần
hồn, tiêu hố ngưng hoạt động, sự trao đổi chất
sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết.


- HS trả lời


<b>BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>


<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG </b>



<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức:Sau bài học, HS có thể:Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn </b>
gốc thực vật.Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.


2. <b>Kĩ năng:Nói tên & vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. </b>
3. <b>Thái độ:Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình trong SGK


- Phiếu học tập


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ mơi
trường & thải ra mơi trường những gì?


- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong
cơ thể được thực hiện?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?


- GV nhận xét,


 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn </b>
<b>Bước 1:</b>


- GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK & cùng nhau trả lời 3
câu hỏi trong SGK trang 10


<b>Bước 2:</b>



<i><b>Kết luận của GV</b></i>


Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc...


- Phân loại theo lượng các chất dinh ...


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường </b>
<b>Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp</b>


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở
trang 11 SGK


+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà các
em ăn hằng ngày.


+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích
ăn


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường.


- HS trả lời


- - Nhờ có cơ quan tuần hồn mà q trình


trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được
thực hiện.


- Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần
hồn, tiêu hố ngưng hoạt động, sự trao đổi
chất sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết.


- HS nhận xét


- Các em sẽ nói với nhau về tên thức ăn, đồ
uống mà các em dùng hàng ngày.Tiếp theo HS
quan sát các hình trang 10 & phân loại nguồn
gốc của các loại thức ăn


- Sau đó HS dựa vào mục <i>Bạn cần biết </i>để trả
lời câu hỏi 3


- Đại diện một số cặp trình bày kết quả.


- HS làm việc theo cặp: HS nói với nhau tên
các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có
trong hình ở trang 11 SGK & cùng nhau tìm
hiểu về vai trò của chất bột đường ở mục <i>Bạn</i>
<i>cần biết </i>


- HS trả lời


gạo, ngơ, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn,
củ đậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu
trả lời của HS chưa hồn chỉnh.


<i><b>Kết luận cuûa GV:</b></i>


- Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu
cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngơ, bột mì,
một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng
thuộc loại này.


<b>Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa</b>
<b>nhiều chất bột đường </b>


<b>Bước 1:GV phát phiếu học tập </b>
<b>Bước 2:Chữa bài tập cả lớp </b>
<i><b>Kết luận của GV</b></i>


<i><b>SGK</b></i>


 <b>Cuûng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm & chất béo.


HS làm việc với phiếu học tập


- Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp.


- HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm


sai


<b>Tuần 3</b>



<b>BÀI 5: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:</b>


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm & một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo & chất đạm đối với cơ thể.


- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm & những thức ăn chứa chất béo.
2. <b>Thái độ:Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. </b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK ; Phiếu học tập </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của chất bột đường


- Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em
biết?


- Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?
- GV nhận xét, chấm điểm



 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của chất đạm & chất béo</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp </b>


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình 12
SGK


+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn
hằng ngày hoặc các em thích ăn.


+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều
chất đạm?


+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong hình 13 SGK
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn hằng
ngày hoặc các em thích ăn.


+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu
trả lời của HS chưa hồn chỉnh.


<i><b>Kết luận của GIÁO VIÊN (sgk)</b></i>



<b>Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa</b>
<b>nhiều chất đạm & chất béo </b>


<b>Bước 1: Làm việc với phiếu học tập </b>
- GV phát phiếu học tập


- HS trả lời


- Chất bột đường là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể


- HS nhận xét


- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều
chất đạm & chất béo có trong hình ở trang 12,
13 SGK & cùng nhau tìm hiểu vai trị của chất
đạm, chất béo ở mục <i>Bạn cần biết </i>


- HS neâu


- Chất đạm tham gia xây dựng & đổi mới cơ
thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế
bào già bị huỷ hoại & tiêu mịn trong hoạt
động sống. Vì vậy, chất đạm rất cần cho sự
phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở
thịt, cá, trứng, sữa…


- HS nêu


- Chất béo rất giàu năng lượng & giúp cơ thể


hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E. Thức ăn
giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt
cá & một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng,
đậu nành ………


- HS làm việc với phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 2: Chữa bài tập cả lớp </b>


<i><b>Keát luận của GV</b></i>


- Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo đều có
nguồn gốc từ động vật & thực vật.


 <b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài:


phiếu học tập trước lớp.


- HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm
sai


<b>BÀI 6: VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN,CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:Nói tên & vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ.Xác định </b>
nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống & chất xơ.



2. <b>Thái độ:Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. </b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK ; Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho các nhóm</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


 <b>Bài cũ: - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể?</b>


-Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
- GV nhận xét, chấm điểm


 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa</b>
<b>nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ </b>


<b>Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn </b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm


- GV u cầu các nhóm hồn thiện bảng (SGV). Trong
cùng thời gian, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn &


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng cuộc (10
phút)



<b>Bước 2:</b>


<b>Bước 3: Trình bày </b>


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
<i><b>Kết luận của GV</b></i>


<b>Hoạt động 2: Thảo luận về vai trị của vi-ta-min, chất</b>
<b>khống & chất xơ </b>


<b>Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min</b>
GV đặt câu hỏi:


- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của
vi-ta-min đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ
thể?


<i><b>Kết luận sgk</b></i>


<b>Bước 2: Thảo luận về vai trị của chất khống :</b>


- Kể tên một số chất khống mà em biết. Nêu vai trị của
chất khống đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với
cơ thể?


<i><b>Kết luận </b></i>



<b>Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ & nước </b>
GV đặt câu hỏi:


- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa
nhiều chất xơ?


- Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít
nước? Tại sao cần uống đủ nước


<i><b>Kết luận </b></i>


- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên


- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
mình & tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản
phẩm của nhóm bạn


- HS nêu


- HS nêu


- Vi-ta-min là những chất khơng tham gia trực
tiếp vào việc xây dựng cơ thể , nhưng chúng lại
rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu
thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.


Một số chất khoáng như sắt, can-xi ……… tham
gia vào việc xây dựng cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Củng cố – Dặn doø:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?


<b>Tuần 4</b>



<b>BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CAÀU:</b>


1. <b>Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học này, HS có thể:Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món </b>
ăn.


Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế.


2. <b>Thái độ:Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. </b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK;Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


 <b>Bài cũ: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ </b>


- Em hãy nêu vai trị của: vi-ta-min,chất khống &chất xơ


- GV nhận xét.


 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối</b>
<b>hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món </b>
<b>Bước 1: Thảo luận theo nhóm </b>


- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên
ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi
món?


- GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn:


+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn.


+ Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em
sẽ thấy thế nào?


+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh


-Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất
cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hố qua việc tạo thành phân,
giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngồi
- HS trả lời


- HS nhận xét



- HS làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dưỡng khơng?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không
ăn rau, quả?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà
không ăn cá, không ăn rau, quả?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>
<i><b>Kết luận sgk</b></i>


<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh</b>
<b>dưỡng cân đối </b>


<b>Bước 1: Làm việc cá nhân </b>


- GV lưu ý HS: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người
lớn


<b>Bước 2: Làm việc theo cặp</b>
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp
dưới dạng đố nhau. Người được đố đưa ra tên một loại thức
ăn & người trả lời sẽ phải nói xem thức ăn đó cần được ăn
như thế nào: ăn đủ, ăn hạn chế …. (hoặc ngược lại)



<i><b>Kết luận</b></i>


- Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất
khoáng & chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn
chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Khơng nên ăn
nhiều đường & nên hạn chế ăn muối.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ :</b>
<b>Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi </b>


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi bán hàng: một số em
đóng vai người bán, một số em đóng vai người mua


<b>Bước 2:</b>
<b>Bước 3:</b>


- Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, cả lớp
cùng GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù
hợp, có lợi cho sức khoẻ.


<i><b>Kết luận của GV:</b></i>


các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường
xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng
đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp
của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon
miệng hơn & q trình tiêu hố diễn ra tốt hơn.



- HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối
trung bình cho một người một tháng” trang 17
SGK


- 2 HS thay nhau đặt câu hỏi & trả lời: Hãy
nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải,
ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế .


- HS báo cáo dưới dạng đố vui


- HS chơi như đã hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với
cha mẹ về tháp dinh dưỡng.


 <b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật &
đạm thực vật?


<b>BAØI 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


1. <b>Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật.Nêu ích lợi của việc ăn cá. </b>
2. <b>Thái độ:Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. </b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGK; Phiếu học tập </b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


 <b>Khởi động</b>


 <b>Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? </b>


- Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn & thường xuyên thay đổi món?


- GV nhận xét, chấm điểm


 <b>Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa</b>
<b>nhiều chất đạm :</b>


<b>Bước 1: GV tổ chức trò chơi </b>
- GV chia lớp ra thành 2 đội
<b>Bước 2: Cách chơi & luật chơi </b>


- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm. Thư kí ghi nhanh vào giấy khổ to.


- Thời gian chơi là 8 phút


- Nếu chưa hết thời gian chơi nhưng đội nào nói chậm,
nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua & trò



- HS trả lời
- HS nhận xét


- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm
xem đội nào được nói trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chơi có thể kết thúc.


- Trường hợp hết 8 phút mà chưa có đội nào thua, GV
cho kết thúc cuộc chơi. GV yêu cầu đại diện hai đội treo
bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm lên
bảng. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được
nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc.


<b>Bước 3: Thực hiện </b>


- GV bấm đồng hồ & theo dõi diễn biến của cuộc chơi &
cho kết thúc cuộc chơi như phần luật chơi đã nói


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động</b>
<b>vật & đạm thực vật </b>


<b>Bước 1: Thảo luận cả lớp </b>


- GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn
chứa nhiều chất đạm đã lập qua trị chơi & chỉ ra món ăn
nào vừa chứa chất đạm động vật vừa chứa chất đạm thực
vật?



- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm
động vật & đạm thực vật? (Để làm được câu hỏi này, GV
yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập)


<b>Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm </b>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ & phát phiếu học tập
cho các nhóm


<b>Bước 3: Thảo luận cả lớp </b>


- Để chốt lại ý chính, GV yêu cầu HS đọc mục <i>Bạn cần</i>
<i>biết </i>ở trang 19 SGK


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác
nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật & đạm thực vật sẽ giúp
cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau &
giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.


- Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở
mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ


- 2 đội bắt đầu chơi như đã hướng dẫn ở trên


- HS neâu


- HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập
- Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm


mình trên cơ sở xứ lí các thơng tin trong phiếu
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.


GV lưu ý


- Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ
được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải
phóng thành năng lượng, như vậy lãng phí.


- Nên sử dụng đậu phụ & sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được
nguồn đạm thực vật q vừa có khả năng phịng chống các bệnh tim
mạch & ung thư.


 <b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo & muối ăn


Học sinh nhắc lại


<b>Tuần 5</b>



<b>BÀI 9</b>

<b>: sư dơng hỵp lÝ c¸c chÊt bÐo và muối ăn</b>
I/ Mc tiờu: sau bi hc hc sinh có thể: Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.


- Nói về ích lợi của muối iốt. Tác hại của thói quen ăn mặn.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:Hình trang 20,21 sách giáo khoa.Sưu tầm tranh ảnh,thơng tin về các thực phẩm có iốt và giai trò của iốt đối với sức khoẻ.</b>
III/ Hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>


1. Ổn định:


<b> 2. Bài cũ: - Kiểm tra học sinh.</b>


- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn.
- Nêu ghi nhớ bài học.


<b> 3. Bài mới: </b>


a)Hướng dẫn tìm hiểu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.


- Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm xem đội nào
nói trước.


- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi.


- Giáo viên tính thời gian cho mỗi đội và nhận xét
chung.


- Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc
động vật và thực vật.


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động


vật và chất béo thực vật.


- Giáo viên nhận xét – chốt lại.


+ Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của
việc ăn mặn.


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa
nhiều chất béo.


- Lớp nhận xét – bổ sung.


- Cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa
nhiều chất béo do các em đã lập qua trị chơi và
chỉ ra món ăn nào vừa chứa nhiều chất béo
động vật vừa chức nhiều chất béo thực vật.


- Học sinh suy nghó phát biểu.:


Cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc
động vất và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ
các loại chất béo cho cơ thể, nênăn ít thức ăn
có nhiều chất béo động vật để phòng trángcác
bệnh huyết áp cao, tim mạch...


- Giáo viên giảng thêm.



- Làm thế nào để bổ sung iốt cho ơ thể.
- Tại sao không nên ăn mặn.


<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật.?


- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên
ăn thế nào?


- Học sinh giới thiệu những tư liệu tranh ảnh đã
sưu tấm được.


- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên
ăn muối có bổ sung iốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tại sao không nên ăn mặn.?
- Nhận xét tiết học.


<b>BÀI 10</b>

<b>: ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN</b>

<b> </b>

<b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể. Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và</b>
an toàn.-Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 22, 23 sách giáo khoa. Chuẩn bị một số rau, quả chín.</b>
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>



1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
- Tại sao chúng ta không nên ăn mặn.
- Tại sao chúng ta nên sử dụng muối iốt.
<b>*Bài mới:</b>


<b> a) Giới thiệu bài:ăn nhiều rau quả chín</b>
<b>sử dụng thực phẩm sạch và an toàn</b>


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:


+ HO Ạ T ĐỘNG 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều
rau xanh và quả chín.


Kể tên một số loại rau, quả các em ăn hằng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.


- Giáo viên nhận xét – kết luận.


- Học sinh xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và
nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên
dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng đối
với người lớn.


- Nhiều học sinh phát biểu.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu.
+ Hoạt động 2: xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên nhận xét – chốt lại.


- Học sinh thảo luận theo cặp.



- Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
( một em hỏi, một em trả lời )


- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
+ Họat động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ


sinh an toàn thực phẩm.


- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm.


- Nhóm 1: Thảo luận về.


+ Cách chọn rau quả tươi sạch.
+ Cách nhận ra thịt ôi, hư
- Nhóm 2:


+ Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm nấu ăn.
+ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.


-Nhoùm 3:


+ Cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói.
- Giáo viên nhận xét – chốt lại.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- 1-2 em đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
+ rau tươi: xanh, mởn lá, chứa nước


+ thịt ôi: màu nhạt, tái xám, hôi


+ rau quả phải ngâm muối, rửa nhiều nước, gọt rửa
quả trước khi ăn


+ thức ăn phải nấu chín để diệt các mẩm bệnh( giun
sán), diệt vi khuẩn còn bám lại trên thức ăn


+ thức ăn đóng gói hoặc đồ hộp khi chọn phải xem
kĩ hạn sử dụng, bao bì cịn ngun, khơng rỉ sét
<b>4/ Củng cố :+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?</b>


+ Để thực hiện an toàn thực phẩm tấn cần làm gì?
- Chọn thức ăn tươi, sạch,có giá trị đinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 6</b>


Thứ hai, ngày29 tháng 9 năm 2008


<b>BAỉI 11 </b>

<b>Một số chất bảo quản thức ăn</b>



<b> I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:Nêu đợc các cánh bảo quản thức ănNêu đợc bảo quản một số loại thức ăn hàng ngàyBiết tực hiện những điều cần chú ý.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: - Sử dụng các hình 25, 26 vẽ trong SGK Su t»m mét sè lo¹i rau thËt
2. Häc sinh : - SGK, vë bµi tËp


III .Các hoạt động dạy và học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Bỉ sung</b>



1.<b>KTBC </b>( 3-5 phút)


? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.


? Vì sao hàng ngày phải ăn nhiều rau quả chín ?
! Nhận xét-cho điểm


1-2 HS trả lời


-1-2 Hoc sinh trả lời, lớp nhận xét
2<b>. Dạy </b><b> học bài míi</b> (30 phót)


? Muốn giữ gìn thức ăn mà khơng bị hỏng gia đình em
làm thế nào ?


Ghi tên bài


Vài HS trả lời


.a. HĐ1 Các cách bảo quản thức ăn
HĐ nhóm


! Quan sát hình 24, 25 SGK


? Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?


? Gia đình em thờng sử dụng những cách nào để bảo
quản thức ăn



Các cách bảo quản đó có lợi gì ?
Nhân xét : Phơi khơ, đóng hộp, ớp lạnh
Để lõu, khụng ụi thiu


N4
Cả lớp
Thảo luận


Đại diện trình bày


b. HĐ2:


Những lu ý trớc khi bảo quản và sử dụng thc n
Chia nhúm - t tờn


N1: phơi khô N2: íp muèi


N3: ớp lạnh N4: Cô đặc vi ng
Nhn xột kt lun


N4
Thảo luận


Đại diện trình bày


c. HĐ3:
Trò chơi


Tên thức ăn Cách bảo quản



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

P/ỏ 1: Mang các loại rau thật, để khô đã chuẩn bị.
P/á 2: Điền từ 3 – 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở
quy trình.


NhËn xÐt


Lu ý: khi mua những thức ăn đã đóng hộp cần sử dụng
xem kỹ hạn sử dụng ghi ở hộp.


3<b>. Cđng cè dỈn dò</b> ( 2-3phút )
Nhận xét tiết học.


Dặn về nhà: học bµi+lµm bµi tËp


- Nghe


Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008


<b>BÀI </b>

<b>12</b>

<b> </b>

<b>Phßng bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học HS có thể:Kể đuợc một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.Bớc đầu hiểu đợc nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do
ăn thiếu chất dinh dỡng.Có ý thức n ung cht dinh dng.


<b>IIĐồ dùng dạy học</b>


1. Giỏo viên: - Hình vẽ trong ( SGK).Phiếu học tập cá nhân Quần áo, mũ các dụng cụ y tếTranh ảnh và các bệng do ăn thiếu chất dinh dỡng
2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm : 1 số hoa quả ( cả tơi, úa). Một số vỏ đồ hộp + SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>B sung</b>


<b>1. KTBC</b>: ( 3-5 phút)


? Nêu các cách bảo quản thức ăn


? Trc khi bo qun s dung thc ăn cần lu ý đến điêù
gì ?


GV NX cho điểm HS


2 HS TL


- Nhận xét


<b>2. Dạy </b><b> học bài mí</b>i (30 phót)
GTB - Nªu mơc tiªu tiết học
- Ghi đầu bài lên bảng


- Nghe
a. HĐ1: Quan s¸t ph¸t hiƯn bƯnh


! Më SGK Quan s¸t hình Trang 26
? Ngời trong hình bị bệnh gì


? Những sấu hiệu nào cho biết bệnh mà ngời đó mc
phi ?


! Chỉ tranh mô tả
Kết luận



Nối tiếp tr¶ lêi


b. HĐ2: Ngun nhân và cách phịng bệnh
- Hoạt ng nhúm


! Đọc yêu cầu phiếu học tập
Hoàn thành phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

! Trình bày


Nhận xét , Kết luận


c. HĐ3: Trò chơi
Em tập làm bắc sĩ


C vài nhóm lên chơi mỗi nhóm 3 HS
1 đóng vai bắc sĩ , 1 đóng vai bệnh nhân
1 đóng vai m bnh nhõn


Bình chọn nhóm chơi hay nhất
Tuyên dơng khen thởng


3 nhóm


<b>3. Củng cố dặn dò</b>( 2-3phút )


? Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thờng bị suy dinh dỡng ?
NhËn xÐt tiÕt häc



1, 2 HS


<b>Tuần 7</b>


Thứ hai, ngày6 tháng 10 năm 2008


<b>BÀI 13 : </b>

<b>PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ</b>

.



<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. Nói ngun nhân và cách phịng bệnh béo phì.Có ý </b>
thức phịng bệnh béo phì.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa. Phiếu học tập.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>Bỉ sung</b>


<b>1. Ổn địnhBài cũ:</b> ( 3-5 phót) Kiểm tra 2 học sinh.


+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng.
2. Bài mới<b> : </b> (30 phĩt)


<b> a- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu </b>
mục đích bài học. PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ.


b-Hướng dẫn tìm hiểu bài:


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.</b></i>
- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu học tập.


- Giáo viên nhận xét – chốt lại.



- Bệnh cịi xương, bướu cổ, mắt nhìn kém, cơ thể phát
triển chậm,..


- Aên uống đủ lượng và đủ chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>+ Hoạt động 2: Ngun nhân và cách phịng bệnh </b></i>
<i><b>béo phì. Giáo viên chia nhóm và phát phiếu học tập.</b></i>
- Nêu câu hỏi:


+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?
+ Cách đề phịng bệnh béo phì ?


- Giáo viên nhận xét- chốt lại.


- Giáo viên nhận xét chung.
<b>3/ Củng cố – dặn dò:</b> ( 2-3phót )


+ Tác hại của bệnh béo phì?


+ Cần phải làm gì khi bị bệng béo phì?
- Nhận xét tiết học.


- Xem lại baøi.


Phiếu học tập
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng


Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và
tuổi là 20%



Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm
Bị hụt hơi khi gắng sức


Cả ba dấu hiệu trên.


- Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ
sung.


- Sau đó trình bày kết quả trước lớp.
Phiếu học tập
Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng
1/ nguyên nhân gây bệnh béo phì
n q nhiều


Hoạt động q ít


Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều
Cả ba ý trên


2/Cách phòng bệh béo phì


n uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ
Năng vận động cơ thể


Đi bộ và luyện tập thể dục thể thao
Cả ba ý trên


Nhóm khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ tư ngày8 tháng 10 năm 2008


<b>BAØI 14</b>

:

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh có thể.


- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.


- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>Bỉ sung</b>


<b>1. Ổn địnhBài cũ: </b>( 3-5 phót) Giáo viên kiểm tra học


sinh.


- Nêu cách phịng bệnh béo phì..
- Nêu tác hại của bệnh béo phì.
2. Bài mới: (30 phĩt)


a) Giới thiệu bài:


Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học.


b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua </b></i>
<i><b>đường tiêu hố.</b></i>


Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu
chảy không ?.


- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà
em biết..


Giáo viên nhận xét và giảng thêm.


<i><b>+ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh </b></i>
<i><b>lây qua đường tiêu hố.</b></i>


Giáo viên đưa ra phiếu bài tập và y/c học sinh làm
việc theo nhóm


Tìm các hình thể hiện những việc khơng nên làm để


n uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. Năng
vận động cơ thể. Đi bộ và luyện tập thể dục thể
thao


-Mất thoải mái, giảm hiệu suất lao đợng, có nguy cơ
bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, sỏi
mật,..


Hoïc sinh phát biểu.


Tả, Lị.


- Học sinh quan sát hình 30, 31 và trả lời các câu
hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phịng các bệnh lây qua đường tiêu hóa


Hình Nội dung Hậu quả


... ... ...
... ... ...
<i><b>+ Họat động 3: Cách phịng bệnh lây qua đường tiêu </b></i>
<i><b>hóa</b></i>


a)Chúng ta cần giữ vệ sinh mơi trường như thế nào?


b)để phịng bệnh lây qua d8ường tiêu hóa chúng ta
cần làm gì?


Giáo viên đánh giá -nhận xét chung
<b>3/ Củng cố – dặn dị:</b> ( 2-3phĩt )


Hỏi lại bài.


+ chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh ăn uống? Vệ
sinh cá nhân, vệ sinh môi trường?


- Nêu ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.



Tìm các hình thể hiện những việc khơng nên làm để
phịng các bệnh lây qua đường tiêu hóa


Hình Nội dung Hậu quả


1 Uống nước lã Đau bụng, tiêu chảy
2 Aên uống nơi có


nhiều rác bẩn Bị ruồi đậu vào thức ăn sẽ lây bệnh tả, lị
Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ
sinh sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia
cầm.


Xử lí phân, rác đúng cáh, khơng sử dụng phân chưa
ủ kĩ để bón ruộng tưới cây


Diệt ruồi


Thực hiện tất cả những việc trên
Giữ vệ sinh ăn uống


Giữ vệ sinh cá nhân
Giữ vệ sinh môi trường


Thực hiện tất cả những việc trên
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét – bổ sung.


Thức ăn phải rửa sạch, nấu chín, đồ dùng nấu ăm
phải rửa sạch, uống nước đã đun sôi



Không ăn thức ăn ôi thiu, chưa chín, kjhơng uống
nước lã,..


Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện
Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân rác đúng
cách


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×