Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Công phá hóa thpt Chương 7 các nguyên tố nhóm O S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.44 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 7: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI (O VÀ S)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài tập phần Oxi – Lưu huỳnh và hợp chất của chúng
* Oxi
- Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.
- Oxi tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt,…) và phi kim (trừ halogen).
* Lưu huỳnh
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương ( S ) và lưu huỳnh đơn tà ( S ). Hai dạng lưu
huỳnh S và S có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ.
* Hiđrosunfua
- Hiđrosunfua tan trong nước tạo dung dịch axit rất yếu (yếu hơn cả axit cacbonit).
- Là chất khử mạnh:
H 2S  4Cl 2  4H 2 O � H 2SO 4  8HCl
* SO2
Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
SO 2  2H 2S � 3S  2H 2 O
SO 2  2Mg � S  2MgO
5SO 2  2KMnO 4  2H 2 O � K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4
* SO3
Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
* H2SO4
Tính chất vật lí
Axit sunfuric là chất lỏng sách như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp hai lần nước, có tính
hút ẩm mạnh.
Tính chất hóa học
Có tính oxi hóa mạnh oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,…), nhiều phi kim và hợp chất.
Bài tập về muối sunfua
- Cần nắm vững các định luật cơ bản và một số phương trình đặc biệt:
2FeCl3  H 2S � 2FeCl2  S  2HCl
2FeCl3  3Na 2S � 2FeS  S  6NaCl
SO2  2Mg � S  2MgO


- Khi đốt đa số các muối sunfua trong oxi thì sản phẩm thu được gồm SO2 và oxit kim loại.
- Các muối sunfua của Cu trở đi trong dãy hoạt động hóa học của kim loại đều khơng tan.
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1: Bài tập phần Oxi – Lưu huỳnh và hợp chất của chúng
* Bài tập hiệu suất phản ứng
Bài 1: Trộn khí SO2 và O2 thành hỗn hợp X có khối lượng molt rung bình là 34,4. Cho một ít V 2O5 vào
hỗn hợp X, nung nóng hỗn hợp đến thì thu được hỗn hợp khí Y, biết Y phản ứng với Ba(OH) 2 dư thu được
15,75 gam kết tủa Z. Biết số mol O2 trong Y là 0,105 mol. Tính hiệu suất tổng hợp SO3?
A. 50%.
B. 60%
C. 40%
D. 62,5%
Lời giải
Trang 1/19


Trong hỗn hợp Y: Đặt n SO3  a, n SO 2  b, n SO2 bandau  x; n O2bandau  y
Vì SO2 dư nên kết tủa Z gồm BaSO4 và BaSO3


233a  217b  15, 75(1)

a  b  x(2)
Ta có: �
�a
�  0,105  y(3)
�2
SO 2
O2


64
32

22, 4 7 n SO2 y
 
 � 7x  3y  0 (4)
9, 6
3 n O2 x

M  54, 4

a  0,35 b  0,35

Giải hệ ta được: �
�x  0, 7 y  0, 28
Vì SO2 dư nên hiệu suất tính theo O2:
n
0,175
n O2 phản ứng  SO3  0,175mol � H 

100%  62,5%
2
0, 28
Đáp án D.
STUDY TIP:
T

n OH
n SO2



+ T < 1 � tạo HSO3 ,SO 2 dư và n OH   n HSO3

n
 n OH   n SO2

� SO32

2
+ 1  T  2 � tạo hai muối HSO3 và SO3 và �
n
 n SO2  n SO2

3
� HSO 3
2
+ T  2 � tạo SO3 , OH  dư và n SO32  n SO2

Bài 2: Đốt cháy 14,4 gam Mg rồi cho vào bình đựng 13,44 lít SO 2 (đktc) thu được chất rắn D. Cho D
phản ứng với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Cho Ba(OH) 2
vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của V và m là:
A. 60,84 lít và 34,8 gam
B. 80,64 lít và 174,6 gam
C. 80,64 lít và 34,8 gam
D. 60,84 lít và 174,6 gam
Lời giải
n Mg  0, 6mol; n SO2  0, 6mol
SO 2  2Mg � S  2MgO
Chất rắn D gồm MgO và S.


MgO  2HNO3 � Mg  NO3  2  H 2O
S  6HNO3 � H 2SO 4  6NO 2  2H 2O

n NO2  6n S  6.0, 6  3, 6mol � VNO2  3, 622, 4  80, 64 lít
Khi cho Ba(OH)2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH)2 và BaSO4
m�  0, 6.58  0, 6.233  174,6 gam
Đáp án B.
* Bài tập về oleum

Trang 2/19


Bài 1: Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng khi hàm tan 3,38 gam A vào nước người ta phải
dung 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.
A. H2SO4.5SO3
B. H2SO4.6SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.4SO3
Lời giải
Đặt công thức của oleum là H2SO4.nSO3
H 2SO 4 .nSO3  nH 2 O � (n  1)H 2SO4

Khi hòa tan oleum vào nước: �
2KOH  H 2SO4 � K 2SO 4  H 2 O

n KOH  0, 08mol � n H 2sO 4  0, 04mol
Đặt số mol H2SO4.nSO3 là x thì n H2SO4 tạo thành là (n + 1)x
(n  1)x  0, 04

Ta có: �

Giải hệ:
98x  80nx  3,38


�x  0, 01
� n  0, 03 � H 2SO 4 .3SO3

�nx  0, 03
Đáp án C.

Dạng 2: Bài tập về muối sunfua
Bài 1: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H 2S, kết thúc phản ứng thu được 11,2 gam
kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dung là:
A. 300 ml
B. 600 ml
C. 400 ml
D. 615 ml
Lời giải
Đặt n Fe3O4  x, n CuO  y . Ta có: 232 x + 80 y = 19,6 (1)
Fe3O 4  8HCl � 2FeCl3  FeCl2  4H 2O
CuO  2HCl � CuCl 2  H 2 O
2x mol FeCl3


Khi cho Fe3O4, CuO phản ứng với HCl vừa đủ, ta thu được: �x mol FeC2
�y mol CuCl
2

Cho H2S vào:

2FeCl3  H 2S � 2FeCl2  S  2HCl
2x

x

CuCl2  H 2S � CuS  2HCl
y

y

�x  0, 05
Kết tủa gồm S và CuS: 32 x + 96 y = 11,2 ( 2 ) Từ (1) và (2) � �
�y  0,1
n HCl  2n O(oxit)  2.(0, 05.4  0,1)  0, 6mol � VHCl 

0,6
 0, 6lit  600ml
1

Đáp án B.
STUDY TIP: Vì Fe3O4 = Fe2O3.FeO nên trong Fe3O4 có hai nguyên tử sắt mang số oxi hóa +3 và một
nguyên tử sắt mang số oxi hóa +2. Các bạn nên nhớ để áp dụng vào giải các bài tập sau này.
Bài 2: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS 2, Cu2S và Cu trong 15,75 gam kết tủa V ml dung dịch HNO 3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là:
A. 960
B. 240
C. 120
D. 480
Lời giải


Trang 3/19


Thoạt nhìn đây có vẻ là một bài tốn khó vì chỉ cho hai dữ liệu là số mol và dung dịch thu được chỉ chứa
hai muốn sunfat. Ta cũng có thể bị mắc bẫy vì cho rằng n HNO3  4n NO nhưng công thức này chỉ áp dụng
cho trường hợp kim loại phản ứng với HNO3. Tuy nhiên, đây là một bài tốn khá đơn giản.

Vì dung dịch thu được chỉ chứa hai muối sunfat nên NO3 hết

� n HNO3  n NO  0, 24mol � V  240ml
3

Đáp án B.
Bài 3: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4
đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết lượng SO2 trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch
KMnO4 thu được dung dịch có pH = 2. Thể tích dung dịch KMnO4 cần dung là:
A. 2,00 lít
B. 1,5 lít
C. 1,14 lít
D. 2,28 lít
Lời giải
Áp dụng định luật bảo toàn electron: 2n SO2  15n FeS2  9n FeS
� n SO2 

15.0, 002  9.0, 003
 0, 0285mol
2

5SO2  2KMnO 4  2H 2O � K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4

2n SO2

0, 0285.2
 0,0114mol � n H  0, 0228mol
5
5
0, 0228
2
H �
pH = 2 � �

� 10  V � V = 2,28 lít
n H2SO4 



Đáp án D.
Bài 4: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%
thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng:
A. 2 : 1
B. 1 : 1
C. 3 : 1
D. 3 : 2
Lời giải:
Các phản ứng xảy ra: Fe  S � FeS; FeS  2HCl � FeCl2  H 2S
Fe  2HCl � FeCl 2  H 2
Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh
ra ln là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:
�x  y  1

�x  0, 25
��
Nếu n H2S  x, n H 2  y thì x + y ln bằng 1. Ta có hệ: �
34x  2y  10 �y  0, 75

Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy
nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo
lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra
nS phản ứng  n H 2S  0, 25mol � n S ban đầu  0,5mol � a : b  1: 0,5  2 :1 .
Đáp án A.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO 3 60%, đun nóng thu được khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hịa tan tối đa bao nhiêu gam
Cu (sản phẩm khử duy nhất là NO):
A. 33,12 gam
B. 24,00 gam
C. 34,08 gam
D. 132,38 gam
Trang 4/19


Câu 2: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H 2 có tỉ khối so
với CH4 là 0,45. Để A phản ứng vừa đủ với B thì cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là:
A. 1:2,4
B. 2:1
C. 1:1
D. 1:1,8
Câu 3: Cho V lít hỗn hợp H 2S và SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư, dung dịch sau phản ứng
tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị V là
A. 112 ml

B. 1120 ml
C. 224 ml
D. 2240 ml
Câu 4: Hấp thụ 10,08 lít khí SO2 (đktc) vào 273,6 gam dung dịch Ba(OH)2 22,5%. Nồng độ phần trăm
chất tan sau phản ứng là:
A. 44,49%
B. 55,19%
C. 17,79%
D. 22,07%
Câu 5: Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2
b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2
d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O
f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Nếu khối lượng các chất bằng nhau thì lượng O2 thu được nhiều nhất ở:
A. KClO3
B. H2O2
C. KMnO4
D. Bằng nhau
Câu 7: Cho 8,96 lít hỗn hợp SO 2 và SO3 (đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành
các muối trung hòa, sau đó đem cơ cạn dung dịch thu được 52 gam muối khan. Phần trăm thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% SO2 và 75% SO3.

B. 40% SO2 và 60% SO3.
C. 60% SO2 và 40% SO3.
D. 75% SO2 và 25% SO3.
Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y gồm
O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ V X : VY = 1,5:3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp
thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3:1,2. dX/H2 là:
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16
Câu 19: Cho 13,248 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí
H2S (đktc) và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan. V có giá trị là:
A. 2,4640 lít
B. 4,2112 lít
C. 4,7488 lít
D. 3,0912 lít
Câu 10: Cho hỗn hợp bột X gồm Al, Fe 2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X
trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư
thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 5,6 lít
B. 4,48 lít
C. 8,96 lít
D. 11,2 lít
Câu 11: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa 10% tạp chất
trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
A. 16,67 tấn
B. 8,64 tấn
C. 14,33 tấn
D. 12 tấn
Câu 12: Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum có phần tram

khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
A. 104
B. 80
C. 96
D. 98
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS 2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ)
bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO 2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa
Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 13,44
B. 18,99
C. 16,80
D. 21,00
Trang 5/19


Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích
O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành
phần thể tích N2 = 84,77%, SO2 = 10,6%, còn lại là O2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeS
trong X là:
A. 59,46%
B. 42,3%
C. 68,75%
D. 26,83%
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S thu được một lượng khí SO2 (đktc)
phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Br 2 12% và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch
HCl. Số gam chất rắn không tan trong dung dịch HCl là:
A. 14,35 gam
B. 7,715 gam
C. 10,8 gam
D. 5,4 gam

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào dung dịch chứa HNO3 vừa đủ
thì thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Số
mol HNO3 phản ứng với khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 0,8 và 43,2 gam
B. 0,06 gam và 43,2 gam
C. 0,12 và 22,4 gam
D. 0,075 và 17,92 gam
Câu 17: Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong mơi trường khơng có khơng khí, phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được hỗn hợp khí Y.
Đem đốt hồn tồn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). V có giá trị là
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 13,44 lít
D. 2,8 lít
Câu 18: Xác định khối lượng axit sunfuric có thể thu được từ 16 tấn quặng có chứa 60% FeS 2. Biết hiệu
suất mỗi phản ứng là 95%.
A. 6,772 tấn
B. 7,448 tấn
C. 13,444 tấn
D. 14,896 tấn
Câu 19: Hấp thụ hết 4,48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml
dung dịch X. Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 gam kết
tủa. Nếu thay SO2 bằng CO2, K2SO3 bằng K2CO3 ta được 200 ml dung dịch Y. Lấy 200 ml dung dịch Y
cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 5,376 lít khí (đktc). Giá trị của x là:
A. 0,15
B. 0,2
C. 0,05
D. 0,1
Câu 20: Cho 2,4 lít hơi SO3 (đktc) vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 100 ml dung
dịch NaOH 3,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được hỗn hợp R gồm hai chất rắn. Khối

lượng mỗi chất trong R là:
A. 7 gam và 20,3 gam
B. 8 gam và 19,3 gam
C. 9 gam và 18,3 gam
D. 6 gam và 21,3 gam
Câu 21: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi
qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 33,19 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 là:
A. 94,96%
B. 40%
C. 75%
D. 25%
Câu 22: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung
dịch chỉ chứa 2 muối nitrat và 12,208 lít hỗn hợp NO 2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS 2
trong hỗn hợp ban đầu.
A. 93,23%
B. 71,53%
C. 69.23%
D. 81,39%
Câu 23: Oxi hóa 28,8 g Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O 2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 20
thu được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung
dịch hỗn hợp HCl chứa (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,272 lít
B. 1,344 lít
C. 5,376 lít
D. 2,688 lít
Trang 6/19


Câu 24: Cho S phản ứng và vừa đủ với hỗn hợp chứa 11,2 gam Fe; 26 gam Zn và 31,05 gam Pb. Chất rắn

sau phảu ứng đem hào tan trong dung dịch HCl dư thu được khí X. X phản ứng vừa hết với V lít dung
dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml). Gái trị của V là:
A. 0,973 lít
B. 1,091 lít
C. 0,802 lít
D. 0,865 lít
Câu 25: Hịa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO 3
1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thốt ra. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hịa tan tối
đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 9,76
D. 9,12
Câu 26: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian (có
xúc tác V2O5) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO 3

A. 60,0%
B. 50,0%.
C. 62,5%.
D. 75,0%.
Câu 27: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y
thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thấy thốt ra 2,8 lít hỗn hợp
khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thấy thốt ra 16,464 lít khí
chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 14,00
B. 17,84.
C. 8,92.
D. 7,00.
Câu 28: Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl3, CuCl2 vào dung dịch H2S dư, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 9,92 gam chất rắn (bỏ qua sự thủy phân của các ion kim loại). Từ hỗn hợp X có thể
điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?
A. 9,23 gam.
B. 7,52 gam
C. 6,97 gam.
D. 5,07 gam.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần
phải dùng V lít X ở đktc. Gái trị của V là (biết phản ứng đốt cháy chỉ tạo thành CO2 và H2O)
A. 13,44
B. 11,2
C. 8,92
D. 6,72
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1
lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào
dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2
B. 24.
C. 12,6.
D. 18
Câu 31: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích khơng đổi
chứa khơng khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp
suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là
A. a = b + c.
B. 4a + 4c = 3b
C. b = c + a.
D. a + c = 2b.
Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu
được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 112,84 và 157,44
B. 111,84 và 157,44
C. 111,84 và 167,44
D. 112,84 và 167,44
Câu 33: Cho m gam dung dịch H 2SO4 nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại kali
và magie (dùng dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị của C là:
A. 19,73%
B. 15,80%
C.17,93%
D. 18,25%
Trang 7/19


Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO 2
(đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng hồn tồn thấy cịn lại m gam
chất rắn khơng tan. Giá trị của m là:
A. 11,88 gam
B. 13,64 gam
C. 17,16 gam
D. 8,91 gam
Câu 35: Thêm từ từ 100g dd H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Phải thêm
vào 1 lít dung dịch X bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,5M để thu được dung dịch có pH = 13?
A. 1,24 lít
B. 1,50 lít
C. 1,14 lít
D. 3,00M.
Câu 36: Khối lượng oleum chứa 71% SO 3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch
H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam

C. 506,78 gam
D. 496,68 gam
Câu 37: Nung hỗn hợp A gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong khơng khí một thời gian thu được 63,2 gam
hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO 2
(đktc). Giá trị của X là:
A. 0,4 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,6 mol.
D. 0,7 mol.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Ag2S với những số mol bằng nhau thu được 3,36 lít
SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch axit HCl. Số gam chất rắn không tan
trong axit HCl là
A. 14,35 gam.
B. 7,175 gam.
C. 10,8 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với N2 bằng 2. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X ở đktc cho đi qua
bình đựng V2O5 nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho tồn bộ hỗn hợp Y thu được lội qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:
A. 60%.
B. 75%.
C. 95%.
D. 40%
Câu 40: Khi cho một lượng vừa đủ dung dịch loãng của KMnO 4 và H2SO4 vào một lượng H2O2, thu được
2,24 lít O2 (đktc). Khối lượng của H 2O2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng của KMnO 4 đã phản ứng
lần lượt là
A. 6,32g và 2,04 g
B. 2,04 g và 3,16 g.
C. 3,4 g và 3,16 g.
D. 3,4 g và 6,32 g.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.C
11.A
21.B
31.C

2.A
12.A
22.A
32.B

3.C
13.C
23.C
33.B

4.D
14.A
24.A
34.A

5.C
15.C
25.A
35.B

6.A
16.A
26.D
36.C


7.D
17.B
27.B
37.C

8.A
18.C
28.B
38.C

9.D
19.D
29.C
39.A

10.B
20.D
30.D
40.D

Câu 1: Đáp án C
n HNO3  1,5mol, n S  0,5mol
S  6HNO3 � H 2SO 4  6NO 2  2H 2 O
Trong dung dịch X:
n H  1,5  0, 02.6  0, 02.2  1, 42mol
n NO  1,5  0, 02.6  1,38mol
3

3Cu  8H   2NO3 � 3Cu 2   2NO  4H 2O


Vì NO3 dư nên nCu phản ứng tính theo số mol H+

Trang 8/19


1, 42.3
 0,5325mol � n Cu  34, 08 gam
8
Câu 2: Đáp án A
Lấy 1 mol hỗn hợp A.
n Cu 

Đặt n O2  x, n O3  y , A có tỉ khối so với H2 bằng 19,22
Nên

32x  48y
 19, 2.2
2(x  y)

�x  y  1
�x  0, 6
��
Ta có hệ: �
32x  48y  19, 2.2 �y  0, 4

CO  O � CO 2

H 2  O � H 2O


Đặt n CO  a, n H2  b
a  b  0, 6.2

6
30
��
� a  ,b 
28a  2b  0, 45.16
65
13

� n B  2, 4mol
Vậy n A : n B  1: 2, 4
Câu 3: Đáp án C
H 2S  4Br2  4H 2O � H 2SO 4  8HBr
SO 2  Br2  2H 2 O � H 2SO 4  2HBr
BaCl 2  H 2SO 4 � BaSO 4  2HCl
n BaSO4  0,1mol
Vì H2S và SO2 đều phản ứng với Br2 sinh ra H2SO4 nên ta chỉ cần bảo toàn lưu huỳnh:
n H2SSO2  n BaSO4  0,1mol � V  224ml
Câu 4: Đáp án D
n SO2  0, 45mol
m Ba (OH)2  0, 225.273,6gam � n Ba (OH) 2  0,36mol
Trước tiên ta phải lập tỉ lệ

n OH
n SO2

để xác định sản phẩm sau phản ứng


n OH
n SO2



0, 76.2
 1, 6
0, 45

� Tạo hai muối BaSO3 và Ba(HSO3)2
�x  y  0, 45
�x  0,18
��
Đặt n HSO3  x, nSO32  y � �
�x  2y  0, 72 �y  0, 27
BaSO3 kết tủa nên chất tan sau phản ứng chỉ có Ba(HSO3)2.
Bảo tồn khối lượng: m dd  m dd ban đầu  m� mSO2
 273, 6  0, 27.217  0, 45.64  243,81gam
0,18.299
%Ba  HSO3  3 

100%  22, 07%
243,81
Câu 5: Đáp án C
6

Những phản ứng tạo ra S là a, b, c, f.
Trang 9/19



a) S  3F2 � SF6
b) SO 2  Br2  2H 2O � 2HBr  H 2SO 4
c) 2SO 2  O 2 � 2SO3
f) H 2S  Cl 2  2H 2O � 2HCl  H 2SO 4
Câu 6: Đáp án A
t0

2KCO3 � 2KCl  3O 2 (1)
t0

2H 2O 2 � 2H 2O  O 2 (2)
t0

KMnO 4 � K 2 MnO 4  MnO2  O 2 (3)
Lấy 1 gam mỗi chất, n O2 trong các thí nghiệm:
+ TN1: n O2 

1
3
3
�
mol
122,5 2 245

1 1
1
�
mol
66 2 132
1 1

1

�
mol
156 2 316

+ TN2: n O2 
+ TN3: n O2

n (1)  n (2)  n (3)
Chú ý: Nếu cùng số mol thì lượng oxi thu được nhiều nhất ở phản ứng nhiệt phân KClO 3. Đối với phản
ứng oxi hóa HCl sinh ra Cl 2 thì với KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3 nếu cùng số mol, KClO3 và K2Cr2O7
sinh ra nhiều Cl2 nhất; nếu cùng khối lượng, KClO3 sinh ra nhiều Cl2 nhất.
Câu 7: Đáp án D
Khi cho SO2 và SO3 phản ứng với NaOH:
SO 2  NaOH � Na 2SO 4
SO3  NaOH � Na 2SO 4
Đặt n SO2  x,n SO3  y
n honhop  0, 4mol
�x  y  0, 4
Ta có hệ: �
. Giải ra ta được:
126x  142y  52

Vậy %SO2 trong hỗn hợp là:

�x  0,3

�y  0,1


0,3
 75%
0, 4

� %SO3  100%  75%  25%
Câu 8: Đáp án A
d X / H 2  19 , sử dụng sơ đồ đường chéo �

n O2
n O3



5
3

Cho n O2  5mol, n O3  3mol
� n Y  8mol � n x  3, 75mol
Sau phản ứng chỉ thu được CO2 và H2O
� O2 và O3 hết.
Trang 10/19


Đặt n CO2  x, n H 2O  y
Bảo toàn Oxi: 2 x + y = 5.2 + 3.3
VCO2
VH 2O




�x  6,5
1,3 x
 ��
1, 2 y
�y  6

� m x  6,5.44  6.18  5.32  3.48  90 gam


dX

H2



90
 12
3, 75.2

Câu 9: Đáp án D
Với dạng toán này ta chỉ cần bảo tồn electron mà khơng cần xác định kim loại M.
mSO2  m muoi = 66,24 - 13,248 = 52,992 g
4

� n SO2  0,552mol
4

Ta có các bán phản ứng sau:
M  ne � M n 


SO 24  8e � H 2S

Muối thu được có dạng M2(SO4)n. Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và bảo toàn electron:
0,552.2
 0,138mol
8
 0,138.22, 4  3, 0912lit

2n SO2  8n H2S � n H 2S 
4

� VH 2S

Câu 10: Đáp án B
Vì Al, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol nên
n Al  n Fe2O3  n Fe3O4  0,1mol
Ý nung hỗn hợp trong điều kiện khơng có khơng khí chỉ dùng để đánh lạc hướng. Bài này ta chỉ cần sử
dụng phương pháp bảo toàn electron.
2n SO2  3n Al  n Fe3O4 � n SO2 

(0,1.3  0,1)
 0, 2mol
2

� VSO2  0, 2.22, 4  4, 48lit
Câu 11: Đáp án A
Để đơn giản về tính tốn thì ta xem đơn vị tấn như gam. Ta có: n oleum  0, 05mol
2FeS2 � H 2SO 4 .3SO3
Bảo tồn lưu huỳnh � n FeS2  0,1mol
Vì có hiệu suất phản ứng nên

0,1
n FeS2 cần 
 0,125mol � m FeS2  15gam
0,8
Quặng này chứa 10% tạp chất trơ tức FeS2 chiếm 90%.
15
 16, 67
Vậy khối lượng quặng pirit sắt cần: m 
0,9
Câu 12: Đáp án A
Đặt n SO3  x,n H2 O  0, 2mol
Khi cho SO3 vào dung dịch H2SO4:
Trang 11/19


SO3  H 2 O � H 2SO 4
%

SO3

oleum



80(x  0, 2)
 0, 4082 � x  1, 2mol
100  80 x

� x = 96 gam
Câu 13: Đáp án C

n OH  0, 4mol, n BaSO3  0,12mol  n Ba 2  0,15mol
Vì n BaSO3  n Ba 2 nên chỉ có hai trường hợp là SO 2 thiếu hoặc phản ứng tạo hai muối. Đề bài yêu cầu tìm

2
giá trị lớn nhất của m nên khi cho SO2 vào dung dịch X sẽ tạo hai muối HSO3 và SO3

n SO2  n OH   n �  0, 28mol � n FeS2  0,14 mol
�m

0,14.120
 21gam
0,8

Câu 14: Đáp án A
7
2FeS  O 2 � Fe2 O3  2SO 2
2
11
2FeS2  O2 � Fe 2O3  4SO2
2
Đặt n FeS  x, n FeS2  y
Lấy 1 mol O2 � n N2  4mol
%VN 2 lúc sau  84, 77% � n SO2 
%VO2  4, 63% � n O2 

4

0,106  0,5
0,8477


1657
2120

�x  2y  0,5
�x  0, 25

Ta có hệ: �7x 11y 1657 � �


�y  0,125

4
2120
�4
� %m FeS 

0, 25.88

100%  59, 46%
0, 25.88  0,125.120

Câu 15: Đáp án C
SO 2  Br2  2H 2O � 2HBr  H 2SO 4
n SO2  n Br2  0,15mol
Đặt n FeS2  x, n Ag 2S  y
120x  248y  18, 4 �x  0, 05

��
Ta có hệ: �
2x  y  0,15


�y  0, 05
B gồm Fe2O3 và Ag. Chất rắn không tan là Ag.
n Ag  2n Ag2S  2.0,05  0,1mol � m Ag  10,8gam
Câu 16: Đáp án A
n Fe2  0, 012mol, nSO2  0, 024  a, n Cu 2  2a
4

(0, 024  a)
Bảo toàn electron: 0, 012.3  4a  2 �
Trang 12/19


� 2a  0, 012 � a  0, 06mol
+ Tổng quát: FeS2  Cu 2S phản ứng với HNO3 vừa đủ thu được hỗn hợp chỉ gồm hai muối sunfat:
Đặt n FeS2  a, n Cu2S  b
Bảo toàn điện tích ta được: 3a  4b  2.(2a  b) � a  2b
Để tính nhanh các bài tốn dạng này ta nên nhớ luôn:
n FeS2
2
n Cu 2S
Áp dụng vào bài tốn này ta sẽ có ngay
n FeS2
n Cu 2S 
 0, 06mol
2
Sử dụng phương pháp quy đổi:
FeS2 � Fe  2S
Fe � Fe 3  3e
S � S6  6e


Cu 2S � 2Cu  S
Cu � Cu 2  2e

Bảo toàn electron:
3n NO  3.0,12  6.(0,12.2  0, 06)  2.2.0,06 � n NO  0,8
Vì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối sunfat nên n H  n NO3  0,8mol
+ Trong bài toán này n H  n NO3 mà không bằng 4n H  là do có phản ứng:
2FeS2  10HNO3 � Fe 2  SO 4  3  H 2SO 4  NO  4H 2O
m muoi  m Fe2  SO4   mCuSO4 
3

0,12

400  0, 06.2.160
2

 43, 2(gam)
Câu 17: Đáp án B
n Al  0, 2mol, n S  0,1mol
t�

2Al  3S � Al 2S3
Vì Al dư nên: Al 2S3  3HCl � 2AlCl3  3H 2S
3
Al  3HCl � AlCl3  H 2
2
Có thể tính tốn dựa vào phương trình phản ứng hoặc bảo tồn lưu huỳnh:
� n H2S  0,1mol; n H2  0, 2mol
2H 2S  3O2 � 2SO 2  2H 2 O

n O2 phản ứng 

1
H 2  O2 � H 2O
2

3
1
n H 2S  n H2
2
2

3
1

0,1  �
0, 2  0, 25mol � Vo2  0, 25.22, 4  5, 6 lít
2
2
Câu 18: Đáp án C
Quy trình sản xuất H2SO4 trong công nghiệp:


FeS2 � 2SO 2 � SO3 � H 2SO 4
Trang 13/19


16.0, 6
 8.102 mol
120

Vì hiệu suất mỗi phản ứng là 95%
Xem đơn vị tấn như gam: n FeS2 

� n H 2SO4  8.102.0,95.0,95.0,95.2  0,13718mol
� m H 2SO4  0,13718.98  13, 444 tấn
Câu 19: Đáp án D
n SO2  0, 2 . Vì Ba(OH)2 dư nên n SO32  n BaSO3  0, 2mol
Bảo toàn lưu huỳnh � n K 2SO3  0, 2.2  0, 2  0, 2mol
Khi cho SO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2SO3 có hai trường hợp xảy ra:
+ TH1: X gồm KOH dư và K2SO3.
n H  0,3mol, n CO2  0, 24mol, n K 2CO3  0, 24mol
Khi cho Y vào HCl sinh ra CO2 và n H  0,3mol  n K 2CO3 � loại
+ TH2: X gồm KHSO3 và K2SO3
Đặt n HCO3 phản ứng là a, n SO32 phản ứng là b
a  b  0, 24 �
a  018

��
Ta có hệ: �
a  2b  0,3 �
b  0, 06

�x � a


n

x
�x � 0,3
� KHSO3

� �  3
� �y b
� ��
Đặt �
n K 2SO3  y� � � �
�y  0,1

�x  y  0, 4
Bảo tồn điện tích: n K   n HSO3  n SO32
� x  0, 2.2  0,3  0,1.2 � x  0,1
Câu 20: Đáp án D
Cho SO3 vào nước sẽ thu được H2SO4
n SO3  n H2SO4  0,1mol, n NaOH  0,35mol
Vì n H  0, 4mol,

n H
n OH 

 1,14 nên phản ứng tạo hai muối NaHSO4 và Na2SO4.

Đặt n NaHSO4  x, n Na 2SO 4  y
Bảo toàn nguyên tố Natri và lưu huỳnh ta có hệ:
�x  y  0, 2
�x  0, 05
��

�x  2y  0,35 �y  0,15
m Na 2SO4  21,3gam, m NaHSO4  6gam
Câu 21: Đáp án B
� a  b  0, 2


a  0,15

�n SO2  a

��
Gọi �
có �64a  32b
.
 28.2
b  0, 05

�n O2  b
� 0, 2



V2 O5 ,t C
����
� 2SO3
Có 2SO 2  O2 ����


Gọi n O2 phanung  x thì n SO3  2x; n SO 2  0,15  2x
Trang 14/19


Có m�  m BaSO3  m BaSO4
Nên 217(0,15  2x)  233.2x  33,19 � x  0, 02
Vậy H 


n O2 ph�
n�
ng
n O2 ban �

u

.100 % = 40 %

Câu 22: Đáp án A

120a  160b  5, 2
�n FeS2  a


n SO2  2a  b
Gọi �
có �
�n Cu 2S  b

n NO2  11a  8b( bao toàn e )

120a  160b  5, 2
a  0,0404


��
Nên �
13a  9b  0,545

b  0,0022


Vậy %m FeS2 

0, 0404.120

100%  93, 23%
5, 2

Câu 23: Đáp án C
Gọi n HCl  2a thì n H 2SO4  a
Có n H  n HCl  2n H2SO4  4a  2n Mg ban dau  2, 4
� a  0, 6
Có m muoi  m kimloai  m Cl  mSO24
 28,8  35,5.1, 2  96.0, 6  m  90.6
38, 4  28,8
� m  38, 4 � n O( x ) 
 0, 6
16
�32a  48b
n O2  a

a  0,12
 20.2



��
Gọi �

có � a  b
n O3  b
b  0,12



� 2a  3b  0, 6
� V  22, 4(0,12  0,12)  5,376(lit)
Câu 24: Đáp án A
Fe  S �
FeS

FeCl 2


�  HCldu
 H 2S
�Zn � �ZnS � PbS  �
ZnCl

2

Pb �
PbS


� n CuSO4  n H2S  n Fe  n Zn  0,6 � V  873ml
Câu 25: Đáp án A
Coi hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và S.
Có n S  n BaSO4  0, 02

56a  64b  0,02.32  2, 72
a  0, 02


��
Có �
3a  2b  6.0, 02  3.0, 07
b  0, 015




Mà 4H  NO3  3e � NO  2H 2O

Nên n HNO3du  0,5  0, 07.4  0, 22
Do đó Y có hịa tan tối đa
Trang 15/19


3
n Cu  0,5n Fe3  n HNO3 du  0, 0925 � m  5,92
8
Câu 26: Đáp án D
Chọn 1 mol hỗn hợp X ban đầu thì
m X  m Y  28.2  56
Theo quy tắc đường chéo hoặc giải hệ ta dễ dàng xác định được trong X có n SO2  0, 75 và n O2  0, 25
Xét cân bằng




V2 O5 ,t C
����
� 2SO3
2SO 2  O2 ����


Mol ban đầu
0,75 0,25
Mol phản ứng
2x
x
2x
Mol cân bằng (0,75 – 2x) (0,25 – x)
2x
56
� n sau phan ung  1  x 
 0,8125
16.56
13
x
� x  0,1875 � H 

100%  75%
0, 25
Câu 27: Đáp án B
Ở mỗi phần có n FeS  n Fe  n H 2S  n H 2  0,125
Coi mỗi phần Y chỉ gồm Fe và S thì n Fe  0,125
Theo định luật bảo tồn mol electron có:
3n Fe  6n S  n NO2 � n S  0, 06
Vậy m = 2(0,125.56 + 0,06.32 ) = 17,84 (gam)

Câu 28: Đáp án B

2FeCl3  H 2S � 2FeCl 2  2HCl  S �
Có �
� CuCl2  H 2S � CuS �2HCl

162,5a  135b  16, 75

�n FeCl2  a
Gọi �
có �
� 16a  96b  9,92
�n CuCl2  b
Do đó a  0, 02 và b  0,1
� m kim loai  m Fe  mCu  7,52 (gam)
Câu 29: Đáp án C
� a  b  0, 2

a  0,1

�n CH4  a

��
16a  30b
Gọi �
có �
 11,5.2
b  0,1

�n C2 H6  b

� 0, 2

Có: CH 4  4O � CO 2  2H 2 O
C 2 H 6  7O � 2CO 2  3H 2O
� n O  4a  7b  1,1
� 2a  3b  1,1
n O2  a

a  0,1



��
Gọi �
có �32a  48b
n O3  b
b  0,3
 22.2



� ab
Trang 16/19


� V  22, 4(0,1  0,3)  8,96(lit)
Câu 30: Đáp án D
o

t

4FeS2  11O 2 ��
� 2Fe 2O 3  8SO 2

Gọi n FeS2  x thì n SO2  2x; n Ba (OH)2  0,15 ;
n KOH  0,1; n BaSO3  0,1
Vì cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa nên trong Y có n KHSO3  0,1; n Ba  HSO3  2  0, 05
� n SO2  2x  n BaSO3  2n Ba  HSO3   n KHSO3
2

� x  0,15 � m  18
Câu 31: Đáp án C
4Fe  3O 2 � 2Fe 2O3
a � 0, 75a
4FeCO3  O 2 � 2Fe 2O3  4CO 2
b�

0,25b



b

4FeS2  11O 2 � 2Fe 2O3  8SO 2
c � 2,75c � 2c
Áp suất sau bằng áp suất trước phản ứng nên số mol khí phản ứng bằng số mol khí tạo thành:
0, 75a  0, 25b  2, 75c  b  2c � b  a  c
Câu 32: Đáp án B

0, 24molFe3
0,15molCuFeS2



HNO3
A�
���
� �0,33molCu 2
0, 09molCu 2 FeS2


0, 48molSO 24

BaCl2 du

����
0, 48molBaSO 4 �

�Fe(OH)3 0 �Fe 2O 3 : 0,12mol

t


Ba (OH) 2 du

����� ��
Cu(OH) 2 � �CuO : 0,33mol

�BaSO

BaSO 4 : 0, 48mol


4




Câu 33: Đáp án B
Chọn m = 100 (gam). Vì kim loại dùng dư nên sau khi axit hết, K tác dụng với nước cũng sinh H2.
100C
100  100C
, n H2O 
Có n H2SO4 
98
18
1
� n H2  n H2SO4  n H2 O
2
100C 50  50C 0, 05.100


� C  0,158  15,8%
Hay
98
18
2
Câu 34: Đáp án A
FeS2 : amol  O2 ,t� �
Fe O : 0,5amol

���� � 2 3
 0,165molSO 2


Ag 2S : amol
� Ag : 2amol

Do đó n SO2  2a  a  0,165 � a  0, 055
� m khong tan  mAg  11,88(gam)
Trang 17/19


Câu 35: Đáp án B
OH  �
Dung dịch có pH = 13 có �

� 0,1
Gọi VddNaOH  x . Ta có: n H   2n H2SO4  2
� n OH du  n NaOH  n H  1,5x  2 �
� x  1,5(lit)

1,5x  2
 0,1
1 x

Câu 36: Đáp án C
Gọi khối lượng của oleum 71% SO3 về khối lượng cần dùng là m. Khi đó trong m gam này chứa:
n SO3  8,875.103 m; m H2SO4  0, 29m
Trong 100 gam dung dịch H2SO4 60% có
m H 2SO4  60; n H2O  20 / 9
SO3  H 2O � H 2SO 4
Do đó sau khi hịa tan thì:
m oleum  m  100



20 �
1600


mSO3  80 �
8,875.103 m  � 0, 71m 

9 �
9


1600
9 �

100%  30% � m  506,78(gam)
m  100
Câu 37: Đáp án C
0, 71m 

H 2S  2FeC3 � 2FeC 2  S  2HCl
1
n S  n FeC3  0, 05(mol)
2
Chú ý: Không tồn tại muối sunfua của Al và Fe(III). H2S không phản ứng với AlCl3 nhưng nếu
2Al3  3S2  6H 2 O � 2Al(OH)3  3H 2S
Có sự khác nhau này do Fe3+ có tính oxi hóa mạnh cịn Al3+ tính oxi hóa yếu
Câu 38: Đáp án C


FeS2 : amol
Fe O : 0,5amol


 O 2 ,t �
���
�� 2 3
 0,15molSO 2

Ag 2S : amol
� Ag : 2amol

Do đó
n SO2  2a  a  0,15 � a  0, 05
� m khong tan  m Ag  10,8(gam)
Câu 39: Đáp án A
� a  b  0, 2

a  0,15

�n SO2  a

��
Gọi �
có �64a  32b
 2.28 �
b  0, 05
�n O2  b
� 0, 2


Có:
Mol trước phản ứng



V2O 5 ,t C
����
� 2SO3
2SO 2  O 2 ����


0,15 0,05
Trang 18/19


Mol phản ứng
Mol cân bằng
Do đó

2x
x
(0,15 – 2x) (0,05 – x)

2x
2x

m�  m BaSO4  m BaSO3  233.2x  217(0,15  2x)  33,51
� x  0, 03
Vậy H 


0, 03

100%  60%
0, 05

Câu 40: Đáp án D.
5H 2 O2  2KMnO4  3H 2SO4 � K 2SO4  2MnSO4  5O2  8H 2 O
0,1

0,04

0,1

Trang 19/19



×