Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS Cát Hưng</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Năm học: 2009 – 2010
<b> Môn: Ngữ Văn 7</b>


Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
I/ TRẮC NGHIỆM:(3 đ)


Đọc trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu đúng nhất.


<b>Câu 1</b>: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn.


B. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.


D. Làm cho nội dung của câu đễ hiểu hơn.


<b>Câu 2</b>: bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?


A. Giản dị trong đời sống B. Trong quan hệ với mọi người C. Trong lời nói và bài viết D. Cả A, B, C
<b>Câu 3</b>: Trong các câu sau câu nào là đặc biệt?


A.Trên cao bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Lan được đi tham quan rất nhiều nơi. C. Hoa Sim! D. Mưa rất to.
<b>Câu 4</b>: Câu rút gọn là câu:


A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ


C. Chỉ có thể vắng cả chủ ngữ, vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
<b>Câu 5</b>: Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn?


A. Ai cũng phải học đi đôi với hành B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành


C. Học đi đôi với hành D. Rất nhiều người học đi đôi với hành
<b>Câu 6</b>: Trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì này?
A. Trong quá khứ B. Trong tương lai C. Trong hiện tại D. Trong quá khứ và hiện tại
<b>Câu 7</b>: Trong các câu sau đây câu nào là câu bị động?


A. Mẹ đang nấu cơm. B. Trời mưa to. C. Lan được thầy giáo khen. D. Trăng tròn.
<b>Câu 8</b>: Giá trị nhân đạo của tác phẩm “ sống chết mặc bay” là gì?


A. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
B. Thể hiện lòng căm thù giai cấp thống trị của tác giả.


C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
D. Tất cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 9</b>: Trang ngữ là gì?


A. là thành phần chính của câu. B. Là biện pháp tu từ trong câu


C. Là thành phần phụ của câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng việt


<b>Câu 10</b>: Mỗi thể loại ( tự sự, trữ tình, nghị luận) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà khơng có ở bất kì một
loại nào khác. Điều đó đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai


<b>Câu 11</b>: Việc liệt kê các làn điệu dân ca, các dụng cụ âm nhạc và các ngón đàn của tác giả trong bài “Ca Huế trên Sơng
Hương” nhằm mục đích gì?


A. Nói lên sự đa dạng và phong phú của ca Huế. B. Nói lên sự phức tạp của ca Huế.
C. Nói lên sự hiểu biết phong phú của tác giả về ca Huế. D. Cả A, B, C đều sai.



<b>Câu: 12</b>

Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp



<b>Tên tác phẩm, đoạn trích</b> <b>Tác giả</b>


1. Đức tính giản dị của Bác Hồ a. Hồi Thanh


2. Ý nghóa văn chương b. Đặng Thai Mai


3. Sự giàu đẹp của tiếng việt c. Phạm Duy Tốn


4. Sống chết mặc bay d. Phạm Văn Đồng


II/ Tự luận (7 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II</b>


<b>Năm học: 2009 - 2010</b>



I Traéc nghiệm



<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>Đáp án</b>

B

D

C

C

C

D

C

A

C

B

A

1 – d



2 – a


3 – d


4 - c



<b>Điểm</b>

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25




II/ Tự luận:


a. Yêu cầu chung:


- Kiểu bài: Giải thích:



- Nội dung: Khuyên bảo, nhắn nhủ mọi người đừng nản chí khi thảm bài mà phải kiên trì, vượt khó sẽ được


thành cơng.



2. Yêu cầu cụ thể:



a. Mở bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”


b. Thân bài: trình bày các nội dung cần giải thích.



- Nghĩa đen: Câu tục ngữ cần nói rõ ý nghĩa những từ ngữ như: “ Thất bại” là sự thua lỗ, thảm bại... Trái lại


là “ Thành công” sự thành đạt, kết quả tốt.



- Nghĩa bóng: câu tục ngữ ví sự thất bại “Sinh ra con” từ sự thảm bại, con người phát sinh, nảy nở sáng


tạo... Để điều chính đi đến kết quả.



Câu tục ngữ khuyên bảo, nhắn nhủ mọi người.


+ Đừng nản chí khi thảm bại.



+ Phải kiên trì vượt khó.


+ Có ý chí vươn lên.



C. Kết bài: Nêu ý nghĩa giáo dục, đã học được gì.



<b>BIỂU ĐIỂM</b>



- Điểm 6 - 7: Bài viết đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Bố cục rõ ràng, văn trôi chảy, lí lẽ chặt chẽ có


dẫn chứng.




- Điểm 4 – 5: Trình bày được nội dung cơ bản, mắc khơng q 10 lỗi các loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS Cát Hưng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



Năm học: 2009 – 2010



<b> Môn: Ngữ Văn 6</b>



Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)


I/

<b>TRẮC NGHIỆM</b>

:(3 đ)



Đọc trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu đúng nhất.



<b>Câu 1</b>

: Những yếu tố nào thường có trong truyện?



A/ Cốt truyện, nhân vật, lời kể. B/ Nhân vật, lời kể. C/ Lời kể, cốt truyện. D/ Cốt truyện, nhân vật.



<b>Câu 2: </b>

Hãy phát hiện

<b> lỗi của câu sau: “</b>

Mỗi khi di qua cầu bến Thủy”



A/ Thiếu chủ ngữ, lẫn vị ngữ B/ Thiếu vị ngữ C/ Sai về nghĩa D/ Thiếu một vế của câu ghép



<b>Câu 3</b>

: trong các dòng sau, dòng nào đúng nhất khi nói về biện pháp tu từ, hốn dụ?



A/ Là miêu tả sự vật, hiện tượng bằng cách đối chiếu nó với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.


B/ Là tên gọi sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.



C/ Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để tả hoặc nói về con người.


D/ Là tên gọi sự vật, hiện tượng bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có quan hệ nhất định với nó.




<b>Câu 4:</b>

Khi viết “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn” Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?



A/ So sánh B/ Aån dụ C/ Nhân hóa D/ Hốn dụ



<b>Câu 5:</b>

Động Phong Nha có những giá trị gì trong cuộc sống hơm nay



A/ Giá trị về du lịch B/ Giá trị về kinh tế



C/ Giá trị về nghiên cứu khoa học D/ Cả 3 phương án A, B, C đều đúng



<b>Câu 6</b>

: Trong các tình huống sau, tình huống nào khơng phải viết đơn?


A/ Em bị ốm không đến lớp học được.



B/ Em muốn vào Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.


C/ Gia đình em gặp khó khăn muốn xin miễn học phí.



D/ Em gây mất trật tự trong lớp, khiến cơ giáo khơng hài lịng.



<b>Câu 7</b>

: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt ?



A/ Tròn trĩnh B/ Quả trứng

C/ Phúc hậu

D/ Mâm lễ



<b>Caâu 8</b>

: Nếu viết : “ Nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết ’’ thì câu văn mắc phải lỗi gì ?



A/ Thiếu chủ ngữ

B/ Thiếu vị ngữ C/ Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D/ Thiếu bổ ngữ



<b>Câu 9</b>

<b> : </b>

Nhân vật chính trong truyện « Bức tranh của em gái tơi » là Kiều Phương đúng hay sai ?



A . Đúng B. Sai




Câu 10 : Nối một vế trong tập hợp một với một vế phù hợp trong tập hợp hai, sao cho tên tác phẩm đúng với tên


tác giả



<b>Tập hợp 1 </b>

<b>Tập hợp 2</b>



1. Coâ Toâ

a- EÂ- ren-bua



2. Lao xao

b- Thép Mới



3. Lòng yêu nước

c- Nguyễn Tn



4. Cây tre Việt Nam

d- Duy Khaùn



<b>II / Tự luận </b>

(7 đ)



Em hãy tả lại hình dáng và tính tình của một cụ già mà em kính u ( cụ già đó có thể là ông hoặc bà em hoặc


người em quen).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học ; 2009- 2010</b>


I/ Trắc nghiệm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


Đáp án A A D C D D C A B 1-c


2-d
3-a
4-b



Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5


II/ Tự luận
Yêu cầu chung


- Kiểu bài : Miêu tả


- Nội dung : Yêu càu tả một cụ già, các em chọn tả cụ ông, cụ bà. Khi tả cần tập trung vào hai yêu cầu chính : tả hình
dáng và tả tính tình của cụ già.


Yêu cầu cụ thể :


- Mở bài : Cụ già mà em tả là cụ ơng hay cụ bà, có quan hệ với em như thế nào ?
- Thân bài


+Tả hình dáng


.Cụ bao nhiêu tuổi, cịn khoẻ hay đã yếu, có những gì đặc biệt về hình dáng ?


. Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc ,nếp nhăn trên mặt, ánh mắt, miệng và răng, da dẻ và gân tay, dáng đi
đứng....


. Cách ăn mặc khi ở nhà, khi ra đường.
+ Tả tính tình


. Cụ đáng kính trọng ở những điểm nào ? Những thói quen và sở thích riêng của cụ ?


. Diều đáng kính trọng của cụ được biểu hiện qua các mối quan hệ với con cháu, người quen, xóm giềngvà những hoạt
động hằng ngày ra sao



Kết bài : Tình cảm của em đối với cụ già được tả ra sao ? Em làm gì để bày tỏ lịng kính u đối với cụ ?


BIỂU ĐIỂM


- Điểm 6 -7: bài viết đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. Bố cục rõ ràng, văn trôi chảy.
- Điểm 4 -5: Trình bày được nội dung cơ bản, mắc không quá 10 lỗi các loại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×