Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện quản lý rừng bền vững sau khi được cấp chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp bến hải tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHAN VĂN CHỨC

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG
(Coleoptera) TẠI KHU VỰC ĐỀ XUẤT KHU DỰ TRỮ
THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU - KHE NƢỚC TRONG,
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG THỊ HẰNG

Hà Nội, 2019


i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong


bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội động khoa học.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019
Ngƣời cam đoan

Phan Văn Chức


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình,
sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tơi
hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thị Hằng, là người
trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp,
tập thể giảng viên và cán bộ trong Khoa đã giúp đỡ tơi hồn thành q trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Chi cục Kiểm lâm
Quảng Bình, Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, phịng Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn, phịng Thống kê huyện Lệ Thủy, Lãnh đạo và cán bộ Trạm
bảo vệ rừng số 1, 2, 3, 5 của Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, Chốt
liên ngành Cầu Khỉ đã tạo kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần
thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ và động
viên, giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình nghiên cứu học tập và thực hiện
luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019
Học viên

Phan Văn Chức


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 4
1.1. Đa dạng sinh học và Đa dạng sinh học côn trùng bộ Cánh cứng .......... 4
1.1.1. Đa dạng sinh học .......................................................................... 4
1.1.2. Đa dạng sinh học bộ Cánh cứng ................................................... 5
1.2. Các nghiên cứu về Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giới ....... 6
1.3. Các nghiên cứu về đa dạng côn trùng thuộc bộ Cánh cứng ở trong nước ... 9
1.4. Nghiên cứu về giá trị, vai trò của Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng .. 13
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP .......................................................................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................... 15
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................... 15
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 15

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................... 15
2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 16
2.4. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................ 16
2.4.1. Công tác chuẩn bị ....................................................................... 16
2.4.2. Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin và kế thừa tài liệu đã có
............................................................................................................. 16


iv
2.4.3. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp ............................................ 17
2.4.4. Công tác nội nghiệp .................................................................... 31
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................ 33
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ............................................. 33
3.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................. 33
3.1.2. Đặc điểm sinh thái ...................................................................... 33
3.1.3. Địa hình...................................................................................... 34
3.1.4. Địa chất, đất đai ......................................................................... 34
3.1.5. Khí hậu th y văn ......................................................................... 35
3.1.6. Hiện trạng rừng .......................................................................... 36
3.2. Đánh giá về dân sinh, kinh tế, xã hội ................................................. 36
3.2.1. Đặc điểm d n số và dân tộc ........................................................ 36
3.2.2. Đặc điểm kinh tế ......................................................................... 37
3.2.3. Đặc điểm xã hội và cơ sở hạ tầng ............................................... 37
3.3. Đánh giá về ĐDSH và phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm,
đặc hữu tại khu vực nghiên cứu ................................................................ 38
3.3.1. Đa dạng c a khu hệ thực vật ...................................................... 38
3.3.2. Đa dạng c a khu hệ động vật...................................................... 40
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................. 42
4.1. Thành phần lồi và tính đa dạng các lồi cơn trùng Cánh cứng tại khu
vực nghiên cứu .......................................................................................... 42

4.1.1. Thành phần lồi cơn trùng cánh cứng tại khu vực nghiên cứu .... 42
4.1.2. Đánh giá tính đa dạng loài và đặc điểm phân bố c a các loài
thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu ......................................... 49
4.2. Đánh giá vai trị của cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái ............. 52
4.3. Đặc điểm hình thái của một số lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng
(Coleoptera) tại khu vực nghiên cứu ........................................................ 53
4.3.1. Bọ Cánh cam (Anomala cupripes) .............................................. 53


v
4.3.4. Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon) ...................................... 56
4.3.5. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas) ........................................... 57
4.3.6. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) ..................................... 58
4.3.7. Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) ............................ 59
4.3.8. Loài Chrysochroa buqueti rugicollis .......................................... 60
4.4. Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại
khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong ...... 61
4.4.1. Các giải pháp chung ................................................................... 61
4.4.2. Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại và bảo tồn côn
trùng thiên địch .................................................................................... 63
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 69


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ viết tắt

Từ viết tắt


Convention on International Trade in Endangered Species
CITES

of Wild Fauna and Flora: Cơng ước về thương mại quốc tế
các lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp.

DTTN

Dự trữ thiên nhiên

ĐDSH

Đa dạng sinh học



Nghị định

ODB

Ô dạng bản

OTC

Ô tiêu chuẩn

IUCN
VQG

International Union for Conservation of Nature and Natural

Resources: Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế.
Vườn quốc gia


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm cơ bản của các tuyến và điểm điều tra .......................... 22
Bảng 4.1.Thành phần lồi và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh cơn trùng Cánh
cứng tại khu vực đề xuất DTTN Động Châu - Khe Nước Trong ................... 42
Bảng 4.2. Các lồi cơn trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp ................ 47
Bảng 4.3. Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên .......................... 48
Bảng 4.4. Thống kê lồi theo họ cơn trùng cánh cứng .................................. 49
Bảng 4.5. Số lượng lồi cơn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh ........ 50
Bảng 4.6. Các loài xuất hiện ở tất cả các dạng sinh cảnh .............................. 51
Bảng 4.7.Các loài chỉ xuất hiện ở một dạng sinh cảnh .................................. 52
Bảng 4.8. Vai trị của các lồi côn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái ......... 52


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Các tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu .................................... 17
Hình 2.2. Sinh cảnh cây gỗ ........................................................................... 18
Hình 2.3. Sinh cảnh ven khe suối ................................................................. 18
Hình 2.4. Trảng cỏ cây bụi, rừng tre nứa ...................................................... 19
Hình 2.5. Sinh cảnh núi đất (rừng phục hồi) ................................................. 19
Hình 2.6. Sinh cảnh núi đất (rừng tự nhiên) .................................................. 20
Hình 2.7. Sinh cảnh núi đá vơi (rừng hỗn giao) ............................................ 20
Hình 2.8: Sơ đồ bố trí hệ thống tuyến và điểm điều tra ................................. 24
Hình 2.9. Điều tra cây gỗ đứng trong sinh cảnh cây gỗ ................................ 25
Hình 2.10: Điều tra cây gỗ đỗ ....................................................................... 26

Hình 2.11: Điều tra bằng vợt bắt .................................................................. 28
Hình 2.12. Điều tra đặt bẫy hố ...................................................................... 30
Hình 2.13: Điều tra bằng bẫy đèn ................................................................. 30
Hình 2.14. Cắm kim chỉnh tư thế chân ở cánh cứng (bọ sừng) ..................... 31
Hình 3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ................................................... 33
Hình 4.1. Tỷ lệ bắt gặp các lồi cơn trùng cánh cứng ................................... 47
Hình 4.2. Tỷ lệ các loài Cánh cứng theo sinh cảnh ....................................... 51
Hình 4.3. Tỷ lệ % vai trị của các lồi cơn trùng cánh cứng trong khu vực
nghiên cứu.................................................................................................... 53
Hình 4.4. Lồi Anomala cupripes ................................................................. 54
Hình 4.5. Lồi Odontolabis siva ................................................................... 55
Hình 4.6. Lồi Oryctes rhinoceros .............................................................. 55
Hình 4.7. Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon) ....................................... 56
Hình 4.8. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas) ............................................. 57
Hình 4.9. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne) ...................................... 58
Hình 4.10. Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus)............................ 59
Hình 4.11. Lồi Chrysochroa buqueti rugicollis........................................... 60


1
MỞ ĐẦU
Bộ Cánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) rất đa dạng
và phong phú về thành phần loài, nên có số lượng lồi lớn nhất trong lớp Cơn
trùng. Theo Hammond (1992) [22] có khoảng 40% số lồi cơn trùng được mô
tả thuộc bộ Cánh cứng. Côn trùng bộ cánh cứng có kích thước rất thay đổi, từ
rất nhỏ (nhỏ hơn 1mm) đến rất lớn (trên 75 mm), một số lồi thuộc vùng nhiệt
đới có chiều dài cơ thể có thể đạt đến 125 mm. Bộ này phân bố rất rộng rãi,
hầu như hiện diện ở những cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng và những
nơi có nguồn thức ăn dồi dào. Bộ cánh cứng có vai trị rất to lớn trong hệ sinh
thái, chúng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và chúng thường xuyên tham

gia vào q trình mùn hóa, khống hóa tàn dư thực vật và phân giải xác động
vật, đào xới lớp đất mặt và thải ra các viên phân để giữ ẩm cho đất, tạo ra môi
trường hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu. Một số
côn trùng cánh cứng là thiên địch của nhiều loại sâu hại, một số lượng ít các
lồi gây hại cho sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, con người đã tác động vào tự nhiên quá mức như: khai thác
rừng, khai thác lâm sản, đốt rừng làm nương rẫy, các cơng trình xây dựng,
cùng với các hoạt động khai thác khơng có kế hoạch đúng đắn, thiếu tính bền
vững… Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách tràn lan, thiếu khoa
học đã làm suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho các hệ sinh
thái biến đổi theo chiều hướng xấu đi và làm giảm tính đa dạng sinh học
khiến mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp trong đó có cơn
trùng cánh cứng.
Khu vực đề xuất Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong
(sau đây xin được gọi là Khu Dự trữ Động Châu – Khe Nước Trong) nằm ở
phía nam tỉnh Quảng Bình, với tổng diện tích là: 22.128,06 ha, gồm 03 phân
khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 13.674,96 ha, phân khu phục hồi sinh


2
thái là 8.437,8 ha, phân khu hành chính dịch vụ là 15,30 ha. Khu vực này có
ranh giới giáp với khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị)
tạo thành một khu vực liền vùng có diện tích tương đối lớn và sẽ có vị trí
quan trọng trong hệ thống khu rừng đặc dụng của Việt Nam.
Các nghiên cứu đã ghi nhận khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe
Nước Trong nằm ở vùng sinh thái nông nghiệp Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực
Trung Trường Sơn. Nơi đây đã được các tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
đánh giá rất quan trọng đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Quỹ bảo
tồn thiên nhiên thế giới (WWF) coi đây là một trong 200 trung tâm đa dạng
sinh học trên thế giới (Global 2000, WWF 2000). Tổ chức Bảo tồn Chim

quốc tế (BirdLife International) đánh giá đây là một trong 62 vùng chim quan
trọng và đặc hữu của Việt Nam (BirdLife International, 2002). Những quan
điểm về địa sinh học của các tác giả đều cho rằng đây là vùng quan trọng đối
với đa dạng sinh học của Việt Nam và toàn cầu.
Khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong có giá trị đa
dạng sinh học cao. Đến nay đã thống kê được 1.030 lồi thực vật bậc cao có
mạch với 22 lồi trong sách đỏ Thế giới, 26 loài trong sách đỏ Việt Nam, 15
loài trong Nghị định 06; 357 loài động vật có xương sống ở cạn với 39 lồi
trong Sách đỏ Thế giới, 44 loài trong sách đỏ Việt Nam và 40 loài trong Nghị
định 06. Đặc biệt khu vực có hệ sinh thái rừng đặc trưng với diện tích rất lớn
gần 14.000 ha rừng kín thường xanh vùng núi đất thấp rất ít bị tác động có giá
trị đa dạng sinh học cao và cịn rất ít ở Việt Nam (Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, 2019). Các nghiên cứu về cơn trùng tại đây
hầu như chưa được thực hiện hoặc thực hiện mang tính chất nhỏ lẻ mà chưa
có tính hệ thống, chưa đáp ứng được dữ liệu khoa học làm cơ sở cho cơng tác
bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và đa dạng cơn trùng nói riêng.


3
Để góp phần vào cơng tác bảo tồn tính ĐDSH, cung cấp thông tin ban
đầu về thành phần, mật độ, phân bố, đặc điểm sinh học của cơn trùng nói
chung và cơn trùng cánh cứng nói riêng, làm cơ sở đề ra phương hướng quản
lý tài nguyên côn trùng của khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước
Trong, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất
một số giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vực
đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong,
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”.


4


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đa dạng sinh học và Đa dạng sinh học côn trùng bộ Cánh cứng
1.1.1. Đa dạng sinh học
Theo Luật Đa dạng sinh học (2008) thì “Đa dạng sinh học là sự phong phú
về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên”. Ba cấp độ này làm việc cùng
nhau để tạo ra sự phức tạp của sự sống trên Trái đất. Sự đa dạng di truyền ở cấp
độ cơ bản nhất của nó được thể hiện bởi sự khác biệt trong trình tự của các
nucleotide (adenine: A, cytosine: C, guanine: G, thymine: T…) hình thành nên
ADN trong các tế bào của sinh vật. ADN được chứa trong các nhiễm sắc thể có
mặt trong tế bào; một số nhiễm sắc thể được chứa trong các bào quan của tế bào
(ví dụ, các nhiễm sắc thể của ty thể và lục lạp). Mỗi một gen là một đoạn của
ADN nằm trên nhiễm sắc thể và quy định một đặc tính cụ thể của một sinh vật.
Whittaker (1972) đưa ra 3 khái niệm đa dạng trong sinh thái học: đa dạng
alpha, đa dạng bê ta và đa dạng gamma. Đa dạng alpha đánh giá đa dạng cho tập
hợp mẫu từ một quần xã nhất định. Đa dạng beta đánh giá sự thay thế loài hay sự
thay đổi thành phần sinh vật khi chuyển từ quần xã này sang quần xã khác. Đa
dạng gamma đánh giá sự phong phú loài của một loạt sinh cảnh (một cảnh quan,
một khu vực địa lý hoặc một hòn đảo), nó là hệ quả của đa dạng alpha của các
quần xã thành phần và của đa dạng beta giữa chúng.
Trong ba cấp độ đa dạng sinh học, cấp độ đa dạng loài gần như được áp
dụng chủ yếu trong nghiên cứu sinh thái và bảo tồn sinh học, mặc dù các mức
độ đa dạng của bậc phân loại cao hơn (chi, họ, bộ) hoặc mơ hình đa dạng tiến
hóa đơi khi cũng được coi là đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu cổ sinh vật
học (Foote 1997; Roy et al. 1996; Raup và Sepkoski 1984). Do đó, các nhà
sinh vật học thường đánh giá đa dạng sinh học thông qua đánh giá độ giàu


5

loài. Lý tưởng nhất, để đánh giá các điều kiện và xu hướng của đa dạng sinh
học trên toàn cầu hoặc phần nhỏ hơn là đo lường sự phong phú của tất cả các
sinh vật theo không gian và thời gian, sử dụng phân loại (chẳng hạn như số
lượng các lồi), đặc điểm chức năng (ví dụ cây cố định nitơ như đậu so với
cây không cố định nitơ), và sự tương tác giữa các lồi có ảnh hưởng đến động
lực và chức năng của chúng (ví dụ ăn thịt, ký sinh, cạnh tranh, giúp thụ phấn,
và ảnh hưởng của những tương tác này đến hệ sinh thái như thế nào). Thậm
chí quan trọng hơn sẽ là đánh giá sự dịch chuyển của đa dạng sinh học trong
không gian hoặc thời gian. Hiện nay, chúng ta không thể làm được điều này
với độ chính xác cao bởi vì các số liệu cịn thiếu.
1.1.2. Đa dạng sinh học bộ Cánh cứng
Cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ lớn nhất trong lớp cơn
trùng có trên 400.000 lồi đã được mơ tả xác định trên thế giới và được xem
là nhóm cơn trùng có số lượng lồi lớn nhất, chiếm khoảng 30% số lồi động
vật và 40% số lượng lồi cơn trùng đã biết. Theo số liệu thống kê của
Bouchard et al., (2011)[19] có khoảng 359.891 lồi Cánh cứng, chiếm 35,8%
tổng số lồi cơn trùng được mơ tả, trong khi đó Slipinski et al., (2011) [33]
ước tính có trên 380.000 lồi cánh cứng, chiếm 25% số loài được biết đến trên
trái đất và chiếm khoảng 40% tổng số lồi cơn trùng. Cơn trùng thuộc bộ
Cánh cứng có thể phân bố rộng rãi, hiện diện hầu như khắp mọi nơi.
Phần lớn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hai đơi cánh, cặp cánh trước
có cấu tạo bằng chất sừng cứng, cặp cánh sau bằng chất màng, thường dài hơn
cặp cánh trước và ở trạng thái nghỉ cặp cánh sau thường xếp lại dưới cặp cánh
trước. Miệng của các loại côn trùng thuộc bộ này có kiểu nhai gậm, 2 ngàm
(hàm trên) rất phát triển.
Thức ăn của chúng cũng rất đa dạng và phong phú, đa số là thực vật. Tuy
nhiên một số loài ăn động vật và một số lồi cơn trùng nhỏ khác cũng như các


6

chất hữu cơ mục nát, bào tử nấm…Chu kỳ sống của chúng cũng rất khác nhau,
mỗi năm có từ 3-4 thế hệ và cần nhiều năm để hoàn thành một thế hệ.
1.2. Các nghiên cứu về Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giới
Các cơng trình nghiên cứu về bộ Cánh cứng khá đa dạng, tập trung vào
các vấn đề phân loại học, sinh học, sinh thái, quản lý… Nhà Triết học cổ Hy
Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60 lồi cơn trùng,
ơng gọi tất cả những lồi cơn trùng ấy là những lồi chân có đốt.
Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thủy Điển Carlvon Linne được coi là
người đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại và đã tập hợp xây dựng được bảng
phân loại về động vật trong đó có cơn trùng. Năm 1745, hội Cơn trùng học
trên thế giới được thành lập ở nước Anh. Năm 1859, hội Côn trùng ở Nga
được thành lập. Nhà Côn trùng học Nga Keppen (1882 – 1883) đã xuất bản
cuốn sách gồm 3 tập cơn trùng lâm nghiệp trong đó đề cập khá nhiều tới côn
trùng bộ cánh cứng.
Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu Nga như Potarin (1899 –
1976), Provorovski (1895 – 1979), Kozlov (1883 – 1921), đã xuất bản những
tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền Tây Trung Quốc.
Các tác giả Lamarch (thế kỷ XIX), Handrich (thế kỷ XX), Krepton (1904 )…
đã liên tiếp đưa ra các bảng phân loại côn trùng liên quan tới côn trùng bộ
cánh cứng chủ yếu là Mọt, Xén tóc và các lồi cánh cứng khác.
Ở Nga trước Cách mạng tháng Mười vĩ đại đã xuất hiện nhiều nhà côn
trùng nổi tiếng. Họ đã xuất bản những tác phẩm có giá trị về những lồi như:
Sâu róm thơng, sâu đo ăn lá, ong ăn lá, các loài thuộc bộ cánh cứng ăn lá
thuộc họ Chrysomelidae, mọt, vịi voi, xén tóc đục thân…
Về phân loại, năm 1910 – 1940, Volka và Sonkling đã xuất bản tài liệu
về cơn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) gồm 240.000 lồi, được in
trong 31 tập với hàng nghìn lồi thuộc bộ cánh cứng thuộc họ bọ cánh cứng
ăn lá ( Chrysomelidae ).



7
Mã Triệu Tuấn (1934 – 1935) nghiên cứu về hình thái sinh học vật học
biện pháp phòng trừ Vòi voi măng tre (Otidognathus davidis), Vòi voi đục
thẳng măng ( Cyrtotrachelus thomsom), sâu đục măng (Oligia vulgaris).
Năm 1948, A.I. Ilinski đã xuất bản cuốn “phân loại côn trùng bằng
trứng, sâu non và nhộng của sâu hại rừng ” trong đó đề cập đến phân loại một
số loài thuộc họ Bọ lá
Ở Rumani năm 1962, M.A Ionescu đã xuất hiện bản cuốn “Cơn trùng
học” trong đó đề cập đến phân loại họ Bọ lá và tác giả mô tả cụ thể được 14 loài.
Năm 1965, Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại
côn trùng thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 về bộ cánh cứng (Coleoptera).
Năm 1996, Bey – Bienko đã phát hiện và mô tả được 300.000 lồi cơn
trùng thuộc bộ Cánh cứng.
Năm 1965 và năm 1975, N.N Padi và A.N Boronxop viết giáo trình
“Cơn trùng rừng” đề cập nhiều tới cơn trùng bộ Cánh cứng hại rừng như Mọt,
Xén tóc, Sâu đinh và Bọ lá… Năm 1966, Bey – Bienko đã pháp hiện và mơ
tả được 300.000 lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng.
Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp được thúc đẩy
mạnh từ năm 1952.
Năm 1959, Trương Chấp Trung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn trùng
học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình được viết lại nhiều lần, tác phẩm đó đã
giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt và các biện pháp phòng trừ nhiều loại
bọ lá phá hoại cây rừng trong đó có các lồi: Ambrostoma quadriimpressum
motsch, Gazercella aenescens Fairemaire, Gazercella maculli colis Motsch,
Chrysomela populi Linnaeus, Chryssomela zutea Oliver… Năm 1987, Thái
Bang Hoa và Cao Thu Lâm đã xuất hiện bản cuốn “côn trùng rừng Vân Nam”
đã xây dựng một bảng tra của 3 họ phụ của họ Bọ lá (Chrysomelidae ).
Năm 2003, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và giải mã gen của họ
cánh cứng đỏ. Năm 2009, CSIRO tiến hình nghiên cứu về bọ cánh cứng



8
(Coleoptera) tại Úc bộ sưu tập côn trùng Quốc gia, có trụ sở tại thủ đơ
Canberra ước tính khoảng 80.000 – 100.000 lồi.
Slipinski S.A.et al.(2011) [33] cơng bố thành phần lồi cánh cứng có
386.755 lồi thuộc 5 phân bộ trong đó phân bộ Polyphaga có 7 nhóm gồm:
Staphyliniformia, Scirtiformia, Scarabaeiformia, Elateriformia, Derodontiformia,
Bostrichiformia và Cucujiformia.
Gần đây, theo báo khoa học ngày 02/04/2013, các nhà khoa học Đức đã
phát hiện 101 loài côn trùng bọ cánh cứng ở Papua New Guinea và không biết
làm thế nào để đặt tên chúng.
Theo thống kê của Vu Van Lien et al. (2014) [27] trên thế giới, họ Kẹp kìm
(Lucanidae) có khoảng 118 giống với 1.750 lồi; họ Giả cặp kìm (Passalidae) có
65 giống với 325 loài.
Lassau S.A., et al. (2005) [26] đã nghiên cứu phân bố loài cánh cứng
theo các mức độ đa dạng của môi trường sống. Môi trường sống đa dạng được
xác định đầy đủ bởi 6 chỉ tiêu: độ che phủ của tán cây; độ che phủ tán cây bụi;
lượng lá cỏ rơi rụng; độ ẩm đất; lượng cành cây, gỗ, mảnh vụn.
Gullan P.J., et al. (2014) [21] cho rằng, môi trường có cánh cứng tồn tại
khá đa dạng, kể cả ở nước mặn, trên thực vật (trong vỏ cây, trong thân cây kể
cả cây chết hoặc cây đang bị phân hủy, trên hoa, lá hay dưới rễ cây). Phạm vi
phân bố của Cánh cứng rất rộng do chúng có khả năng thích ứng với mơi
trường khắc nghiệt.
Manoj Kumar Arya., et al. (2016) [28] nghiên cứu về phân bố và đa
dạng của cánh cứng ở độ cao khác nhau tại khu bảo tồn động vật hoang dã
Binsar, Almora, Uttarakhand, Ấn Độ cho thấy phân bố lồi cánh cứng có sự
thay đổi theo độ cao khác nhau, độ cao càng lớn thì số lồi càng giảm.
* Ngun nhân gây suy thối ĐDSH cơn trùng trên thế giới
Khi xác định các mối đe dọa đối với cánh cứng, New T.R. (2010) [34]
đã đề cập đến vai trị của mơi trường sống, đặc trưng về kiểu môi trường và



9
tài nguyên của cảnh quan địa lý, yếu tố địa hình, vật liệu rơi rụng và tác động
qua lại giữa cánh cứng bản địa với sinh vật ngoại lai.
Tại Trung Quốc, các chuyên gia và các tổ chức khoa học đã chỉ ra 6
nguyên nhân chính làm suy giảm tài ngun Đa dạng sinh học cơn trùng bộ
Cánh cứng, đó là:
- Sự chia cắt sinh cảnh, nhiều diện tích rừng trên thế giới đặc biệt là
rừng nhiệt đới bị phân chia thành các khu vực nhỏ và phân tán;
- Sự suy thoái các vùng đất nhạy cảm do việc chăn thả quá mức kéo dài;
- Việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên động, thực vật dẫn đến
sự tuyệt chủng của một số loài;
- Sự phát triển ồ ạt cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Sự xuất hiện của nhiều loài ngoại lai xâm hại các loài bản địa;
- Ngun nhân gây suy thối đa dạng sinh học cơn trùng ở các nước
đang phát triển là do đói nghèo và sự gia tăng dân số.
* Giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng trên thế giới
Bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề phức tạp và mang tính hệ
thống. Mặc dù côn trùng phong phú về thành phần loài với số lượng cá thể
lớn, nhưng chỉ là một trong nhiều nhóm khác nhau của sinh vật sống trên trái
đất này hay nói cách khác: ở bất kỳ một hệ sinh thái nào, cơn trùng cũng có
mối liên hệ với các lồi sinh vật khác. Do đó khơng thể bảo vệ các lồi cơn
trùng như là một nhóm độc lập mà phải lấy toàn bộ hệ sinh thái là mục tiêu
bảo tồn.
1.3. Các nghiên cứu về đa dạng côn trùng thuộc bộ Cánh cứng ở trong nước
Các tài liệu nghiên cứu về côn trùng bộ cánh cứng ở nước ta khá tản mạn,
các tài liệu này chỉ là các con số thống kê hay chỉ nghiên cứu một số loài đại diện.
Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên là Parie đã điều



10
tra côn trùng Đông Dương, đến năm 1904 kết quả đã được cơng bố, phá hiện
được 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc bộ Cánh cứng.
Năm 1921, Vitalis de Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi que de
Linđochine” đã công bố thu thập 3612 lồi cơn trùng. Riêng miền Bắc Việt
Nam có 1196 lồi.
Từ năm 1954, sau khi hịa bình được lặp lại, do nhu cầu sản xuất nông
lâm nghiệp nên việc điều tra cơ bản về côn trùng được chú ý. Năm 1961,
1965, 1967 và 1968, Bộ Nông nghiệp đã tổ chức các đợt điều tra cơ bản xác
định được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 20 bộ khác nhau.
Năm 1968, Medvedev đã công bố một công trình về họ bộ lá
(Chrysomelidae) ở Việt Nam trong đó có 8 lồi mới đối với khoa học.
Năm 1973, Đặng Vũ Cẩn đã xuất bản cuốn sách “Sâu hại rừng và cách
phịng trừ”. Trong đó giới thiệu một số lồi sâu bọ hung hại lá bạch đàn, bọ
hung nâu lớn (Holotrichia sauteri); Bọ hung nâu xám bụng dẹt (Adoretus
comptessus); Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp.), sâu trưởng thành... ngồi ra,
cịn có một số lồi cơn trùng khác như Bọ vừng (Lepidota bioculata), Bọ sừng
(Xylotrupes Gideon), Bọ cánh cam (Anomala cupripes)… Năm 1982, Hoàng
Đức Nhuận cho sản xuất 2 cuốn sách “Bọ rùa ở Việt Nam”.
Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã (1997) [13] đã chia bộ Cánh cứng
thành 2 bộ phụ, chủ yếu là bộ phụ ăn thịt (Adephaga) và bộ phụ đa thực
(Polyphaga). Ở hệ sinh thái rừng thường gặp họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bổ
củi (Elateridae), họ Bọ hung (Scarabaeidae), họ Vòi voi (Curculionidae), họ Bọ
rùa (Coccinellidae), họ Bổ củi giả (Buprestidae), họ Mặt quỷ (Histeridae), họ
Mọt (Ipidae, Lyctidae, Platypodidae). Ở rừng luồng có 9 lồi cánh cứng hại
măng, thuộc 4 họ, trong đó nguy hiểm nhất là họ Vịi voi hại măng có 3 lồi, họ
Bổ củi có 1 lồi, họ Bọ hung có 3 lồi và họ Xén tóc có 2 lồi.



11
Đặng Thị Đáp và cs. (2003) [7] chỉ ra rằng bộ Cánh cứng có số lượng
lồi lớn với khoảng 200 họ. Riêng họ Kẹp kìm (Lucanidae), sau khi tham
khảo bộ sưu tập ở Bảo tàng Động vật thuộc Viện Sinh thái và tài nguyên sinh
vật, tác giả đã ghi nhận ở Việt Nam có 134 lồi, 21 giống, trong đó 128 loài
thu được ở Bắc bộ, 8 loài ở Trung bộ.
Năm 2004, tạp chí sinh học, đặc sản nghiên cứu về côn trùng, trang 100
- 108, của Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư: “Kết quả nghiên cứu côn trùng
cánh cứng ăn lá (Coleoptera, Chrysomelidea) tại hai khu vực bảo tồn thiên
nhiên Mường Phăng, Hang Kia - Pà Cò và VQG Ba Bể”.
Năm 2007, báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật của
Đặng Thị Đáp và cộng sự: “phân tích số lượng cơn trùng Cánh cứng
(Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời tiết và độ cao ở VQG Tam Đảo Vĩnh Phúc”.
Năm 2008, thông tin khoa học lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, Bùi Trung Hiếu: “nghiên cứu đặc điểm sinh vật
học của vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueli) và đề xuất các biện pháp phòng
trừ tại khu vực Mai Châu - Hịa Bình” đã kết luận chúng gây hại nhiều nhất
vào tháng 6 - 8, trong đó biện pháp bọc bảo vệ mang lại hiệu quả cao.
Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi và Nguyễn Văn Trọng, 2012 trong “nghiên
cứu sinh học của bộ cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Bạch Mã, Thừa Thiên Huế” đã ghi nhận được 178 loài thuộc 128 giống, 17 họ thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera) tại VQG Bạch Mã. Họ có số giống và lồi phong phú nhất là
Chrysomalidea với 65 loài và 33 giống, nghiên cứu đã bổ sung thêm 4 họ, 60
giống và 110 loài vào danh lục côn trùng bộ cánh cứng ở Bạch Mã. Bổ sung
cho nghiên cứu về họ Kẹp kìm, Vu Van Lien., et al. (2014) [24] xác định ở
Việt Nam có khoảng 25 giống, chiếm 21,2% và 180 loài chiếm 10,3% so với
thế giới. Nhóm tác giả này cũng cho rằng ở Việt Nam do có sự đa dạng về


12
mơi trường sống, khí hậu phù hợp, địa hình có sự chia cắt nên ở nước ta có

nhiều lồi đặc hữu.
Tại Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Lê Bảo Thanh (2017) [31] đã ghi
nhận 129 loài Cánh cứng thuộc 11 họ. Họ Scarabaeidae là họ có số lồi lớn nhất,
chiếm 30,2% tổng số loài thu được. Tiếp sau là họ Chrsomelidae chiếm 17,8%;
họ Coccinellidae 14,7%, họ Cerambycidae 13,2%; họ Curculionidae 7,8%; họ
Buprestidae 6,2%; họ Tenebrionidae, Elateridae và họ Anobiidae đều chiếm
2,3%. Ít nhất là họ Meloidae và Anthribidae chỉ có 1,6%.
Phần lớn các nghiên cứu về cơn trùng cánh cứng trên thế giới và Việt
Nam đang chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về những lồi cơn trùng thuộc các
phân họ: Xén tóc, Bọ lá, Bọ rùa, Bọ hung, Vịi Voi… chưa hoặc ít đề cập đến
những phân họ: Bổ củi, Bóng tối, Bổ củi giả, Ánh Kim… Các nghiên cứu về
côn trùng bộ cánh cứng ở nước ta khơng nhiều, chủ yếu tập trung vào các lồi
cơn trùng thuộc nhóm cơn trùng gây hại, từ đó đưa ra các biện pháp phịng
trừ, một số ít nêu ra các biện pháp bảo tồn các lồi cơn trùng có ích.
* Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng côn trùng
Côn trùng cùng với các nhóm sinh vật khác: chim, thú, bò sát, ếch
nhái, thực vật... cùng tồn tại trong một hệ sinh thái và có liên quan mật
thiết với nhau. Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng
sinh học trong các hệ sinh thái đã được thực hiện nhiều và đó cũng là cơ
sở để đánh giá các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học cơn trùng.
Kết quả của Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn đã
chỉ ra 3 nhóm nguy cơ đe dọa và thách thức tài nguyên đa dạng sinh học
đó là:
- Sự suy giảm nguồn tài nguyên nhanh chóng;
- Thể chế, chính sách và thực thi pháp luật còn phức tạp với nhiệm
vụ chưa rõ ràng, chồng chéo của các cơ quan quản lý;


13
- Thiếu sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên.

* Các giải pháp bảo tồn đa dạng cơn trùng
Nhìn chung việc nghiên cứu các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn
trùng ở nước ta cịn ít, mang tính cục bộ ở một số địa phương, Vườn Quốc
gia, Khu bảo tồn. Nguyễn Thị Đáp (2008) đã đề xuất ra đưa các mơ hình nhân
ni một số loài bướm ở Tam Đảo. Đây là một cơng trình rất cơng phu tuy
nhiên mới chỉ tập trung vào một số lồi có tính thẩm mỹ cao.
Nghị định 06/2019/NĐ-CP [3] của Chính Phủ ban hành quy định quản
lý và xử phạt vi phạm về bảo tồn đa dạng sinh học, đã quy định loài nguy cấp,
quý hiếm là lồi có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và mơi trường, số
lượng cịn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục
các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định.
Nghị định đã xác định một số vấn đề trong cơng tác quản lý lồi nguy cấp,
q, hiếm nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn lồi, trong đó có 2 lồi Cánh cứng.
Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 [2] đã ban hành các thứ hạng và tiêu chuẩn
của IUCN với các cấp độ: tuyệt chủng, tuyệt chủng ngoài tự nhiên, rất nguy cấp,
nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp, thiếu dẫn liệu và khơng đánh giá.
1.4. Nghiên cứu về giá trị, vai trò của Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng
Các nghiên cứu về vai trị đa dạng sinh học cơn trùng bộ Cánh cứng
trên thế giới tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: sinh thái, nơng nghiệp, thực
phẩm, văn hóa, nhân văn…
Cơn trùng có thể mang lại nhiều giá trị to lớn cho con người, nhưng
đồng thời cũng là nhân tố gây ra những thiệt hại nhất định khi chúng cạnh
tranh với các nguồn tài nguyên của con người. Tổ chức Nông lương (FAO) đã
ước tính rằng khoảng 14% của tất cả thực phẩm được trồng trên thế giới bị
mất là do côn trùng hại, 10% là do bệnh thực vật và 11% là do cỏ dại. Cơn
trùng có thể gây hại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ở nhiều mức độ: gây


14


khó chịu về thể chất, giảm sức khỏe tổng thể, truyền tải nhiều loại bệnh nguy
hiểm. Sự lan truyền của một số bệnh như sốt rét và virus West Nile là một
trong những mối quan tầm hàng đầu trong lĩnh vực y tế trong những thập kỷ
60 - 70 và cả ngày nay.
Các nghiên cứu về đa dạng sinh học côn trùng đã được thực hiện ở một
số Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên: Vườn Quốc gia Vũ Quang có khu
hệ cơn trùng với hơn 316 lồi Bướm, Vườn Quốc gia Tam Đảo có Khu hệ cơn
trùng đã ghi nhận 437 loài của 271 giống thuộc 46 họ, Vườn Quốc gia Cúc
Phương có 1899 lồi cơn trùng, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có 360
lồi cơn trùng, 38 họ, 11 bộ...
Đánh giá về vai trò chỉ thị của côn trùng đối với hệ sinh thái rừng, đáng
kể có nghiên cứu của Vũ Văn Liên (2007) [12]. Tác giả đã sử dụng giá trị chỉ
thị IndVal của Dufrene & Legendre (1997) [20] để đánh giá vai trò chỉ thị của
các họ, các giống và các loài bướm tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Ở đây tác
giả cũng đã xác định những lồi có giá trị chỉ thị IndVal trên 70% là lồi chỉ
thị cho sinh cảnh đó, những lồi có giá trị chỉ thị IndVal từ 50% đến 70% là
loài phát hiện. Tuy nhiên chủ yếu mới dừng lại ở việc điều tra, phát hiện
thành phần loài. Các nghiên cứu về đặc điểm phân bố, giá trị đa dạng sinh học
côn trùng và các giải pháp bảo tồn cịn ít được chú ý.
Nghiên cứu về đa dạng côn trùng cánh cứng ở khu vực nghiên cứu khu
DTTN Động Châu - Khe Nước Trong từ trước đến nay chưa được thực hiện.
Năm 2019, Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Bình có báo cáo
trong dự án thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong có độ đa
dạng sinh học cao, tuy nhiên mới đánh giá về khu hệ thực vật và động vật,
còn về cơn trùng chưa có kết quả nghiên cứu nào có tính chất hệ thống. Đề tài
này là cơ sở dữ liệu khoa học đầu tiên được nghiên cứu với mục đích bổ sung
thêm tính đa đạng cho khu vực nghiên cứu.


15


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý cơn trùng Bộ
cánh cứng góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học tại khu vực đề xuất thành
lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được thành phần, phân bố của côn trùng bộ Cánh cứng tại
khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước
Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Xác định được đặc điểm hình thái của một số lồi cơn trùng bộ Cánh
cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe
Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn các lồi cơn trùng
Cánh cứng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loại côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên
nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 6 năm 2019 đến
tháng 11 năm 2019.


16


2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của các lồi cơn trùng
bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định vai trị của các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng trong khu vực
nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số lồi cơn trùng cánh cứng
tại khu vực nghiên cứu.
`- Đề xuất các giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng khu vực đề
xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Cơng tác chuẩn bị
Thu thập tài liệu có liên quan, bản đồ địa hình, điều tra sơ thám khu
vực nghiên cứu.
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết: vợt bắt côn trùng, bẫy đèn, bao giữ mẫu,
miếng xốp cắm mẫu, kim cắm mẫu, hộp bảo quản mẫu, cồn 90 độ, địa bàn
máy GPS...
2.4.2. Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin và kế thừa tài liệu đã có
Trước khi điều tra thực địa, cần thu thập các thông tin về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội, nhất là tình hình khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất
kinh doanh, quy hoạch sử dụng đất của người dân; hiện trạng tài nguyên rừng,
những tác động đến tài nguyên côn trùng trong khu vực nghiên cứu.
Để thu thập các thông tin này, chúng tôi sử dụng các phương pháp như
vẽ sơ đồ phác họa, khảo sát tuyến... Bên cạnh đó, do chưa có tài liệu nghiên
cứu nào về côn trùng tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên
Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nên chúng
tôi sử dụng các tài liệu chuyên môn về côn trùng tại các Khu bảo tồn, Vườn



×