Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE THI HK I DIA 6 HOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ………… BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>
<b>Họ và Tên :……… Mơn: ĐỊA LÍ - 6 Thời gian: 45/<sub>.</sub></b>


<b>Lớp :………..</b> <b> (Khơng tính thời gian giao đề )</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TC</b> <b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>ĐỀ 1:</b>





<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Thời gian: 15</b><i><b>/</b><b><sub> </sub></b></i>
<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b><i> <b>Trên quả địa cầu nếu cứ cách 10</b><b>0 </b><b><sub> ta vẽ một kinh tuyến thì sẽ có:</sub></b></i>


<b> A. 35 kinh tuyến B. 36 kinh tuyến C. 37 kinh tuyến</b> <b>D. 38 kinh tuyến</b>
<b>Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ:</b>


<b>A. 3</b> <b> B. 4</b> <b> C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 3:</b><i> <b>Địa hình Cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi:</b></i>


<b> </b> <b> A. Đá Granit B. Đá Badan. C. Đá Ong. D. Đá Vôi.</b>
<b>Câu 4: Hãy cho biết những chi tiết nào sau đây thể hiện kí hiệu diện tích: </b>


<b>A.</b> Vùng trồng lúa, cây công nghiệp, vườn Thanh long.
<b>B.</b> Ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô.
<b>C.</b> Sân bay, nhà máy thủy điện, nhiệt điện,…
<b>D.</b> Cây cảnh, cây cà phê, Thanh Long,…



<b>Câu 5: “Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu và hẹp” là đặc điểm của:</b>
<b>A. Núi thấp</b> <b>B. Núi già</b> <b>C. Núi trẻ</b> <b>D. Núi cao</b>


<b>Câu 6: Các địa điểm trên Trái Đất có ngày đêm dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6</b>
<i><b>tháng là:</b></i>


<b>A. Xích đạo</b> <b>B. Vịng cực</b>


<b>C. Chí tuyến</b> <b>D. Từ vịng cực đến hai cực</b>


<b>II. Điền khuyết: (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 7: </b><i>(0,25 đ)</i> Nội lực là những lực sinh ra ....……… Trái Đất.


<b>Câu 8: </b><i>(0,25 đ)</i> Ngoại lực là những lực sinh ra……….., ………. Trái
Đất.


<b>III. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng nhất: </b>
<b>Câu 9: (1,0 đ) Nối các ô ở cột A với các ô ở cột B sao cho phù hợp với nội dung bài học:</b>


<b>A</b> <b>A + B</b> <b>B</b>


<b>1. Ngày 21/3 và 23/9 </b> <b>1 + ….</b> a) Nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt
Trời nhiều hơn nửa cầu Nam.


<b>2. Ngày Đơng chí </b>
<b>(22/12) </b>


<b>2 + ….</b> b) Nửa cầu Nam nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng
Mặt Trời nhiều hơn nửa cầu Bắc.



<b>3. Núi lửa</b> <b>3 + ….</b> c) Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt Đất bị rung<sub>chuyển.</sub>
<b>4. Động đất</b> <b>4 + ….</b> d) Cả 2 nửa cầu đều nhận được lượng nhiệt và ánh sáng<sub>Mặt Trời như nhau</sub>
. e) Là hình thức phun trào Macma ở dưới sâu lên bề mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b> <i><b> Thời gian: 30</b><b>/</b></i>
<i><b>Câu 1: (3,0 điểm)</b></i>


<b> Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hiện tượng các mùa? </b>
<i><b>Câu 2: (2,0 điểm)</b></i>


Dựa vào đâu để phân biệt núi già và núi trẻ? Nêu đặc điểm núi già và núi trẻ?
<i><b>Câu 3: (2,0 điểm)</b></i>


Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hậu quả gì?


<b>MA TRẬN ĐỀ </b>



Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng <b>TỔNG</b>
<b>Số câu</b>
<b>/Điểm</b>


KQ TL KQ TL KQ TL


Vị trí, hình dạng, kích
thước của TĐ


C2 1


<b> 0,25</b> <b>0,25</b>



Phương hướng trên
bản đồ. Kinh độ, vĩ độ
và tọa độ địa lí.


C1 1


<b> 0,25</b>


<b>0,25</b>
Kí hiệu bản đồ. Cách


biểu hiện địa hình bản
đồ.


C4 1


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
Sự vận động tự quay


quanh trục của TĐ và
các hệ quả


Câu 3 1


<b>2,0</b> <b>2,0</b>


Sự chuyển động của


Trái Đất quanh Mặt
Trời


Câu 1 1


<b>3,0</b> <b>3,0</b>


Hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn khác nhau
theo mùa


C6 C9.1-2 3


<b>0,25</b> <b>0,5</b> <b>0,75</b>


Tác động của nội lực
và ngoại lực trong
việc hình thành….TĐ


C7,8 C9.3-4 4


<b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b>


Địa hình bề mặt Trái
Đất


C3,5 Câu 2 3


<b>0,5</b> <b>2,0</b> <b>2,5</b>



<b>TỔNG</b>

<b>3,0</b>

<b>4,0</b>

<b>3,0</b>

<b>10</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỊA 6</b>



<b>ĐỀ 1</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ). </b>
<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (1,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Điền khuyết: (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 7: Bên trong</b> <b>; </b> <b>Câu 8: Bên ngoài, trên bề mặt</b>


<b>III. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng nhất: </b>
(1,0 điểm)


<b>Câu 9: </b> 1 + d ; 2+ b ; 3 + e ; 4 + c


<b>B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b>


<b>CÂU 1: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Hiện tượng các mùa. </b>
<b>(3,0 điểm)</b>


<i><b>* Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời:</b></i>


- Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo có hình Elip gần trịn.
- Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 6 giờ.


- Hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ
đạo.



- Là sự chuyển động tịnh tiến.
<b>* Hiện tượng các mùa:</b>


- Do trục Trái Đất không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất lần
lượt ngã nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phái Mặt Trời sinh ra các mùa trong năm.


- Mùa tính theo Dương Lịch khác với mùa tính theo Âm Lịch.


<b>CÂU 2: Để phân biệt Núi già và núi trẻ người ta dựa vào thời gian hình thành: (2,0 </b>
<i><b>điểm)</b></i>


<b>Hình thái</b> <b>Núi già</b> <b>Núi trẻ</b>


Đỉnh Tròn Nhọn


Sườn Thoải Dốc


Thung lũng Rộng, cạn Hẹp


Nguyên nhân Ngoại lực Nội lực
Ví dụ Xcăng- đi –


na-vi


Himalaya
<b>CÂU 3: (2,0 điểm)</b>


a) <b>Hiện tượng ngày đêm: (1,0 đ)</b>



- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
b) <b>Sự lệch hướng: (1,0 đ)</b>


<b>- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.</b>
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải.


+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái.


<b>TRƯỜNG THCS ... BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>
<b>Họ và Tên :………</b> <b> Mơn: ĐỊA LÍ - 6 Thời gian: 45/<sub>.</sub></b>


<b>Lớp :………..</b> <b> ( Không tính thời gian giao đề )</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TC</b> <b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>ĐỀ 2:</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ). Thời gian: 15</b><i><b>/</b></i>
<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (1,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Núi già</b> <b>B. Núi thấp</b> <b>C. Núi trẻ</b> <b>D. Núi cao</b>
<b>Câu 2: Bản đồ có tỉ lệ lớn là: </b>


<b>A.</b> Có tỉ lệ trên 1: 200.000 <b>B. Có tỉ lệ từ 1: 200.000 đến 1: 1.000.000</b>
<b>C. Có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1.000.000</b> <b>D. Có tỉ lệ trên 1: 500.000</b>


<b>Câu 3: Hiện nay Hệ Mặt Trời có:</b>


<b>A. 7 hành tinh</b> <b>B. 8 hành tinh</b> <b>C. 9 hành tinh</b> <b>D. 10 hành tinh</b>



<b>Câu 4: Các địa điểm trên Trái Đất có ngày đêm dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6</b>
<i><b>tháng là:</b></i>


<b>A. Xích đạo</b> <b>B. Vịng cực</b>


<b>C. Chí tuyến</b> <b>D. Từ vòng cực đến hai cực</b>


<b>Câu 5: Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được:</b>


<b>A. Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây.</b>
<b>B. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180</b>0<sub>. </sub>
<b>C. Các kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông.</b>
<b>D. Vĩ tuyến gốc.</b>


<b>Câu 6: Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết:</b>


<b>A. Vĩ độ ở trên, kinh độ ở dưới</b> <b>B. Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới</b>
<b>C. Kinh độ ngang với vĩ độ</b> <b>D. Không ghi kinh độ, vĩ độ.</b>
<b>II. Điền khuyết: (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 7: </b><i>(0,25 đ)</i> Trên Trái Đất gồm ... lục địa


<b>Câu 8: </b><i>(0,25 đ)</i> Đại dương chiếm diện tích trên thế giới là ...
<b>III. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng nhất: </b>
<b>Câu 9: (1,0 đ) Nối các ô ở cột A với các ô ở cột B sao cho phù hợp với nội dung bài học:</b>


<b>A</b> <b>A+B</b> <b>B</b>


<b>1. Núi lửa</b> 1 + .... a) Là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
<b>2. Động đất</b> 2 + .... b) Là hình thức phun trào Macma ở dưới sâu lên bề mặt Đất


<b>3. Ngày Đơng chí</b>


<b> (22/12) </b> 3 + ....


c) Nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt
Trời nhiều hơn nửa cầu Nam.


<b>4. Hạ chí (22/6)</b>


4 + ....


d) Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt Đất bị rung
chuyển.


e) Nửa cầu Nam nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt
Trời nhiều hơn nửa cầu Bắc.


<b>B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Thời gian: 30</b><i><b>/</b></i>


<i><b>Câu 1: (3,0 điểm)</b></i>


Nêu cấu tạo bên trong của Trái Đất <i>(Về độ dày, trạng thái, nhiệt độ)?</i>
<i><b>Câu 2: (2,0 điểm)</b></i>


Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? <i>( Nêu rõ khái niệm, tác động, kết quả) </i>
<i><b>Câu 3: (2,0 điểm)</b></i>


Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hậu quả gì?


<b>MA TRẬN ĐỀ 2</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Số câu</b>
<b>/Điểm</b>


KQ TL KQ TL KQ TL


Vị trí, hình dạng, kích
thước của TĐ


C3 1


<b>0,25</b> <b>0,25</b>


Tỉ lệ bản đồ C2 1


<b>0,25</b> <b>0,25</b>


Phương hướng trên
bản đồ. Kinh độ, vĩ độ
và tọa độ địa lí.


C5 C6 2


<b>0,25</b> <b>0,25</b> <b>0,5</b>


Sự vận động tự quay
quanh trục của TĐ và
các hệ quả


Câu 3 1



<b>2,0</b> <b>2,0</b>


Hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn khác nhau
theo mùa


C4 C9.3-4 3


<b>0,25</b> <b>0,5</b> <b>0,75</b>


Cấu tạo bên trong của
Trái Đất


Câu 1 1


<b>3,0</b> <b>3,0</b>


Sự phân bố lục địa và
đại dương …TĐ


C7,8 2


<b>0,5</b> <b>0,5</b>


Tác động của nội lực
và ngoại lực trong
việc hình thành….TĐ


Câu 2 C9.1-2 3



<b>2,0</b> <b>0,5</b> <b>2,5</b>


Địa hình bề mặt Trái
Đất


C1 1


<b>0,25</b> <b>0,25</b>


<b>TỔNG</b>

<b>3,0</b>

<b>4,0</b>

<b>3,0</b>

<b>10</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỊA 6</b>



<b>ĐỀ 2</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm ). </b>
<b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 1: A</b> <b>; </b> <b>Câu 2: A</b> <b>; </b> <b>Câu 3: C</b> <b>; </b>
<b>Câu 4: D</b> <b>;</b> <b>Câu 5: B</b> <b>; </b> <b>Câu 6: B</b> <b>; </b>
<b>II. Điền khuyết: (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 7: 6 lục địa</b> <b>; </b> <b>Câu 8: Thái Bình Dương</b>


<b>III. Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để có kết quả đúng nhất: </b>
<b>Câu 9: </b> 1 + b ; 2 + d ; 3 + e ; 4 + c


<b>B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7.0 điểm)</b>
<b>CÂU 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất: (3.0 điểm)</b>



<b>Lớp</b> <b>Độ dày</b> <b>Trạng thái</b> <b>Nhiệt độ</b>


<b>Lớp vỏ Trái Đất</b> Từ 5  70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt


độ càng cao, nhưng tối
đa chỉ là 1.0000<sub>C</sub>


<b>Lớp trung gian</b> Gần 3.000 km Từ quánh dẻo
đến lỏng


Khoảng 1.5000<sub>C </sub>




4.7000<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ở trong 5.0000<sub>C</sub>
<b>CÂU 2: (2,0 điểm)</b>


<b>* Nội lực: (1,0 điểm)</b>


<b>- Khái niệm:Là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.</b>
<b>- Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa, ...</b>
<b>- Kết quả: Địa hình trở nên gồ ghề hơn.</b>


<b> * Ngoại lực: (1,0 điểm)</b>


<b>- Khái niệm:Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.</b>
<b>- Tác động: Gồm 2 q trình Phong hóa và xâm thực</b>



<b>- Kết quả: San bằng những địa hình gồ ghề.</b>


<b> Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. Xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt </b>


Trái Đất.


<b>CÂU 3: (2,0 điểm)</b>


<b>a) Hiện tượng ngày đêm: (1,0 đ)</b>


- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
b) <b>Sự lệch hướng: (1,0 đ)</b>


<b>- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.</b>
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×