Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE KIEM TRA HOC KY 1 VAT LI 8 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1</b>


Môn : Vật Lý Lớp : 8



Thêi gian: 45 phót



Ngời ra đề :

đỗ hồng việt


<b>Caõu 1</b>:( 2 điểm )


Viết cơng thức tính áp suất, áp suất chất lỏng, lực đẩy Acsimét và công. Giải thích các đại lượng có trong
cơng thức.


<b>Câu 2</b>:( 2 điểm )


Vì sao một lá thiếc mỏng khi vo trịn thả xuống nước thì chìm, cịn gấp lai thành thuyền thả xuống nước lai
nổi?


<b>Caâu 3 :( 3 điểm ) </b>


Treo một vật nặng vào lực kế ở ngồi khơng khí ,lực kế chỉ giá trị P1 =5N .Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế


chỉ giá trị P2 =3N .


<b>a /</b> Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật .


<b>b /</b> Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ . Biết trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3


<b>Caâu 4</b>:( 3 điểm )


Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 180m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quảng đường nằm ngang
dài 100m trong 20s rồi dừng lại



a. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường dốc


b. Tính vận tốc trung bình của xe trên quảng đường nằm ngang
c. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quảng đường


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1: </b>(2 điểm) (Mỗi công thức đúng đạt 0.5 điểm)


Công thức tính áp suất: p =<b> </b> <i>F<sub>S</sub></i>


Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = h . d
Cơng thức tính lực đẩy Acsimét: FA = d . V
Cơng thức tính cơng: A = F . S


<b>Câu 2</b>: (2®iểm)


Lá thiếc mỏng khi vo trịn thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn
trọng lượng riêng của nước. (1đ)


Lá thiếc mỏng đó gấp lại thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng trung bình của
thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. (1đ)


<b>Caâu 3</b>: ( 3 điểm )


a) FA=P1-P2=5N-3N=2N (1,5 điểm )


b) FA=d.V =>V = FA/d =2N /10.000N/m3= 0,0002N (1,5 điểm )


<b>Caâu 4</b>: ( 3 điểm)



<b> a. Vtb1 = </b>
1
1
<i>t</i>
<i>s</i>


<b> = </b>180<sub>30</sub> <b> = 6 (m/s) </b>(1 điểm)
<b> b. Vtb2 = </b>


2
2
<i>t</i>
<i>s</i>


<b> = </b>100<sub>20</sub> <b> = 5 (m/s) </b>(1 điểm)
<b> c. Vtb = </b>


2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>



<b> = </b>180<sub>30</sub> 100<sub>20</sub>






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×